(Luận văn thạc sĩ) Chính sách an ninh quốc phòng của Triều Nguyễn đối với vùng biên giới phía Bắc (1802 1858)

129 2 0
(Luận văn thạc sĩ) Chính sách an ninh quốc phòng của Triều Nguyễn đối với vùng biên giới phía Bắc (1802  1858)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Chính sách an ninh quốc phòng của Triều Nguyễn đối với vùng biên giới phía Bắc (1802 1858)(Luận văn thạc sĩ) Chính sách an ninh quốc phòng của Triều Nguyễn đối với vùng biên giới phía Bắc (1802 1858)(Luận văn thạc sĩ) Chính sách an ninh quốc phòng của Triều Nguyễn đối với vùng biên giới phía Bắc (1802 1858)(Luận văn thạc sĩ) Chính sách an ninh quốc phòng của Triều Nguyễn đối với vùng biên giới phía Bắc (1802 1858)(Luận văn thạc sĩ) Chính sách an ninh quốc phòng của Triều Nguyễn đối với vùng biên giới phía Bắc (1802 1858)(Luận văn thạc sĩ) Chính sách an ninh quốc phòng của Triều Nguyễn đối với vùng biên giới phía Bắc (1802 1858)(Luận văn thạc sĩ) Chính sách an ninh quốc phòng của Triều Nguyễn đối với vùng biên giới phía Bắc (1802 1858)(Luận văn thạc sĩ) Chính sách an ninh quốc phòng của Triều Nguyễn đối với vùng biên giới phía Bắc (1802 1858)(Luận văn thạc sĩ) Chính sách an ninh quốc phòng của Triều Nguyễn đối với vùng biên giới phía Bắc (1802 1858)(Luận văn thạc sĩ) Chính sách an ninh quốc phòng của Triều Nguyễn đối với vùng biên giới phía Bắc (1802 1858)(Luận văn thạc sĩ) Chính sách an ninh quốc phòng của Triều Nguyễn đối với vùng biên giới phía Bắc (1802 1858)(Luận văn thạc sĩ) Chính sách an ninh quốc phòng của Triều Nguyễn đối với vùng biên giới phía Bắc (1802 1858)(Luận văn thạc sĩ) Chính sách an ninh quốc phòng của Triều Nguyễn đối với vùng biên giới phía Bắc (1802 1858)(Luận văn thạc sĩ) Chính sách an ninh quốc phòng của Triều Nguyễn đối với vùng biên giới phía Bắc (1802 1858)(Luận văn thạc sĩ) Chính sách an ninh quốc phòng của Triều Nguyễn đối với vùng biên giới phía Bắc (1802 1858)(Luận văn thạc sĩ) Chính sách an ninh quốc phòng của Triều Nguyễn đối với vùng biên giới phía Bắc (1802 1858)(Luận văn thạc sĩ) Chính sách an ninh quốc phòng của Triều Nguyễn đối với vùng biên giới phía Bắc (1802 1858)(Luận văn thạc sĩ) Chính sách an ninh quốc phòng của Triều Nguyễn đối với vùng biên giới phía Bắc (1802 1858)(Luận văn thạc sĩ) Chính sách an ninh quốc phòng của Triều Nguyễn đối với vùng biên giới phía Bắc (1802 1858)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ NHUNG CHÍNH SÁCH AN NINH QUỐC PHỊNG CỦA TRIỀU NGUYỄN ĐỐI VỚI VÙNG BIÊN GIỚI PHÍA BẮC (1802 - 1858) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu Phương pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đóng góp Luận văn Bố cục Luận văn Chương 1: Vùng biên giới phía Bắc bối cảnh Việt Nam thời Nguyễn 13 1.1 Tình hình Việt Nam thời Nguyễn 13 1.2 Vị trí chiến lược vùng biên giới phía Bắc 20 1.2.1 Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên 20 1.2.2 Đặc điểm cư dân - xã hội 25 1.2.3 Vị trí chiến lược quân 27 Chương 2: Củng cố máy hành địa phương, dẹp phản loạn 36 2.1 Quan điểm vua Nguyễn trị nước 36 2.2 Củng cố máy hành 39 2.2.1 Bộ máy hành trước cải cách Minh Mệnh 40 2.2.2 Cuộc cải cách hành Minh Mệnh năm 1831 45 2.2.3 Sự tác động cải cách hành Minh Mệnh 53 2.3 Đối phó với dậy nước 55 2.3.1 Một số dậy tiêu biểu 55 2.3.2 Chính sách triều Nguyễn dậy 62 Chương 3: Tăng cường quốc phòng, bảo vệ biên cương 66 3.1 Xây dựng lực lượng quân đội, đối phó với nhóm Thanh phỉ 66 3.1.1 Xây dựng lực lượng quân đội 66 3.1.2 Xây dựng củng cố hệ thống thành lũy 71 3.1.3 Đối phó với nhóm Thanh phỉ 78 3.2 Phát triển kinh tế gắn với an ninh quốc phòng 85 3.2.1 Quản lý hoạt động khai mỏ 85 3.2.2 Kiểm sốt hoạt động bn bán vùng biên giới Việt - Trung 91 3.3 Củng cố quan hệ ngoại giao với nhà Thanh 98 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối với quốc gia giới vấn đề an ninh, quốc phòng, bảo vệ chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ quốc gia ln mối quan tâm hàng đầu Tùy vào điều kiện lịch sử, chế độ xã hội thể chế trị nước mà khái niệm, nội dung, tính chất mục tiêu sách an ninh quốc phịng nước có khác Theo Từ điển Bách khoa quân Việt Nam khái niệm an ninh hiểu trạng thái an tồn, khơng có dấu hiệu nguy hiểm đe dọa tồn phát triển bình thường cá nhân, tổ chức lĩnh vực hoạt động, xã hội tồn xã hội Liên quan đến phạm trù cịn có khái niệm an ninh biên giới quốc gia, an ninh trị, an ninh quốc gia, an ninh kinh tế, an ninh văn hóa tư tưởng… Trong số khái niệm trên, đề tài đặc biệt ý đến khái niệm an ninh biên giới quốc gia, định nghĩa sau: An ninh biên giới quốc gia trạng thái yên ổn vững biên giới quốc gia, thể mặt: biên giới quốc gia không bị xâm phạm, trật tự an toàn xã hội khu vực biên giới giữ vững, hoạt động xã hội đời sống cư dân biên giới ổn định Nội dung nhiệm vụ giữ gìn an ninh biên giới đảm bảo tính bất khả xâm phạm biên giới quốc gia (mọi hoạt động làm thay đổi, xê dịch đường biên giới quốc gia mốc giới quốc gia phải quan cao nhà nước định; không quan, tổ chức, cá nhân nước có quyền này); đảm bảo tuân thủ tôn trọng pháp luật quy chế biên giới, quy chế biên phòng (chống xâm nhập, vượt biên trái phép, phá hoại đường biên giới, lấn chiếm lãnh thổ, xâm canh, xâm cư, cách thức đến, cư trú, qua lại biên giới, hoạt động khu biên phòng…); đảm bảo việc tuân thủ điều ước quốc tế biên giới Giữ vững an ninh biên giới quốc gia trách nhiệm chủ yếu lực lượng vũ trang nhân dân (lực lượng an ninh, đội biên phịng, đội phịng khơng, khơng qn, hải qn…), quan quản lý nhà nước công dân, trực tiếp quyền cơng dân khu vực biên giới [101, tr 25] Quốc phịng cơng giữ nước quốc gia, gồm tổng thể hoạt động đối nội đối ngoại quân sự, trị, kinh tế, văn hóa, khoa học… nhà nước nhân dân để phòng thủ đất nước, tạo nên sức mạnh tồn diện, cân đối, có sức mạnh quân đặc trưng, nhằm giữ vững hịa bình, đẩy lùi, ngăn chặn hoạt động gây chiến kẻ thù sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược hình thức, quy mơ Quốc phòng trở thành hoạt động nước lực lượng vũ trang làm nịng cốt Quốc phịng phải kết hợp với kinh tế để bảo vệ xây dựng đất nước Tổ chức quốc phòng nước phụ thuộc trực tiếp vào chế độ trị - xã hội, truyền thống dân tộc hoàn cảnh cụ thể nước [101, tr 848] Đối với quốc gia Việt Nam, phải đương đầu với lực ngoại xâm hiếu chiến nguy chia cắt đất nước vấn đề an ninh quốc phịng ln triều đại phong kiến thể chế trị đặc biệt coi trọng Tùy giai đoạn lịch sử, vào đặc trưng thể chế nhà nước mà nhiệm vụ tính chất an ninh quốc phòng hiểu khác nhau, an ninh hiểu yên ổn, khơng có rối loạn Cịn quốc phịng việc giữ gìn đất nước chống âm mưu xâm lược từ bên Hai phạm trù an ninh quốc phòng thường kèm với nhau, bổ sung ý nghĩa cho nhau, thể quan điểm trị hay cách thức trị quốc ông vua, triều đại, hay nhà nước Lẽ dĩ nhiên, đất nước khơng thể có an ninh tốt khơng có quốc phịng vững mạnh ngược lại Triều Nguyễn đời bối cảnh giới có nhiều biến động, mà đặc điểm bao trùm bành trướng Chủ nghĩa thực dân phương Tây khiến phần lớn dân tộc phương Đông rơi vào cảnh nô lệ, phụ thuộc Hơn nữa, lịch sử phát triển Việt Nam, lần lịch sử, triều Nguyễn sở hữu lãnh thổ rộng lớn từ Bắc vào Nam Do đó, nhiệm vụ đặt cho nhà Nguyễn từ thành lập phải trì ổn định an ninh nước, tránh tình trạng chia cắt xảy ra, đồng thời xây dựng tiềm lực quân củng cố quốc phòng chống lại nguy xâm lược từ bên Mặc dù cuối nhà Nguyễn không giữ vững độc lập, bước để đất nước phụ thuộc vào tay thực dân Pháp khơng thể nói vua Nguyễn không trọng đến an nguy quốc gia, lơ vấn đề an ninh quốc phòng Song song với việc mở rộng ổn định vùng đất phía Nam, vua đầu triều Nguyễn tăng cường thiết lập cai trị vương triều vùng biên giới phía Bắc Huế - Phú Xuân chọn kinh đô quốc gia, nhà Nguyễn coi Bắc Hà “trọng trấn” Đây nơi tồn nhiều lực nhà Lê - Trịnh ln có tham vọng khơi phục vương triều Lịch sử chống ngoại xâm dân tộc chứng minh vùng biên giới phía Bắc là phên dậu quan trọng bậc quốc gia nơi thường xuyên phải đối đầu với lực xâm lược phương Bắc Với vị địa trị quan trọng vậy, vùng biên giới phía Bắc ln vua đầu triều Nguyễn đặc biệt quan tâm Chính sách an ninh quốc phòng nhà Nguyễn vùng đất thể qua nhiều mặt, từ việc củng cố máy hành địa phương, dẹp trừ bạo loạn dậy, tăng cường xây dựng sức mạnh quân đội để đối phó với hành động xâm phạm lãnh thổ quốc gia, đe dọa an ninh khu vục biên giới Các sách kinh tế, văn hóa, đối ngoại liên quan đến vùng biên giới phía Bắc có ý nghĩa định an ninh quốc phòng Việc lựa chọn chủ đề “Chính sách an ninh, quốc phịng triều Nguyễn vùng biên giới phía Bắc 1802 - 1858” làm nội dung nghiên cứu nhằm chứng minh thái độ quan tâm triều Nguyễn vùng coi “phên dậu” Chúng muốn thơng qua việc tìm hiểu vấn đề để thấy rõ sách an ninh quốc phịng triều Nguyễn nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Triều Nguyễn lịch sử Việt Nam thời Nguyễn từ lâu thu hút quan tâm nghiên cứu nhà khoa học, đặc biệt giới sử học ngồi nước Các cơng trình nghiên cứu nhà Nguyễn năm cuối kỷ XIX, đề cập đến vấn đề kinh tế, trị, xã hội, vấn đề bảo đảm an ninh, củng cố quốc phòng đề cập mức độ khác Nhiều giáo trình đại học thông sử thời kỳ quân chủ Việt Nam mắt độc giả, tiêu biểu sách Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam tập 3, xuất năm 1963, Đại cương lịch sử Việt Nam tập Trương Hữu Quýnh chủ biên (Nxb Giáo dục, 2002)…Về bản, nội dung sách kể phản ánh phát triển lịch sử Việt Nam qua giai đoạn sách triều đại phong kiến Việt Nam có phần triều Nguyễn Năm 1921, giản sử Việt Nam tiếng Việt xuất Việt Nam sử lược Trần Trọng Kim Đây sách nghiên cứu lịch sử Việt Nam từ khởi thủy đến thực dân Pháp xâm lược Việt Nam Phần nghiên cứu lịch sử Việt Nam thời Nguyễn nhắc đến việc xây dựng tiềm lực kinh tế, quân củng cố ngoại giao quốc gia thống Cũng phần có đề cập đến việc tổ chức đối phó với bạo loạn nước, đặc biệt vùng biên giới phía Bắc Năm 1952, sách Sử Việt Nam thời cận kim Lê Hữu Thu xuất bản, nghiên cứu lịch sử Việt Nam từ Minh Mệnh lên ngơi đến Bảo Đại thức kí Hiệp định Hạ Long (1948) Trong chương tác giả nhắc đến sách kinh tế, trị, xã hội tình trạng loạn lạc xảy Việt Nam vào năm đầu kỷ XIX Năm 1956, Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, tác giả Đào Duy Anh nghiên cứu lịch sử Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX Phần triều Nguyễn, tác giả đề cập đến sách nội trị triều Nguyễn phản ứng tầng lớp nhân dân sách - Những dậy nông dân Nông Văn Vân, Lê Duy Lương, Lê Văn Khôi… Trong Lịch sử Việt Nam tập Ủy ban Khoa học xã hội (Nxb Khoa học xã hội, 1971) tái tranh lịch sử Việt Nam từ thời nguyên thủy đến thực dân Pháp xâm lược nước ta (1858), phần thời Nguyễn nhắc đến với nội dung: sách kinh tế, sách ngoại giao, sách đối phó với khởi nghĩa nông dân… Năm 1998, tác giả Đàm Thị Un cơng bố cơng trình “Chính sách dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam (từ kỷ XI đến kỷ XIX)” (Nxb Văn hóa dân tộc, 1998) Tác giả sâu tìm hiểu phân tích sách triều đại phong kiến vùng dân tộc thiểu số Việt Nam, bước đầu rút nhân xét xác đáng tác động sách việc trì củng cố quốc gia thống Bên cạnh đó, số cơng trình nghiên cứu địa phương tỉnh biên giới phí Bắc Địa chí Cao Bằng (Nxb Chính trị quốc gia, 2000), Lịch sử tỉnh Cao Bằng (Nxb Chính trị quốc gia, 2008), Địa chí Thái Nguyên (Nxb Chính trị quốc gia, 2009), Địa chí Lạng Sơn… Tình hình kinh tế, trị, xã hội tỉnh biên giới thời Nguyễn nhắc đến cơng trình cịn mức độ sơ lược luận quan trọng để đánh giá tác động sách an ninh quốc phòng triều Nguyễn thực thi tỉnh biên giới Cũng nghiên cứu nội dung cịn có viết, luận văn đăng tạp chí chuyên ngành tạp chí Nghiên cứu lịch sử, tạp chí Lịch sử quân sự, Tạp chí Dân tộc học… như: Mấy vấn đề khởi nghĩa nông dân triều Nguyễn Chu Thiên (Nghiên cứu lịch sử, số 19 năm 1960), Khởi nghĩa Nông Văn Vân Cao Lạng (Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số năm 1981), Khởi nghĩa Nơng Văn Vân Hà Tun (Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số năm 1983) tác giả Nguyễn Phan Quang, Chính sách dân tộc thiểu số triều Nguyễn đầu kỷ XIX tác giả Nguyễn Minh Tường (Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số năm 1993), Quân đội nhà Nguyễn tác giả Đỗ Văn Ninh (Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số năm 1993), Những bất ổn sách quốc phòng triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX Trần Kim Nhung (Tạp chí Xưa & Nay, 2007), Khoa học quân triều Minh Mệnh trước ảnh hưởng phương Tây tác giả Phạm Ái Phương (Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số năm 1998), Chính sách giáo dục dân tộc người triều Minh Mạng (1820 - 1840) tác giả Phạm Ái Phương (Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số năm 2000)… Như vậy, cơng trình viết lịch sử Việt Nam nói chung hay lịch sử Việt Nam thời Nguyễn đề cập đến chủ trương, biện pháp khác triều Nguyễn để giữ gìn an ninh trật tự xã hội tồn vẹn lãnh thổ Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp sách an ninh quốc phịng triều Nguyễn vùng biên giới phía Bắc Việc nghiên cứu vấn đề cách trực tiếp, cụ thể tỉ mỉ đặt cho nhà nghiên cứu Tất công trình hệ trước gợi mở tạo sở lý luận thực tiễn để chúng tơi sâu nghiên cứu sách an ninh quốc phịng triều Nguyễn vùng biên giới phía Bắc Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Triều Nguyễn tồn lịch sử Việt Nam chia thành hai giai đoạn: giai đoạn độc lập tự chủ, tính từ năm 1802 đến năm 1858, giai đoạn tiếp theo, từ năm 1858 đến 1884 thời gian phụ thuộc vào thực dân Pháp Vì vậy, để tìm hiểu rõ sách nhà nước nói chung sách an ninh quốc phịng triều Nguyễn nói riêng chúng tơi chọn mốc thời gian từ 1802 đến 1858, triều Nguyễn tồn vương triều độc lập, bao gồm đời vua: Gia Long (1802 - 1820), Minh Mệnh (1820 - 1840), Thiệu Trị (1841 - 1847), kéo dài đến năm Tự Đức thứ 11 (1858) Đây thời kỳ tồn độc lập vương triều Nguyễn, sách hành chính, dân cư, văn hóa - xã hội, an ninh quốc phịng thể rõ nét, có tính tự chủ chưa bị chi phối lực bên - Phạm vi không gian: Chúng lựa chọn phạm vi nghiên cứu vùng biên giới phía Bắc Vùng hiểu tỉnh có đường biên giới giáp với Trung Quốc Trước cải cách Minh Mệnh vùng bao gồm ngoại trấn số 11 trấn Bắc Thành Sau cải cách hành Minh Mệnh (1831) đổi thành tỉnh là: Lạng Sơn, Cao Bằng, Tuyên Quang, Hưng Hóa, Thái Nguyên, Quảng Yên Đây vùng thượng du, giáp với biên giới Trung Quốc, địa hình hiểm trở, thành phần dân tộc phức tạp, lại xa quyền trung ương nên để quản lý tốt vùng việc không dễ dàng nhà Nguyễn Từ trung tâm chuyển từ Thăng Long vào Phú Xuân Huế, tiềm lực kinh tế, quân ưu tiên cho Kinh đô Nhà nước trọng đến việc củng cố mở rộng lãnh thổ phía Nam Bên cạnh việc củng cố vùng đất mới, vùng biên giới phía Bắc Nhà nước trọng mức độ định 86 Lê Văn Siêu (2004), Việt Nam văn minh sử cương, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 87 Lê Văn Siêu (2006), Việt Nam văn minh sử, Nxb Văn học, Hà Nội 88 Nguyễn Văn Siêu (1997), Đại Việt địa dư tồn biên, Nxb Văn hóa, Hà Nội 89 Phạm Văn Sơn (1961), Việt sử tân biên, IV, V, Tủ sách Sử học Việt Nam 90 Trần Đức Anh Sơn (2004), Huế triều Nguyễn nhìn, Nxb Thuận Hóa, Huế 91 Văn Tân (1963), Lịch sử Việt Nam sơ giản, Nxb Sử học, Hà Nội 92 Thiềm Cung dịch (1974), Chính sách dân Trung Hoa di cư triều đại Việt Nam, Việt Nam khảo cổ tập san, số VIII, Bộ Quốc gia Giáo dục, Sài Gịn 93 Trần Thanh Tâm (2000), Tìm hiểu quan chức nhà Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 94 Trần Thị Thanh Thanh (2000), Định chế quản lý nhà nước triều Nguyễn, Luận án tiến sĩ, TPHCM 95 Lê Sĩ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 96 Nguyễn Q Thắng (2002), Lược khảo Hoàng Việt luật lệ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 97 Chu Thiên (1960), Mấy nhận xét nhỏ nông dân khởi nghĩa triều Nguyễn, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 19, tr 11-20 98 Chu Thiên (1961), Vài nét cơng thương nghiệp triều Nguyễn, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 33, tr 47 - 62 99 Ngô Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, Phillipe Papin dịch (2003), Đồng Khánh địa dư chí tập 3, Nxb Thế Giới, Hà Nội 112 100 Lê Hữu Thu (1952), Sử Việt Nam: Đời Tây Sơn - Nguyễn Sơ, Nxb Thế giới, Hà Nội 101 Hoàng Cơ Thụy (2002), Việt sử khảo luận, Nxb Nam Á, Paris 102 Trần Nam Tiến (2006), Ngoại giao Việt Nam nước phương Tây triều Nguyễn (1802 - 1858), Nxb Đại học Quốc gia TPHCM, Thành phố Hồ Chí Minh 103 Tỉnh ủy, UBND tỉnh Cao Bằng (2000): Địa chí Cao Bằng, Nxb Chính tri Quốc gia, Hà Nội 104 Tỉnh ủy, UBND tỉnh Cao Bằng (2008): Lịch sử tỉnh Cao Bằng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 Tỉnh ủy, UBND tỉnh Quảng Ninh (2001): Địa chí Quảng Ninh, tập 1, Nxb Thế giới, Hà Nội 106 Tỉnh ủy, UBND tỉnh Thái Nguyên (2009): Địa chí Thái Nguyên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 107 Phan Thúc Trực (2009), Quốc sử di biên, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 108 Từ điển bách khoa quân Việt Nam (2004), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 109 Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 110 Nguyễn Minh Tường (1996), Cải cách hành triều Minh Mệnh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 111 Phạm Hồng Tung (2007), Đông Á trước biến chuyển giới nguy xâm thực chủ nghĩa tư phương Tây, in Phong trào cải cách số nước Đông Á kỷ XIX đầu kỷ XX, Vũ Dương Ninh (chủ biên), Nxb ĐHQG, Hà Nội 113 112 Trung tâm nghiên cứu Quốc học (2003), Châu triều Tự Đức, Nxb Văn học 113 Ủy ban Khoa học xã hội (1971), Lịch sử Việt Nam tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 114 Đặng Nghiêm Vạn (1987): "Về vai trò chúa đất xã hội tồn chế độ thổ ty, lang đạo, phìa tạo, chúa đất (cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX)", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử , số 5+6 (236 - 237), tr 29 - 34 115 Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 116 Viện Dân tộc học (1992), Các dân tộc Tày Nùng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 117 Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (1992), Những vấn đề văn hóa - xã hội thời Nguyễn, Nxb Khoa học xã hội, TP Hồ Chí Minh 118 Viện Sử học (1987), Biên niên lịch sử cổ trung đại Việt Nam (Từ đầu đến kỷ XIX), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 119 Viện Sử học (2007), Lịch sử Việt Nam tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 120 Viện Sử học (2007), Lịch sử Việt Nam tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 121 Viện Sử học (2009), Cổ luật Việt Nam, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng 122 Nguyễn Đắc Xuân (1996), Chín chúa mười ba đời vua Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 123 Yoshiharu Tsuboi (1990): Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa 1847 - 1885, Ban Khoa học Thành ủy, Thành phố Hồ Chí Minh 124 Trương Thị Yến (1981), Nhà Nguyễn với thương nhân người Hoa kỷ XIX, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3, tr 59 - 65 114 125 Trương Thị Yến (2004), Chính sách thương nghiệp triều Nguyễn đầu kỷ XIX, Luận án tiến sĩ, Viện Sử học, Hà Nội 126 Choi Byung Wook (2004), Southern Vietnam under the reign of Minh Mang (1820 - 1841) central policies and local response, Ithaca: Cornell University Press 127 Nicholas Tarling (2001), Imperialism in Southeast Asia: “a fleeting, passing phase” London: Routledge, tr 5-10 115 PHỤ LỤC Biên giới Việt Nam - Trung Quốc theo Hiệp ước Pháp Thanh 1885 Lính pháo thủ nhà Nguyễn Nguồn: http://vi.wikipedia.org Binh lính nhà Nguyễn với súng trường đao Hình vẽ kỷ 19 Nguồn: http://vi.wikipedia.org Đại bác "Thần uy tướng công" đúc triều Gia Long (1817) Nguồn: http://vi.wikipedia.org Súng thần công thời Nguyễn Ải Nam Quan Thành cổ Tuyên Quang Nguồn: http://www.vietnamtourism.com.vn Bản đồ Việt Nam 1829 Vua Tự Đức Vua Minh Mệnh 10 ... dọa an ninh khu vục biên giới Các sách kinh tế, văn hóa, đối ngoại liên quan đến vùng biên giới phía Bắc có ý nghĩa định an ninh quốc phòng Việc lựa chọn chủ đề ? ?Chính sách an ninh, quốc phịng triều. .. bậc quốc gia nơi thường xuyên phải đối đầu với lực xâm lược phương Bắc Với vị địa trị quan trọng vậy, vùng biên giới phía Bắc ln vua đầu triều Nguyễn đặc biệt quan tâm Chính sách an ninh quốc phòng. .. đến khái niệm an ninh biên giới quốc gia, định nghĩa sau: An ninh biên giới quốc gia trạng thái yên ổn vững biên giới quốc gia, thể mặt: biên giới quốc gia không bị xâm phạm, trật tự an toàn xã

Ngày đăng: 29/11/2022, 13:30

Hình ảnh liên quan

Thừa ty có 3 phịng: Binh, Hình, Cơng, Hữu Thừa ty có 3 phịng: Lại, Hộ, Lễ. - (Luận văn thạc sĩ) Chính sách an ninh quốc phòng của Triều Nguyễn đối với vùng biên giới phía Bắc (1802  1858)

h.

ừa ty có 3 phịng: Binh, Hình, Cơng, Hữu Thừa ty có 3 phịng: Lại, Hộ, Lễ Xem tại trang 45 của tài liệu.
Binh lính nhà Nguyễn với súng trường và đao. Hình vẽ thế kỷ 19 Nguồn: http://vi.wikipedia.org  - (Luận văn thạc sĩ) Chính sách an ninh quốc phòng của Triều Nguyễn đối với vùng biên giới phía Bắc (1802  1858)

inh.

lính nhà Nguyễn với súng trường và đao. Hình vẽ thế kỷ 19 Nguồn: http://vi.wikipedia.org Xem tại trang 122 của tài liệu.

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: VÙNG BIÊN GIỚI PHÍA BẮC TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM THỜI NGUYỄN

  • 1.1. Tình hình Việt Nam thời Nguyễn

  • 1.2. Vị trí chiến lược của vùng biên giới phía Bắc

  • 1.2.1. Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên

  • 1.2.2. Đặc điểm cư dân - xã hội

  • 1.2.3. Vị trí chiến lược về quân sự

  • Tiểu kết Chương 1

  • Chương 2: CỦNG CỐ BỘ MÁY HÀNH CHÍNH ĐỊA PHƯƠNG, DẸP PHẢN LOẠN

  • 2.1. Quan điểm của các vua Nguyễn về trị nước

  • 2.2. Củng cố bộ máy hành chính

  • 2.2.1. Bộ máy hành chính trước cải cách Minh Mệnh

  • 2.2.2. Cuộc cải cách hành chính của Minh Mệnh năm 1831

  • 2.2.3. Sự tác động của cuộc cải cách hành chính của Minh Mệnh

  • 2.3. Đối phó với các cuộc nổi dậy trong nước

  • 2.3.1. Một số cuộc nổi dậy tiêu biểu

  • 2.3.2. Chính sách của triều Nguyễn đối với các cuộc nổi dậy

  • Tiểu kết chương 2

  • Chương 3 : Tăng cường củng cố quốc phòng, bảo vệ biên cương

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan