1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHỨC NĂNG của văn học lí luận văn học, HSG

45 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KHÁI QUÁT VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I.KHÁI NIỆM CHUNG Tác phẩm văn học cơng trình nghệ thuật ngơn từ cá nhân tập thể sáng tạo nhằm thể khái quát sống, người; biểu tâm tư, tình cảm, thái độ chủ thể trước thực hình tượng nghệ thuật Tác phẩm văn học tồn hình thức truyền miệng (văn học dân gian, folklore văn học) hay hình thức văn nghệ thuật giữ gìn qua văn tự (văn học viết, văn học bác học), viết văn vần hay văn xuôi Xét dung lượng, tác phẩm văn học đồ sộ Chiến tranh hịa bình L Tơnxtơi, Sơng Ðơng êm đềm Sơlơkhốp, Những người khốn khổ V Hugo thơ ngắn vài ba câu Tác phẩm văn học hình ảnh chủ quan giới khách quan” II TÁC PHẨM VĂN HỌC LÀ CHỈNH THỂ CƠ BẢN NHẤT ĐỜI SỐNG VĂN HỌC Tầm quan trọng tác phẩm đời sống văn học Ðời sống văn học bao gồm nhiều chỉnh thể: tác phẩm, tác giả, trào lưu, văn học dân tộc Trong chỉnh thể đó, tác phẩm văn học đơn vị bản, trực tiếp người sáng tác, nghiên cứu, phê bình, thưởng thức Chính vậy, nói tác phẩm văn học có tầm quan trọng đặc biệt đời sống văn học Tầm quan trọng cịn biểu phương diện việc nghiên cứu văn học Mọi môn khoa nghiên cứu văn học xuất phát từ tìm hiểu, phân tích, nghiên cứu tác phẩm Từ phân tích tác phẩm, lịch sử văn học đánh giá thành tác giả, dựng lại chân thật mặt văn học thời kì lịch sử, khái quát qui luật phát triển văn học dân tộc, khu vực Phê bình văn học tiếp xúc trực tiếp với tác phẩm cụ thể nhằm kịp thời khẳng định, biểu dương tìm tòi, khám phá, sáng tạo, ngăn chặn biểu lệch lạc hai phương diện nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật Trên sở nghiên cứu tác phẩm, lí luận văn học khái quát cách xác vấn đề đặc trưng, chất, qui luật phát triển văn học Việc giảng dạy văn học, giảng văn, đòi hỏi thầy trò phải tiếp xúc trực tiếp với tác phẩm Những nguyên tắc phương pháp phân tích lí luận đề xuất chỗ dựa cần thiết cho việc giảng dạy thay cho việc tìm hiểu trực tiếp tác phẩm Như vậy, vấn đề văn học tập trung trước hết tác phẩm Có thể coi tác phẩm chỉnh thể trung tâm hoạt động văn học Tính chỉnh thể tác phẩm văn học xem xét chủ yếu mối quan hệ nội dung hình thức Nội dung hình thức tác phẩm văn học 2.1 Nội dung tác phẩm nghệ thuật Khái niệm nội dung có sở vững từ mối quan hệ mật thiết văn học thực, bao hàm nhân tố khách quan đời sống nhân tố chủ quan nhà văn, vừa sống ý thức, vừa đánh giá- cảm xúc sống Vì vậy, người ta thường nói đến hai cấp độ nội dung tác phẩm Cấp độ thứ nội dung cụ thể (nội dung trực tiếp) Khái niệm nhằm dung lượng trực cảm tác phẩm Ðó thể cách sinh động khách quan phạm vi thực cụ thể đời sống với diễn biến kiện, thể hình ảnh, hình tượng, hoạt động quan hệ nhân vật, suy nghĩ cảm xúc nhân vật Xuyên qua nội dung cụ thể tác phẩm, cấp độ cao hơn, sâu nội dung tư tưởng (nội dung khái qt) Ðó khái quát trình bày nội dung cụ thể thành vấn đề đời sống giải vấn đề theo khuynh hướng tư tưởng định Như vậy, nói nội dung tác phẩm toàn tượng thẩm mĩ độc đáo phản ánh hình tượng thông qua lựa chọn, đánh giá chủ quan người nghệ sĩ, tức tiếng nói riêng nhà văn bao gồm cảm xúc, tâm trạng, lí tưởng, khát vọng tác giả thực dó Khi nói đến nội dung tác phẩm, Secnưxepki khơng nhấn mạnh việc "tái hiện tượng thực mà người quan tâm" mà nhấn mạnh đến việc "giải thích sống", "đề xuất phán xét tượng miêu tả" Ông viết: "Thể phán xét tác phẩm ý nghĩa tác phẩm nghệ thuật, nhờ nghệ thuật đứng vào hàng hoạt động tư tưởng, đạo đức người" Có thể mượn câu thơ mở đầu Truyện Kiều Nguyễn Du để nói nội dung tác phẩm văn học : Trăm năm cõi người ta Chữ tài chữ mệnh khéo ghét Trải qua bể dâu Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng Chu Mạnh Trinh nhận xét Truyện Kiều cho rằng: "Nếu khơng phải có mắt trơng thấu sáu cõi, lịng nghĩ suốt nghìn đời tài có bút lực ấy" Có thể coi mắt trơng thấy sáu cõi, lịng nghĩ suốt nghìn đời vấn đề nội dung coi bút lực lại vấn đề thuộc hình thức tác phẩm 2.2.2 Hình thức tác phẩm nghệ thuật Là hệ thống phương tiện phương thức thể nội dung Nó hợp thành nhiều yếu tố: nghệ thuật sử dụng chất liệu, phương tiện nghệ thuật, qui định loại thể, biện pháp kết cấu, cách xây dựng nhân vật, thể hình tượng Tất nhằm mục đích biểu trực tiếp sinh động nội dung tác phẩm, tạo thành dạng tồn định nội dung ấy, qua xây dựng tác phẩm thành chỉnh thể nghệ thuật thống Biêlinxki cho rằng: Dù thơ có chứa chất tư tưởng đẹp đến khơng có tính thơ dụng ý đẹp thực tồi Rêpin nói: Ý tưởng anh đẹp đẽ anh vẽ tồi anh làm cho người ta ghê sợ coi rẽ ý tưởng anh mà Như vậy, hình thức yếu tố quan trọng tác phẩm nghệ thuật Ông Phạm văn Ðồng nhấn mạnh tầm quan trọng hình thức nghệ thuật : Giá trị hình thức quan trọng Bởi khơng có giá trị nghệ thuật khơng thể có tác phẩm nghệ thuật ! Nó số không ! Chúng ta phải hiểu Tư tưởng, nội dung tư tưởng phải nói mặt u cầu phải trăm phần trăm giá trị nghệ thuật cần thiết, đòi hỏi phải trăm phần trăm năm mươi năm mươi cộng lại Bởi tác phẩm khơng có giá trị nghệ thuật khơng có nghĩa hết Nó khơng phải sản phẩm Cũng có đồng chí có tư tưởng tốt lắm, nghĩa Lênin nói, chết lên thiên đường, khơng làm việc ! Chính tác phẩm tư tưởng khơng có giá trị nghệ thuật giống người 2.2.3 Mối quan hệ nội dung hình thức Nội dung hình thức vốn phạm trù triết học có liên quan đến tượng đời sống Hình thức tất yếu phải hình thức nội dung định nội dung nội dung thể qua hình thức Khơng thể có mà khơng có ngược lại Tác phẩm nghệ thuật tượng xã hội, tác phẩm nghệ thuật có giá trị, nội dung hình thức ln ln thống khắng khít với Nói tác phẩm có giá trị, Biêlinxki cho rằng: Trong tác phẩm nghệ thuật, tư tưởng hình thức phải hịa hợp với cách hữu tâm hồn thể xác, hủy diệt hình thức có nghĩa hủy diệt tư tưởng ngược lại Ở chỗ khác, ơng viết Khi hình thức biểu nội dung gắn chặt với nội dung tới mức tách khỏi nội dung, có nghĩa hủy diệt thân nội dung ngược lại, tách nội dung khỏi hình thức, có nghĩa tiêu diệt hình thức Sự thống nội dung hình thức biểu hiên mặt: nội dung định hình thức hình thức phù hợp nội dung Trong mối tương quan nội dung hình thức, nội dung đóng vai trị chủ đạo Nó có trước, thơng qua ý thức động tích cực chủ quan nghệ sĩ, cố gắng tìm hình thức phù hợp để bộc lộ cách đầy đủ, hấp dẫn chất CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC: Là hình thái xã hội thuộc thượng tầng kiến trúc, hình thái ý thức khác văn chương nghệ thuật có tác dụng tích cực trở lại toàn đời sống xã hội Nhưng văn chương lại hình thái ý thức xã hội đặc thù tác động tới xã hội theo phương thức riêng mình, mà khơng hình thái ý thức thay Phần việc đặc thù mà văn chương đảm nhiệm đời sống tinh thần người, suy đến định giá trị xã hội khơng thể thay văn chương, chức Chỉ có thơng qua chức mình, văn chương phát huy tác dụng tích cực Khái niệm chức văn chương khái niệm dùng để xác định ý nghĩa giá trị văn chương đời sống xã hội Muốn thấu hiểu chức văn chương, hay nói cách khác là, muốn thấy rõ ý nghĩa, giá trị tác dụng văn chương có đặt mối liên hệ mật thiết với tồn cấu đời sống xã hội, với đối tượng phản ánh, với đời sống tinh thần phong phú người Có tránh thái độ hạ thấp văn chương, xem văn chương trò chơi chữ, cơng việc nhàn rỗi, trị mua vui giải trí tầm thường II CÁC CHỨC NĂNG CHỦ YẾU Chức nhận thức sống văn chương Văn chương hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội Luận điểm mĩ học Mác - Lênin có ý nghĩa quan trọng việc xác định giá trị văn chương nghệ thuật Trước hết giá trị nhận thức Văn chương phát sinh phát triển từ lâu đời sống xã hội lồi người, khơng phải thấy giá trị nhận thức Maritain nhà triết học người Pháp viết: "Nếu nghệ thuật phương tiện để nhận thức, rõ ràng thấp nhiều so với hình học" Kayser, nhà lí luận văn học theo chủ nghĩa cấu trúc viết: "Tác phẩm văn học sống phát sinh hồi quang khác mà cấu trúc ngơn ngữ khép kín" Hoặc quan điểm "nghệ thuật vị nghệ thuật" mĩ học tâm phương Ðông, Tây thứ không thừa nhận giá trị nhận thức văn chương Ngược hẳn với quan điểm tâm đó, mĩ học Marx - Lénine cho nghệ thuật phương tiện Mácnh liệt mà người dùng để nhận thức giới Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác thấy rõ nhấn mạnh ý nghĩa nhận thức văn học nghệ thuật Mác Ăngghen nhiều lần nêu rõ ý nghĩa nhận thức văn chương Về tiểu thuyết Tấn trị đời Balzac, bách khoa tồn thư sống xã hội Pháp nửa đầu kỷ XIX, Ăngghen viết: "Balzac mơ tả tồn lịch sử xã hội Pháp, chi tiết kinh tế (thí dụ việc phân phối lại quyền tư hữu thực tế quyền tư hữu cá nhân sau cách mạng) học tập nhiều tất sách nhà sử học, nhà kinh tế học, nhà thống kê chuyên nghiệp cộng chung lại."[1] Cũng C Mác F Aêng ghen, Lênin đánh giá cao khả hiểu biết, khám phá, sáng tạo văn học Một ví dụ tiêu biểu người đánh giá cao L Tolstoi khả nhận thức phản ánh đời sống xã hội qua tác phẩm ông Người xem "Tolstoi gương phản chiếu cách mạng Nga."[1] Phạm Văn Ðồng phát biểu chí lí rằng: "Văn học nghệ thuật cơng cụ để hiểu biết Khám phá, sáng tạo lại thực xã hội" Văn chương nghệ thuật có chức nhận thức sống Nhưng văn chương nghệ thuật khác hình thức nhận thức khác? C Mác nói: "Ý thức người chẳng qua tồn ý thức" Ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội Sự phản ánh hay méo mó lệch lạc muốn hay khơng ý niệm, khái niệm, quan niệm có đầu óc người bắt nguồn từ thực Văn chương hình thái ý thức, hình thái ý thức khác có khả phản ánh tồn xã hội Nhận thức người chẳng qua phản ánh thực vào đầu óc người mà thơi Vì văn học có chức nhận thức thực Sáng tạo văn chương nghệ thuật trước hết hành động nhận thức (tức hiểu biết) nhận thức vật, người, đời sống xã hội thân Muốn sáng tạo trước hết phải nhận thức, phải hiểu biết Bản thân nhận thức bẩm sinh hay huyền bí, có nguồn gốc từ thực tiễn, từ lao động sản xuất, từ đấu tranh chống thiên nhiên, xã hội người Khơng hiểu biết sống có nghĩa khơng thể nhận thức khơng thể có văn chương nghệ thuật Nhưng nhận thức đơn hiểu biết theo nghĩa sát sạt từ này, mà phải tiến lên cấp độ cao "khám phá" tức phát mặt nào, yếu tố chất, quy luật phức tạp, muôn màu muôn vẻ thực Hiện thực muôn màu, muôn vẻ, đa tạp, ngẫu nhiên tất nhiên tồn lẫn lộn, nhiều chất, quy luật lại biểu hình thức ngẫu nhiên tạm thời, không chất Văn chương nhận thức sống phải ln ln tìm quy luật đời sống Nếu không làm điều ý nghĩa nhận thức văn chương dừng lại hiểu biết đơn giản, máy móc bên ngồi thực mà thơi Lại nữa, văn chương không nhận thức nhận thức, hiểu biết hiểu biết mà để sáng tạo công cụ nhận thức cho người Ðó tác phẩm văn chương Cho nên, việc hiểu biết sâu sắc, rộng rãi giới, văn chương phải khám phá phát chất quy luật giới "Sáng tạo" yêu cầu quan trọng chức nhận thức văn chương Lênin nói: "Ý thức người không phản ánh giới khách quan mà sáng tạo giới khách quan nữa" Sáng tạo yêu cầu hình thức nhận thức người Nhận thức người phản ánh giới cách thụ động, máy móc mà sáng tạo lại thực cao hơn, thực mà nhà văn nhận thức Và tác phẩm văn chương thực công cụ nhận thức nhà văn có sáng tạo Tác phẩm văn chương hồn thành sứ mạng cơng cụ nhận thức người đọc tiếp xúc với khơng phải tiếp xúc với giới mà nhận thấy đời mà tiếp xúc với giới hợp lí hơn, đáng sống hơn, nên có Nói văn chương nghệ thuật hình thái ý thức có nghĩa nói tới chức nhận thức đặc thù - văn chương nghệ thuật toàn hệ thống ý thức người Và có nghĩa khẳng định tính chất khoa học văn chương "Văn học khoa học" , tính khoa học chỗ đưa lại nhận thức, hiểu biết đắn sinh động tự nhiên xã hội (cuộc sống, người) mặt thuộc chất quy luật, vận động, phát triển Với ý nghĩa mà Phạm Văn Ðồng viết: "Văn học, nghệ thuật công cụ để hiểu biết, để khám phá, để sáng tạo lại thực xã hội Nó khoa học (…) Nghệ thuật hiểu biết, văn học hiểu biết, khoa học hiểu biết, hiểu biết cao sâu lắm" Nói "văn học khoa học" để nhấn mạnh ý nghĩa tầm quan trọng, tính xác khả nhận thức, biểu hiện, khám phá giới Nhưng sai lầm đem đánh đồng nhận thức khoa học nhận thức nghệ thuật Nhận thức văn chương nghệ thuật nhận thức khoa học Sự khác phân biệt bình diện sau : Một mặt, tri thức văn chương nghệ thuật đem lại cho người chất quy luật giới khái niệm, cơng thức, định lí… mà phương thức thể riêng, phương tiện đặc thù Ðó hình tượng nghệ thuật Nghệ thuật nhận thức tượng tự nhiên xã hội tái trực tiếp Mặt khác, nhận thức không trực tiếp mà thơng qua đường thẩm mĩ, đường tình cảm thẩm mĩ Tóm lại: Văn chương có khả nhận thức vơ to lớn nhiều bình diện thực đời sống tự nhiên xã hội Nhưng nhận thức phương diện triết học, trị, xã hội, tâm lí thẩm mĩ… "Nó sách giáo khoa đời sống" Chức diễn q trình nhà văn nhận thức thực tác phẩm nghệ thuật, tác phẩm nghệ thuật, đến lượt mình, trở thành công cụ thẩm mĩ giúp người đọc nhận thức sống thực qua khám phá sáng tạo nhà văn Chức giáo dục văn chương Trong Luận cương Phơ - bách Marx viết : "Triết học nhằm giải thích đắn giới khách quan mà quan trọng cải tạo giới" Lénine nói: "Nghĩa giới không thỏa Mácn người người định biến đổi giới hành động mình" Những tư tưởng vĩ đại khơng có ý nghĩa địa hạt triết học đơn thuần, hay lĩnh vực nhận thức mà có ý nghĩa cho lĩnh vực nhận thức chân người Văn chương nghệ thuật hình thái ý thức đặc thù, hình thái ý thức xã hội, nằm quy luật nhận thức chung người Vì vậy, văn chương khơng có chức nhận thức giới mà cịn có chức cải tạo giới Tác dụng cải tạo văn chương, thuộc tính tất yếu, đặc điểm mang tính quy luật, tính chất Giáo dục văn chương làm thay đổi nâng cao tư tưởng, quan điểm, nhận thức người theo chiều hướng tiến cách mạng, giúp cho người từ chỗ tán thành đến hành động theo lí tưởng nhân vật lí tưởng tác giả Hoặc hình tượng nghệ thuật sinh động hấp dẫn, tác giả giúp người phân biệt tốt xấu, sai, từ liên hệ đến xác định cho thái độ lập trường định theo điều hấp thụ qua tác phẩm Tóm lại văn chương thực chức giáo dục bạn đọc phương diện sau: - Học tập, nâng cao trình độ văn hóa - Rèn luyện, trau dồi giác quan thẩm mĩ - Tu dưỡng đạo đức, phẩm chất - Cải tạo giới quan quan điểm trị - xã hội Bất tác phẩm văn chương có tác dụng hay tác dụng khác người đọc có tác dụng tiêu cực, có tác dụng tích cực, có tác dụng thời, có tác dụng vĩnh cửu Văn chương thực chức giáo dục cách, trước hết, tư tưởng nhà văn thể việc nhận thức phản ánh thực Tác phẩm văn chương sản phẩm ý thức nhà văn, kết hoạt động có mục đích nhà văn Qua tác phẩm người sáng tác gửi gắm ký thác, truyền đạt cho người đọc Ðó lập trường quan điểm, tư tưởng, ý nghĩ lời giải đáp ước vọng người sáng tác trước sống Những điều gửi gắm rung động lịng người giúp họ nhận thức đắn sống khiến họ đến suy nghĩ hành động Thứ đến nội dung tư tưởng, khuynh hướng tuyên truyền, động viên giáo dục tác phẩm từ nhân vật điển hình đại diện cho tư tưởng tác giả thông qua tâm tư, suy nghĩ, triết lí sống nhân vật trình bày dạng hay dạng khác Hình tượng Từ Hải Truyện Kiều ý nghĩa mơ ước tự cơng lí Nguyễn Du, cịn có tác dụng khơi dậy người đọc ý chí độc lập tự do, ý thức khơng cam tâm làm nô lệ, ý thức tháo củi sổ lồng đạp bất cơng người Hình tượng Kiều lại giáo dục người ta lòng hiếu nghĩa với cha mẹ, lịng chung thủy vợ chồng, ý thức ln ln khơi dậy sống Nó cịn thể tính thẩm mĩ tác phẩm Tức lí tưởng thẩm mĩ hình thức nghệ thuật mà tác giả vận dụng để truyền đạt có hiệu tư tưởng kiến giải đến người đọc Văn chương có nhiệm vụ xây dựng hình