MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lịch sử phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới trong những thập kỷ gần đây đã khẳng định vai trò quan trọng của hệ thống ngân hàng, trong đó có các các NHTM.Sự thăng trầm của nền kinh tế luôn có dấu ấn của hệ thống ngân hàng, hay nói khác đi “Ngân hàng là hàn thử biểu” của nền kinh tế. Tại Việt Nam, sự ra đời của các NHTM (từ năm 1986 với Pháp lệnh ngân hàng) là dấu mốc quan trọng đánh dấu sự đổi mới và phát triển của hệ thống ngân hàng. Kể từ đó đến nay, hệ thống NHTM Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng góp phần tích cực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần vào việc đầu tư chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Song song với những kết quả đã đạt được, hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam nói chung và NHTMNN nói riêng vẫn còn bộc lộ một số hạn chế. Quy mô hoạt động còn nhỏ và năng lực tài chính còn yếu so với các ngân hàng trong khu vực. Hệ số an toàn vốn còn thấp so với chuẩn mực quốc tế, nợ xấu lớn và tiềm ẩn nhiều rủi ro. Các hệ số sinh lời chưa cao, một số chỉ tiêu an toàn hoạt động chưa đảm bảo. Mô hình tổ chức chưa được chuẩn hoá tối ưu, trình độ quản trị, đặc biệt là quản trị rủi ro, còn có khoảng cách khá xa so với các ngân hàng trong khu vực.Chất lượng dịch vụ ngân hàng còn thấp, trình độ công nghệ và ứng dụng các sản phẩm công nghệ chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế. Hơn thế, sau giai đoạn tăng trưởng nóng 2005-2010, hệ thống NHTM Việt Nam trong đó bao gồm cả các NHTMNN đã bộc lộ rõ nét hơn những hạn chế cố hữu trên. Trong xu thế hội nhập, Việt Nam đã và đang ngày càng tham gia sâu, rộng hơn vào sân chơi quốc tế trong các lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực tài chính ngân hàng.Bối cảnh đó đã tạo ra nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức cho hệ thống ngân hàng Việt Nam.Do đó, việc tái cơ cấu các NHTM Việt Nam trong đó đặc biệt là các NHTM Nhà nước – những NHTM có vị thế chủ đạo, chủ lực trong nền kinh tế trở nên hết sức cấp thiết. Đề án tái cơ cấu hệ thống các TCTD giai đoạn 2011-2015 được Chính phủ phê duyệt cũng đã xác định rõ định hướng cơ cấu lại các NHTMNN là: “Nâng cao vai trò, vị trí chi phối của các NHTMNN, bảo đảm các NHTMNN thực sự là lực lượng chủ lực, chủ đạo của hệ thống các TCTD, có quy mô lớn, hoạt động an toàn, hiệu quả và có năng lực quản trị tiên tiến, khả năng cạnh tranh trong nước và quốc tế. Phấn đấu đến năm 2015 hình thành được 1-2 NHTMNN đạt trình độ khu vực về quy mô, quản trị, công nghệ và khả năng cạnh tranh” [5]. Quá trình tái cơ cấu hệ thống NHTM thời gian qua đã đạt được những kết quả bước đầu, ngăn chặn nguy cơ khủng hoảng và đổ vỡ. Tuy nhiên, để nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM nói chung, các NHTMNN nói riêng đòi hỏi phải tiếp tục thực hiện tái cơ cấu. Như vậy, việc tái cơ cấu đối với các NHTM Nhà nước không chỉ hướng đến việc vượt qua khó khăn – khủng hoảng mà còn hướng đến mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh trong nước, khu vực và quốc tế. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, tác giả quyết định lựa chọn đề tài “Tái cơ cấu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTMNN Việt Nam” là chủ đề nghiên cứu cho luận án. Theo đó, tác giả sẽ tập trung hệ thống hóa các luận cứ khoa học và đánh giá toàn diện quá trình thực hiện tái cơ cấu của các NHTMNN tại Việt Nam trong giai đoạn 2011-2015.Đồng thời, tác giả cũng đề xuất một số kiến nghị, giải pháp thực hiện thành công việc tái cơ cấu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTMNN Việt Nam trong thời gian tới. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 2.1. Về tình hình nghiên cứu nước ngoài Quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng đã và đang được áp dụng tại hầu hết các quốc gia nhằm khắc phục các nhược điểm của hệ thống tổ chức hiện có hoặc phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh đối với xu thế hội nhập tài chính quốc tế. Một số nghiên cứu quốc tế về quá trình tái cơ cấu và nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM nổi bật bao gồm: Đánh giá quá trình tái cấu trúc ngân hàng của Malaysia sau giai đoạn khủng hoảng tiền tệ châu Á 1997“Bank Restructuring in Asia: Crisis management in the aftermath of the Asian financial crisis and prospects for crisis prevention – Malaysia” của Takatoshi Ito và Yuko Hashimoto (2007) đưa ra một số biện pháp của chính phủ Malaysia như thành lập cơ quan tái cơ cấu tài chính, kế hoạch bơm vốn vào các ngân hàng yếu kém và quá trình tái cấu trúc các định chế tài chính. Kế hoạch sáp nhập, giải thể các NHTM, thành lập công ty quản lý tài sản, cơ quan định giá tài sản và ủy ban xử lý nợ được đi kèm với các chính sách như ổn định tỷ giá hối đoái đối với đồng dollar, quản lý nguồn vốn và gói kích thích tài khóa. Một số giải pháp cụ thể trong việc tái cơ cấu hệ thống ngân hàng“Restructuring the Banking System to Improve Safety and Soundness” của Thomas M. Hoenig và Charles S. Morris (2012)được đề xuất nhằm giới hạn các hoạt động tài chính được bảo lãnh và trợ cấp bởi chính phủ. Các NHTM không được bảo lãnh trong các hoạt động môi giới chứng khoán, kinh doanh chứng khoán phái sinh, thành lập các quỹ đầu cơ bảo lãnh hay quỹ đầu tư cá nhân. Đánh giá tiến trình tái cơ cấu tại Indonesia “The Indonesian Bank Crisis and Restructuring: Lessons and Implications for other Developing Countries” của Mari Pangestu (2003)nhấn mạnh tầm quan trọng của quy trình và tốc độ xử lý tái cơ cấu phù hợp xem xét tới thể chế, khuôn khổ pháp lý và nguồn nhân lực. Các nhà hoạch định chính sách phải xem xét trên cả 2 giác độ: Tài chính và Kinh tế vĩ mô nhằm hạn chế rủi ro do chu kỳ kinh tế. Cần phải giảm mức độ tập trung sở hữu ngân hàng và hạn chế tối đa rủi ro đạo đức.Hơn nữa, việc tái cấu trúc thành công hệ thống ngân hàng phụ thuộc vào bối cảnh phục hồi kinh tế nội địa. Nghiên cứu sử dụng khuôn khổ phát triển hệ thống tài chính dài hạn để mô tả và đánh giá quá trình tái cơ cấu tại Thái Lan từ 1997 “10 Years after the crisis: Thailand’s financial system reform” của Lukas Menkhoff và Chodechai Suwanaporn (2006) đưa ra các biện pháp xử lý khủng hoảng của chính phủ Thái Lan, bao gồm: (1) Ổn định tổ chức tài chính, đảm bảo các khoản tiền gửi và sự tồn tại của các NHTM; (2) Giải thể, sáp nhập các NHTM yếu kém, giảm số lượng các định chế tài chính trong khi duy trì sự tồn tại của các định chế quan trọng có tầm ảnh hưởng hệ thống; và (3) Khuyến khích sự tham gia, góp vốn của các ngân hàng nước ngoài trong lĩnh vực tài chính. Đánh giá quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Hàn Quốc“Restructuring and reforms in the Korean banking industry” của Soo-Myung K., Ji-Young K. và Hoon-Tae R (2006) chỉ ra rằng các chính sách cải cách hệ thống sau khủng hoảng tài chính châu Á 1997 như sáp nhập, giải thể các NHTM yếu kém hay khuyến khích sự tham gia của các ngân hàng quốc tế đã thay đổi chiến lược và năng lực quản trị của các NHTM. Lợi nhuận và năng lực cạnh tranh được tập trung nhiều hơn. Quá trình tự do hóa tài chính tiến tới tăng cường hiệu quả hoạt động đi kèm với nguồn nhân lực chất lượng cao là các nhân tố chính giúp cho hệ thống ngân hàng Hàn Quốc phục hồi nhanh sau khủng hoảng và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế. Các nghiên cứu về đảm bảo an toàn vốn do Ủy ban giám sát ngân hàng Basel thực hiện, các quy chuẩn vốn Basel I, II và III, đã chỉ ra tầm quan trọng trong việc tái cơ cấu hệ thống ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế. Các nghiên cứu về kinh nghiệm quốc tế về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng đã nêu ra biện pháp chính sách của chính phủ các nước sau giai đoạn khủng hoảng tài chính, tiền tệ nhằm khắc phục những hạn chế trong hoạt động của hệ thống ngân hàng. Các nghiên cứu trên nhìn chung đã cung cấp hệ thống cơ sở lý luận chuẩn mực về tái cơ cấu hệ thống NHTM nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh nói chung và kinh nghiệm của các quốc gia trong việc áp dụng các chính sách phù hợp đối với hệ thống ngân hàng. Đây là cơ sở quan trọng, tạo điều kiện tiền đề để Việt Nam áp dụng nhằm góp phần đảm bảo việc tái cơ cấu thành công. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu trên hầu hết đều nghiên cứu đối với các nền kinh tế có hệ thống ngân hàng tương đối phát triển; các điều kiện thị trường, cách quản lý, điều hành nền kinh tế và điều kiện nội tại của các ngân hàng là rất khác với đặc thù nền kinh tế của Việt Nam. Giai đoạn đánh giá nghiên cứu đều được thực hiện sau cuộc khủng hoảng kinh tế Châu Á năm 1997, do vậy cũng có những nội dung không hoàn toàn phù hợp với bối cảnh hiện nay.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGHIÊM XUÂN THÀNH TÁI CƠ CẤU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Hà Nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGHIÊM XUÂN THÀNH TÁI CƠ CẤU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 62340201 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TÔ NGỌC HƯNG TS NGUYỄN VĂN THẠNH Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, tài liệu thu thập, sử dụng trung thực, đáng tin cậy có nguồn gốc rõ ràng Luận án không trùng lặp với công trình nghiên cứu công bố Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2015 Nghiên cứu sinh Nghiêm Xuân Thành MGHIÊM MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LUẬN CỨ KHOA HỌC VỀ TÁI CƠ CẤU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÁI CƠ CẤU HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH 11 1.1.1 Khái niệm vai trò tái cấu hệ thống Ngân hàng thương mại 11 1.1.2 Nội dung tái cấu hệ thống Ngân hàng thương mại 13 1.1.3 Quan điểm lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại 16 1.1.4 Nội dung lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại 22 1.2.MỐI QUAN HỆ GIỮA TÁI CƠ CẤU VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 27 1.2.1 Tái cấu tạo nâng cao lực cạnh tranh cho Ngân hàng thương mại 27 1.2.2 Nâng cao lực cạnh tranh yêu cầu đặt tái cấu hệ thống NHTM 30 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tái cấu nhằm nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại 32 1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG TÁI CƠ CẤU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 35 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế tái cấu ngân hàng 35 1.3.2 Bài học Việt Nam tái cấu nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG 43 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÁI CƠ CẤU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2015 46 2.1 TỔNG QUAN MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÁI CƠ CẤU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC 46 2.1.1 Thực trạng môi trường kinh tế vĩ mô tác động đến tái cấu nhằm nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại Nhà nước 46 2.1.2 Môi trường pháp lý tác động đến tái cấu nhằm nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại Nhà nước 52 2.2 THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH TÁI CƠ CẤU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁCNGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2015 54 2.2.1 Thực trạng trình tái cấu Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015 54 2.2.2 Thực trạng lực cạnh Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam sau năm tái cấu 62 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG QUÁ TRÌNH TÁI CƠ CẤU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2015 81 2.3.1 Những kết đạt 81 2.3.2 Tồn tại, hạn chế nguyên nhân 87 KẾT LUẬN CHƯƠNG 108 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TÁI CƠ CẤU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 110 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TÁI CƠ CẤU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁCNGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 110 3.1.1 Xu hướng phát triển hội nhập kinh tế quốc tế nước ta giai đoạn tới 110 3.1.2 Những quan điểm, định hướng việc cấu lại Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam 112 3.2 GIẢI PHÁP TÁI CƠ CẤU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 117 3.2.1 Nhóm giải pháp cấu lại tài nhằm nâng cao lực tài 117 3.2.2 Nhóm giải pháp cấu lại hoạt động nhằm nâng cao lực hoạt động 123 3.2.3 Nhóm giải pháp cấu lại quản trị nhằm nâng cao lực quản trị 130 3.3.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 140 3.3.1 Kiến nghị với Quốc hội & Chính phủ 140 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 143 KẾT LUẬN CHƯƠNG 147 KẾT LUẬN 149 THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Agribank Ngân hàng Nông nghiệp PTNT Việt Nam ALCO Ủy ban quản lý tài sản nợ - tài sản có AMC Công ty quản lý khai thác tài sản AMU Ban quản lý tài sản ATM Máy rút tiền tự động BĐTV Bảo đảm tiền vay BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam CPH Cổ phần hóa CNH Công nghiệp hóa DNNN Doanh nghiệp Nhà nước EAC Cộng đồng Kinh tế chung ASEAN EU Liên minh Châu Âu EVFTA Hiệp định thương mại Việt Nam - EU EVI Chỉ số khả tổn thương HĐH Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã IBRA Uỷ ban cấu lại ngân hàng Indonesia KTTT Kinh tế thị trường MHB Ngân hàng TMCP Nhà Đồng Bằng sông Cửu Long MII Chỉ số bất ổn vĩ mô M&A Hợp sáp nhập NHCV Ngân hàng cho vay NHLD Ngân hàng Liên doanh NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam NHTMQD Ngân hàng thương mại Quốc doanh OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế RCEP Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực ROA Tỷ suất thu nhập Tổng tài sản ROE Tỷ suất thu nhập Vốn chủ sở hữu TCTD Tổ chức tín dụng TPP Hiệp định hợp tác xuyên Châu Á Thái Bình Dương TSBĐ Tài sản bảo đảm TSBĐTV Tài sản bảo đảm tiền vay TSTC Tài sản chấp UBND Ủy ban nhân dân USD Đôla Mỹ VAMC Vietcombank Công ty TNHH thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam XHCN Xã hội chủ nghĩa WB Ngân hàng Thế giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng Bảng 2.1 Tình hình vốn chủ sở hữu NHTMNN 55 Bảng 2.2 Tỷ lệ nợ xấu NHTMNN 56 Bảng 2.3.Quy mô tổng tài sản tín dụng NHTMNN 57 Bảng 2.4 Hệ số LDR NHTMNN 57 Bảng 2.5 Cơ cấu nguồn vốn huy động NHTM 58 Bảng 2.6 Thu nhập từ lãi thuần/tổng thu nhập NHTMNN 59 Bảng 2.7 Khả sinh lời NHTM Việt Nam 60 Bảng 2.8: Thống kê tình hình triển khai dự án NHTMNN 61 Bảng 2.9 Quy mô vốn số NH khu vực giới 63 Bảng 2.10 Hiệu cho vay NHTMNN 64 Bảng 2.11 Hệ số sinh lời NHTMNN 65 Bảng 2.12 Khả sinh lời NHTM nước 65 Bảng 2.13 Tỷ trọng thu dịch vụ tổng thu nhập 66 số NHTM nước 66 Bảng 2.14 Thị phần huy động vốn NHTM 70 Bảng 2.15 Mức tăng trưởng huy động vốn NHTM 70 Bảng 2.16 Thị phần tín dụng NHTM 71 Bảng 2.17 Mức tăng trưởng tín dụng NHTM 71 Bảng 2.18 Cơ cấu thị phần toán quốc tế NHTM Việt Nam 73 Bảng 2.19 Thống kê sử dụng phương pháp Stress test 76 Bảng 2.20 Số liệu tình hình hoạt động TCTD Việt Nam 84 Bảng 2.21:Công tác đào tạo NHTMNN 100 Biểu đồ: Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng GDP lạm phát giai đoạn 2009-2014 46 Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng tín dụng huy động vốn NHTM 47 Biểu đồ 2.3: Chỉ số khả tổn thương kinh tế 49 Biểu đồ 2.4: Chỉ số bất ổn vĩ mô giai đoạn 2006 - 2014 51 Sơ đồ: Sơ đồ 2.1: Chỉ số khả tổn thương kinh tế theo khu vực 50 Sơ đồ 3.1 Các chức NHTM đại 132 145 hướng dẫn thị trường, đẩy nhanh tiến độ HĐH hệ thống toán liên ngân hàng, toán bù trừ đồng thời cho phép ngân hàng áp dụng chứng từ điện tử giao dịch nhằm luân chuyển vốn nhanh ngân hàng thị trường tiền tệ 3.3.3 Một số kiến nghị khác Sớm có hướng dẫn chung việc tuân thủ FATCA: Đạo luật FATCA Mỹ (đạo luật tuân thủ nghĩa vụ thuế tài khoản nước ngoài) có hiệu lực NHTMNN phải áp dụng, NHTM có phạm vi hoạt động đối ngoại lớn Đây vấn đề lớn, liên quan nhiều tới quy định pháp lý lĩnh vực ngân hàng (như: quy định bảo mật thông tin khách hàng…) Do vậy, cần NHNN có văn hướng dẫn cụ thể thống làm sở cho NHTMNN có sở áp dụng Về việc ủy quyền xử lý nợ bán VAMC: VAMC thực ủy quyền cho NHTMNN khởi kiện khách hàng (ủy quyền pháp nhân cho pháp nhân) Tuy nhiên, số Tòa án địa phương không chấp thuận nội dung ủy quyền chưa có thống quan điểm người ủy quyền theo Bộ luật Dân 2005 (người ủy quyền cá nhân pháp nhân) NHNN cần kiến nghị Tòa án nhân dân tối cao nghiên cứu sửa đổi bổ sung quy định hành có hướng dẫn cụ thể để Tòa án nhân dân cấp thực thống Về nội dung ủy quyền phương thức bán nợ VAMC cho TCTD:Theo Thông tư NHNN Quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu VAMC, VAMC bán khoản nợ xấu theo hình thức đấu giá chào giá cạnh tranh, không thực bán thỏa thuận trực tiếp với bên mua nợ;Tuy nhiên, theo quy định NHNN ban hành quy chế mua, bán nợ TCTD, bên tham gia mua, bán nợ lựa chọn hai 146 phương thức thông qua đấu giá thông qua đàm phán trực tiếp Như vậy, quy định Thông tư NHNN việc mua, bán xử lý nợ xấu VAMC quy định chặt Quyết định NHNN ban hành quy chế mua, bán nợ TCTD; làm tăng chi phí xử lý nợ kéo dài thời gian xử lý TCTD bán nợ tổ chức, cá nhân có nhu cầu mua nợ đặc biệt điều kiện thị trường mua bán nợ chưa sôi động, TCTD chủ yếu bán nợ cho Công ty Mua bán nợ tài sản tồn động doah nghiệp - Bộ Tài (DATC) Đề nghị NHNN tháo gỡ vướng mắc cho phép TCTD VAMC thực bán nợ xấu mà VAMC mua nợ trái phiếu đặc biệt theo Quyết định NHNN ban hành quy chế mua, bán nợ TCTD Hiện nay, nội dung ủy quyền phương thức bán nợ này, VAMC phải ủy quyền lại cho khách hàng cụ thể Vướng mắc hạch toán số tiền thu hồi nợ bán cho VAMC: Trong thời gian bán nợ cho VAMC, số tiền thu hồi từ nợ bán cho VAMC phải treo tài khoản tiền gửi phong tỏa VAMC mở TCTD, TCTD chưa ghi nhận vào doanh thu Số tiền thu nợ giảm trừ vào mệnh giá trái phiếu đặc biệt TCTD trích dự phòng Đề nghị NHNN xem xét, hướng dẫn TCTD ghi nhận doanh thu số tiền thu từ nợ bán cho VAMC thời gian giữ trái phiếu đặc biệt tương tự số tiền thu từ nợ xử lý dự phòng rủi ro Bên cạnh đó, NHNN cần xem xét, có kiến nghị với quan tố tụng thi hành án nhằm đẩy nhanh tiến độ xét xử vụ án, đẩy nhanh tiến độ thi hành án án, định có hiệu lực Tòa án nhằm hỗ trợ công tác xử lý thu hồi nợ NHTMNN, tạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu, lành mạnh hoá tình hình tài - trọng tâm tái cấu NHTMNN 147 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương Luận án tập trung đề xuất giải pháp tiếp tục tái cấu nhằm nâng cao lực cạnh tranh NHTMNN giai đoạntiếp theo đưa đề xuất kiến nghị nhằm tạo điều kiện thực thi giải pháp Thế kỷ XXI kỷ hội nhập quốc tế với kinh tế toàn cầu, tự hoá thương mại, đầu tư, tài tự hoá nguồn nhân lực; kỷ kinh tế tri thức với bước nhảy vọt khoa học công nghệ Bối cảnh hội nhập quốc tế khu vực mang đến nhiều hội thách thức tạo nên xu phát triển cho ngân hàng nói chung hệ thống ngân hàng Việt Nam nói riêng Bộ Chính trị có kết luận định hướng phát triển lĩnh vực ngân hàng, Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 – 2020, xác lập rõ định hướng tái cấu NHTMNN Từ phân tích thực trạng, dự báo xu hướng mục tiêu đề ra, Luận án đề xuất giải pháp nhằm giúp NHTMNN tiếp tục tái cấu nhằm nâng cao lực cạnh tranh với nhóm chính: nhóm giải pháp tái cấu tài nhằm nâng cao lực tài chính, nhóm giải pháp tái cấu hoạt động nhằm nâng cao lực hoạt động nhóm giải pháp tái cấu quản trị nhằm nâng cao lực quản trị Đối với nhóm giải pháp, Luận án đề xuất cụ thể lộ trình triển khai điều kiện để triển khai Nhằm tạo điều kiện cho NHTMNN thực giải pháp tái 148 cấu nhằm nâng cao lực cạnh tranh thời gian tới, Luận án nêu số kiến nghị Quốc hội,Chính Phủ, NHNN quan hữu quan Một số kiến nghị bao gồm: hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, ban hành sách đặc biệt lĩnh vực: quản lý vốn, xử lý nợ xấu, mua bán sáp nhập…; có chế đặc thù; tăng quyền tự chủ cho NHTMNN đặc biệt vấn đề nhân sự, chế lương, phát triển mạng lưới; hỗ trợ NHTMNN tiếp cận áp dụng chuẩn mực thông lệ tốt quản trị, đặc biệt quản trị rủi ro 149 KẾT LUẬN Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử phương pháp nghiên cứu khác, thông qua nội dung trình bày, luận án hoàn thành nhiệm vụ chủ yếu sau: Nghiên cứu vấn đề lý luận tái cấu nâng cao lực cạnh tranh NHTM mối quan hệ tương hỗ hai phạm trù Tổng hợp kinh nghiệm nước giới, nước khu vực việc tái cấu, nâng cao lực cạnh tranh với nhóm biện pháp tài chính, hoạt động quản trị.Từ rút học cho Việt Nam Khái quát tổ chức hoạt động NHTMNN Việt Nam Đánh giá kết đạt tồn hạn chế trình tái cấu giai đoạn vừa qua; đánh giá thực trạng lực cạnh tranh NHTMNN sau trình tái cấu rút nguyên nhân tồn hạn chế Phân tích bối cảnh kinh tế giới, khu vực nước giai đoạn tới; định hướng lớn Chính phủ, ngành phát triển NHTMNN đến 2020 Từ bối cảnh thực trạng lực cạnh tranh NHTMNN sau trình tái cấuLuận án đưa giải phápchủ yếu để tiếp tục cấu lại NHTMNN nhằm gia tăng lực cạnh tranh trình hội nhập, giai đoạn từ đến 2020 Bên cạnh giải pháp nội lực NHTMNN, luận án lưu ý đến giải pháp có tính hỗ trợ từ Nhà nước, Chính phủ, NHNN nhằm tăng cường chế, sách phù hợp tạo điều kiện thúc đẩy trình tái cấu nhằm nâng cao lực cạnh tranh NHTMNN Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TIẾN SỸ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ ThS Nghiêm Xuân Thành (2003), Ngăn chặn nguy nợ xấu tương lai – thách thức hệ thống Ngân hàng Việt Nam Tạp chí Ngân hàng số 07 năm 2003 ThS Nghiêm Xuân Thành (2013), Điều hành sách tiền tệ năm 2012 triển vọng năm 2013 - Tạp chí Ngân hàng số 02 + 03 năm 2013 ThS Nghiêm Xuân Thành (2015), Những kiện tài tiền tệ bật nước quốc tế năm 2014 dự báo năm 2015 - Tạp chí Ngân hàng số 03 + 04, tháng 02 năm 2015 ThS Nghiêm Xuân Thành (2015), Tái cấu Vietcombank giai đoạn 2011-2015 – thành công số học kinh nghiệm - Tạp chí Tài Ngân hàng – số chuyên đề, tháng năm 2015 ThS Nghiêm Xuân Thành (2015), Thực trạng tái cấu, xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng kinh nghiệm Vietcombank - Tạp chí Tài chính, kỳ – tháng năm 2015 ThS Nghiêm Xuân Thành (2015), Kinh nghiệm quốc tế tái cấu ngân hàng – số học cho Việt Nam - Tạp chí Công thương, số 20, tháng 10 năm 2015 ThS Nghiêm Xuân Thành (2015), Tái cấu hoạt động kinh doanh vốn Ngân hàng thương mại Việt Nam theo chuẩn quốc tế bối cảnh tái cấu - Tạp chí Phát triển kinh tế xã hội, số 83, tháng 10 năm 2015 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Chính trị (2005), “Thông báo số 191-TB/TW ngày 01/09/2005 mục tiêu giải pháp phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” Các Mác (1987), “Các Mác tập phần 2”, Nxb Sự thật, Hà Nội Chính phủ nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), “Nghị định số 69/2002/NĐ – CP quản lý xử lý nợ tồn đọng DNNN” Chính phủ nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), “Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” Chính phủ nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), “Quyết định số 254/2012/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án cấu lại hệ thống Tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” Chính phủ nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), “Quyết định số 393/QĐ-TTg ngày 19/02/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệtĐề án tái cấu kinh tế, nâng cao suất, hiệu sức cạnh tranh kinh tế” Đại học kinh tế quốc dân (2013), “Phát triển hệ thống tài Việt Nam góp phần ổn định kinh tế vĩ mô hỗ trợ tăng trưởng”, Hà Nội Đại học Kinh tế quốc dân (2014), “Khuôn khổ pháp lý cho tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại bối cảnh tái cấu kinh tế”, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đỗ Linh (2014), “Tiếp tục lỗi hẹn tăng vốn”, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam 11 Đỗ Thiên Anh Tuấn (2012), “Những vấn đề từ đề án tái cấu”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn số 15/2012 12 Đoàn Ngọc Phúc (2006), “Những hạn chế thách thức hệ thống NHTMVN bối cảnh hội nhập quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế 13 GS Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2004), “Thị trường, chiến lược, cấu” NXB TP Hồ chí Minh 14 GS TS Trần Thọ Đạt (2015), “Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý - Ưu tiên hàng đầu cho tái cấu hệ thống ngân hàng”, Tạp chí Tài 15 Hạnh Phúc (1999), “Tiến trình cải tổ hệ thống ngân hàng Indonesia”, Tạp chí Ngân hàng số 12/1999 16 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh ( 2005), Giáo trình Kinh tế học trị Mác - Lê Nin, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 17 Hội đồng Quốc gia (2005), “Bộ từ điển bách khoa”, Nxb Từ điển Bách khoa 18 Lê Thị Tuấn Nghĩa Phạm Mạnh Hùng (2013), “Tiếp tục Tái cấu Hệ thống Ngân hàng Việt Nam”, tapchi.hvnh.edu.vn 19 Lê Xuân Nghĩa (2006), “Một số vấn đề chiến lược phát triển ngành ngân hàng Việt Nam ñến năm 2010 định hướng đến năm 2020”, Tài liệu hội thảo Vai trò hệ thống ngân hàng 20 năm đổi Việt Nam, Hà Nội 20 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, “Báo cáo thường niên từ năm 2005 đến năm 2013” 21 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2003), Tài liệu hội thảo thách thức Ngân hàng thương mại Việt Nam cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội 22 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2004), Hoàn thành dự án đại hoá ngân hàng hệ thống toán WB tài trợ, Hội nghị sơ kết năm thực thị 58/CT-TW CNTT tổng kết dự án WB: “HĐHNH HTTT”, Hà Nội, tháng 4/2004 23 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), “Xây dựng mô hình tập đoàn Tài – Ngân hàng Việt Nam”, Tài liệu hội thảo 24 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011), Ðề án"Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011- 2015” 25 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), “Quyết định số 734/QĐ-NHNN ngày 18/04/2012 ban hành kế hoạch hành động ngành ngân hàng triển khai thực Đề án cấu lại hệ thống TCTD 2011-2015” 26 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), “Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020”, Tài liệu hội thảo 27 NGND, PGS TS Tô Ngọc Hưng (2012), “Kinh nghiệm xử lí nợ xấu số quốc gia học cho Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng số 11/2012 28 Nguyễn Đắc Hưng (2005), “Kinh nghiệm tái cấu lại NHTMNN Trung quốc số đề xuất Việt Nam” 29 Nguyễn Hồng Sơn Trần Thị Thanh Tú (2012), “Tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam: Những ẩn số nhìn từ thông lệ quốc tế” 30 Nguyễn Quang A (2014), “Bài học từ lần tái cấu” 31 Nguyễn Quỳnh Hoa, 2014, “Tái cấu Hệ thống NHTM Việt Nam”, Tạp chí Phát Triển & Hội Nhập (Số 14 (24) - Tháng 01-02/2014) 32 Nguyễn Tuyết Dương (2014), “Tái cấu NHTM: Kết bước đầu thách thức đặt ra”,NHNN Việt Nam 33 Nguyễn Văn Cương (2006), “Tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh bất hợp pháp số nước số bình luận luật cạnh tranh Việt Nam”, NXB tư pháp, Hà Nội.Nguyễn Thị Bích Ngọc, 2014, “Tái cấu hệ thống ngân hàng vấn đề đặt ra”, Tạp chí Tài số 10 34 Phạm Thanh Bình (2006), “Nâng cao lực cạnh tranh hệ hống NHTM Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Hà Nội 35 Phí Trọng Hiển (2005), “Một số vấn đề xung quanh trình tái cấu NHTMNN”, Hà Nội 36 PGS.TS Lê Quốc Hội (2012), “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam: Thực trạng năm 2012 triển vọng năm 2013” 37 PGS TS Nguyễn Hồng Sơn (2012), “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Những vấn đề lý luận, kinh nghiệm số nước châu Á hàm ý cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 7/2012 38 PGS TS Nguyễn Quang Hùng (2014), “Tái cấu kiểm toán tái cấu hệ thống NHTMNN” 39 Quố c hô ̣i nước Cô ̣ng hoà xã hô ̣i chủ nghiã Viê ̣t Nam (2010), “Luật Các tổ chức tín dụng - số 47/2010/QH12” 40 Quố c hô ̣i nước Cô ̣ng hoà xã hô ̣i chủ nghiã Viêṭ Nam (2010), “Luật Ngân hàng Nhà nước Viê ̣t Nam- số 46/2010/QH12” 41 Tô Ánh Dương (2013), “Tái cấu NHTM Việt Nam: năm nhìn lại”,NXB Tri Thức 42 Trần Thị Thanh Tú (2012), “Các biện pháp tái cấu ngân hàng Hàn Quốc- so sánh với Trung Quốc Hàm ý sách áp dụng cho Việt Nam” 43 TS Nguyễn Văn Thạnh (2014), “Kinh nghiệm quốc tế tài cấu trúc hệ thống ngân hàng xử lý nợ xấu”, Tọa đàm “Tái cấu hệ thống ngân hàng xử lý nợ xấu” Ủy ban thường vụ Quốc hội Viện Nghiên cứu lập pháp tổ chức 44 TS VũTrọng Lâm (2008), “Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế”, Nxb Chính trị quốc gia 45 Trần Quốc Quýnh (2001), “Nhật Bản - xoá nợ khó đòi, tiến thoái lưỡng nan”, Tạp chí Ngân hàng, (11), tr 27 46 Nguyễn Đồng Tiến (2005), “Tiến trình hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, (1), tr.8-12 47 Trần Đình Thiên (2006), “Gia nhập WTO: hội thách thức cho Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, (8), tr3-15 48 TS Lê Đức Thuý (2006), “Chặng đường 54 năm định hướng chủ yếu cho giai đoạn phát triển ngành ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, (10), tr3-5 49 Trịnh Quang Anh (2012), Diễn đàn kinh tế mùa xuân, UBKTQH: “Tái cấu trúc hệ thống TCTD –bàn thêm cách tiếp cận”, Đà Nẵng 50 TS Trần Quang Khánh (2011), “Cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng giải pháp chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học ngành ngân hàng, (5), tr68-91 51 Ủy ban giám sát tài quốc gia (2013), Báo cáo nhận định tình hình kinh tế năm 2013 dự báo kinh tế năm 2014 – 2015, Hà nội 52 Ủy ban kinh tế quốc hội UNDP Việt Nam (2012) “ Bất ổn vĩ mô tái cấu kinh tế”, Hà Nội 53 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW (CIEM), Bộ KH&ĐT (2013), Báo cáo tác động hội nhập kinh tế kinh tế sau gia nhập WTO 54 Vũ Viết Ngoạn (2013), Diễn đàn kinh tế mùa xuân, “Cải cách hành chiến lược phát triển bền vững Việt Nam 2011 2020”.ThS Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2013), “Bắt mạch thực trạng M&A ngành ngân hàng giai đoạn cấu trúc” 55 TS Đoàn Đỉnh Lam (2007), “Nâng cao lực cạnh tranh NHTMCP thành phố Hồ Chí Minh xu hội nhập” Tài liệu Tiếng Anh 56 Anne-Marie Gulde, Marc Quintyn, and Leslie Teo (1999), “Financial Sector Crisis and Restructuring Lessons from Asia, Carl-Johan Lindgren,Tomás J.T Balino, Charles Enoch”, IMF 57 Balino, Toms, and Angel Ubide (1999), “The Korean Financial CrisisA Strategy of Financial Sector Reform”, IMF Working paper 99/28 (Washington: International Monetary Fund) 58 Basel Committee on Banking supervision (2010), “Revisions to the Basel II market risk framework” 59 Borish, Michael S.; Long, Millard F.; Noel, Michel (1995), “Restructuring banks and enterprises: recent lessons from transition countries” 60 China Daily (2004), “China speeds up reform on state-owned commercial banks” 61 Christopher B Kummer (2011), “Vietnamese Mergers and Acquisitions to set new record in 2011”, Vietnam Investment Review [pp 160 -163] 62 Ernst & Young (2001), “Nonperforming Loan Report: Asia 2002” 63 Frederic S.Miskin (1992), “The Economics of Money, Banking, and Financial and Market”, New York 64 Global Finance (2012),”Value of cross-border M&A by region and country” 65 Hans Dieter Seibel and Mayumi (September 2009), “Restructuring of State-Owned Financial Institutions: Lessons from Bank Rakyat Indonesia”, Asian Development Bank 66 Hsing-Chin Hsiao et al (2014), “First Financial Restructuring and operating efficiency: Evidence from Taiwanese commercial banks”, Journal of Banking & Finance, pp.160 -163 67 International Monetary Fund (1997), “Lessons from Systemic Bank Restructuring: A Survey of 24 Countries” 68 John Hawkins, (2000), “Bank restructuring in South-East Asia” 69 KPMG (2013), “Vietnam Banking Survey 2013” 70 Lamfalussy, (2000), “Financial Crisis in Emerging Markets: An Essay on Financial Globalization and Stabilitiy”, Yale University Press 71 Lukas Menkhoff Chodechai Suwanaporn (2006), “10 Years after the crisis: Thailand’s financial system reform” 72 Mari Pangestu (2003), “The Indonesian Bank Crisis and Restructuring: Lessons and Implications for other Developing Countries” 73 Masahiro Kawai and Ken-ichi Takayasu (1999), “The Economic Crisis and Financial Sector Restructuring in Thailand”, A study of Financial markets 74 Mc.Kinnon (2006), “Financial Repression & The liberalization Problems within Less Developped Economics” – pp 20-32 75 Michael Hammervà James Champy (2006), “Reengineering the Corporation: A Manifesto for Business Revolution” 76 Michael porter (1982), “Competitive strategy” 77 Moody’s (2014), “Banking System Outlook, 2014” 78 N Gregory Mankiw (1994), Macroeconomics, Second Edition, Worth Publishers 79 Okazaki K, Hattori M, Takahashi W (2011), “The challenges confronting the banking system reform in China: An Analysis in Light of Japan’s experience of financial liberalization”, IMES Discussion paper series 2011-E-6 80 Prof Dr Horst Loechel (2011), “Evolving Banking Business Model: The Case of Bank of China and Deutche Bank” 81 P.Samuelson, W.D Nordhuas (2011), “Economics 19th Edition” 82 PWC (2013), Vietnam Banking Talent Study Report, 2013 83 Ramesh Adhikari, Soo-Nam Oh (1999), Banking Sector Reforms: Recovery Prospects and Policy Issues 84 R.K.Uppal (2011), “Banking Sector Reforms: Policy Implications and Fresh Outlook”, Information Management and Business Review, (Vol 2, No 2, Feb 2011), pp.55-64.Sameer Goyal (2011), “Restructure banks with problems: Lessons learnt”, World Bank Forum 85 SAS (2010) Business Analytics Framework “Substainable Banking” 86 S.Negishi, A Mody (2010), “ The roll of Cross – Border mergers and acquisitions in Asian restructuring”, The World economy 27, pp 1195 -1222 87 Soo-Myung K, Ji-Young K, Hoon-Tae R(2006), “Restructuring and reforms in the Korean banking industry” 88 Stijn Claessens, Simeon Djankov, and Daniela Klingebiel (1999), “Financial Restructuring in East Asia: Halfway There?”, Financial Sector Discussion Paper No 3, World Bank 89 Takatoshi Ito, Yuko Hashimoto (2007), “Bank Restructuring in Asia: Crisis management in the aftermath of the Asian financial crisis and prospects for crisis prevention – Malaysia” 90 Tang Guochu Li Xuanju (2003), “Restructuring of the State-owned Commercial Banks in China”, Journal of Finance 2003-1 91 The Bankers Almanac (2013) 92 The Worldbank (2002), “Banking sector review Vietnam” 93 Thomas M Hoenig, Charles S Morris (2012) “Restructuring the Banking System to Improve Safety and Soundness” 94 VCSC (2014), Banking Sector Report 2014 95 Waxman, Margery (1998) “A legal framework for systemic bank restructuring” Các Website 96 www.agribank.com.vn 97 www.bidv.com.vn 98 www.forbes.com 99 www.gso.gov.vn 100 www.mhb.com.vn 101 www.sbv.gov.vn 102 www.vietcombank.com.vn 103 www.vietinbank.vn 104 www.vneconomy.com.vn 105 www.un.org [...]... cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng thương mại Chương 2.Thực trạng tái cơ cấu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của cácNgân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam giai đoạn 2011-2015 Chương 3.Giải pháp và kiến nghị đối với việc tái cơ cấu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của cácNgân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam 11 CHƯƠNG 1 LUẬN CỨ KHOA HỌC VỀ TÁI CƠ CẤU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA... ngân hàng Việt Nam giai đoạn thực hiện tái cơ cấu hệ thống ngân hàng (2011-2015) gắn với nâng cao năng lực cạnh tranh Đánh giá các kết quả đã đạt được và những hạn chế của quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh thời gian qua Đề xuất giải pháp - kiến nghị liên quan đến tái cơ cấu các NHTMNN 8 nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong giai đoạn tới 4 Đối tượng... về tái cơ cấu NHTM và năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM Mối quan hệ giữa tái cơ cấu với nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM Phân tích kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới đối với tái cơ cấu hệ thống ngân hàng nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, từ đó rút ra các bài học đối với các NHTMNN 3.2.2 Về phương diện thực tiễn Đánh giá tổng quan thực trạng kinh tế vĩ mô và hệ thống ngân hàng Việt Nam. .. 2011-2015 nhằm nâng cao năng lựccạnh tranh của các NHTMNN Hầu hết các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài của tác giả đều chưa có được một cách tiếp cận toàn diện và có hệ thống về việc tái cơ cấu, gắn với mục tiêunhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTMNN Việt Nam Trong khi đó, yêu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh đối với hệ thống ngân hàng mà đặc biệt là nhóm các NHTMNN ngày càng cao trong... THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÁI CƠ CẤU HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1.1 Khái niệm và vai trò của tái cơ cấu hệ thống Ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm về tái cơ cấu Đề cập về tái cơ cấu nói chung, có nhiều định nghĩa khác nhau, tiêu biểu là khái niệm được Michael Hammer và James A Champy đưa ra: Tái cơ cấu là quá trình xem xét, sắp xếp, cơ. .. trường cạnh tranh của ngân hàng Trong những thập niên gần đây, khái niệm năng lực cạnh tranh được đề cập đến khá nhiều Năng lực cạnh tranh được xem xét ở nhiều cấp độ khác nhau như: năng lực cạnh tranh giữa các quốc gia, năng lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh giữa các sản phẩm dịch vụ Khái niệm năng lực cạnh tranh cần phải phù hợp với những điều kiện cụ thể, bối cảnh phát triển của. .. Tái cơ cấu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTMNN Việt Nam là chủ đề nghiên cứu cho luận án Theo đó, tác giả sẽ tập trung hệ thống hóa các luận cứ khoa học và đánh giá toàn diện quá trình thực hiện tái cơ cấu của các NHTMNN tại Việt Nam trong giai đoạn 2011-2015.Đồng thời, tác giả cũng đề xuất một số kiến nghị, giải pháp thực hiện thành công việc tái cơ cấu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. .. thì cạnh tranh giữa các NHTM không chỉ là cạnh tranh giữa các ngân hàng trong nước mà còn là giữa các ngân hàng trong nước với các ngân hàng nước ngoài và chịu sự ảnh hưởng, chi phối của các diễn biến của thị trường tài chính quốc tế cũng như các hoạt động ngân hàng toàn cầu Những đặc trưng nói trên trong cạnh tranh đòi hỏi các NHTM phải thường xuyên tự đánh giá được năng lực cạnh tranh của mình, có các. .. nhằm nâng cao năng lực quản trị … thực hiện thành công Đề án tái cơ cấu, nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng nơi tác giả công tác, góp phần thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành ngân hàng 7 Kết cấu của Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phần phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của Luận án nghiên cứu được chia thành 3 chương: Chương 1.Luận cứ khoa học về tái cơ cấu nhằm nâng cao. .. cấu như sau: Tái cơ cấu hệ thống NHTM là quá trình sắp xếp, cấu trúc lại tổ chức, hoạt động, quản trị của NHTM nhằm hiện thực hóa mục tiêu và nâng cao nâng cao năng lực cạnh tranh, năng lực tài chính của Ngân hàng 1.1.1.2 Vai trò của tái cơ cấu hệ thống Ngân hàng thương mại Hệ thống ngân hàng là huyết mạch của nền kinh tế, do vậy sự an toàn lành mạnh trong hoạt động của hệ thống ngân hàng có ý nghĩa quan ... NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 110 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TÁI CƠ CẤU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁCNGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC... việc tái cấu nhằm nâng cao lực cạnh tranh cácNgân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam 11 CHƯƠNG LUẬN CỨ KHOA HỌC VỀ TÁI CƠ CẤU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI... trạng lực cạnh Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam sau năm tái cấu 62 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG QUÁ TRÌNH TÁI CƠ CẤU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC