1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy hải sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long

306 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 306
Dung lượng 4,8 MB

Nội dung

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN NGHIÊN CỨU Ở chương 1, các nội dung chính được trình bày bao gồm: (i) Đặt vấn đề; (ii) Mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, các giả thuyết nghiên cứu; (iii) Phạm vi giới hạn của nghiên cứu về đối tượng nghiên cứu, đối tượng khảo sát, không gian, thời gian; (iv) Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Toàn cầu hóa thương mại đã thúc đẩy số lượng ngày càng tăng các công ty tham gia vào các hoạt động quốc tế (Chang và Fang, 2015; Chen và ctv., 2016). Xuất khẩu được xem là chiến lược quan trọng trong quá trình quốc tế hóa (Sousa và ctv., 2008), vì nó mang lại cho các công ty mức độ linh hoạt cao và yêu cầu các cam kết về tài chính, nhân lực và nguồn lực tối thiểu khi so sánh với các phương thức gia nhập quốc tế khác. Hơn nữa, xuất khẩu cho phép các doanh nghiệp tiếp thu kiến thức thị trường, vì nó thường đòi hỏi họ phải cạnh tranh trong các môi trường đa dạng và ít quen thuộc hơn. Kiến thức thu được thông qua xuất khẩu có thể được áp dụng không chỉ ở thị trường nước ngoài mà còn ở thị trường trong nước, do đó giúp các doanh nghiệp cạnh tranh hơn và thành công hơn ở cả thị trường nội địa và quốc tế (Chitauro và Khumalo, 2020). Do một số lợi ích mà xuất khẩu có thể mang lại cho các doanh nghiệp và quốc gia, trong nhiều thập kỷ qua, một số nhà nghiên cứu đã nỗ lực nghiên cứu để xác định các biến số ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp. Tuy nhiên kiến thức về chủ đề này vẫn còn hạn chế và các tài liệu về hoạt động xuất khẩu thường đưa ra kết quả không nhất quán (Sousa và ctv., 2008). Trong bối cảnh này, các nhà nghiên cứu đã điều tra tác động của nhiều yếu tố đến hoạt động xuất khẩu (Cadogan và ctv., 2012; Morgan và ctv., 2012). Trong đó các yếu tố bên trong là những yếu tố được các nhà nghiên cứu kiểm tra thường xuyên hơn. Điều này có cơ sở vì các yếu tố này nằm dưới sự kiểm soát của các doanh nghiệp nhiều hơn. Với tầm quan trọng của xuất khẩu, ngày càng nhiều hơn các nghiên cứu quốc tế đã tập trung vào việc tìm hiểu các yếu tố quyết định hoạt động xuất khẩu thành công. Đặc biệt, những năm gần đây, người ta ngày càng chú ý đến việc xác định và đánh giá năng lực kinh doanh quốc tế làm cơ sở cho hoạt động xuất khẩu của các công ty (Kaleka, 2012; Chang và Fang, 2015; Chen và ctv., 2016). Tuy nhiên, các nghiên cứu này chưa xem xét toàn diện các yếu tố chính ảnh hưởng đến hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu. Hơn nữa, phần lớn các nghiêncứu trước đây theo hướng này tập trung vào các nền kinh tế tiên tiến và ở các nước phương Tây, do đó, sự hiểu biết về mối quan hệ giữa các năng lực cạnh tranh và kết quả xuất khẩu trong bối cảnh của các nền kinh tế đang phát triển vẫn còn thiếu (Boso và ctv., 2016). Bằng chứng từ các nghiên cứu trước đây chỉ ra có sự khác biệt giữa các nền kinh tế tiên tiến và đang phát triển trong các yếu tố tác động đến xuất khẩu. Quan trọng hơn, các doanh nghiệp xuất khẩu hoạt động từ các nền kinh tế đang phát triển phải đối mặt với nhiều thách thức từ thị trường xuất khẩu, điển hình như hạn chế về nguồn lực (Boso và ctv., 2016), thiếu kinh nghiệm quốc tế (Gries và Naudé, 2010), thiếu kiến thức về tiếp thị và thông tin (Tesfom và Lutz, 2006), hệ thống quản lý phức tạp kém phát triển hỗ trợ các hoạt động quốc tế (Boso và ctv., 2016), và các hàng rào thuế quan và phi thuế quan áp dụng cho hàng xuất khẩu (Korneliussen và Blasius, 2008). Với những khác biệt này, cần có thêm nhiều nghiên cứu và dữ liệu từ bối cảnh của các nền kinh tế đang phát triển để mở rộng kiến thức về chủ đề này (Boso và ctv., 2016). Đối với các DN Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ như hiện nay, vấn đề cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt trên tất cả các lĩnh vực. Vì thế các DN muốn tồn tại và phát triển trong điều kiện hội nhập thì phải chấp nhận đối mặt với cạnh tranh và để có được ưu thế cạnh tranh trước các đối thủ thì các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh. Khi Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO), thì sự cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt với sự xuất hiện của nhiều đối thủ cạnh tranh nước ngoài với tiềm lực mạnh về tài chính, công nghệ, quản lý và có sức mạnh thị trường. Vì thế, việc nâng cao năng lực cạnh tranh là một vấn đề mang tính chiến lược và vô cùng cấp bách đặt ra cho các DN xuất khẩu thủy hải sản nói riêng và các DN nói chung để giúp DN đủ sức cạnh tranh một cách lành mạnh và hợp pháp trên thương trường. Hơn thế, nâng cao năng lực cạnh tranh ở các DN có ý nghĩa hết sức quan trọng và quyết định đến sự sống còn của DN. Với mục đích cuối cùng trong hoạt động kinh doanh của DN là lợi nhuận thì việc nâng cao năng lực cạnh tranh tại DN được xem như là một chiến lược không thể thiếu trong định hướng phát triển và nó góp phần vào việc hoàn thành mục tiêu của DN. Việc nâng cao năng lực cạnh tranh không chỉ đem lại lợi ích cho DN, mà còn góp phần vào sự tăng trưởng của ngành và cả nền kinh tế. Thủy hải sản vẫn được coi là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Theo Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2017), Việt Nam đứng trong ba quốc gia hàng đầu thế giới (sau Trung Quốc và Ấn Độ) về nuôi trồng và sản xuất thủy hải sản. Bắt đầu từ năm 2000, XK thủy sản của Việt Nam có sự tăng trưởng đột phá nhờ phát triển mạnh ngành nuôi trồng, đặc biệt là nuôi cá tra và tôm nước lợ (tôm sú và tôm thẻ chân trắng). Sau 12 năm, kim ngạch XK thủysản tăng gấp hơn 4 lần từ mức gần 1,5 tỷ USD năm 2000 lên 7,8 tỷ USD năm 2014. Năm 2015, XK thủy sản gặp khó khăn do giá tôm giảm, đồng USD tăng mạnh so với các tiền tệ khác làm giảm nhu cầu và tăng áp lực cạnh tranh. Kim ngạch XK thủy sản năm 2016 đạt 7,05 tỷ USD, tăng 7,3% so với năm 2015. Năm 2017, mặc dù phải đối mặt với nhiều thách thức từ các thị trường như tác động của chương trình thanh tra cá da trơn và việc EU cảnh báo thẻ vàng đối với hải sản Việt Nam, XK thủy sản cả năm 2017 vẫn đạt trên 8,3 tỷ USD, tăng 18% so với năm 2016. Năm 2018, XK thủy sản của cả nước đạt kim ngạch trên 8,8 tỷ USD, tăng gần 6% so với năm 2017. Trong 5 năm qua, kim ngạch XK thủy sản của Việt Nam luôn đứng thứ 4 trong số các mặt hàng XK chủ lực, sau dệt may, da giày và dầu thô. Thành tựu của ngành thủy sản thể hiện bằng kết quả XK tăng nhanh về cả giá trị và sản lượng trong giai đoạn 2001 - 2019. Năm 2019, sản phẩm thủy sản được XK sang 158 nước và vùng lãnh thổ. Ba thị trường chính là EU chiếm 15%, Mỹ 17% và Nhật Bản 17%. Hiện nay, đang có những thị trường tiềm năng như Trung Quốc (17%) và ASEAN (8%). Số nhà máy và công suất cấp đông của các cơ sở chế biến tăng rất nhanh trong giai đoạn 2001- 2015. Khu vực ĐBSCL đã hình thành một số công ty quy mô lớn như Tập đoàn thủy sản Minh Phú, Công ty cổ phần Vĩnh Hoàn, công ty Cổ phần Hùng Vương… Năm 2020, với nhiều biến động của nền kinh tế thế giới trước đại dịch Covid-19, ngành thủy sản Việt Nam vẫn đạt được sự tăng trưởng nhất định. Cụ thể, sản lượng thủy sản của cả nước đạt 8,4 triệu tấn, tăng nhẹ 3% so với năm 2019. Tuy nhiên, xuất phát từ nguyên nhân biến động giá, thay đổi xu hướng tiêu dùng và đứt gãy chuỗi cung ứng, nên xuất khẩu thủy hải sản chỉ đạt 8,4 tỷ USD (giảm 1,9%) so với năm 2019, trong đó thủy sản nuôi (tôm, cá tra) chiếm 62% với 5,2 tỷ USD, thủy sản khai thác chiếm 38% với 3,2 tỷ USD (Nguồn: Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam - VASEP, 2020). Trên thực tế, các vấn đề về bệnh dịch, hạn hán, xâm nhập mặn hay ô nhiễm môi trường tại Việt Nam hiện đang tạo ra nhiều khó khăn và áp lực cho sự phát triển của ngành. Ngoài ra, các rào cản kỹ thuật và giao dịch của các nước nhập khẩu để bảo vệ các doanh nghiệp và người tiêu dùng của họ ngày càng khắt khe hơn. Bên cạnh đó, giá thủy hải sản nguyên liệu không hợp lý so với giá xuất khẩu do chi phí sản xuất trong nước cao (Xuân Thảo, 2017) cũng là một trong các yếu tố tạo nên khó khăn lớn để các doanh nghiệp Việt Nam có thể cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu. Theo hiệp hội thủy sản Việt Nam, năm 2019, giữa những bất lợi vì thuế chống bán phá giá cao, thẻ vàng đối với hoạt động khai thác thủy sản bất hợp pháp (gọi tắt là “thẻ vàng IUU”) và giá trung bình xuất khẩu giảm, XK thủy sản của Việt Nam đã có kết quả không như mong đợi với gần 8,6 tỷ USD,

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ LỆ MÃ SỐ NCS: P1316004 NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THỦY HẢI SẢN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH CẦN THƠ, 10/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ LỆ MÃ SỐ NCS: P1316004 NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THỦY HẢI SẢN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Huỳnh Thanh Nhã TS Nguyễn Thiện Phong CẦN THƠ, 10/2022 LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Kinh tế trường đại học Cần Thơ, quý thầy hướng dẫn, suốt thời gian học tập nghiên cứu theo chương trình đào tạo tiến sĩ ngành Quản trị kinh doanh trường, nhận nhiều hướng dẫn nhiệt tình, góp ý đầy trách nhiệm, động viên lớn quý thầy cô khoa Kinh tế hai thầy hướng dẫn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Cần Thơ, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế, Khoa sau Đại học, Lãnh đạo môn Quản trị Kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận án Luận án sản phẩm khoa học q trình học tập nghiên cứu thực tế Ngồi nỗ lực, cố gắng thân, nhận ủng hộ, đóng góp q thầy/cơ, chun gia nhiệt tình đóng góp, chia sẻ kiến thức khoa học kiến thức, kinh nghiệm thực tế để tơi có định hướng nghiên cứu tốt Tôi xin cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình thầy Huỳnh Thanh Nhã thầy Nguyễn Thiện Phong, hai quý thầy hướng dẫn khoa học, giúp mặt nội dung, phương pháp nghiên cứu để hồn thiện luận án Tơi xin cảm ơn quý đồng nghiệp, gia đình, bạn bè tận tình hỗ trợ, chia sẻ khó khăn, ủng hộ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Chân thành cảm ơn! Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Lệ i TÓM TẮT LUẬN ÁN Luận án thực nhằm hệ thống hóa sở lý thuyết lực cạnh tranh kết hoạt động xuất doanh nghiệp Xác định đo lường nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh kết hoạt động xuất doanh nghiệp phạm vi doanh nghiệp hoạt động xuất thủy hải sản vùng Đồng sơng Cửu Long Thơng qua phân tích thực trạng mối quan hệ nhân tố mơ hình nghiên cứu, luận án đề xuất số hàm ý quản trị để giúp doanh nghiệp xuất thủy hải sản vùng nâng cao lực cạnh tranh nhằm hướng đến tăng cường hiệu hoạt động xuất Số liệu thứ cấp luận án thu thập từ Tổng cục thống kê, Cục thủy sản hiệp hội thủy sản Số liệu sơ cấp thu thập từ điều tra qua bảng câu hỏi, với 295 quan sát cấp quản lý làm việc 295 doanh nghiệp có hoạt động xuất thủy hải sản vùng Đồng sông Cửu Long Dữ liệu thu thập đánh giá độ tin cậy theo hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích nhân tố khẳng định CFA, phân tích theo mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM Kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy mơ hình nghiên cứu xây dựng tảng lý thuyết mơ hình năm áp lực cạnh tranh thuyết lực có ý nghĩa thực tiễn cao trường hợp doanh nghiệp xuất thủy hải sản vùng Đồng sông Cửu Long Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố thuộc mơ hình năm áp lực cạnh tranh, khả kiểm soát áp lực từ nguồn cung ứng nguyên liệu đầu vào ảnh hưởng lớn nhân tố quan trọng chi phối lực cạnh tranh doanh nghiệp Ngồi nhân tố khả kiểm soát áp lực người mua sản phẩm thay chứng minh có ảnh hưởng tích cực đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Một nhân tố xây dựng riêng đặc thù ngành xuất thủy hải sản việc thực đạo đức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Nhân tố chứng minh thuyết phục có tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Xét kết hoạt động xuất doanh nghiệp, lực cạnh tranh doanh nghiệp chứng minh ảnh hưởng mạnh đến kết doanh nghiệp Tiếp đó, nhân tố lực quản lý, khả áp dụng chiến lược marketing xuất khả riêng doanh nghiệp ảnh hưởng đến kết hoạt động doanh nghiệp Dựa kết nghiên cứu, số hàm ý quản trị đề xuất: Nâng cao khả kiểm soát áp lực từ nguồn cung thông qua biện pháp để đảm bảo doanh nghiệp nắm quyền chủ động việc định lựa chọn đơn vị cung ứng nguyên liệu đảm bảo nguyên liệu đầu vào đáp ứng yêu cầu quy chuẩn mà doanh nghiệp quan tâm; Nâng cao khả kiểm soát áp lực từ người mua thông qua biện pháp tiếp cận chủ động thị trường, mở rộng đối tượng khách hàng chủ động kênh phân phối; Nâng cao khả kiểm soát áp lực từ sản phẩm thay thông qua biện pháp tăng cường đảm bảo chất lượng sản phẩm có, xây dựng thương hiệu, đa dạng hóa sản phẩm, trọng phát triển sản phẩm gia tăng; Tăng cường thực thi chuẩn mực đạo đức trách nhiệm xã hội bao gồm đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm, kiểm sốt yếu tố đánh bắt ni trồng, kiểm sốt hoạt động đánh bắt phải đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững, tăng cường thực bảo vệ mơi trường q trình hoạt động kinh doanh Ngoài ra, để nâng cao kết hoạt động xuất doanh nghiệp, điều quan trọng trọng nâng cao lực cạnh tranh, cần trọng vào tăng cường áp dụng chiến lược marketing hiệu quả, tăng cường lực quản lý trọng nâng cao kinh nghiệm hoạt động doanh nghiệp ii ABSTRACT The thesis is carried out in order to systematize the theory of competitiveness and export performance of enterprises Identifying and measuring factors affecting competitiveness and export performance of enterprises within the scope of seafood export enterprises in the Mekong Delta The thesis proposes a number of managerial implications to help seafood exporters in the region improve their competitiveness and efficiency of export activities Secondary data of the thesis is collected from the General Statistics Office, the Capture Fisheries and Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers The survey through questionnaires was conducted to collect primary data, with 295 observations who are managers working at 295 seafood export enterprises in the Mekong Delta Collected data were analyzed by structural equation modelling (SEM) The experimental result shows that the research model built on the theoretical foundation of the Porter's Five Forces model and the Competence Based View has practical significance in the case of seafood exporters in the Mekong Delta The competitiveness of enterprises is influenced by many factors under the model Porter's Five Forces, in which the ability to control pressure from material supply has the greatest influence In addition, the ability to control the pressure of buyers and substitute products has also been shown to have a positive influence on the competitiveness of enterprises A new factor built specifically for the seafood exporters is the implementation of ethics and corporate social responsibility This factor is also proven to have an impact on the competitiveness of enterprises Considering the export performance of enterprises, the competitiveness of enterprises has proven to have the strongest influence Next, factors such as management capacity, ability to apply export marketing strategies and capabilities of enterprises also affect the performance of enterprises Based on the research results, some suggested managerial implications include: Improving the ability to control pressure from supply, buyers, substitute products; Strengthening the enforcement of ethical standards and social responsibility including food safety and hygiene, controlling fishing and farming factors, to take sustainable development goals, strengthening the implementation of environmental protection In addition, enterprises also need to focus on increasing the application of effective marketing strategies, enhancing management capacity and business experience iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT LUẬN ÁN ii ABSTRACT iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG BIỂU xii DANH MỤC KÝ HIỆU - VIẾT TẮT xv CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN NGHIÊN CỨU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 1.4.1 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi không gian nghiên cứu 1.4.3 Phạm vi thời gian nghiên cứu 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 1.5.1 Ý nghĩa khoa học luận án 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn luận án .8 1.6 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 11 2.1.1 Năng lực cạnh tranh 11 2.1.1.1 Cạnh tranh 11 2.1.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh 14 2.1.2 Các mơ hình lực cạnh tranh .17 v 2.1.2.1 Mơ hình kim cương 18 2.1.2.2 Mơ hình năm áp lực cạnh tranh 20 2.1.3 Các quan điểm tiếp cận lực cạnh tranh doanh nghiệp 25 2.1.3.1 NLCT tiếp cận từ nguồn lực nội doanh nghiệp 25 2.1.3.2 NLCT tiếp cận dựa định hướng thị trường 33 2.1.4 Doanh nghiệp xuất 34 2.1.5 Kết hoạt động xuất 36 2.1.5.1 Khái niệm kết hoạt động kinh doanh 36 2.1.5.2 Khái niệm kết hoạt động xuất 38 2.2 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 38 2.2.1 Các nghiên cứu NLCT yếu tố ảnh hưởng đến NLCT DN 39 2.2.1.1 Các nghiên cứu NLCT 39 2.2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT DN 41 2.2.1.3 Đo lường NLCT 44 2.2.2 Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng kết hoạt động xuất 45 2.2.2.1 Các nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến kết hoạt động xuất 45 2.2.2.2 Đo lường kết hoạt động xuất 48 2.2.3 Các nghiên cứu NLCT ảnh hưởng đến kết hoạt động xuất 52 2.2.4 Xác định khe hỏng nghiên cứu 53 2.3 HÌNH THÀNH MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 55 2.3.1 Hình thành giả thuyết nghiên cứu 55 2.3.1.1 Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến NLCT 55 2.3.1.2 Nhân tố lực cạnh tranh tác động đến kết hoạt động xuất DN 61 2.3.1.3 Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến kết hoạt động xuất DN 62 2.3.1.4 Nhóm biến kiểm sốt ảnh hưởng đến kết hoạt động xuất theo loại hình DN thời gian hoạt động DN 63 2.3.2 Khung lý thuyết (Theoretical Framework) 64 vi Estimate S.E C.R P Label KQ1 < - KQ 1.000 KQ2 < - KQ 1.068 141 7.582 *** par_8 KQ3 < - KQ 937 123 7.599 *** par_9 KQ4 < - KQ 1.245 143 8.679 *** par_10 KQ5 < - KQ 935 135 6.907 *** par_11 NCU4 < - NCU 1.000 NCU3 < - NCU 1.067 127 8.396 *** par_12 NCU2 < - NCU 968 123 7.846 *** par_13 XK2 < - XK 1.000 XK3 < - XK 1.131 186 6.079 *** par_14 XK4 < - XK 746 135 5.510 *** par_15 CT1 < - CT 1.000 CT2 < - CT 1.113 086 12.887 *** par_16 CT3 < - CT 934 091 10.251 *** par_17 CT4 < - CT 1.034 092 11.190 *** par_18 CT5 < - CT 1.066 095 11.228 *** par_19 CT6 < - CT 1.040 097 10.776 *** par_20 QL1 < - QL 1.000 QL2 < - QL 1.272 120 10.571 *** par_21 QL3 < - QL 1.283 130 9.857 *** par_22 QL4 < - QL 1.272 135 9.399 *** par_23 KN1 < - KN 1.000 KN2 < - KN 927 140 6.599 *** par_24 KN3 < - KN 1.068 148 7.196 *** par_25 KN4 < - KN 1.043 158 6.612 *** par_26 NGM4 < - NGM 1.000 NGM3 < - NGM 943 116 8.122 *** par_27 NGM2 < - NGM 975 121 8.075 *** par_28 NGM1 < - NGM 788 114 6.909 *** par_29 272 Estimate S.E C.R P Label SPT4 < - SPT 1.000 SPT3 < - SPT 1.128 140 8.064 *** par_30 SPT2 < - SPT 913 131 6.982 *** par_31 SPT1 < - SPT 1.099 149 7.399 *** par_32 CTT4 < - CTT 1.000 CTT3 < - CTT 989 174 5.672 *** par_33 CTT2 < - CTT 1.119 264 4.235 *** par_34 CTT1 < - CTT 999 210 4.761 *** par_35 867 122 7.114 *** par_68 NCU1 < - NCU Standardized Regression Weights: (NAM - Default model) Estimate CT < - CTN 215 CT < - CTT -.042 CT < - SPT 258 CT < - NGM 107 CT < - NCU 267 CT < - TNX 111 KQ < - CT 501 KQ < - XK 311 KQ < - QL 297 KQ < - KN -.102 CTN4 < - CTN 764 CTN3 < - CTN 635 CTN2 < - CTN 767 CTN1 < - CTN 741 TNX5 < - TNX 774 TNX4 < - TNX 758 TNX3 < - TNX 779 273 Estimate TNX2 < - TNX 807 TNX1 < - TNX 780 KQ1 < - KQ 708 KQ2 < - KQ 710 KQ3 < - KQ 716 KQ4 < - KQ 838 KQ5 < - KQ 649 NCU4 < - NCU 734 NCU3 < - NCU 771 NCU2 < - NCU 715 XK2 < - XK 697 XK3 < - XK 853 XK4 < - XK 547 CT1 < - CT 824 CT2 < - CT 888 CT3 < - CT 753 CT4 < - CT 801 CT5 < - CT 815 CT6 < - CT 780 QL1 < - QL 763 QL2 < - QL 882 QL3 < - QL 820 QL4 < - QL 785 KN1 < - KN 702 KN2 < - KN 670 KN3 < - KN 767 KN4 < - KN 672 NGM4 < - NGM 759 NGM3 < - NGM 756 274 Estimate NGM2 < - NGM 750 NGM1 < - NGM 636 SPT4 < - SPT 669 SPT3 < - SPT 831 SPT2 < - SPT 686 SPT1 < - SPT 734 CTT4 < - CTT 632 CTT3 < - CTT 615 CTT2 < - CTT 683 CTT1 < - CTT 632 NCU1 < - NCU 649 Covariances: (NAM - Default model) Estimate S.E C.R P Label CTN < > CTT 132 051 2.589 010 par_36 CTN < > SPT 195 043 4.493 *** par_37 CTN < > NGM 154 046 3.360 *** par_38 CTN < > NCU 197 044 4.440 *** par_39 CTN < > TNX 197 044 4.453 *** par_40 SPT 045 041 1.107 268 par_41 < > CTT NGM < > CTT -.014 050 -.286 775 par_42 NCU < > CTT 021 043 492 623 par_43 TNX < > CTT 057 045 1.275 202 par_44 NGM < > SPT 152 042 3.584 *** par_45 NCU < > SPT 211 044 4.749 *** par_46 TNX < > SPT 188 042 4.496 *** par_47 NCU < > NGM 191 047 4.047 *** par_48 TNX < > NGM 174 046 3.802 *** par_49 TNX < > NCU 251 048 5.231 *** par_50 275 Estimate S.E C.R P Label QL < > KN 074 024 3.124 002 par_51 XK < > KN 041 038 1.082 279 par_56 XK < > QL 050 028 1.793 073 par_57 e43 < > e46 e43 < > e44 210 107 1.960 050 par_53 e7 < > e8 -.028 026 -1.096 273 par_54 e22 < > e25 -.062 019 -3.256 001 par_55 e42 < > e43 -.054 043 -1.265 206 par_69 e37 < > e39 -.041 034 -1.187 235 par_70 e12 < > e14 058 023 2.504 012 par_71 e8 < > e17 053 027 1.957 050 par_72 -.027 088 -.307 759 par_52 Squared Multiple Correlations: (NAM - Default model) Estimate CT 608 KQ 452 NCU1 421 CTT1 399 CTT2 467 CTT3 379 CTT4 400 SPT1 539 SPT2 471 SPT3 690 SPT4 448 NGM1 404 NGM2 562 NGM3 572 NGM4 576 276 Estimate KN4 452 KN3 589 KN2 449 KN1 493 QL4 616 QL3 672 QL2 778 QL1 581 CT6 609 CT5 664 CT4 641 CT3 567 CT2 789 CT1 679 XK4 299 XK3 728 XK2 485 NCU2 511 NCU3 595 NCU4 538 KQ5 421 KQ4 702 KQ3 513 KQ2 505 KQ1 501 TNX1 608 TNX2 652 TNX3 607 TNX4 575 277 Estimate TNX5 600 CTN1 549 CTN2 588 CTN3 404 CTN4 583 Regression Weights: (NAM - Default model) Estimate S.E C.R P Label CT < - CTN -.051 127 -.400 689 par_130 CT < - CTT 059 056 1.054 292 par_131 CT < - SPT 058 129 448 654 par_132 CT < - NGM 109 075 1.455 146 par_133 CT < - NCU 562 125 4.507 *** par_134 CT < - TNX 279 097 2.863 004 par_135 KQ < - CT 124 068 1.822 068 par_136 KQ < - XK 167 094 1.764 078 par_137 KQ < - QL 282 112 2.507 012 par_138 KQ < - KN 308 095 3.254 001 par_139 CTN4 < - CTN 1.000 CTN3 < - CTN 922 092 10.022 *** par_73 CTN2 < - CTN 934 091 10.322 *** par_74 CTN1 < - CTN 832 098 TNX5 < - TNX TNX4 < - TNX 8.528 *** par_75 1.000 952 106 8.966 *** par_76 TNX3 < - TNX 1.057 103 10.257 *** par_77 TNX2 < - TNX 1.006 102 9.891 *** par_78 TNX1 < - TNX 1.033 105 9.873 *** par_79 KQ1 < - KQ 1.000 KQ2 < - KQ 984 107 9.160 *** par_80 278 Estimate S.E C.R P Label KQ3 < - KQ 997 110 9.051 *** par_81 KQ4 < - KQ 990 106 9.309 *** par_82 KQ5 < - KQ 888 110 8.094 *** par_83 NCU4 < - NCU 1.000 NCU3 < - NCU 1.096 118 9.313 *** par_84 NCU2 < - NCU 1.107 118 9.380 *** par_85 XK2 < - XK 1.000 XK3 < - XK 1.035 189 5.463 *** par_86 XK4 < - XK 1.418 278 5.096 *** par_87 CT1 < - CT 1.000 CT2 < - CT 1.014 089 11.355 *** par_88 CT3 < - CT 881 089 9.937 *** par_89 CT4 < - CT 754 083 9.131 *** par_90 CT5 < - CT 846 093 9.089 *** par_91 CT6 < - CT 870 093 9.402 *** par_92 QL1 < - QL 1.000 QL2 < - QL 1.126 105 10.719 *** par_93 QL3 < - QL 1.349 118 11.432 *** par_94 QL4 < - QL 1.166 122 KN1 < - KN 1.000 KN2 < - KN 1.171 151 7.776 *** par_96 KN3 < - KN 1.134 147 7.736 *** par_97 KN4 < - KN 1.034 140 7.379 *** par_98 9.563 *** par_95 NGM4 < - NGM 1.000 NGM3 < - NGM 1.121 141 7.961 *** par_99 NGM2 < - NGM 822 117 7.031 *** par_100 NGM1 < - NGM 1.080 132 8.212 *** par_101 SPT4 < - SPT 1.000 SPT3 < - SPT 849 105 8.110 *** par_102 279 Estimate S.E C.R P Label SPT2 < - SPT 848 103 8.236 *** par_103 SPT1 < - SPT 749 104 7.205 *** par_104 CTT4 < - CTT CTT3 < - CTT 865 167 5.189 *** par_105 CTT2 < - CTT 776 201 3.858 *** par_106 CTT1 < - CTT 940 198 4.753 *** par_107 1.079 117 9.223 *** par_140 NCU1 < - NCU 1.000 Standardized Regression Weights: (NAM - Default model) Estimate CT < - CTN -.052 CT < - CTT 077 CT < - SPT 057 CT < - NGM 114 CT < - NCU 524 CT < - TNX 286 KQ < - CT 150 KQ < - XK 163 KQ < - QL 230 KQ < - KN 325 CTN4 < - CTN 813 CTN3 < - CTN 769 CTN2 < - CTN 790 CTN1 < - CTN 671 TNX5 < - TNX 769 TNX4 < - TNX 706 TNX3 < - TNX 820 TNX2 < - TNX 795 TNX1 < - TNX 767 280 Estimate KQ1 < - KQ 720 KQ2 < - KQ 795 KQ3 < - KQ 793 KQ4 < - KQ 810 KQ5 < - KQ 711 NCU4 < - NCU 760 NCU3 < - NCU 765 NCU2 < - NCU 770 XK2 < - XK 582 XK3 < - XK 627 XK4 < - XK 822 CT1 < - CT 826 CT2 < - CT 811 CT3 < - CT 728 CT4 < - CT 682 CT5 < - CT 690 CT6 < - CT 697 QL1 < - QL 782 QL2 < - QL 823 QL3 < - QL 879 QL4 < - QL 746 KN1 < - KN 719 KN2 < - KN 738 KN3 < - KN 733 KN4 < - KN 690 NGM4 < - NGM 731 NGM3 < - NGM 737 NGM2 < - NGM 639 NGM1 < - NGM 772 281 Estimate SPT4 < - SPT 739 SPT3 < - SPT 721 SPT2 < - SPT 734 SPT1 < - SPT 636 CTT4 < - CTT 736 CTT3 < - CTT 591 CTT2 < - CTT 578 CTT1 < - CTT 711 NCU1 < - NCU 758 Covariances: (NAM - Default model) Estimate S.E C.R P Label CTN < > CTT 085 047 1.787 074 par_108 CTN < > SPT 253 046 5.492 *** par_109 CTN < > NGM 026 037 CTN < > NCU 205 040 5.129 *** par_111 CTN < > TNX 174 040 4.388 *** par_112 SPT 087 047 1.836 066 par_113 < > CTT 700 484 par_110 NGM < > CTT 015 048 311 756 par_114 NCU < > CTT 006 042 138 890 par_115 TNX < > CTT 073 046 1.595 111 par_116 NGM < > SPT 098 039 2.538 011 par_117 NCU < > SPT 167 038 4.389 *** par_118 TNX < > SPT 200 042 4.744 *** par_119 NCU < > NGM 085 035 2.398 016 par_120 TNX < > NGM 137 040 3.428 *** par_121 TNX < > NCU 201 040 5.048 *** par_122 QL < > KN 068 022 3.126 002 par_123 XK < > KN -.006 026 -.245 806 par_128 282 Estimate S.E .014 019 C.R P Label XK < > QL 726 468 par_129 e43 < > e46 -.195 106 -1.839 066 par_124 e43 < > e44 135 123 1.092 275 par_125 e7 < > e8 -.060 024 -2.480 013 par_126 e22 < > e25 -.029 023 -1.284 199 par_127 e42 < > e43 013 038 348 728 par_141 e37 < > e39 -.009 032 -.271 787 par_142 e12 < > e14 022 018 1.239 215 par_143 e8 < > e17 028 024 1.131 258 par_144 Squared Multiple Correlations: (NAM - Default model) Estimate CT 622 KQ 259 NCU1 575 CTT1 506 CTT2 334 CTT3 349 CTT4 542 SPT1 404 SPT2 538 SPT3 520 SPT4 546 NGM1 596 NGM2 408 NGM3 544 NGM4 534 KN4 476 KN3 537 283 Estimate KN2 544 KN1 516 QL4 556 QL3 773 QL2 677 QL1 612 CT6 486 CT5 476 CT4 465 CT3 529 CT2 658 CT1 683 XK4 675 XK3 393 XK2 338 NCU2 593 NCU3 586 NCU4 578 KQ5 505 KQ4 656 KQ3 630 KQ2 632 KQ1 518 TNX1 589 TNX2 632 TNX3 672 TNX4 498 TNX5 592 CTN1 451 284 Estimate CTN2 623 CTN3 592 CTN4 660 BẢNG KIỂM ĐỊNH CHIDIST KB BB CHIDIST 2,909 1996 2953.41 1996 4,195 2024 4466.599 2024 1,285.633 28 1513.189 28 0,00000 LOAI DN 0,000000 NAM TL 285 286 ... ? ?Nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất thủy hải sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long? ?? yêu cầu cấp thiết để giúp cho DN thủy hải sản nhận dạng, nuôi dưỡng, phát triển sử dụng lực cạnh tranh cách... đến lực cạnh tranh kết hoạt động xuất doanh nghiệp xuất thủy hải sản vùng đồng sông Cửu Long Trên sở đề xuất hàm ý quản trị nhằm nâng cao lực cạnh tranh kết hoạt động xuất doanh nghiệp xuất thủy. .. LỆ MÃ SỐ NCS: P1316004 NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THỦY HẢI SẢN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

Ngày đăng: 09/12/2022, 14:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w