tượng nghệ thuật mang lí tưởng thẩm mĩ, sống đáng sống người đáng có Hình tượng Từ Hải hình tượng mang lí tưởng thẩm mĩ tác giả: Lí tưởng người anh hùng đầy lịng nhân đạo, bình đẳng, bác ý chí quật cường khơng cam tâm làm nơ lệ Từ Hải cịn niềm vui mừng, nỗi ước muốn quần chúng lao động Nếu Mác Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh … hình tượng làm cho người đọc căm ghét Từ Hải lại nhân vật làm cho người ta thương yêu, trân trọng, mặt trái mặt phải tác dụng thẫm mĩ hình tượng văn học Văn chương nghệ thuật, tác dụng cải tạo cịn hình thức nghệ thuật Nghệ thuật sáng giản dị tạo cho người ta cảm giác nhẹ nhõ, nghệ thuật sinh động phong phú, hấp dẫn làm người ta trở nên yêu sống Chức giáo dục văn chương tính chiến đấu Văn chương vũ khí đấu tranh giai cấp Tính chất "vũ khí" văn chương biểu tập trung chỗ Cải tạo phê phán cũ, xấu, lạc hậu, đề xuất tốt tiến cách mạng Nếu văn chương vạch tiêu cực khơng thơi nhiệm vụ "phá" mà chưa làm nhiệm vụ "xây" Như có nghĩa chưa thực trọn vẹn chức cải tạo Mặt khác, khơng có vụ "xây" mà khơng gắn với phê phán, phá bỏ cũ, xấu, lạc hậu, cản trở phát triển lên Lénine gọi Người mẹ Gorki "quyển sách kịp thời" Người mẹ có sức mạnh cải tạo, sức mạnh vũ khí tinh thần tư tưởng cho cơng nhân Nga lúc Người nói (theo lời thuật lại Gorki): "Quyển sách cần thiết, nhiều công nhân tham gia phong trào cách mạng cách vô ý thức, tự phát, họ đọc Người mẹ, điều mang lại ích lợi lớn cho thân họ.[1] Và thật, hình tượng điển hình cơng nhân - chiến sĩ cách mạng Nga, qua miêu tả nhà sáng lập văn chương thực xã hội chủ nghĩa, tỏ gương mà nhờ nhiều hệ chiến sĩ đấu tranh nhằm giải phóng nhân loại khỏi ách áp học tập Văn chương hình ảnh chủ quan giới khách quan, sản phẩm ý thức người nghệ sĩ, sản phẩm tài tư tưởng tình cảm người nghệ sĩ Vì vậy, chức cải tạo văn chương đạt tới đâu người đẻ Sáng tạo nghệ thuật ngồi hiểu biết, tài cịn vấn đề lí tưởng sống Lí tưởng sống nhà văn gắn liền với chức cải tạo văn học Một tâm hồn bệnh hoạn, yếu đuối, lí tưởng sống hưởng lạc tạo hình tượng nghệ thuật nhằm trụy lạc hóa người khơng khơng Lí tưởng nhà văn ln ln gắn liền với giai cấp định Nhà văn người phát ngôn cho giai cấp lực lượng xã hội định Nói đến chức cải tạo văn chương nói đến việc nhà văn dùng tác phẩm để truyền đạt lí tưởng sống mà lí tưởng giai cấp mình, lực lượng xã hội, thời đại định mà sống gắn lí tưởng với lí tưởng tiến thời đại nhà văn phát huy chức cải tạo nghệ thuật nhiêu Bởi lí tưởng thời đại tức lí tưởng quần chúng nhân dân người chủ nhân lịch sử Lịch sử văn chương chứng tỏ có tác phẩm nghệ thuật có sức sống trường cửu, có sức cải tạo lớn lao lí tưởng nhà văn gắn bó với lí tưởng thời đại đó, lí tưởng nhân loại cần lao lúc Ðặc trưng chức giáo dục văn chương chỗ : văn chương giáo dục người thơng qua đường tình cảm Từ xúc động, lay động tình cảm mà người đọc liên hệ đến thân, tự giác nhận đúng, sai Nghệ thuật giáo dục người biện pháp tự giác Giáo dục nghệ thuật biện pháp cưỡng bách, hành gị ép mà hồn tồn tự giác, thoải mái Nghệ thuật giáo dục hình thức hấp dẫn vui tươi, hút Ở đây, tưởng giáo dục vui chơi, giải trí Tác dụng giáo dục nghệ thuật thật lâu bền ; từ từ vô sâu sắc Chức thẩm mĩ văn chương Trong trình người đồng hóa tự nhiên mặt thẩm mĩ nghệ thuật hình thái cao nhất, tập trung nhất, đầy đủ quan hệ thẩm mĩ người thực Nói có nghĩa là, người, hoạt động thực tiễn mình, sáng tạo giới theo quy luật đẹp Trong "Bản thảo kinh tế - triết học 1844" C Mác viết : "Súc vật nhào nặn vật chất theo thước đo nhu cầu giống lồi nó, cịn người sản xuất theo giống loài nào, đâu áp dụng thước đo thích hợp cho đối tượng, người nhào nặn vật chất theo quy luật đẹp.[1] Không nghệ thuật mà hoạt động thực tiễn vật chất người có ý nghĩa thẩm mĩ Tuy vậy, phải nhận đẹp nghệ thuật tập trung nhất, mãnh liệt nhất, biểu cao quan hệ thẩm mĩ người thực Trong đời sống tinh thần người nghệ thuật đảm đương trọng trách biểu truyền thụ đẹp Những hình thái ý thức khác xã hội triết học, khoa học, … có chức nhận thức giáo dục Nhưng có nghệ thuật, chức thẩm mĩ đặt cách bắt buộc Chức thẩm mĩ văn chương bộc lộ chỗ: làm thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ, phát triển lực, thị hiếu thẩm mĩ người Cũng tức là, nghệ thuật làm thỏa mãn nhu cầu lí tưởng, ước mơ, hồn thiện hoàn mĩ người trước giới Nghệ thuật thực chức thẩm mĩ nhiều cách: Trước hết làm thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người đọc việc miêu tả phản ánh đẹp tự nhiên xã hội Cái đẹp khả đưa đến cho người ta khối cảm, thích thú, niềm xúc động người nhìn thấy thưởng thức Những gọi đẹp phải chân thực, sinh động, hài hòa, thống mặt tiêu biểu đa dạng vật, có khả tác động trực tiếp vào giác quan người (thị giác thính giác) Việc phản ánh thường có chọn lọc gắn liền với q trình điển hình hóa, tài sáng tạo nghệ sĩ Nhờ vậy, đẹp đời sống đưa vào nghệ thuật đẹp gấp bội Bởi ngồi đời sống, đẹp, vào nghệ thuật lại qua bàn tay trau chuốt gọt dũa nhà văn Thử đơn cử ví dụ, ca dao sau: Trong đầm đẹp sen Lá xanh, bơng trắng, lại chen nhị vàng Nhị vàng, trắng, xanh Gần bùn mà chẳng mùi bùn Nói đến sen nói đến đẹp Sen đẹp, nhìn ngồi đời chưa thấy hết đẹp Phải nhìn nghệ thuật ta thấy hết, nhìn thấy đẹp, đẹp từ màu sắc, hương vị, hình thức, phẩm chất Giải thích đẹp nghệ thuật có phần tâm, Hégel khẳng định: "Ngay khẳng định đẹp nghệ thuật cao đẹp tự nhiên" Nghệ thuật không miêu tả, phản ánh đẹp tự nhiên, xã hội mà sáng tạo đẹp vốn khơng có thực - tác phẩm nghệ thuật Tác phẩm nghệ thuật kết tinh tài sáng tạo sở chất liệu thực khơng phải thân thực Nó khơng tư tưởng, tình cảm tài nhà văn mà cịn đẹp Bên cạnh đẹp tự nhiên: vừng trăng, bầu trời, ánh sáng, cánh cị, giịng sơng… đẹp bàn tay nghệ sĩ tạo ra: thơ, nhạc, điệu múa… tự nhiên đẹp thứ Nghệ thuật phát huy tác dụng chức thẩm mĩ người cách rèn luyện lực thẩm mĩ cho người nhiều bình diện Nghệ thuật làm cho cảm xúc thẩm mĩ người ngày tinh tế Do tiếp xúc với nghệ thuật mà giác quan người tinh tế, nhạy bén, đến khả cảm thụ nhiều hơn, lớn Ví dụ tai người khơng rành nhạc rành nhạc, có tiếp xúc rèn luyện nhiều Người rành nhạc có lỗ tai có khả thẩm âm tốt người không rành nhạc Nghệ thuật đào tạo khiếu thẩm mĩ, tức tạo lực sáng tạo, đánh giá đẹp người Năng lực thẩm mĩ trao truyền, học tập lẫn qua nhiều hệ Khơng sáng tạo hay thưởng thức nghệ thuật đến nghệ thuật Chỉ có tơi luyện nghệ thuật lực nghệ thuật phát triển Có vấn đề tài lĩnh vực này, tài hun đúc nhiều hệ Nghệ thuật hun đúc cho người khả cảm thụ tinh tế, đánh giá xác đẹp sống Ðồng thời, hình thành cho người nhận thức sâu sắc đẹp Thưởng thức nghệ thuật đồng thời tiếp nhận giáo dục nghệ thuật C Mác viết: "Nếu anh muốn hưởng thụ nghệ thuật, anh phải người có kiến thức nghệ thuật" Kiến thức nghệ thuật đơn lết tiếp thu theo đường giáo dục khoa mĩ học theo trường lớp sách mà bag đường trực tiếp thưởng thức tác phẩm nghệ thuật Con đường tự phát vô sâu sắc Nghệ thuật cung cấp cho người quan điểm thẩm mĩ, thái độ thẩm mĩ cách sinh động sâu sắc Vì người tiếp thu khơng phải dạng kết luận, phán đốn trừu tượng khoa nghiên cứu nghệ thuật.không giảng nghệ thuật thay điều mà người trực tiếp nhận qua tác phẩm nghệ thuật Nghệ thuật xây dựng cho người lí tưởng thẩm mĩ Con người, sản phẩm đẹp tạo vật đối tượng nghệ thuật Nghệ thuật chọn cho đối tượng đặc biệt: tinh hoa trời đất, "người ta hoa đất" (Tục ngữ), "Con người làcái đẹp giới mà cảm giác được" (Tchernychevski), "Con người lí tưởng đẹp" (Kant) Nhưng nghệ thuật xây dựng người lí tưởng Ðó lí tưởng thẩm mĩ Vì mục đích nghệ thuật khơng phải chụp lại , hay tái tất phẩm chất mà người có Con người nghệ thuật người có, cần có Ðó người lí tưởng Do thân người khơng tự thỏa Mácn với mà ln ln có nhu cầu vươn lên cao xa vươn lên người lí tưởng III QUAN HỆ GIỮA CÁC CHỨC NĂNG CỦA VĂN CHƯƠNG: Văn chương nghệ thuật, hình thái ý thức đặc thù, mang tính thẩm mĩ Tính thẩm mĩ gắn liền với chất văn chương.nếu tách rời khơng thấy đặc thù thẩm mĩ khơng hiểu chất văn chương, hạ thấp nó, biến thành khác ngồi văn Khi nói đến chức nhận thức văn chương, dù có đề cập đến khả nhận thức to lớn mặc lịng mà khơng thấy nhận thức có tính đặc thù thẩm mĩ, nhận thức từ góc độ thẩm mĩ tức đánh đồng nghệ thuật với hoạt động nhận thức khác,và tức hạ thấp giá trị nhận thức nghệ thuật dẫn đến hạ thấp thủ tiêu nghệ thuật Chức thẩm mĩ văn chương phát huyđược tác dụng Mácnh liệt văn chương đạt giá trị tự nhận thức cao Ngược lại, văn chương đạt tính thẩm mĩ cao đẹp đạt giá trị nhận thức sâu Diderot nói: đẹp chẳng qua chân lí thế, nghệ thuật khơng phải phi lí, siêu nhiên mà quan hệ đến vấn đề chân lí tác phẩm nghệ thuật tiếp cận với sống phản ánh chân lí khách quan cách sâu sắc có tính nghệ thuật cao, xưa nay, tác phẩm nghệ thuật lớn, bất hủ khơng có tác phẩm lại đạt hai mặt Xét mặt hình thức nhận thức nghệ thuật có hình thức nhận thứcđặc thù so với hình thái ý thức khác, hình thức nhận thức thẩm mĩ, nhận thức theo góc độ đẹp.nhưng xét mặt chất nhận thức nghệ thuật thống với hoạt động nhận thức khác người chức thẩm mĩ đặc trưng văn chương chức nhận thức chất văn chương Mọi hình thức nhận thức chân người vươn đến mục đích cải tạo hình thức nhận thức lại thực chức cải tạo theo đặc trưng riêng Nghệ thuật nói chung văn chương nói riêng thực chức cải tạo,giáo dục theo góc độ thẩm mĩ, thỏa Mácn nhu cầu thẩm mĩ Dưới hình thức thẩm mĩ, phương tiện thẩm mĩ, văn học tiến hành giáo dục cải tạo người Cải tạo giáo dục người có nhiều hình thức, ln lí, đạo đức học, trị hành v.v… Nhưng biện pháp nhẹ nhàng mà sâu sắc, tinh tế mà mạnh mẽ biện pháp nghệ thuật Nghệ thuật trực tiếp tác độngvào tình cảm người để giáo dục, cải tạo người Thơ Ban chấp hành trung ương Ðảng lao động Việt Nam gởi đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ III viết: "Là tiếng nói tình cảm, hình thức nhuần nhị sắc bén tư tưởng có tác dụng sâu rộng lâu bền đời sống tinh thần nhân dân,văn nghệ giữ vai trị quan trọng việc xây dựng đạo đức, tình cảm tác phong xã hội chủ nghĩa" Một tác phẩm văn chương muốn đạt tới chức cải tạo giáo dục trước hết phải đạt tính nghệ thuật cao Với hình tượng nghệ thuật sinh động, có sức truyền cảm, nghệ thuật tác động vào tình cảm người ; hình tượng nghệ thuật có sức lay động tình cảm người tình cảm xuất phát điểm, sức bật cho lí trí hành động người Nghệ thuật vị nghệ thuật, nghệ thuật vị nhân sinh Tự nó, nghệ thuật mang tính cải tạo giáo dục nhiên muốn có giá trị thẩm mĩ cao, nghệ thuật phải đạt tới sức cải tạo mạnh mẽ, ngược lại để cải tạp giáo dục nghệ thuật lại phải đạt tính thẩm mĩ cao Nếu chức thẩm mĩ đặc trưng nghệ thuật chức giáo dục nhiệm vụ nghệ thuật 10 Khi xây dựng ngoại hình nhân vật, nhà văn cần thể nét riêng biệt, cụ thể nhân vật qua đó, người đọc nắm bắt đặc điểm chung người nghề nghiệp, tầng lớp, thời đại Những nhân vật thành công văn học từ xưa đến cho thấy nhà văn chọn lựa công phu nét tiêu biểu để khắc họa nhân vật Miêu tả nhân vật qua biểu nội tâm Khái niệm nội tâm nhằm toàn biểu thuộc sống bên nhân vật Ðó tâm trạng, suy nghĩ, phản ứng tâm lí nhân vật trước cảnh ngộ, tình mà gặp phải đời Trong q trình phát triển lịch sử văn học, việc thể nhân vật qua nội tâm ngày có vai trị quan trọng Trong văn học Việt Nam, so với giai đoạn trước, Truyện Kiều Nguyễn Du đạt thành tựu rực rỡ Tác phẩm chứng tỏ Nguyễn Du có khả nắm bắt cách tài tình ý nghĩ, tình cảm sâu kín nhân vật diễn tả cách sinh động Sự biểu hợp lí sâu sắc nội tâm góp phần lớn tạo nên sức sống nhân vật Nói L Tơnxtơi: "Mục đích nghệ thuật nói lên thật tâm hồn người, nói lên điều bí ẩn khơng thể diễn tả ngơn ngữ thơng thường được" Ðể làm điều đó, nhà văn phải hiểu sâu sắc sống người, nắm bắt biểu diễn biến dù nhỏ nhặt đời sống bên nhân vật Miêu tả nhân vật qua ngôn ngữ nhân vật Khái niệm ngôn ngữ nhân vật nhằm lời nói nhân vật tác phẩm Lời nói phản ánh kinh nghiệm sống cá nhân, trình độ văn hóa, tư tưởng, tâm lí, thị hiếu Ðằng sau câu câu nói người có lịch sử riêng Sêđrin cho rằng: "Từ cửa miệng người nói khơng có lấy câu mà lại truy nguyên đến hồn cảnh khiến cho xuất Trong sống, khơng thể có hành động, câu nói mà đàng sau lại khơng có lịch sử riêng" Quả sống khơng thể có người nói hồn tồn giống nhau, nhà văn cần phát nét riêng ngôn ngữ nhân vật để thể tác phẩm Trong tác phẩm tự nói chung, lời nói nhân vật thường chiếm tỉ lệ so với ngơn ngữ người kể chuyện lại có khả thể sinh động khêu gợi cho người đọc hình dung chất, tính cách nhân vật Trong đoạn báo ân, báo oán Truyện Kiều, hồn lạc phách xiêu, Hoạn Thư biết lựa điều kêu ca: Rằng: Tơi chút đàn bà Ghen tng người ta thường tình Nghĩ cho viết kinh Ðến khỏi cửa dứt tình chẳng theo Lịng riêng, riêng kính yêu Chồng chung, dễ chiều cho 31 Trót đà gây việc chơng gai Cũng nhờ lượng bể tha chăng? Những lời nói hồn tồn phù hợp với người khơn ngoan, thông minh, lanh lợi, Hoạn Thư Trong trào lưu văn học thực, việc cá thể hóa nhân vật qua ngôn ngữ nhân vật nhà văn đặc biệt quan tâm thực nhiều cách khác Chẳng hạn, nhà văn nhân vật lặp lặp lại nhiều lần số từ số câu mà nhân vật thích (Biết rồi, khổ lắm, nói cụ cố Hồng Số đỏ Vũ Trọng Phụng), để nhân vật sử dụng số từ địa phương, từ nước ngoài, cách phát âm sai dù sử dụng cách nào, ngơn ngữ nhân vật phải có chọn lọc nhằm đạt đến thống cá thể hóa khái quát hóa, đồng thời phải phù hợp với hồn cảnh tính cách nhân vật Miêu tả nhân vật qua hành động Hành động nhân vật khái niệm nhằm việc làm nhân vật Ðây phương diện đặc biệt quan trọng để thể tính cách nhân vật việc làm người quan trọng có ý nghĩa định nói lên tư cách, lí tưởng, phẩm chất đặc điểm thuộc giới tinh thần người Hơn nữa, tác phẩm tự sự, tính cách nhân vật khơng phải từ đầu hình thành trọn vẹn Chính hành động có tác dụng bộc lộ q trình phát triển tính cách thúc đẩy diễn biến hệ thống cốt truyện Thông qua mối quan hệ, đối xử nhân vật tình khác nhau, người đọc xác định đặc điểm, chất nhân vật Thông thường, miêu tả hành động nhân vật, nhà văn thường kết hợp với biểu nội tâm tương ứng đằng sau hành động, có tâm trạng động Dùng nội tâm để lí giải hành động, sử dụng hành động để làm sáng tỏ nội tâm tượng phổ biến việc miêu tả nhân vật Trên biện pháp chung việc xây dựng nhân vật Ngoài biện pháp trên, nhà văn cịn khắc họa nhân vật thông qua việc đánh giá nhân vật khác tác phẩm, thông qua việc mô tả đồ dùng, nhà cửa, môi trường xã hội, thiên nhiên mà nhân vật sinh sống Ở tác phẩm tự sự, ngôn ngữ người kể chuyện yếu tố quan trọng việc bộc lộ, miêu tả đánh giá nhân vật Việc phân biệt biện pháp xây dựng nhân vật có tính chất tương đối Trong thực tế, biện pháp nhiều không tách rời mà gắn bó chặt chẽ với Vì vậy, nhiều khó biện pháp xây dựng nhân vật hình thức túy độc lập Một điều cần lưu ý là, nắm bắt biện pháp nhằm mục đích hiểu cách đầy đủ xác nhân vật tác phẩm văn học Những thuộc tính hình tượng văn chương 32 Những thuộc tính hình tượng văn chương a Phản ánh sáng tạo Phản ánh thực quy luật văn chương Tác phẩm nghệ thuật hình ảnh giới khách quan Tuy vậy, khơng đánh đồng khái niệm "hình tượng" nhận thức luận (triết học) với "hình tượng" lí luận văn học Trong triết học, khái niệm hình tượng hiểu phản ánh ngoại giới vào ý thức người Ở đây, "hình tượng" đồng nghĩa với "hình ảnh" Lénine viết: Cảm giác, tri giác, biểu tượng nói chung, ý thức người hình ảnh thực khách quan Trong nghệ thuật, hình tượng nghệ thuật khơng phải phản ánh thực mà phản ánh ghi giữ lại chất liệu loại hình nghệ thuật định Cụ thể, tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực phải có tái có nghệ thuật chất liệu định loại hình nghệ thuật cụ thể Như thế, nghệ thuật bao gồm tư hình tượng hoạt động thực tiễn định sáng tạo nghệ thuật, nhào nặn thẩm mĩ chất liệu định Nghệ thuật vừa tư (bằng hình tượng) vừa hoạt động thực tiễn trực tiếp Ðược vật chất hóa tác phẩm nghệ thuật cụ thể, nghệ thuật tồn khách thể tinh thần dạng giá trị nghệ thuật định Ở đây, tác phẩm nghệ thuật tự nhiên thứ hai tất tạo bàn tay khối óc người Với tư cách hình thái đặc thù ý thức xã hội, nghệ thuật thống liên tục nhận thức hình tượng thực tái cảm tính - cụ thể thực chất liệu loại hình nghệ thuật Do đó, khơng xem hình tượng kiểu tư (tư hình tượng) mà cịn hành động thực tiễn vật chất - hoạt động sáng tạo, tạo vật mới, tạo thực khách quan Hình tượng văn chương vật chất hóa nhờ chất liệu ngơn ngữ Nó vừa ý thức tư tưởng nhà văn vừa tài sáng tạo - nhào nặn chất liệu ngôn ngữ nhà văn Tuy vậy, không xem phản ánh sáng tạo giai đoạn việc xây dựng hình tượng theo nghĩa , nhà văn có sẵn hình tượng tinh thần đầu óc sau đó, tìm khốc cho áo vật liệu cụ thể Thực ra, trước vật chất hóa ra, hình 33 tượng nghệ thuật tồn óc người nghệ sĩ, nghĩa bao hàm sáng tạo ý thức tư tưởng Lénine viết ý thức người khơng phản ánh giới khách quan mà cịn sáng tạo giới khách quan Hình tượng nghệ thuật khơng phải ảnh chụp, hình ảnh thu gương, tái đơn giản sống, bắt chước máy móc tự nhiên Sự bắt chước giỏi nhân đôi đối tượng mô tả không tạo giá trị thẩm mĩ Hình tượng nghệ thuật khơng phải hình ảnh minh họa khoa học Hình ảnh minh họa khoa học tái hình tượng chúng vốn có thực Tức tái thực tế cách xác Cịn hình tượng nghệ thuật, sáng tạo chất Hình tượng nghệ thuật bao hàm phóng đại, cường điệu, tỉa xén, nhào nặn Hình tượng nghệ thuật kết trí tưởng tượng tư sáng tạo người nghệ sĩ Phản ánh sáng tạo hai mặt trình sản sinh hình tượng nghệ thuật Hình tượng nghệ thuật mặt hình ảnh giới khách quan, mặt khác sáng tạo lại giới khách quan ; mặt ý thức tư tưởng mặt khác hoạt động thực tiễn vật chất nhà văn; mặt khách thể tinh thần mặt khác giới thực (tự nhiên thứ 2) b Cụ thể khái quát Cả hình tượng nghệ thuật khái niệm khoa học phản ánh thực khách quan; lặp lại thực Nhưng khái niệm khoa học trừu tượng hóa chung khỏi cá biệt, cụ thể đối tượng hình tượng nghệ thuật lại phản ánh chung thông qua cá biệt, cụ thể cảm tính dạng thái thân sống Một công thức khoa học hình tượng nghệ thuật thống biện chứng riêng chung Nhưng công thức khoa học, phép biện chứng biểu lộ thơng qua chung hình tượng nghệ thuật phép biện chứng lại biểu lộ thơng qua riêng, đơn Một hình tượng nghệ thuật tổng hòa phẩm chất , thuộc tính, đặc điểm tiêu biểu cho tượng định, người định Hình tượng nghệ thuật nơi phơi bày phong phú cá biệt, tính mn vẻ tượng Hình tượng nghệ thuật tác động trực tiếp vào giác quan Tiếp xúc với hình tượng nghệ thuật tiếp xúc với tranh vật, tượng, cảnh đời, người, số phận riêng lẻ, cụ thể sống, vận động tương quan cụ thể Nội dung cụ thể tác phẩm không lặp lại Ðiều có nghĩa hình tượng nghệ thuật mang tính cá biệt - kể hình tượng phong cảnh tự nhiên hình tượng nhân vật Có nhân vật xuất sách ta đọc có giống đâu Sự riêng biệt nhân vật chủ yếu tên gọi, hình hài diện mạo mà chủ yếu tính cách, cá tính Có người nhận định : văn chương nhân loại phòng triển lãm tính cách, nơi phơi bày đa dạng phong phú cốt cách, phẩm chất người Tính cá biệt cụ thể hình tượng khơng biểu chỗ miêu tả trực quan có tính chất tạo hình vật người riêng biệt mà chỗ : tâm trạng nhân vật Mỗi thơ trữ tình trạng thái tình cảm, suy nghĩ riêng nhà thơ, nhân vật trữ tình Nếu tượng phong phú quy luật, tính cụ thể, cá biệt hình tượng đem đến cho người nhận thức tính đa dạng, phong phú tượng Hình tượng nghệ thuật nói với độc giả vấn đề đời sống Bạn đọc thông qua chi tiết, hình ảnh … hình tượng để hiểu đời sống Tính cụ thể, cá biệt hình tượng, hàm chứa ý nghĩa khái quát Trong hình tượng nghệ thuật khơng có chỗ cho chi tiết, tượng ngẫu nhiên Trong nghệ thuật riêng tồn mối liên hệ dẫn tới chung Chị Út Tịch xã Tam Ngãi huyện Cầu Kè với đặc tính riêng biệt Nhưng chị Út Tịch người phụ nữ Việt Nam giai đoạn chống Mĩ cứu 34 nước Qua chị, ta hiểu lớp người chí, hiểu dân tộc, thời đại Trong hình tượng nghệ thuật cụ thể khái quát xuyên thấu vào nhau, xoắn xuýt lẫn nhau; khái quát chuyển dạng cụ thể, cụ thể lại chuyển vào khái quát, chuyển thành kia; hai hòa với làm Balzac nói: Tư tưởng phải trở thành nhân vật c Chủ quan khách quan Tất hình thái ý thức xã hội khơng phản ánh giới khách quan mà biểu giới chủ quan Lénine rõ : Tư tưởng không nhận thức mà ý nguyện người Ðiều với nghệ thuật Và thế, nghệ thuật ý nguyện người (những rung cảm, hưng phấn, khát vọng …) địi hỏi có tính tất yếu, chất nhà văn hướng tới đối tượng khơng phải với tư cách người chiêm ngưỡng mà với tư cách chiến sĩ đấu tranh tích cực lí tưởng Bélinski khẳng định : tác phẩm chết miêu tả sống miêu tả, khơng có thơi thúc chủ quan mạnh mẽ có nguồn gốc từ tư tưởng bao trùm thời đại, khơng phải tiếng kêu đau khổ , lời ca sung sướng, câu hỏi đặt hay câu trả lời Trong hình tượng nghệ thuật, giống với tự nhiên yêu cầu nhất, chưa phải tất tính chân thực Tính chân thực nghệ thuật cịn bao hàm việc phản ánh chân thực cảm xúc, cảm nhận đánh giá thực người sáng tác Trong tác phẩm nghệ thuật, biểu nhân cách cá tính độc đáo người sáng tạo quan trọng tái chân thực thực đời sống Khái niệm khoa học có khơng có chứa đựng đánh giá, hình tượng nghệ thuật án thực , đánh giá thực Trong hình tượng nghệ thuật, thực phản ánh ánh sáng lí tưởng, thẩm mĩ xã hội định, ánh sáng phạm trù đẹp xấu, bi hài, cao thấp hèn… Nhưng, đánh giá hình tượng nghệ thuật khơng phải lời bình luận đưa từ ngồi vào Sự đánh giá nghệ thuật nằm chất hình tượng Một hình tượng nghệ thuật vừa bao hàm phản ánh thực vừa bao hàm đánh giá thực Nghĩa là, hình tượng nghệ thuật nhà văn phản ánh để đánh giá đánh giá qua việc phản ánh thực Cái khách quan chủ quan xuyên thấu vào d Lí trí tình cảm Cùng với khoa học, nghệ thuật có nhiệm vụ giúp người nhận thức giới, người đời sống Các hình tượng nghệ thuật, tác động vào lí trí người Qua hình tượng, nhà văn bày tỏ quan điểm, quan niệm lí giải vấn đề đời sống Bất kỳ hình tượng nghệ thuật chứa đựng nhận thức người sáng tác Qua hình tượng nghệ thuật, bạn đọc tiếp nhận vấn đề đời sống, lí trí bạn đọc soi sáng, nhận thức bạn đọc mở rộng, nâng cao Nhưng khái niệm khoa học kết lí trí hình tượng nghệ thuật lại có thống hai yếu tố : lí trí tình cảm K Marx viết : Con người khẳng định giới vật thể khơng tư mà cịn tất cảm xúc Ðiều bộc lộ đặc biệt rõ ràng nghệ thuật Hình tượng nghệ thuật vừa thức tĩnh lí trí lại vừa rung động trái tim Hai mặt thức tĩnh rung động nghệ thuật hòa quyện vào Từ rung động mà thức tĩnh thức tĩnh rung động Giá trị thức tĩnh hình tượng nghệ thuật to lớn sức rung động Mácnh liệt nhiêu Ðối với nghệ thuật, khơng thể nói giá trị nhận thức to lớn mà lại không gắn liền với tình cảm mạnh mẽ Thậm chí giá trị 35 nhận thức nghệ thuật có nghệ thuật tác động vào tình cảm người Tình cảm nghệ thuật quy luật Ðồng chí Lê Duẫn khẳng định : thường thường triết học giải vấn đề lí trí, nghệ thuật xây dựng tình cảm nói đến nghệ thuật nói đến quy luật riêng tình cảm Do vậy, hình tượng kết tình cảm chín muồi nhà văn trước vấn đề đời sống Nguyên nhân thành công Truyện Kiều đau đớn tác giả thân phận người phụ nữ xã hội vạn ác Phải có tình cảm cháy bỏng "Lệ chảy quanh thân Kiều" Nguyễn Du có tuyệt tác Truyện Kiều Tâm thơ, Tố Hữu khẳng định: "Thơ từ trái tim trái tim" Nhà văn phải có tình cảm với sống, "hình bóng" đời sống - hình tượng nhà văn tạo nên thấm đượm tình cảm tình cảm lây lan qua bạn đọc Nếu tình cảm ngun nhân sâu sa đời công thức khoa học, thân khơng gắn liền trực tiếp với tình cảm người sáng tạo nó, thì, hình tượng nghệ thuật tình cảm khơng ngun nhân mà cịn kết Q trình xây dựng hình tượng trình hình thành khái niệm khoa học từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng Song điểm khác biệt tư trừu tượng giai đoạn tư tưởng gắn liền với cảm xúc Tư tưởng không tách khỏi hình tượng thể hình tượng đầy cảm xúc, nên hình tượng, khơng hướng va lí trí mà cịn hướng vào cảm xúc Chính ta hiểu thêm lí hình tượng nghệ thuật lại mang tính cá biệt, cụ thể cảm tính Tình cảm người nảy sinh chỗ tiếp xúc trực tiếp với vật, tượng cụ thể sinh động, riêng lẻ giới bên Nhà văn muốn truyền đạt tới bạn đọc tư tưởng tình cảm khơng thể khơng làm cho tư tưởng tình cảm có hình hài xương thịt đời sống, không làm cho tư tưởng hình tượng có dạng thái đời sống - "tự nhiên thứ 2" chất liệu định đời sống Tính sinh động hình tượng yêu cầu nghệ sĩ, chất hình tượng Lénine viết: "nắm lấy sinh động - sức mạnh nghệ sĩ" đ Tạo hình biểu Xét mặt trình vận động tư trình vận động tư logic từ hình tượng cá biệt riêng rẽ để rút luật Trong trình người ta tiến hành gạt bỏ ngẫu nhiên để đến chung Nhưng chung rút tách hẳn khỏi riêng Cịn tư nghệ thuật chung riêng, khái quát cụ thể thống từ đầu chung, khái quát biểu qua riêng, cụ thể Nếu yếu tố ngẫu nhiên, tạm thời lạ với tư khoa học, lại có chỗ đứng tư nghệ thuật Quá trình phát chất vật trình lựa chọn, sáng tạo chi tiết cụ thể gợi cảm bộc lộ chất vật kết hợp hữu với Nhà văn, nhà nghệ sĩ ln ln nghiền ngẫm, nhìn nhận thể đối tượng dạng thái tổng hợp sinh động, họ không phú rời bỏ cụ thể, cá biệt Nhà nghệ thuật âm nhạc vĩ đại Tchaikovski nói : "Tôi không sáng tác cách trừu tượng, nghĩa tư tưởng âm nhạc tơi hình thức bề ngồi thích ứng với Như vậy, tơi phát tư tưởng âm nhạc lúc với phối khí" 36 Từ sở tư mà hình tượng nghệ thuật có thuộc tính tạo hình Các hình tượng nghệ thuật … đứa tinh thần nhà văn Nhưng khơng vơ hình mà tồn cách cụ thể, cảm tính chất liệu vật chất định Ðứa tinh thần nghệ sĩ ln có hình hài cụ thể, tồn khơng gian, thời gian mối quan hệ định Người ta hiểu phần hồn đứa nghệ sĩ thông qua phần xác Do đó, phần xác hình tượng khơng phải thứ áo khốc ngồi, loại nước sơn mà thực hình thức tồn cách cụ thể vật chất hình tượng Khơng có khơng có hình tượng Tính tạo hình hình tượng khiến cho người thưởng thức ln ln có cảm giác khơng phải tư tưởng mà sống thực Tính tạo hình hình tượng khơng bao hàm việc tái tạo khơng gian hay ngoại hình đối tượng mà điều quan trọng tạo dựng thời gian, mối quan hệ, nội tâm - sờ thấy, nhìn thấy Nguyễn Du viết : Ðầu tường lửa lựu lập lịe đâm bơng Thì ta khơng nhìn thấy hoa lựu đỏ lửa đầu tường (màu sắc, khơng gian) mà ta cịn thấy vận động thời gian : nở - lập lịe đâm bơng Ta biết hoa lựu nở qua động từ "đâm" ta thấy hoa lựu nở qua từ 'lập lịe" Tính tạo hình làm cho hình tượng tương đồng với đối tượng hình tượng khơng phải lập lại, bắt chước đơn giản hay thống kê, liệt kê Nhà văn chọn lọc chi tiết có ý nghĩa để tạo dựng hình tượng Cho nên, hình tượng nghệ thuật nhiều "những nét chấm phá" từ giọt nước mà thấy biển cả, từ mà thấy rừng Như vậy, tạo hình địi hỏi tất yếu lại khơng phải mục đích cuối Qua tạo hình mà biểu Thơng qua tạo hình mà hình tượng bộc lộ bên trong, chất, vơ hình Mọi chi tiết tạo hình có ý nghĩa nén chặt lượng Biểu phẩm chất tất yếu tạo hình Biểu làm cho hình tượng mang tính đa nghĩa, vừa gợi khơng gian, vừa gợi thời gian, vừa gợi tình huống, tính cách thái độ tác giả, vậy, hình tượng nghệ thuật chi tiết có ý nghĩa chức chúng Khơng có chi tiết thừa e Hư cấu tưởng tượng Sự thống tính cá biệt, cảm tính cụ thể với tính khái quát đặc điểm quan trọng văn chương Vì nghệ thuật yêu cầu nhận thức quy luật đời sống hình tượng Bản chất sống nghệ thuật thể dạng thức đời sống Tuy nói tượng phong phú quy luật song đâu tượng đời sống mang tính quy luật Hơn khơng phải thân tượng mang tính quy luật trôi hơn, dễ thấy thường xảy Mặt khác, nhà văn người đón đầu thời đại, tác phẩm văn chương không đơn phản ánh sống cách thụ động mà phải hướng đạo sống Cuộc sống tác phẩm vừa sống diễn đời, đồng thời phải sống tất phải diễn cần thiết phải diễn chưa diễn Tình hình mâu thuẫn đặt cho nhà văn nhiệm vinh quang "hợp lí hóa" mâu thuẫn Nhà văn vào kinh nghiệm sống, vào tài trí tuệ tiến hành cơng việc : so sánh đối chiếu, khám phá, phát để tìm thấy tượng chứa nhiều yếu tố quy luật, vứt bỏ, gạt yếu tố ngẫu nhiên; chọn lấy yếu tố chất nhất, quan trọng nhất, sở vào trí tưởng tượng nhà văn tạo nên kiện, tượng, người thật sinh động, cụ thể mang đầy đủ tính quy luật Cơng việc nghệ thuật gọi hư cấu Hư cấu nghệ thuật q trình tập hợp, lựa chọn, xếp tài liệu từ nhiều tượng khác nhau, sở thơng qua trí tưởng tượng nhà văn sáng tạo tượng cá biệt mới, tượng thể chất đời sống cách sinh động, sáng tập trung 37 Có thể gọi q trình xây dựng tác phẩm văn chương trình hư cấu nghệ thuật Ðiều khẳng định thêm tác phẩm nghệ thuật đơn chụp ảnh máy móc sống hay kiểu "thấy ghi nấy" tùy tiện Tình hình đặt vấn đề, yêu cầu quan trọng thiếu được, đồng thời yêu cầu thể tài nhà văn trí tưởng - sáng tạo Trên sở tài liệu lựa chọn, vào trí tưởng tượng sáng tạo, nhà văn xây dựng nên kiện nghệ thuật có dung hịa, xuyên thắm cá biệt khái quát, tượng chất, yếu tố hệ thống, chung riêng … Cho nên, kiện nghệ thuật kiện sống chỉnh lí lại, đọng hơn, điển hình sống, vào mà người đọc nhận thức sống nhanh hơn, nhạy hơn, đầy đủ sâu sắc Gorki định nghĩa trình hư cấu sau : "Hư cấu kết thúc trình nghiên cứu, lựa chọn tài liệu, làm cho tài liệu thành điển hình xã hội sinh động, có ý nghĩa tích cực hay tiêu cực." L Tolstoi kể lại việc sáng tác mình, cơng việc khó khăn phức tạp, đầy suy ngẫm trình hư cấu : Tơi chán chẳng viết cả, làm việc khổ não Anh hình dung tơi gian nan bước đầu cày sâu, cánh đồng mà tơi buộc lịng phải gieo Cân nhắc suy nghĩ lại Máci tất điều xảy với nhân vật tác phẩm tương lai Tác phẩm lớn lắm, suy nghĩ, cân nhắc có đến hàng triệu điều kết hợp được, để chọn lấy số phần triệu thơi - thật khó khăn vất vả cách kinh khủng Tưởng tượng trình hư cấu phải đến mức dường nhân vật Balzac tưởng tượng đến mức: Cảm thấy lưng có quần áo rách nát, cịn chân có giày dép há mõm, thủng lỗ người nghèo đói mà tác giả viết họ Flaubert lại hóa thân vào nhân vật để sáng tạo: Thật điều kỳ diệu, viết sống thu hẹp lại thân mà phải quay với tồn sống mà nói đến Chẳng hạn năm đàn ông lại vừa đàn bà, kiêm đôi trai gái yêu cưởi ngựa dạo chơi rừng, buổi trưa mùa thu vàng, gió heo may, vang rộn tiếng cười ánh mặt trời đỏ tía, làm đơi mắt say sưa u đương phải ngắm lại phút, giây phải đặt vào địa vị vào người mà tơi ác cảm, phải cố gắng hình dung nhân vật nói thay cho họ, khốn nỗi họ lại làm cho ghê tởm cách sâu sắc Nhờ vào tài hư cấu nghệ thuật mà người nghệ sĩ tạo hình tượng rõ ràng, xác thực, đầy sức hấp dẫn thuyết phục Phạm Văn Ðồng nói : Văn học, nghệ thuật công cụ để hiểu biết, để khám phá, để sáng tạo lại thực tế xã hội Sóng Hồng viết : Tơi tán thành phải sáng tạo thơ 38 Ðừng nhai lại voi ăn bã mía Tố Hữu viết : Cuộc sống mn hình nghìn vẻ, nghệ thuật khơng thể lặp lại, nghệ thuật sáng tạo Ông đặc biệt mạnh yếu tố tưởng tượng văn chương đặc biệt thơ : Thơ nghệ thuật kỳ diệu trí tưởng tượng Tưởng tượng sáng tạo vơ quan trọng sáng tác nghệ thuật nói chung văn chương nói riêng Bởi nghệ thuật không chụp ảnh lại thực xã hội mà sáng tạo lại thực xã hội Nhưng cần lưu ý tưởng tượng sáng tạo bịa đặt vũ đoán hay ảo tưởng Mà, điều tưởng tượng phải hợp lí, hợp logich đời sống, có gốc rễ đời sống Muốn có điều nhà văn phải hiểu nhiều biết rộng bám sát lấy mảnh đất thực tế Thoát ly thực tế mà tưởng tượng khơng thể tránh khỏi bịa đặt giả dối Phản ánh luận Lénine cho thấy : ý thức phản ánh tồn Vật chất định ý thức Cho nên sáng tác được, khơng thể tưởng tượng điều hợp lí khơng có thực tế, khơng bám vào thực tế Những yêu cầu sâu, bám sát thực tế nhà văn với Ðảng ta có ý nghĩa vô sâu sắc Ði vào thực tế, cắm rễ sâu sở sản xuất, công tác, lao động, chiến đấu, tham gia tích cực vào hoạt động xã hội, nhà văn trưởng thành lập trường tưởng tượng mà có cịn ngun nhân sâu sa : giúp nhà văn nâng cao tay nghề, tài sáng tạo Cái thực tế vĩ đại - hoạt động thực tiễn sản xuất chiến đấu nhân dân bệ phóng cho trí tưởng tượng Tưởng tượng chắp cánh cho công việc hư cấu nghệ thuật từ làm cho hình tượng văn chương xác thực gần sống Nhà văn có vốn hiểu nhiều biết rộng, vũ trang cho giới quan, nhân sinh quan cách mạng sở chắn trí tưởng tượng bay bổng lại khơng vượt ngồi quỹ đạo đời sống quy luật quy tắc phản ánh nghệ thuật Có hiểu nhiều biết rộng, có nhân sinh quan giới quan đắn sống nên có mà tác phẩm đặt theo giả định nhà văn có sở thực tế sở khoa học, từ hình tượng có sức thuyết phục Cũng nhờ hiểu sâu biết rộng, có nhân sinh quan giới quan đắn mà trí tưởng tượng nhà văn khơng bay bổng đến mức hư ảo, thoát ly thực Ðiều ta thấy rõ tượng số nhân vật tác giả tỏ bất kham với dự định ban đầu nhà văn q trình sáng tác Có nhân vật theo dự kiến chủ quan ban đầu phải trình sáng tác tuân theo logic sống nhân vật lại trở thành khác Có nhân vật theo ý muốn tốt đẹp nhà văn phải sống, thể vào tác phẩm phải chết Nếu tác phẩm nghệ thuật nhận thức sống thước đo nhận thức Lénine rõ : thực tiễn tiêu chuẩn, thước đo nhận thức Bám sát thực tiễn tuân thủ nguyên tắc đời sống, nghệ sĩ chân khơng uốn cong ngòi bút theo ý muốn chủ quan, đành, nhà văn cịn dùng ngịi bút để đón đầu thời đại, dự kiến tương lai cách có Trường hợp I.Tolstoi viết Sống lại ví dụ Ông ta phải thay đổi kết cấu câu chuyện sau nhiều lần tìm tịi, suy nghĩ Câu chuyện tình yêu Nekholiudov Maxlov viết lần đầu theo chiều hướng tốt đẹp : Nekholiudov lấy Maxlov làm vợ, sống với Xibêri, biên soạn trước tác vấn đề chiếm hữu ruộng đất dạy học vùng … Nhưng vừa qua thảo đó, tác giả thấy cần phải thay đổi bố cục : trọng tâm câu chuyện trước Nekholiudov phải chuyển sang Katiusa Ông thấy cách kết thúc tốt đẹp trước không thực tế, trái với thật sống, làm mờ mắt mâu thuẫn xã hội tồn hiển nhiên trước mắt ông L.Tolstoi tự nhận thấy Sống lại bị bế tắc viết Bởi vì, - ơng nói: Tơi xuất phát sai Tôi nhận thấy cần phải xuất phát từ đời sống nông dân Nông dân mục tiêu, diện, cịn (đời sống giai cấp thống trị) bóng tối, phản diện, cần phải xuất phát từ diện Vì ơng 39 cảm thấy việc Nekholiudov, gã q tộc giàu có cắn xé lương tâm nhường lại điền trang để theo đuổi tâm lấy Maxlov cô gái bị anh quyến rũ bỏ rơi trước làm vợ, L Tolstoi khơng hồn tồn thỏa mãn Ơng tự phê phán: tất bịa đặt, cỏi … Vì vậy, đến cuối 1888, L Tolstoi viết lại tác phẩm lần cuối, chiều hướng câu chuyện lần thay đổi hoàn toàn Cái kết thúc tốt đẹp cũ bị bỏ thay vào kết thúc thực tế hơn: Maxlova từ chối đề nghị Nekkholiudov, tiếp xúc với anh em tù trị, nàng sống lại lớn lên Ta thấy trường hợp viết lại cho hợp lí Tơ Hồi chuyện ngắn Vợ chồng A Phủ chuyện phim Vợ chồng A Phủ Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, Mỵ sau cởi trói cho A Phủ A Phủ chạy khỏi nhà thống lí Pá- Tra đến khu du kích chuyện phim Vợ chồng A Phủ Mỵ khơng chạy được, cứu A Phủ Mỵ khơng thể cứu vịng vây đêm đen dày đặc bọn chúa đất tầm tay thực dân Pháp Mỵ thực giải thoát A Phủ đội giải phóng Sửa đổi chi tiết này, câu chuyện thực hơn, giá trị tố cáo sâu sắc Từ phân tích trên, ta thấy rõ ràng: hư cấu nghệ thuật không mâu thuẫn với thực, trái lại làm cho nghệ thuật gần sống hơn, chân thực hơn, phong phú Bởi hư cấu khơng khác chắt lọc tính chất sống, xếp chúng lại cấu định ánh sáng lí tưởng định Hư cấu ống kính kỳ diệu soi cho thấy chất đời sống, gạt ngồi ngẫu nhiên, che lấp chất, lối lên sống mà manh nha đời g.Thẩm mĩ nghệ thuật Hình tượng khác cách với khái niệm khoa học tính thẩm mĩ nghệ thuật Tính thẩm mĩ nghệ thuật hình tượng sản sinh lực diệu kỳ: sức lay động tình cảm dội, sức thức tĩnh tư tưởng lớn lao, sức lôi hành động mạnh mẽ người Ðó sức mạnh khơng cưỡng lại nghệ thuật Diderot đặt yêu cầu nghệ thuật sáng tạo hình tượng: Trước hết anh phải làm cho tơi cảm động, kinh hồng, đê mê, anh phải làm cho sợ hãi, run rẫy, rơi lệ hay căm hờn Ðể đạt lực thẩm mĩ vậy, trí tưởng tượng, tài sáng tạo mình, nhà văn phải hợp lí hóa nhiều phương diện, thuộc tính khác chí trái ngược vào mối chỉnh thể thống để tạo hình tượng nghệ thuật : cụ thể khái qt, hình thức nội dung, lí trí tình cảm, chủ quan khách quan, tạo hình biểu hiện, ước lệ hư cấu, … Quá trình xây dựng hình tượng trình khắc phục khó khăn nhà văn Q trình để lại dấu ấn tài hình tượng nghệ thuật, tạo tính nghệ thuật hình tượng Tính nghệ thuật vừa thuộc tính vừa giá trị hình tượng Ðặc trưng nghệ thuật hình tượng chỗ tính sinh động chi tiết thực phản ánh, chiều sâu nhận thức tầm cao ý nghĩa tư tưởng, tính thống mối liên hệ phù hợp yếu tố, hồn thiện hệ thống ngơn từ Hình tượng nghệ thuật kết nhào nặn chất liệu vật chất đời sống nghệ sĩ, để tạo vật phẩm vô tri sản phẩm vật chất sản xuất, mà tạo sinh thể Sinh thể có sức sống động diệu kỳ, lung linh, xáo xạc; tươi mát ngon lành, vận động biến đổi … Khi Nguyễn Du viết: - Cỏ lan mặt đất, rêu phong dấu giày - Ðầu tường lửa lựu lập lịe đâm bơng 40 Thì cảnh vật sống động nhiều so với cảnh vật thực đời Sự vận động sinh sơi chúng khó nhận thấy mắt ngồi thực tế thơ Nguyễn Du dường trực tiếp chứng kiến: cỏ lan ra, rêu phong lại cịn hoa lựu nở lập lịe Khơng cảnh vật mà người nghệ thuật sống động Nó khái niệm người mà người cụ thể có tính cách, có cá tính , có số phận riêng, biết suy nghĩ, biết hành động v.v… Tính sinh động hình tượng nghệ thuật khiến cho nhiều nhà nghiên cứu xem nghệ thuật hình thức đời sống, hay xem hình tượng tranh sống hay xem hình tượng thực thứ 2, tự nhiên thứ Nhưng tính sinh động hình tượng không cảnh, người miêu tả mà mà tâm trạng biểu Một tác phẩm nghệ thuật có mn vàn tâm trạng, tâm trạng có mn cách biểu Nỗi đơn rợn ngợp: Nắng xuống trời lên sâu chót vót Sơng dài, trời rộng bến liêu (Huy Cận) Sự tang thương: Lởm chởm vài hàng tỏi Lơ thơ khóm gừng Vẻ chi cảnh mọn Mà đến tang thương (Ơn Như Hầu) Rặng liễu đìu hìu đứng chịu tang Tóc buồn bng xuống lệ ngàn hàng (Xuân Diệu) Niềm suy nghĩ: Mái gianh hởi mái gianh Ngấm bao sương nắng mà thành quê hương (Trần Ðăng Khoa) Sáng tạo hình tượng nghệ thuật để khám phá vấn đề sống Tác phẩm nghệ thuật câu hỏi đặt hay câu trả lời Mỗi hình tượng nghệ thuật vấn đề tư tưởng Hình tượng nghệ thuật tư tưởng - thẩm mĩ Tính nghệ thuật hình tượng bộc lộ quan trọng chiều sâu tư tưởng tầm cao ý nghĩa Khi Trần Ðăng Khoa viết: 41 Mái gianh hởi mái gianh Ngấm bao sương nắng mà thành quê hương em gợi cho ta suy nghĩ tổ quốc quê hương Có biết nhà thơ định nghĩa quê hương: - Quê hương câu tre nhỏ Mẹ nón nghiêng che - Quê hương đường học - Ðất nơi anh đến trường - Nước nơi em tắm Ðất nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm - Ngàn năm tổ quốc q hương Là hịn đất trộn với xương máu v.v… Nhưng có lẽ thấm thía câu thơ Trần Ðăng Khoa Quê ta nghèo, đơn sơ quê hương ta trải bao buồn vui, chìm nỗi, người dân trải khổ nắng mưa để gầy dựng nên quê hương Quê hương ta bình dị tất Chúng ta phải trân trọng, yêu thương, giữ gìn nơi sinh chúng ta… Hình tượng nghệ thuật chứa đựng nhiệt tình niềm tin tác giả trước thực bộc lộ cảm hứng đạo sáng tác, hình tượng có tính khuynh hướng Khơng có nghệ thuật vơ can, nghệ thuật có tính khuynh hướng Khơng có khuynh hướng nghệ thuật khơng có sức lay động tư tưởng Khuynh hướng tư tưởng - cảm xúc tiêu chuẩn tính nghệ thuật Một người Chí Phèo ta gặp nơi đầu đường, xó chợ ngồi đời cảm giác chí có lẽ cảm giác dân làng Vũ Ðại Chí: kinh sợ thú làng Nhưng ngịi bút có vẽ khách quan, lạnh lùng Chí Nam Cao suy nghĩ Chí khác: thương đau số phận nhân từ bị đẩy vào đường cô cùng, căm ghét lực tàn bạo vơ tâm, vùi dập Chí, trân trọng chất nhân tính tiềm tàng người Chí, đồng tình với hành động bạo Chí Bá Kiến Cảm giác chung ta gặp truyện Chí Phèo lại nhức nhói khơng tin tưởng vô người Khi nói hình tượng nghệ thuật thể sống khơng thể hiểu góc độ tính sinh động mà quan trọng khẳng định tính trọn vẹn, tính thể, tính hệ thống Một thể sống phải có tương hợp , hài hòa tất yếu tố cấu tạo nên Hình tượng nghệ thuật hệ thống nhiều yếu tố bàn tay kỳ diệu nghệ sĩ tổ chức nên Hình tượng nghệ thuật khơng có yếu tố thừa thiếu, yếu tố có chức riêng lại phù hợp với nhau, có mối liên hệ đa dạng mà thống nhất, phức tạp mà hoàn chỉnh Tài tổ chức hình tượng, tác phẩm nhà văn làm cho hình tượng có tính nghệ thuật kết cấu Xây dựng hình tượng, kết cấu tác phẩm cơng việc khó khăn, xây lên phá xuống, sửa sửa lại Ðể có hình tượng thơ Tràng giang hoàn chỉnh, Huy Cận trải qua 17 thảo Tư tưởng bao quát thơ biểu cấu tứ ban đầu, cảm hứng thi ca, lên xuống, về, khơng ổn định, lập ý, cịn thiếu cụ thể Hình 42 ảnh chọn lọc chưa thật phù hợp, ngôn ngữ chưa sinh động Nội dung chưa hình thàh trọn vẹn thiếu hình thức cân xứng để biểu Nhưng Tràng giang hồn chỉnh yếu tố thơ thật đích đáng khơng thể khác Biểu quan trọng tính nghệ thuật xét hình thức hồn thiện hệ thống ngơn từ hình tượng Thật khó nói hồn thiệb hệ thống ngơn từ khơng có chuẩn mực ngơn từ định cho hình tượng Cũng khơng thể qui giản dị hay phức tạp cú pháp, chừng mực hay phong phú từ loại, việc có hay khơng có biện pháp tu từ, phương thức chuyển nghĩa v.v… Hệ thống ngôn từ đạt ý nghĩa nghệ thuật chừng phục vụ đắc lực, tốt đẹp cho nhiệm vụ tư tưởng - thẩm mĩ tác giả Do đó, ngơn ngữ có giá trị nghệ thuật chất liệu xây dựng hình tượng, phát huy lực tối đa khả nghệ thuật vốn có hình tượng Người ta thường nói tới khả nghệ thuật ngôn từ, đến đặc trưng ngôn ngữ văn chương tính hình tượng, tính biểu cảm, tính hàm xúc … song khơng phải sử dụng nhiều lớp từ có đặc trưng tự nhiên tác phẩm đạt tính nghệ thuật Tất chỗ sử dụng đắt, khai thác ma lực Chữ tót từ điển đâu có ý nghĩa thẩm mĩ Nhưng bàn tay Nguyễn Du có ý nghĩa nghệ thuật, Nguyễn Du dùng để đặc tả ngồi Mác Giám Sinh : Ghế ngồi tót sỗ sàng Người ta Nguyễn Du giêt Mác Giám SInh chữ tót Từ trắng từ điển tính từ thứ màu, màu trắng Nhưng xuất thơ Viếng hồn trinh nữ Nguyễn Bính mang nét nghĩa khác: Một xe tang màu trắng đục Hai ngựa trắng quấn song song Mang quan tài trắng Với vòng hoa trắng lạnh người Theo vết chân nàng khăn áo trắng Khóc hồn trinh trắng Máci khơng ngi Nghĩa đen trắng nghĩa nghệ thuật tring trắng việ lặp lặp lại nhiều lần từ trắng để mô tả đám tangcủa người gái làm tăng thêm nỗi đau xót Cái chết người đau xót, chết người gái tring trắng đau xót Cũng với cách lặp từ trắng thơ Cát trắng Nguyễn Duy có khác: Bên ni cửa Tùng mênh mông cát trắng Bên tê cửa Tùng cát trắng mêng mông Cát trắng bên ni trắng lạnh, trắng lùng Trắng đất, trắng tay, trắng vùng đất trắng 43 Trắng khơng có liên quan với nét nghĩa trinh trắng thơ Trắng phục vụcho tư tưởng - thẩm mĩ khác: trắng trơn- bách đất q hương gót giày giặc III HÌNH TƯỢNG ÐIỂN HÌNH: Văn chương phản ánh sống hình tượng Nói hình tượng nói đến đặc trưng văn chương chưa nói tới chất lượng hình tượng Tác phẩm có tính hình tượng, kết tất yếu phản ánh có tính đặc thù văn học Nhưng khơng phải tác phẩm hình tượng văn chương đạt chất lượng ngang Ðiển hình nghệ thuật khái niệm dùng để chất lượng hình tượng Ðặc điểm hình tượng văn chương thống tính cá biệt, cụ thể khái quát Và điển hình khái niệm xác định chất lượng hình tượng, hình tượng văn chương có tính khái qt cao tính cụ thể đến mức độc đáo hình tượng trở thành điển hình Chẳng hạn, hàng loạt nhân vật Tắt đèn hình tượng chị Dậu điển hình Ðiển hình văn học hình tượng khái quát cách sinh động nhất, sâu sắc nhất, tính qui luật người, vật vả tượng đời sống xã hội * Ðặc điểm hình tượng điển hình: a Tính cách điển hình Tính cách đặc điểm tâm lí tương đối ổn định nói lên cốt cách phẩm chất nhân vật Vì tính cách cốt cách, phẩm chất nhân vật tính cách cịn dùng để nhân vật Tính cách điển hình tính cách có thống sâu sắc tính chung tính riêng (tức khái quát cụ thể) Về mặt tính riêng (yêu cầu tính riêng điển hình) - Sự phong phú đa dạng tính cách C Mác nói: Bản chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội Tính cách mà người điển hình phải phong phú, đa dạng quan hệ đa dạng sống Kiều Nguyễn Du mơ tả nhiều mối quan hệ với gia đình xã hội, với nhiều kiểu người khác - Tính xác định tính cách tức tính cá biệt, tính có khơng hai, tính điển hình Cuộc sống người đa tạp hoàn toàn cụ thể, xác định Do nghệ thuật phản ánh cho tính xác định 44 Tính xác định điển hình biểu tập trung cá tính Cá tính nhân vật đặc trưng tương đối ổn định, bật nhất, dễ thấy nhất, lắp lắp lại nhiều lần khuôn, khuôn biểu tính cách vào số hình thái định Ăngghen viết: Tính cách nhân vật khơng biểu chỗ làm mà cịn chỗ làm nào.[1] Chính làm tính cách cá tính Ví dụ: ghen ghen hoạn thư hồn tồn khác ghen phụ nữ bình thường Ðó ghen biểu thị tính giảo quyệt mụ Lưu ý tính riêng điển hình khơng phải nét, khía cạnh, nét khía cạnh mà tổng hợp nét, khía cạnh cụ thể, xác định nét riêng lẻ tiêu biểu cho chất thẩm mĩ hình tượng; hình tượng nghệ thuật phải tổng hợp hữu đặc tính riêng mn hình mn vẻ cụ thể cụ thể kết hợp vơ số xác định, thống nhiều vẻ Muốn thể nhân vật tính cá thể, xác định phải cá thể hóa - biện pháp bản, tất yếu việc xây dựng hình tượng nghệ thuật, nhằm làm cho hình tượng nghệ thuật trở nên cụ thể, cá biệt, cảm tính đầy sức sống Về mặt tính chung Tính chung tính cách đặc trưng có ý nghĩa khái quát, phổ biến tính cách Ðó đặc trưng định phương hướng hành động hay chất xã hội hành động nhân vật Chị Dậu Tắt đèn phụ nữ mực yêu chồng, thương con, phẩm chất (tính chung) định hành động hy sinh chị Yêu cầu tính chung tính khái quát rộng rãi Mỗi 45 ... lộ cách đầy đủ, hấp dẫn chất CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC: Là hình thái xã hội thuộc thượng tầng kiến trúc, hình thái ý thức khác văn chương nghệ thuật có tác... đây, văn chương cịn có nhiều chức quan trọng khác như: chức giao tiếp, chức lọc, chức giải trí v.v … văn chương phát huy tác dụng đa chức đời sống LỜI VĂN NGHỆ THUẬT TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC I... nhà văn thể Vì vậy, Tơ Hồi có lí cho "Nhân vật nơi tập trung hết thảy, giải sáng tác" I NHÂN VẬT TRONG VĂN HỌC VÀ CHỨC NĂNG CỦA NÓ TRONG TÁC PHẨM 1.Khái niệm chung Nhân vật văn học người nhà văn

Ngày đăng: 28/11/2022, 22:26

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Những thuộc tính cơ bản của hình tượng văn chương a. Phản ánh và sáng tạo. - CHỨC NĂNG của văn học  lí luận văn học, HSG
h ững thuộc tính cơ bản của hình tượng văn chương a. Phản ánh và sáng tạo (Trang 33)

Mục lục

    Những thuộc tính cơ bản của hình tượng văn chương

                            Ðầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông

    Ghế trên ngồi tót sỗ sàng

    III. HÌNH TƯỢNG ÐIỂN HÌNH:

    Về mặt tính chung

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w