Văn hóa Tết cổ truyền người Việt: Phần 1

164 4 0
Văn hóa Tết cổ truyền người Việt: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1 của cuốn sách Tết cổ truyền người Việt cung cấp cho bạn đọc những nội dung về: tết làng quê những ngày trước tết và vào tết; tết thị thành ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết!

D ự Á N CỘNG BỐ, PH Ổ BIỂ N TÀI S Ả N V Ă N HÓA, VĂN NG H Ệ DÂN GIAN V IỆ T NAM (E l, Ngõ 29, Tạ Quang Bửu - Bách Khoa - Hà Nôi Điện thoại: (04)3627 6439; Fax: (04)3627 6440 Emaứ: duandangian@gmail.com) BA N CHỈ ĐẠO GS TSKH TÔ NGỌC THANH T rư n g b a n ThS HUỲNH VĨNH ÁI P h ó T rư n g b a n GS TS NGUYỄN XUÂN KÍNH P h ó T rư n g b a n Ông NGUYỄN KIEM ủ y v iê n Nhà văn Đỗ KIM CUÔNG ủ y v iê n TS TRẦN HỮU SƠN ủ y v iê n Nhà giáo NGUYỄN NGỌC QUANG ủ y v iê n ThS ĐỒN THANH NƠ ủ y v iê n GIÁM DỐC VĂN PHÒNG D ự ÁN ThS ĐỒN THANH NƠ Chịu trách nhiệm nội dung: GS.TSKH TÔ NGỌC thanh' Thẩm định nội dung: HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH BẢN THẢO LỜI GIÓI THIỆU H ộ i Văn nghệ dân gian V iệt Nam (V N D G V N ) lố chức trị xã hội nghề nghiệp, nằm khối Licn hiệp Hội Văn học nghệ thuật V iệt Nam Quyết dịnh số 82/N V , ngày 01/03/1967 Bộ Nội vụ thay mặt Chính phù dã cho phép Hội Văn nghệ dân gian thành lập hoạt dộng phạm vi toàn quốc có mối licn hộ nghề nghiệp với tơ chức khác nước nước ngồi Tơn mục đích Hội “Sưu tầm, nghiên cứu, phổ biến truyền dạy vốn văn hóa - văn nghệ dãn gian tộc ngì Việt N am ” Trên sở ihành công việc trcn, Hội đội quân chủ lực góp phần bào tồn phát huy giá trị văn hóa - văn nghệ mang dậm sắc dân tộc ơng cha ta sáng tạo giữ gìn suốt nghìn năm lịch sử dân tộc Những giá trị sáng tạo thể mối quan hệ tộc người V iệt Nam với thiên nhiên thông qua tri thức sản xuất nông nghiộp; với xã hội thông qua phong tục tập quán, hội xuân; với nhân sinh quan thông qua nghi lê vòng dời người; với vũ trụ giới tự nhiên siêu nhiên hóa thơng qua loại hình tín ngưỡng tơn giáo; với lý tưởng thẩm mỹ thông qua sáng tạo văn học nghệ thuật, mỗĩ tộc người V iệt Nam, lĩnh vực hình thái vãn hóa văn nghệ lại thể sắc thái riêng Chính kho tàng văn hóa đa dạng nội dung, đối tượng hoạt động cùa hội viên Hội VNDGVN Sau bổn mươi năm hoạt dộng, lãnh đạo Đàng chăm sóc Nhà nước, Hội VNDGVN dã lớn mạnh với gần 1.200 hội viên, s ố công trình hội vicn Hội hồn thành lên đến gần 5.000 công trinh, lưu trữ bảo vệ Văn phòng Hội Nay, quan tâm Ban Bí thư Thủ tướng Chính phù, Dự án “Công bố phổ biến tài sản văn hóa -văn nghệ dãn gian cảc dãn tộc Việt N am ” dă phê duyệt Trong thời gian 10 năm, Dự án chọn lọc khoảng 2000^ công trình số bàn thảo Hội lưu trữ hội vicn xuât dạng sách nghiên cứu, sưu tầm Trước mắt giai đoạn đầu (2008 - 2012), dự định chọn xuất bân 1.000 cơng trình Hy vọng, xuất phẩm Dự án cung cấp cho bạn đọc ngồi nước sách mang tính chât bách khoa thư sắc màu văn hóa tộc người Việt Nam, phục vụ thiết thực vào việc tra cứu, mở rộng hiểu biết bạn đọc truyền thống vãn hóa giàu có độc đáo đó; góp phần xây dựng “Văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bàn sắc dân tộc” Trong trình thực nhiệm vụ, Dự án mong nhận ý kiến bảo kịp thời bạn đọc gần xa Xin chân thành càm ơn ! Trưởng Ban đạo thực dự án GS.TSKH TỒ NGỌC THANH TẾT CẢ Ở đây, nói tết cổ truyền người Việt muốn giới thiệu tết Nguyên Đản Tet Nguyên đản tết mở đầu năm Dân ta gọi TÉT CA Chỉ cỏ gọi nói hết tầm vóc chiểu sâu tâm hồn nếp nghĩ, nếp sống truyền thống Đây lúc mở đầu vòng quay cùa vũ trụ sau bổn mùa chu chuyển Thực ra, qua vịng trồng cấy, năm có vụ sản xuất Sống nghề nơng, người Việt cổ gan bó với mùa màng, hịa nhập với môi trường (Trời - Đất) thành khối thống nhất, hòa hợp (T'rời - Đất - Người) Vì vậy, đến TÉT CA thay tồn thể cộng đồng cầu chúc tồn diện Với nơng dân: cầu phong dâng, hịa cốc: với thợ (thù cơng): mở mang trăm nghề; với nho sinh: đố đạt, hiển vinh; với thương nhân: vốn bốn lời Cũng đà ấy, với người già: bách niên giai lão; với trẻ nhỏ: hay ăn chỏng lởn; với tuổi xuân: hạnh phúc lứa đơi; với vợ chồng: gia đình đầm ẩm; với người hiếm: có con; với người nghèo: đủ ăn, đù mặc; với người yếu: khỏe mạnh; với người, lời chung nhất: sức khỏe bình yên Cũng vào dịp này, đạo lý làm người nhắc lại để in sâu mối quan hệ xã hội nhiều chiều, trọn vẹn: cháu ơng bà, cha mẹ; trị thầy; bệnh nhân thầy thuốc; vợ chồng; anh em; họ hàng thân quyến, đồng nghiệp, bạn bè, trẻ, già thật lối sống tràn đầy nhân ái, chu đảo, loi ứng xử văn minh ¿07 chục biêu niềm hy vọng sâu xa, điều tốt lanh đên với tất củ, không loại trừ Muôn thê phủi cỏ động tác khởi động biểu trưng cùa toan thê Vì lả vận hành cùa vũ trụ, cùa xã hội Mà lại phùì khởi động lức TÉT CA đến vào khồnh khác núm cũ - mỏ7 gặp vờ ly biệt GIAO TỈIỪA chinh điểm hội tụ phân ly ây Đủng nừa đêm, phút cuối cùa năm cũ, phút mở đầu nôm mới, cỏ đột biến, đối thay lạ kỳ, quan niệm Bầu trời triền miên đêm tối mịt mùng câm lặng, nín thờ, tiêng chng chùa ngân nga thé lị tia sảng ỉỏe lên, pháo nô reim ran, nhe), địng thời miền đất nước Đó thời điếm thiêng liêng cùa năm, đủng lúc chuyến đổi từ mùa đông băng giá khô cằn - biểu tượng hùy diệt, chết chóc, sang mùa xuân ám áp mầm - biểu tượng cùa tien trien, sinh sơi Đủng lúc giao thừa ẩy, người xưa có nhiều hành động dục thù để biến lời chúc thành thực, khơng chì hy vọng Chẳng hạn đoàn trẻ nghèo hát “súc sac súc sẻ ” chúc mừng gia đình; tục “gọi gạo lệ $igiừ lừa qua đêm giao thừa tức giữ sống từ năm cũ sang năm mới; lễ tràm tự (chêm chừ) để truyền nghề võ cho trai đinh cùa dịng họ làng * Với tiến trình TẾT CẢ thấy từ mồng tới mồng (hóa vàng), tới mỏng (lễ khai hạ, hết Tết), hiếu Tết Cả lễ hội truyền thống lởn nhất, tập trung nhất, tiêu biểu cùa nhăn dân ta nhiều đời qua Và chỉnh Tết Cà - Lễ hội toàn dân mở cho hệ thống lễ hội (Hội làng) mùa xuân rộn ràng íổỉ mùa thu miền đắt nước, thuở xưa Ờ - dịp TÉT CA, người sống lễ thức tổn nghiêm đạo đức cộng đồng; sau đó, người chan hòa vào vui, trò chơi, hội thi tài vừa để giủi tỏa quên nỗi nhọc nhằn sống năm qua, vừa đẻ cầu mong tổ tiên vị thần linh âm phù, để cháu vào năm với ý nghĩ chân thành năm phen tót đẹp, may mắn, hạnh phúc nhiều lần năm ngoái Lễ hay hội Tel Cà bao hàm nhiều mỹ tục Nội dung cùa mỹ tục thường giàn dị let bộc lộ lòng nhân ải với đồng loại đạo lý "Uống nước nhớ nguồn ” khơi dậy tinh thần cộng dồng sâu sắc, đă mối dây liên kết bến vừng gia đình ve) kỳ cương xã hội I TÉT lei doi mới, nên ngày ncty người ta chọn giờ, chọn ngèiy đế lạo động tác - hành dộng biểu trưng mờ đầu cho vi ộc năm tăng tiến, già, tốt đẹp năm vừa di qua, hành vi riêng lẻ, nghi thức tập thể, dế lừng ngành, nghề, giới mở đầu hành động chung cho chu dew dồng Lễ Dộng thổ hay KHAI CANH cho nhà nông (mồng 3-4 thảng Giêng) Nho s ĩ (vãn nghệ sĩ trí thức) tự leim LỄ KHAI BÚT (mồng 1-3 tét) viết cent vàn, làm thơ dent tiên Thợ rừng hay người kiểm lâm setn làm LẺ KHAI SƠN (còn gọi lễ mớ cưa rừng) LẺ CẢU NGƯ cùa dân chài miền biển (mòng l lởi mồng 5), kiểm mẻ cú đềiu tiên lấy may mở đầu cho neun chài lưới thịnh vượng Quan lại xã trường bắt đầu mở ẩn (con dâu) xeĩc nhộn giấy tờ công văn dầu năm, gọi “LÊ KHAI AN” Nghề íhù cơng có "LẺ KHAI NGHIỆP” hẳi đầu sản xuất, nghề đúc có "LỄ KHAI L Ò ” (nhỏm lừa đúc đồng, gang ) Ờ Huế dân chèo thuyền dọc sơng Hương, cịn ngược dòng nước lèn thượng nguồn Hương Điển, làm "LỄ KHAI NGUỒN” với ý cầu mong thủy than (ở đầu nguồn nước) không gây tai nan giao thông đường thủy Mồng 7, tất cà tất làm "LỄ KHAI HẠ " nghi lễ kết thúc tết, người trờ lại cơng việc bình thường cùa bàn thán Người ta gọỉ tất cà "LỄ KHAI XUẨN”, lễ mờ đầu mùa xuân hoạt động ngcinh nghề, cầu may mắn cho cà năm Tuy nhiên, scm pham lịch sừ, dù nhiều mỹ tục, Tết Cct mang nỏ nhược diêm cùa thời đại cũ, khó hịa nhập với hơm Trước hết đỏ tồn phỉ thời gian (trước sau tết) VCỈ người đỗ cùa sức khỏe vào dịp nhiều, lớn Cộng đỏng người Việt hưởng tới xã hội công nghiệp, văn minh Việc hường thụ dịp tết can tỉnh toán cho giàn dị hơn, sau tết người phen dồn sức lao động với tổc độ nhanh với ỷ nghĩa truyền thống mở cho phong cách làm ăn cùa nãm Nghĩa cần phải to chức lại cho TÉT CA mang đầy đù ỷ nghĩa tinh thần, đù nghi thức cần thiết, song khơng câu nệ hình thức vật chất Vói phương hưởng vậy, hy vọng TÉT CA ngciy vân minh, hợp thời đại PGS LÊ TRUNG v ủ Phần TÉT LÀNG QUÊ I N H Ữ N G N G À Y T R Ư Ớ C TÉT T âm trạng tết, việc Vào cữ cuối Iháng Một, đầu tháng Chạp ta, trước sau tiết đại hàn chút ít, cũng* khơng biết tự bao giờ, khắp làng quê Bắc Bộ - lại nhớ làng quê Bắc Bộ, nơi sống theo lệ làng ngày xưa, nơi cịn tích đọng lề thói cũ - dân chúng đây, tượng dồng tương ứng; chẳng bảo ai, nói, nghe câu mà biết: “Lại tết rồi” “Chạp đến, tết duổi sau lưng!”, “Năm hết tết đến, ngày tháng thoi dưa” Người nói, người nghe, nhiều khơng rõ tin vừa cũ vừa dem lại niềm vui hay nỗi buồn? Hân hoan hay ưu tư? Thờ hay háo hức? “Năm nhà “ăn tết” hay “khơng ăn tết” Tất “niềm”, “nỗi ” lời tự thoại phụ thuộc người, gia cảnh Gặp vào lúc này, thường nói câu thơi Vì quan tâm tới tét Cái tết đến, tết “lừng iưng” den gần ngày Nó mang điều tới đề mở dân từ thành phố dến, từ núi xuống từ biển lên Chợ khơng có lều qn gì, người bán hàng tiện đâu ngồi dấy, rải rác bãi cỏ, bên cạnh cống chùa, bóng mát cơi Kéo dài suốt hai bên dường den tận bén dò Dinh sát bờ sông Hương Hàng bày nhiều trầm hương, hoa quả, bánh trái, thịt cá, hàng quà Đầu kỷ X X , chợ Gia Lạc tiếng thịt bị tái, người chợ muốn nếm thử ăn ngon có Đặc biệt chợ có bán gói muối nhỏ bọc giấy hồng điều dể người chơi chợ mua lấy khước dầu năm muối đậm dà, mua muối đầu năm gặp nhiều điều may mắn Chợ có hàng vừa rẻ vừa đẹp khơng dâu bàng, dó áo trẻ trai N gười ta kể ơng Hồng Đình Viễn khơng có trai nôn bỏ tiền mua vải lụa chuyên may áo trai bán rẻ dể lấy khước, mong bà vợ ông ta sinh dược trai Những người chợ Gia Lạc dều tỏ dễ tính mua bán, họ nói thân mật, nhẹ nhàng Riêng hàng hoa quả, người dùng chữ biếu tặng khơng nói mua bán Ví dụ : Tặng bác bó hoa Biếu bà tiền mua quà cho cháu Vui sáng mồng tết, từ bến đò chợ Dinh nghe thấy tiếng hơ chịi, tiếng trống, tiếng nhạc tiếng pháo nổ ran chịi thắng Khơne có dân thành Huế chơi chợ mà cịn có người từ Thuận An, Dương N ỗ, Bao Vinh miền xa kéo đến Ba ngày tết, người dân từ thành phố làng họp mặt với quần áo dẹp đủ kiểu, đủ mầu khơng khí đầu xn vui vỏ Chợ Gia Lạc.đã tồn 150 năm, thời kỳ đầu giải phóng chợ tổ chức họp mặt Tuỳ theo thời kỳ mà chợ mang nhiều phong tục khác riêng phong cách lịch sự, chan hoà người chợ không thay dổi M ột thú vui ngày tết người Huế tục "bói tuồng" Khoảng đầu kỷ XX hát bội hình thức nghệ thuật chiếm vị trí độc tôn Huế N gày tết rạp hát tuồng chuẩn bị vờ hay để trình diễn phục vụ dân chúng ơng hồng chúa Người ta di xem hát bội dầu năm cốt dể "bói" Đây tục lệ đặc biệt phát triển dân chúng Huế vào dịp tết Người xem hát dể bói khơng vào từ dầu buổi diễn mà chọn ngày tuỳ thích den rạp Cảnh trông thấy sân khấu báo hiệu cho số phận thân gia đình năm tới Một số nghệ nhân lớn tuổi thuộc lịng hiểu biết tích tuồng, ăn mặc nghiêm chỉnh, trải chiếi thắp bát hương gần cửa rạp để giải thích ý ngh' doạn tuồng đoán vận số cho người đến nhờ Sa đoán họ dược khách trả cho ’s ố tiền tuỳ theo cao hứng khách Những ngày đầu năm rạp hát tấp nập người vào Mỗi rạp phải diễn ngày ba buổi để đáp ứng yêu cầu người xem Ba ngày tết trôi qua, chiều mồng Ba mồng Bốn, nhà sửa lễ làm cỗ để cúng đưa, tiễn ông bà tổ tiên mọ Sau chọn ngày chọn mở hàng buôn bán lấy may bắt tay làm lấy ngày để mở dầu công việc năm tốt đẹp Sau ba ngày tết, dân chúng thành Huế vê nhiêu vùng lân cận xem hội, hội có trị chơi truyền thống hội đấu vật làng Sình (Lại Ân), hội bơi trải Thái Dương Hạ (Thuận An), chơi đu, xem hát trò Phò Trạch Những người đến Phò Trạch mua bánh dể cầu Bánh loại bánh làm bột đường, hình trịn nhỏ mỏng khơng có nhân Tương truyền cầu con, ãn bánh hội làng nguyện ước Đây tục lệ mang tính chất phồn thực cịn tri hội làng Huế Ngày mồng bảy nhà làm lễ hạ nêu dế kết thúc Tết Nguyên đán Nhưng phải sau lên chùa lễ Phật thắp hương nhà dón ngày răm dầu ticn năm người dân thành Huế thực bước vào công viộc làm ăn buôn bán sinh hoạt bắt dầu trờ lại nếp cũ III TẾT SÀI SỊ N (,) Sài Gịn vùng dất Đầu kỷ XVII, người Việt tị nạn chiến tranh Trịnh - N guyễn dă kéo khai hoang lập nghiệp Sức lao dộng người dân cần cù cộng với hoàn cảnh địa lý thuận lợi biến nơi thành vùng đông vui, trù phú V ới hệ thống sông rạch dày, đến cuối kỷ XVHĨ Sài Gòn Gia Định trở thành thương cảng lớn Khách thương Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ nhiều nước phương Tây kéo bn bán trao đổi hàng hóa N hờ giao thông (ỉ) Chúng dùng tên gọi cũ giới hạn thời gian trước năm 1945 phát triển, kinh tế Gài Sòn ngày mở mang Trung tâm buôn bán tập trung chợ Ben Thành, chợ sỏ i (chợ Cầu ông Lãnh ngày nay) chợ Sài Gịn (Chợ Lớn), khu vực chợ Lớn nơi có nhiều người Hoa sinh song nghề bn bán Tính dến nay, thành phố Sài Gịn đà có lịch 300 năm Dân cư Sài Gòn từ nhiều vùng tụ họp nên tập trung nhiều nét khác Qua thời gian chung sống, họ tạo cho Sài Gòn nếp sổng riêng mang phong cách chung cúa người chốn đô thành thịnh vượng thương nghiệp nhộn nhịp sinh hoạt Người Sài Gịn ăn tết khơng cầu kỳ người Hà Nội, chi liôu ngày tết cung tốn khơng Món ăn ngày tết dơn giàn, người Sài Gịn lại thích uống rượu lai rai Rượu uống lai rai thi nhám phải nhiều Bởi vậy, nhiều nhà thường mua trữ loại dồ khô như: khô cá, khô tôm, khô thịt dã chế biến dể ngày tết cần nướng lơn uống rượu cho đờ lích kích Nghi lỗ tết Sài Gịn hình thức có điểm khác nhau, nhưne nói chung theo nếp ngồi Bắc dân có nhiều người gốc Bắc N gày tết cung người ta quan niệm thời diểm bắt dầu năm Đây hội đồn tụ gia dinh dể tường nhớ ơng bà tổ liên thăm hỏi bà con, họ hàng Mọi người mong năm tốt lành ncn tất ngon vật lạ, từ quần áo dẹp, đến chai rượu quý, gỏi chè ngon dành cho ngày tết Khơng khí tết bắt dầu rõ từ nhừng phiên chợ tết đầu tháng Chạp tận tối giao thừa Mềại thứ hàng hóa theo ngả đường thành phố mang theo hương vị tết làm náo nức lịng người Mọi nhà có kế hoạch riêng dành cho ngày tết Gần tết, Sài Gòn eó chợ hoa chợ hoa họp rải rác thành điểm nhỏ không tập trung chợ hoa Hà N ội Hoa đưa từ Đà Lạt vào, Bà Điểm, H óc Mơn tới Hoa Sài Gịn có nhiều loại, phồ biến hoa mai vạn thọ Hoa mai vàng tiêu biểu loại hoa ngày tết Miền Nam, hoa Đào tượng trưng cho sắc xuân Hà Nội Hoa mai có cánh có lớp cánh không nhiều lớp hoa Hoa treo chùm thưa thớt, không dày mọc sát cành hoa đào Cánh hoa vàng nuột mịn màng lụa Nhiều người nói rằng: nhìn cành hoa mai, ta có cảm giác dứng trước đàn bướm dang bay Mai khơng dẹp hoa mà cịn đẹp dáng cành Cành mai có mầu nâu sẫm, ngắm cánh hoa ta thấy toát lên vẻ mảnh đẻ, mềm mại, dồng thời có nét cứng cáp, gân guốc Chính dáng vẻ dặc biệt mà từ xưa đến nay, hoa mai trở thành dề tài sáng tác cho nhiều thi nhân, danh họa Mai bán cành bán trồng chậu Có chậu mai to, người mua phải để lên ô tô th xích lơ chờ Tuy Miền Nam có nhiều hoa mai mai trồng rừng tỉnh xa, đến Sài Gịn giá thành chậu mai lên cao, nhà nghèo không tự trồng khó có cành mai bày dịp tết Bởi vậy, gia đình nghèo tát đến thường mua hoa vạn thọ Hoa vạn thọ loại hoa phổ biến phương Nam, vạn thọ to bàng bát ăn cơm, có nhiều màu rực rỡ Người ta mua vạn thọ bày bàn thờ, cúng ông bà trang hồng ngày tết Chợ hoa cịn bày bán lay ơn, thược dược, hồng, cúc, dào, quất quất dược trồng Đà Lạt khơng khí dó mát lạnh quanh năm, khơng nóng nơi khác Miền Nam So với đào, quất Hà Nội thi đào, quất Đà Lạt không dẹp Đào Đà Lạt cánh thưa, màu nhạt, quất (còn gọi tắc hạnh) thi quà màu vàng da chanh thưa thớt không vàng mọng sai quất Hà Nội Đ ể bù lại diều này, thiên nhiên dã ưu dãi cho miền Nam nhiều thứ mà miền Bắc khơng có Đặc biệt ngày tết, Sài Gịn có nhiều dưa hấu, loại ngày hè nóng thấy Hà Nội Dưa chờ từ tỉnh Sài Gịn bàng tơ, ghe xc ngựa Dưa dược ch dong chợ, vỉa hè Ngáy tết, dống dưa chất cao núi dể phục vụ gia đình Sài Gịn ăn tết Dưa hấu có nhiều loại: loại trịn, loại dài, loại ruột đỏ tươi lại có loại ruột vàng nghệ Nổi tiếng dưa Trảng Bàng, Cao Lãnh, Trà Vinh Chợ dưa họp thành khu riêng, nhiều chợ cầ u Ông Lãnh chợ Bổn Thành Người thành phố kéo đến mua dưa đem bày bàn thờ, ăn mời khách ngày tết Mỗi nhà thường mua hàng chục Có dưa to lợn tháu, người yếu chưa đă vác N gười Sài Gòn có tục bói dưa ngày tết Sáng ngày m ồng dưa bổ thấy ruột đỏ tươi chủ nhà phấn khởi tin ràng năm dó gặp vận dỏ Chợ Sài Gịn cịn bán nhiều hạt dưa Ở tỉnh miền Trung Nam Bộ, tỉnh Bình Thuận, người ta trồng dưa cốt dể lấy hạt Mùa dưa chín, người ta bổ dưa bóp nát ruột đãi lấy hạt Hạt phơi khô dưa tỉnh, thành phố Người buôn mua hạt dưa nhuộm đỏ, lại bán cho người tiêu dùng Cũng giống miền bắc, bánh mứt ngày tết nhà có dĩa hạt dưa dể cắn chơi tiếp khách Trờ lại với chợ tết Sài Gòn, ta thấy khu vực khác chợ đông vui không Các sạp hàng san sát với đủ thứ hàng hóa Vui ngày 27 tết dến lận giao thừa vi chợ họp suốt ngày dêm Khoảng 20 tháng Chạp, người ta quây làm thêm số quầy chợ, den ngày 23 quầy hàng bắt dầu hoạt động Hàng bày bán la liệt, dãy bán rượu, bán pháo, chỗ bán hoa tươi, quầy bán toàn mứt kẹo, hạt dưa Cung có nơi bán câu đối, phần lớn bán đại tự mang nội dung cầu Phúc, Lộc, Thọ, Khang, Ninh, Phú, Q Cũng có ơng đồ ngồi viết chữ cho khách theo yêu cầu Dãy bán hàng ăn nơi thu hút nhiều khách chợ tết N gày tết, người ta chợ để mua sẳm, xem cảnh chợ ngày cuối năm, có người chợ để ăn uống, thưởng thức m iếng ngon khơng khí chợ tết Sài Gịn lại xứ nóng, khơng di chợ mà khơng phải ghé vào quán uống cốc nước giải khát, ăn ly kem mát lạnh, sau dó có sức mà ngắm nghía, tiép tục chọn hàng Những hơm chợ họp dêm, đông từ buổi chiều, trời bắt dầu mát, người cỏ dịp mặc quân áo đẹp, bạn bò chợ M ệt ghé vào hảng quán ăn uống, nghỉ ngơi lại di tiếp, nhiều đến tận sáng Sài Gòn, ngày 23 tháng Chạp ngày cúng ông Táo lên trời N gày này, nhà làm lễ Vật cúng tiễn dĩa xôi, miếng thịt lợn luộc, lọ hoa, đôi hia mã Ở chợ bán sẵn ba nén nhang (hương) bọc tờ °iẩy vẽ ông Táo cưỡi ngựa Khi cúng, hương cháy gần tàn chủ nhà đốt ngựa đôi hia để ông Táo lên dường Nhiều nhà cịn đốt ln tràng pháo dể tiễn Táo Quân N gày 23 ngày chạp mả, nghĩa tảo mộ khấn mời ông bà ăn tết Lễ chạp mả miền Nam làm vào cuối năm không để đến tháng Miền Bắc Có khác thời tiết tháng ba Miền Nam nóng nực, khô cỏ cháy không tiện cho việc xa tảo mộ Vì thế, bà Miền Nam làm lễ chạp mả vào ngày tết Lúc dất dai vừa qua mùa mưa, cỏ dại mọc um tùm mộ Đi chạp mả, cuốc cỏ, nhổ bớt dại đế rễ không mọc sâu xuống làm hỏng quan tài mộ Lễ chạp mả Miền Nam làm cầu kỳ ngoàỉ B ắc N hiều nhà tập trung gia đinh nhiều gia đình họ L ễ vật mang theo gồm vàng, hương, hoa quả, đĩa xôi, gà, to thỉ mâm xôi lợn quay D ọn dẹp leo cỏ dại, cúng lễ xong người ngả cỗ ăn m ộ Sau chủ nhà yên tâm trở lo tết v ề hình thức, ngày tết nhà dều ý quét dọn, trang hoàng nhà cửa Bàn thờ bày biện công phu Câu đối dán nhà ngõ Phụ nữ lo chuẩn bị ăn làm mứt Mứt Sài Gòn phong phú mứt Hà Nội hoa nhiều, sầu riêng, sêri, chùm ruột bình dân mứt dừa Miền Nam xứ sở dừa, nên mứt dừa Sài Gòn nhiều lại ngon nơi khác Sài Gòn ăn tét bàng bánh tét Nhiều nhà cầu kỳ trộn thêm tôm khô, lạp xường gạo nếp để gói bánh Mâm cỗ tét Sài Gịn có bánh tét, thịt kho, dưa giá, kiệu muối nem bì Dưa giá muối chung với măng luộc thái rối củ kiệu thái lát, ớt chín cà rốt thái nhỏ Nem bì làm bì lợn luộc thịt ba rán vàng thái chỉ, sau trộn thính gia vị Cuốn bánh đa nem (bánh tráng) rau sống nem bì, chấm nước mắm ớt, dấm, tỏi, ăn kèm kiệu chua Thịt kho phải chọn chỗ nửa nạc nửa mỡ, thái m iếng to nắm tay kho nhạt với đường nước dừa, m iếng thịt chín dừ, mỡ mà không nát, ăn thấy mát tự tan miệng N hiều nhà cịn cho thêm chục trứng vịt luộc vào kho Thịt kho ăn kèm với dưa giá kiệu vừa ngon vừa chua làm người ăn ngon m iệng mà không ngấy N gày tết Hà N ội thường có mưa phùn gió lanh, có hương vị tết, bánh chưng khơng thiu thịt đơng rắn, ngon Cịn Sài Gịn lúc trời rực rỡ Năm lạnh mùa thu Hà N ội N gày tết Sài Gịn, hoa vơng vang đỏ rực, én bay đầy trời, chim tu hú kêu ran tiếng cu gáy trầm trầm nhịp N gười Nam Bộ nghe cu gáy kêu biết tét đến Dân gian có câu: Củ kêu ba tiếng cú kêu Cho mau đến Tết dựng nêu ăn chè Vùng ven đô (ngoại thành) trồng nêu thường trồng vào ngày 30 tết Sáng 30, nhà nhà trang hoàng bày biện xong Hai dưa hấu bày hai bên bàn thờ Trên dưa dán tờ giấy hồng diều gần bàn tay cho đẹp Giữa bàn thờ mâm ngũ Miền Nam nhiều hoa nên ngày tết, ngũ không bày bàn thờ mà bày phòng khách, thứ trang điểm ngày tết Mâm ngũ có đu đủ, chùm sung để cầu mong quanh năm đủ ăn, sung túc Rồi cam mật Cái Bè, vú sữa Cần Thơ, quýt đường Vĩnh Long, bưởi Biên Hòa, mận (roi) Mỹ Tho (còn gọi mận hồng đào), lê ki ma (quả trứng gà), sầu riêng, măng cụt, xa bơ chê (hồng xiêm), bịng, c ó c Nhà giả cịn tim mua cho chục xoài từ Cao Lãnh (Sa Đéc) Xồi Cao Lãnh tiếng ngon có sớm: Xoài ngon bang xoài Cao Lanh Vũ sữa ngon vú sữa cần Thơ Có nhà lại bày mâm ngũ Ihco mono ước cầ u vừa đủ’ xài: mâm ngũ phải có đủ loại quả: CÀU (măng cầu) V Ừ A (Quả dừa) - tiếng Miền Nam phát âm thành dừa DỦ (du đủ), SÀI (quả xồi) Nếu khơng dủ tiền mua xồi phải kiếm cho dược túm lả xoài dể bày trôn bàn thờ lẩy mav với hy vọng năm lúc nhà cung đủ tiền dể tiêu xài Trưa 30 người làm cỗ cúng tất niên, dón ông bà ăn tết Món ăn ngày tết Sài Gòn don giản hon Mù N ội thường dồ nguội, có hai bát nấu bát chân giò hầm với m ấ y ỵ ị thuốc Bắc (món dùng dể ăn vã) mướp dắng khoét ruột nhồi thịt, hầm dừ Đêm 30, nhà cúng giao thừa dón năm mói Tuỹ nhiên thù tục không cầu kỳ chặt chõ Lễ vật củng giao thừa khơng bắt buộc, có nhà cúng gà trống hoa luộc mò ngậm quà ớt chín chỏ nhỏ thành nhiều cánh hoa Nhưng cỏ nhiều nhà không cúng gà, cúng don giản dĩa bánh tót, dĩa mứt chén nước trà Pháo đốt giao thừa ngày tét Sài Gịn thường dài tính thước, dòng từ gác buộc vào dầu sào để phía sau cửa vào Giao thừa Gài Gịn nhộn nhịp vui vẻ khơng tĩnh lặng thiêng licng Hà Nội Ai cúng cúng, chơi chơi N hiều nhà mở cửa bán hàng ăn uống giải khát sáng Người ta dến nhà xông dất sau giao thừa Nhiều người dâ chủ nhà dặn trước, di chơi lễ xong dến thẳng nhà chủ xông dất hộ Chủ khách hể chúc tết nhau, nâng cốc mừng chén rượu thơm chia tay Sáng mồng tết, người cúng đón năm mới, khấn gia tiên thần tài xin vị phù hộ độ trì Trẻ mặc quần áo den chúc tết ơng bà cha mẹ để “lì x ỉ” (mừng tuổi) phong bao tiền Sau bưa ăn cơm sáng, người mặc dẹp dể di chúc tết họ hàng nội ngoại, lễ di chơi phổ xem trò Phụ nữ mặc áo dài, vạt áo q đầu gơi chút Sài Gịn tết nóng nên người mặc dô mỏng, người già mặc áo dài màu thẫm, trẻ mặc màu nhạt, tươi Mái lóc bà thường dược chải ngược lên búi gọn sau gáy Búi tóc gán thêm trâm vàng lơng nhím cho khỏi tuột Người có cùa quấn chuỗi hạt vàng nhiều quanh cổ thả vài vịng trễ xuống ngực Có người lại đeo dâv chuyền nách (đó loạ dây bang vàng deo vòng qua cổ luồn chéo xuống nách) Quần áo dàn ông đơn giản hơn: người già mặc áo dài trẳng bơn trong, áo dài đen bên ngồi, cổ áo dựng đứng vng góc, đầu dội khăn đen quấn khăn lượt, chân giày da láng giày Gia Định Lớp trẻ mặc quần áo Tây giày đen giày hai màu N gày mồng một, ngồi phố có nhiều nhà bán hàng, chủ yếu hàng ăn uống Trời nóng, chơi lúc khát, m ọi người kéo vào quán uống ly nước chanh cho mát, đói ăn hủ tiếu N gày tết, chợ hoật động không đông chĩ bán lúc buổi sáng Giá hàng bán ừong ngày định phải đắt ngày thường, khách mua hàng, nhà hàng nói trả nhiêu khơng so kè mặc N gày tết Sài Gịn lấm trò chơi, phổ biến đá gà múa lân Đá gà sở thích người Sài Gịn Gà tỉnh tiếng Hóc Môn, Bà Điểm , Cao Lãnh dược đem nuôi dưỡng tập luyện cho vui ngày tết Trường đá gà nơi rộng chứa ba bốn trăm ngư ời chỗ ngồi làm thành bậc từ thấp đến cao sân vận động trời Từ năm 1950, trò chơi dân gian ưu thích bị mai đến hẳn(1) Múa lân ngày Tết nguyên đán Sài Gòn nhiều múa sư tử ngày rằm tháng Tám Hà N ội Khu phố có hội lân người lực bảo trợ Đẹp quý loại lân râu bạc đến râu đỏ, xanh, đen màu khác M ỗi lân chiếm vùng, không đội lấn chiếm sang vùng đất khác để tránh đụng độ với M ỗi đội lân có võ sĩ trang bị đại đao mã tấu làm đạo cụ Những nhà buôn bán giàu có thường treo giải thường nhiều tiền lớn Muốn lấy giải, người đội phải đứng lên vai (,) Xem thêm Huỳnh Ngọc Trảng (sưu tầm, biên soạn), Thủ đả gà Nxb TP Hồ Chí Minh 1990 làm thang cho lân trịo Có đội trang bị cột tre thật cao để lân vừa múa vừa leo tiếng pháo nổ giòn Người múa lân phải dũng cảm tài nghệ, dù giải treo cao khó dến đâu lân Ịấy dược thủ thuật riêng Giải lấy rồi, tiếng trống thúc rộ lên, người đứng xem biết Ngày tết Sài Gịn có tục kiêng Người có tên xấu, sáng mồng tránh khơng đến nhà Thấy người khác đánh rơi bỏ quên khăn tay đừng nhặt để khỏi mang khó vào thân Khơng nói chuyện buồn sợ xúi quẩy Người Sài Gịn khơng kiêng vịt miền Bắc họ quan niệm vịt vật mang lại điềm xấu, hãm tài lại khơng ăn ăn canh chua theo dân gian ăn ma quỷ thích Vùng ngoại thành có tục gánh nước đổ đầy chum vại để năm cải sung túc Quần áo may cho trẻ mặc tết phải rộng rãi để trẻ hay ăn chóng lớn Trong ba ngày tết, bữa nhà sửa cơm cúng ơng bà, trước cúng sau ăn để tỏ lịng thành kính Trên bàr thờ liên tục thắp hương đốt đôi nến (đèn cày) N gày nay, người ta dùng đèn dầu hỏa cho đỡ tốn Người Sài Gịn ăn thịt gà khơng chặt mà thích xé phay Gà luộc lên xé miếng, trộn dấm kèm hoa chuối bắp cải tươi thái mỏng, thêm rau răm, chanh loại gia vị thơm ngon N gày tét mâm cơm cịn có chả giị Chả giị ăn giống nem rán ngồi Bắc nhỏ bằne ngón tay cái, ăn cắt Nhiều nhà làm nhân chả thịt gà băm thay cho thịt lợn T heo tục cổ, nầy m ồng cúng đưa ơng bà Người phụ nữ gia đinh phải gánh quà bánh theo tiễn ông bà vế tận mộ để thắp hương dốt mã Tục lệ khơng cịn Trong hai ngày mồng mồng 4, nhà thường ăn cháo cá nấu ám Cá nấu ám cá lóc (cá quả) để con, ngồi cá cịn có miếng thịt lợn ba chi luộc Khi ăn, cá thịt gỡ thái bày lên đĩa có trang trí thêm cành thìa là, ớt cho dẹp Cháo cá ăn nóng lẫn với rau cần, cải cúc thơm ngon; có nhà nấu cháo gà ăn kèm hoa chuối thái đổ đổi vị Sau ngày mồng bốn coi hết tết Khơng khí tết Sài Gịn khơng kéo dài hết tháng Giêng ngày hội liên miên M iền Bắc ... phát cho môi người phần đề ăn tết Cách người bỏ dần tiền từ trước đề đến tết đờ khỏi phải lo” Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục Phong trào văn hóa xuất bản, Sài Gòn, 6 /19 72 Trang 16 3 tiêu biểu... áp tết Những ngày chợ làng họp, người ta đi, người ta gọi phiên chợ áp tết Phiên chợ áp tết hối người sám tết, song không hừng hực sơi động buổi trước Những người lo toan dã sắm xong thứ cho tết. .. thụ vơ to lớn, làng ăn tết, tổng ăn tết, nước ăn tết ĂN TẾT, câu cửa miệng vậy, hiểu không ăn, uống dịp tết mà nêp sống tết theo phong tục thành truyền thống, Quốc phong có người nói Đ ó, chẳng

Ngày đăng: 29/11/2022, 00:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan