(SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học ngữ văn phần truyền thuyết việt nam cho học sinh lớp 6 trường THCS thị trấn

35 7 0
(SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học ngữ văn   phần truyền thuyết việt nam cho học sinh lớp 6 trường THCS thị trấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Đối tượng nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm liên quan 1.1.1 1.1.2 Văn học dân gian Truyền thuyết 1.1.3 Khái niệm tích hợp -Tích hợp liên môn 1.1.4 Trải nghiệm sáng tạo Cơ sở thực tiễn 2.1 Về phía giáo viên 2.2 Về phía học sinh Một số giải pháp 3.1 Giải pháp chung: 3.1.1 Tổ chức đọc hiểu theo đặc trưng thể loại 3.1.2 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 3.1.3 Phương pháp tích hợp liên mơn 3.1.4 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 3.2 Giải pháp cụ thể KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận: Kiến nghị: NHỮNG HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỦA HS TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN SAU KHI HỌC XONG PHẦN TRUYỀN THUYẾT VIỆT NAM TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC ĐỀ TÀI Đà ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ CÔNG NHẬN UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết, Văn học nguồn lượng tinh thần khơng thể thiếu, có ý nghĩa cổ vũ tiếp sức cho người sống Nó đem lại cho người hiểu biết góp phần hồn thiện nhân cách Dạy văn học dạy cho học sinh biết tiếp nhận VBVH cách sáng tạo, bồi dưỡng lực tư văn học, tư thẩm mỹ để em có thói quen tiếp nhận chủ động giá trị văn minh, văn hóa tinh thần dân tộc nhân loại Trong chương trình Ngữ văn THCS, phần VHDG có vị trí vai trị quan trọng Nó giống sách bách khoa, kho tri thức tổng hợp đem lại hiểu biết phong phú đa dạng sống mà cha ông để lại như: Kinh nghiệm sản xuất, phong tục tập quán tín ngưỡng, quan niệm vũ trụ nhân sinh quan Những hiểu biết khơng dễ mà hệ trẻ ngày có khơng tìm đến VHDG Đồng thời cịn có tác dụng to lớn việc giáo dục nhân cách cho hệ trẻ nhà trường, mà cốt lõi bồi đắp tâm hồn dân tộc Truyền thuyết phận quan trọng thể loại tự dân gian phản ánh đời sống ước mơ nhân dân, đáp ứng nhu cầu nhận thức thẩm mỹ, giáo dục giải trí nhân dân thời kì, hồn cảnh lịch sử khác xã hội có giai cấp Chính vậy, đến với truyền thuyết người ln tìm thấy tình u, khát vọng vươn tới sống với bao điều kì diệu, giới đầy "thơ mộng" Với học lịch sử, học sống nhuốm màu sắc huyền thoại kì ảo để trở với kí ức thời xa xưa mà cha ông ta gửi gắm Và điều làm nên sức lơi cuốn, hấp dẫn kì diệu truyền thuyết bạn đọc qua nhiều hệ, đặc biệt lứa tuổi học sinh lớp THCS Chính định chọn đề tài: “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn - phần Truyền thuyết Việt Nam cho học sinh lớp trường THCS Thị Trấn” làm đề tài nghiên cứu áp dụng vào trình giảng dạy thân Mục đích nghiên cứu Làm rõ vấn đề xung quanh việc dạy học phần Truyền thuyết theo đặc trưng thi pháp thể loại, từ vận dụng vào việc dạy học thể loại Truyền thuyết cho HS lớp trường THCS Thị Trấn Đồng thời góp phần đổi phương pháp dạy học Ngữ văn nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất lực cho học sinh Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thi pháp Văn học dân gian Thể loại truyền thuyết - Hoạt động đọc - hiểu văn truyền thuyết học sinh lớp trường THCS Thị Trấn 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Vấn đề dạy học văn Truyền thuyết theo đặc trưng thi pháp thể loại - Một số văn truyền thuyết SGK Ngữ văn THCS (Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thủy Tinh) UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp đặt vấn đề, giải vấn đề - Phương pháp giải tình - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp điều tra quan sát thực tế, quan sát sư phạm - Thu thập thông tin - Phương pháp khảo sát - Phương pháp hệ thống - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết - Phương pháp thực nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm liên quan: 1.1.1.Văn học dân gian : Văn học dân gian vừa bách khoa đời sống, vừa phương tiện giáo dục phẩm chất tốt đẹp người tình yêu Tổ quốc, lòng dũng cảm, tinh thần lạc quan, lòng thẳng, ý thức điều thiện tinh thần đấu tranh chống điều ác Đối với môn khoa học xã hội, văn học dân gian nguồn tài liệu vô giá cho việc nghiên cứu đời sống giới quan nhân dân thời kì lịch sử khác Nói tóm lại, coi văn học dân gian bách khoa toàn thư sống nhân dân lao động, ghi lại phương thức nghệ thuật độc đáo Cho nên văn học dân gian dân tộc thành tựu văn hóa, thành tựu nghệ thuật quan trọng làm cho sở cho việc xây dựng phát triển văn hóa nghệ thuật dân tộc đó” (Văn học dân gian Việt Nam, NXBGD 1997, Tr 49) 1.1.2.Truyền thuyết: Truyền thuyết thể loại văn học dân gian, đời sau truyện thần thoại, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo, nhân vật, kiện liên quan đến lịch sử, truyện truyền miệng kể lại truyện tích nhân vật lịch sử giải thích nguồn gốc phong cảnh địa phương theo quan niệm nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến khoa trương, phóng đại, đồng thời sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ cổ tích thần thoại Đặc trưng truyền thuyết: Đặc trưng đề tài: đề tài, chủ đề, nội dung truyền thuyết thường bắt nguồn kiện, câu chuyện có lịch sử mang ý nghĩa to lớn quan trọng Đặc trưng nghệ thuật: Sử dụng nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo, hư cấu Đặc trưng nhân vật: Các nhân vật truyền thuyết thường: + Được xây dựng đơn giản, không miêu tả cầu kì tiểu sử hay ngoại hình + Được hịa trộn tính chất đặc điểm người bình thường với đặc điểm mang tính chất phi thường, thần thánh kì ảo UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đặc trưng cốt truyện: thường đơn giản khơng có nhiều cao trào, biến động, tình tiết ỏi 1.1.3 Khái niệm tích hợp -Tích hợp liên mơn: Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học” Trong dạy học, tích hợp xu dạy học đại quan tâm nghiên cứu áp dụng vào nhà trường nhiều nước giới Hiện nay, xu hướng tích hợp nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng vào đổi chương trình cho học sinh cấp học từ Tiểu học, THCS đến THPT Giữa môn Ngữ văn mơn học khác : Lịch sử, Địa lí, GDCD, Âm nhạc, Sinh học, Mỹ thuật,…có liên quan mật thiết chặt chẽ Kiến thức mơn bổ sung, hỗ trợ cho giúp cho kiến thức Ngữ văn mở rộng, phong phú sinh động Chính vậy, nhiệm vụ phải tiếp cận, nghiên cứu vận dụng nguyên tắc tích hợp vào dạy học Ngữ văn nhằm hình thành phát triển lực cho HS cách có hiệu hơn, góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục 1.1.4 Ứng dụng công nghệ thông tin : Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học có nghĩa là: Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị công nghệ thông tin đáp ứng nhu cầu sử dụng cán bộ, giáo viên học sinh; Sử dụng thiết bị công nghệ thông tin, phần mềm làm công cụ hỗ trợ việc dạy học môn học nhà trường, khai thác tốt phần mềm thiết kế dạy phần mềm powerpoint, word, violet…; Tăng cường sử dụng mạng internet để khai thác thông tin, tham khảo xây dựng giáo án điện tử có chất lượng 1.1.5 Trải nghiệm sáng tạo: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động thực tiễn khác đời sống gia đình, nhà trường ngồi xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Trải nghiệm sáng tạo hoạt động coi trọng môn học Kế hoạch dạy học(giáo án)là tồn tài liệu có liên quan đến tiến trình đứng lớp, hoạt động giảng dạy người giáo viên, đặc biệt giáo viên văn Khi dạy văn Truyền thuyết vậy, giáo viên phải chuẩn bị giáo án thật kĩ lưỡng, chất lượng Cơ sở thực tiễn Văn học dân gian – Phần Truyền thuyết nhà trường kho tàng kiến thức vô rộng lớn nhiên thực tế dạy học nhận thấy tồn số khó khăn cụ thể: 2.1 Về phía giáo viên: Đội ngũ giáo viên nhà trường nay, chưa tự trang bị bồi dưỡng sở lý luận phương pháp dạy học phần Truyền thuyết cách UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cụ thể, thống, khoa học nên thực giảng dạy phần lớn chưa làm bật đặc trưng thể loại, chưa phát huy hết vai trò trung tâm học sinh HS bị coi khách thể, đối tượng chịu tác động từ phía giáo viên hệ thống biện pháp sư phạm bên HS với chức thính giả ghi chép, thu nhận máy móc tái lại nội dung thông báo giáo viên Điều khiến cho văn trở nên khơ khan, mang tính khiên cưỡng, áp đặt, HS chán học học thể loại Truyền thuyết Ở phần học phần lớn HS chưa hiểu rõ cách thức đọc - hiểu văn bản, chưa nhận nét tương đồng khác biệt thể loại nên chưa có so sánh, đối chiếu giúp em có nhãn quan rộng lớn thể loại văn học dân gian Chính chất lượng dạy phần truyện Truyền thuyết chưa thực hiệu Giáo viên nặng việc cung cấp kiến thức, coi nhẹ việc vận dụng phương pháp dạy học tích hợp liên mơn vào q trình giáo dục mơn Một số giáo viên trình độ vi tính khả ứng dụng CNTT chưa cao Thời lượng dành cho giảng áp dụng phương pháp dạy học tích hợp liên mơn cịn kéo dài so với thời gian quy định nên đơi lúc giáo viên cịn rè dặt trình soạn giảng Phần lớn giáo viên chưa bố trí thời gian để tổ chức cho HS hoạt động trải nghiệm sáng tạo nên việc tạo hứng thú học tập môn khả áp dụng kiến thức môn học vào thực tế nhiều hạn chế Từ thực trạng trên, năm học 2019-2020 tiến hành khảo sát chất lượng học phần Truyền thuyết Việt Nam kết cụ thể sau: Khối Sĩ lớp số 110 2.2 Về phía học sinh: Do đặc thù môn, môn Ngữ văn mơn thuộc nhóm mơn khoa học xã hội - phần lớn học sinh phụ huynh coi nhẹ môn mà hướng thiên môn KHTN để định hướng ngành nghề sau Chính đa số học sinh có hứng thú học tập, học cịn mang tính chất đối phó gượng ép Phần lớn em học môn Ngữ văn theo xu hướng học thụ động đối phó; học sinh hoạt động chưa tích cực, hiệu đem lại chưa cao Các em thường tiếp cận kiến thức độc lập riêng môn Ngữ văn mà chưa có liên hệ với mơn khác Đó ngun nhân mà em chưa hứng thú với môn học dẫn đến việc nắm kiến thức chưa chắc, chưa sâu, chưa áp dụng kiến thức học vào sống Hoặc em khơng tích cực hợp tác cho việc chuẩn bị học tích hợp liên mơn khơng thể sử dụng kiến thức môn “liên quan” công cụ để khai thác kiến thức môn Ngữ văn Một số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học phần Truyền thuyết - Ngữ văn tập 3.1 Giải pháp chung: UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giải pháp thứ nhất: Tổ chức học sinh đọc hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thi pháp thể loại Để văn thực thu hút kích thích hứng thú học tập học sinh, trước tiên người giáo viên cần tạo cho học sinh tâm tiếp nhận Bởi đọc văn Ngữ văn hoạt động học tập, hoạt động diễn xuất đồng thời hai thành tố chủ thể đối tượng (người đọc - văn bản) Chẳng hạn: Khi dạy đọc - hiểu Truyền thuyết “Thánh Gióng" (SGK Ngữ văn - tập 1) GV học sinh quan sát tranh ảnh Hội khỏe Phù Đổng gợi cho học sinh nhận thức khơng khí, ý nghĩa ngày hội, tạo tâm vào Tiếp theo GV khổ thơ: Vua truyền xây dựng đền Phù Đổng Ngày giỗ tháng tư mở hội hè Thánh Gióng” dân tơn… ghi sách sử Sóc Sơn đúc tượng… trọn tình quê…” Tổ chức tốt tâm tiếp nhận cho học sinh với đọc hiểu lớp có giá trị “khơi mào” tưởng tượng Bước đọc Thông thường, đường đến với TPVC đường đọc hiểu trải qua bốn bước: Đọc thông - đọc thuộc ; Đọc kỹ- đọc sâu ; Đọc hiểu- đọc sáng tạo Đọc đánh giá - đọc ứng dụng 3.1.1 Đọc thông - đọc thuộc * Đọc thông Đọc thông đọc khơng vấp, mục đích để người đọc tri giác tồn văn bản, có cảm nhận toàn văn Hoạt động đọc diễn nhiều hình thức: Đọc mắt, đọc thầm, đọc thành tiếng, đọc mình, đọc trước tập thể Tùy tác phẩm mà giáo viên hướng dẫn học sinh đọc cho linh hoạt trình tìm hiểu văn Đối với văn truyền thuyết, giáo viên tổ chức cho học sinh đọc truyện kể chuyện theo phương thức diễn xướng Chẳng hạn với truyền thuyết: “Thánh Gióng” (SGK Ngữ văn - tập 1) giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm, phân vai (người kể chuyện, nhân vật Thánh Gióng) Qua góp phần tái khơng truyện việc diễn truyện (chọn học sinh có khả đọc tốt, có chuẩn bị nhà) * Đọc thuộc Sau học sinh đọc, GV gọi vài học sinh kể tóm tắt lại văn câu chuyện mà khơng cần nhìn văn bản, đồng thời nhớ nội dung tình tiết, chi tiết tiêu biểu truyện Chẳng hạn, đọc - hiểu truyền thuyết “Thánh Gióng” học sinh cần nhớ kể lại được: - Sự đời kì lạ Gióng - Lời nói Gióng nói với mẹ sứ giả - Gióng nhân dân đánh giặc - Gióng bay trời UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trong q trình đọc, GV phải huy động vai trị chủ thể học sinh, ý cho em từ khó, thích văn bản, vừa đọc vừa nhập vai vào nhân vật, thực hóa chức biểu cảm ngôn ngữ 3.1.2 Đọc kỹ - Đọc sâu * Đọc kỹ Đọc để phát giá trị nội dung hình thức văn Từ có nhìn bao qt tồn văn hai phương diện: Nội dung hình thức Chẳng hạn dạy đọc - hiểu truyền thuyết “Thánh Gióng” giáo viên cần hướng dẫn học sinh nội dung chủ yếu hình thức tổ chức văn bản, cụ thể: Về nội dung: Ca ngợi người anh hùng làng Gióng đánh giặc cứu nước, đồng thời, thể niềm mơ ước nhân dân ta từ buổi đầu lịch sử người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm Về hình thức: Tác phẩm triển khai theo trình tự gắn với đời hành động nhân vật Thánh Gióng từ đầu đến kết thúc câu chuyện * Đọc sâu Đây đọc tập trung vào chi tiết, hình ảnh, số yếu tố có vai trị đưa đẩy Đọc sâu để hiểu cấu trúc lôgic bên trong, vận động tất yếu kiện, việc, hình tượng tác phẩm Tác phẩm tự dân gian nói chung, truyền thuyết nói riêng bước đọc cung cấp cho ta cốt truyện biến cố, việc xoay quanh nhân vật để thuật lại câu chuyện theo cách Học sinh kể lại câu chuyện tức học sinh nắm biến cố, kiện, tình tiết truyện Qua học sinh tái lại hình tượng nghệ thuật truyện nét bên ngồi như: Cử chỉ, lời nói, diện mạo, hành động phẩm chất bên nhân vật, thấy vận động tất yếu của, việc, hình tượng 3.1.3 Đọc hiểu - đọc sáng tạo Đọc - hiểu văn hoạt động phân tích, cắt nghĩa giúp em hiểu sâu thông tin văn mức độ cao đưa lại cho giá trị - tức em đọc sáng tạo văn Khi tổ chức học sinh đọc - hiểu văn truyền thuyết cụ thể, cần dựa vào đặc trưng sau thể loại truyền thuyết: *Thi pháp cốt truyện truyền thuyết Cốt truyện truyền thuyết hấp dẫn người đọc tình gay gắt xung đột, mà kiện biến cố xảy liên tiếp từ đến kia, sau nối tiếp trước kết thúc câu chuyện Cốt truyện điểm tựa cho câu chuyện đứng lưu truyền, cốt truyện truyền thuyết lại đơn giản, người đọc dễ nắm bắt, dễ thuộc, dễ nhớ Chẳng hạn, đọc - hiểu văn “Thánh Gióng” học sinh việc: - Sự đời kì lạ Gióng - Gióng gặp sứ giả, làng ni Gióng - Gióng nhân dân chiến đấu chiến thắng giặc Ân - Gióng bay trời UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Cốt truyện truyền thuyết gồm nhiều tình tiết thường xếp theo mơ típ: - Phần mở đầu: Hồn cảnh xuất thân thân nhân vật - Phần nội dung chính: Cuộc đời, nghiệp chiến cơng đóng góp anh hùng, danh nhân cho quê hương, đất nước - Phần kết: Phần nầy thường nói đến hiển linh, hóa thân, phong thờ cúng Vì vậy, hướng dẫn học sinh đọc - hiểu văn truyền thuyết, cần yêu cầu học sinh nắm cốt truyện (tóm tắt, xác định kiện, tình tiết, biến cố chủ yếu) Từ phân tích, cắt nghĩa tác phẩm để có nhìn bao quát tác phẩm, hiểu sâu sắc tác phẩm *Thi pháp nhân vật truyền thuyết Nhân vật truyền thuyết miêu tả qua biến cố, xung đột, mâu thuẫn, chi tiết tác phẩm Vì vậy, tìm hiểu nhân vật khơng tách biệt, cô lập với cốt truyện mà phải lấy việc tìm hiểu cốt truyện để chuẩn bị cho việc phân tích nhân vật Hệ thống nhân vật truyền thuyết thường xây dựng mơ típ: thụ thai kì lạ, tướng mạo tài khác thường (Truyện Thánh Gióng), gia đình nghèo khổ mang thù với giặc ngoại xâm có truyền thống học hành (Truyện Hai Bà Trưng, Truyện Trạng lười) Để vào khám phá giá trị tác phẩm giáo viên hướng dẫn học sinh phát hiện, thống kê nhận diện nhân vật truyện Phân chia đâu nhân vật chính, đâu nhân vật phụ, nhân vật trung tâm Bởi xây dựng giới nhân vật truyện người nghệ sĩ có mục đích ý đồ riêng Mỗi nhân vật góp phần thể tư tưởng, chủ đề nội dung văn tác phẩm Hơn nhân vật truyện cổ dân gian nói chung, truyền thuyết nói riêng xây dựng nhân vật hành động khơng giới nội tâm Vì vậy, giáo viên hướng dẫn học sinh đọc - hiểu nhân vât truyền thuyết không nên sâu vào phân tích tâm lí nhân vật mà nghiêng hành động, lời nói Trên sở lõi “sự thât lịch sử” xây dựng nhân vật tác giả dân gian thường có khuynh hướng “lý tưởng hóa” người kính trọng, yêu mến Nhiều nhân vật truyền thuyết trở thành biểu tượng đẹp đẽ văn hóa, truyền thống dân tộc Do người sáng tác không ngần ngại đem yếu tố thần kì vào tác phẩm Nhưng khơng phải mà nhân vật truyền thuyết nét dân dã, đời thường Đó vẻ đẹp riêng tác phẩm phônclo * Không gian thời gian nghệ thuật Khi đọc - hiểu văn truyền thuyết cần ý đến yếu tố thời gian không gian truyện Phải xác định câu truyện xây dựng không gian nào? Và thời gian không gian gợi lên lịng bạn đọc điều gì? Khi dạy đọc - hiểu truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm “(Ngữ văn 6,tập 1), Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu khơng gian thời gian nghệ thuật qua việc phát yếu tố: UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 16 - Chi tiết Thánh Gióng nhổ tre đánh giặc có ý nghĩa gì? + Hình ảnh gợi cho em nhớ tới câu thơ Tố Hữu? - Em liên tưởng tới điều từ hình ảnh trên? Cảm nghĩ dân tộc ta? Gv tổng hợp : Cả vật bình thường quê hương Gióng đánh giặc Tre sản vật quê hương, quê hương sát cánh Gióng đuổi quân thù Trong kháng chiến chống Pháp, Bác Hồ kêu gọi:“ Ai có súng dùng súng, có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy, gộc” Nhà văn Thép Mới khẳng định: Chiếc gậy tầm vông dựng lên thành đồng Tổ quốc sơng Hồng bất khuất có chông tre… - Câu chuyện kết thúc việc gì? - Vì tan giặc Gióng khơng triều để nhận tước lộc lại bay trời? * Gv khái qt :Gióng tổng hợp nhiều nguồn sức mạnh Có sức mạnh tinh thần thể lực, có sức mạnh nhân dân sức mạnh vũ khí Gióng đánh giặc phi thường phi thường Đó vơ tư, sáng người anh hùng Điều kì diệu làm lên thiên huyền thoại anh hùng nghiệp chống ngoại xâm dân tộc HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP (1) Hình tượng Thánh Gióng có ý nghĩa gì? (2) Vai trị yếu tố kì ảo việc thể hình tượng nhân vật? - Gọi HS trao đổi thảo luận - Gọi HS nhận xét - đọc ghi nhớ - GV khắc sâu kiến thức trọng tâm * Gv bình:: Thánh Gióng hình tượng hố lực lượng vũ trang mà bật người nơng dân mặc áo lính Các yếu tố kì ảo góp phần nâng cao chất sử thi * UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 17 truyện Trong nghiệp chống thực dân Pháp, Bác Hồ kính yêu nhận xét: Ttrong lịch sử ta cịn ghi truyện vị anh hùng dân tộc Thánh Gióng dùng gốc tre đuổi giặc Ân Trong năm đầu kháng chiến, Đảng ta lãnh đạo hàng nghìn, vạn anh hùng noi gương Thánh Gióng dùng gậy tầm vông mà đấu tranh với thực dân pháp.( Đảng ta vĩ đại thật ) THẢO LUẬN CẶP ĐÔI (1)Việc lập đền thờ hàng năm mở hội Gióng thể điều gì? Nêu vài hiểu biết em hội Gióng? - Tổ chức cho HS thảo luận- GV quan sát, khích lệ HS - Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm - GV tổng hợp ý kiến GV khái quát : Hội Gióng lễ hội truyền thống hàng năm tổ chức nhiều nơi thuộc Hà Nội để tưởng niệm ca ngợi chiến công người anh hùng truyền thuyết Thánh Gióng, tứ tín ngưỡng dân gian Việt Nam Có hai hội Gióng tiêu biểu Hà Nội hội Gióng đền Sóc xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn hội Gióng đền Phù Đổng, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Đến với hội Gióng bày tỏ lịng biết ơn, tri ân hy sinh to lớn hệ trước dựng giữ nước HOẠT ĐỘNG - LUYỆN TẬP: HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP (1) Truyền thuyết Thánh Gióng kết thúc hình ảnh Gióng cởi bó giáp sắt ngựa bay trời Kịch phim “ Ơng Gióng” (Tơ Hồi) kết thúc với hình ảnh tráng sĩ Gióng ngựa sắt thu nhỏ dần thành em bé cưỡi trâu trở đường làng mát rượi bóng tre Hãy so sánh, nhận xét hai cách kết thúc ? -Xung phong trả lời câu hỏi - Tham gia nhận xét, bổ sung -GV tổng hợp, kết luận, * GV bình: - Hình ảnh Thánh Gióng bay trời phù hợp với đời thần kì UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 18 nhân vật : Gióng thần trời cử xuống giúp vua Hùng đuổi giặc, xong việc Gióng lại trở trời Gióng hố thân vào trời mây non nước quê hương trở thành - Hình ảnh Gióng phần kết thúc phim “ Ơng Gióng” Tơ Hồi nêu bật ý nghĩa tượng trưng nhân vật Khi đất nước có giặc “ Mỗi bé nằm mơ ngựa sắt”, “ Vụt lớn lên đánh đuổi giặc Ân” (Tố Hữu) Nhưng đất nước bình, em cậu bé chăn trâu thổi sáo hiền lành, hồn nhiên, sáng:“ Súng gươm vứt bỏ lại hiền xưa” Đó truyền thống yêu chuộng hồ bình dân tộc Việt Nam ta HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP (1).Tại hội thi thể thao nhà trường mang tên“Hội khỏe Phù Đổng”? (2) Nếu đóng vai sứ giả kể ngắn gọn truyện Thánh Gióng em kể nào? -Xung phong trả lời câu hỏi - Tham gia nhận xét, bổ sung *GV nhận xét cho điểm *GV tổng hợp : Hội thi thể thao mang tên Hội khỏe Phù Đổng hội thao dành cho lứa tuổi thiếu niên, mục đích thi học tập tốt, lao động tốt góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước - GV chiếu tranh ảnh hội khỏe Phù Đổng Huyện Ngọc Lặc cho HS quan sát: UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 19 HOẠT ĐỘNG : VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP 1)Truyền thuyết thường liên quan đến thật lịch sử Hãy cho biết: Truyện Thánh Gióng liên quan đến thật lịch sử nào? 2).Học sinh thể lòng biết ơn Thánh Gióng, anh hùng liệt sĩ nào? - Xung phong trả lời câu hỏi - Tham gia nhận xét, bổ sung - Gv tổng hợp -khái quát kiến thức => Từ kiện lịch sử ta nhận tinh thần yêu nước ngàn đời nhân dân ta Đứng trước hoàn cảnh đất nước nguy nan, nhân dân đoàn kế chung tay góp sức để bảo vệ đất nước không để lũ giặc ngoại xâm đạt ước muốn thơn tính Mỗi học sinh mang dịng máu Lạc Hồng có trách nhiệm kế thừa phát huy truyền thống dân tộc: Sống có trách nhiệm với thân đất nước Hoạt động Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà (5’): - Tiếp tục tìm hiểu truyền thuyết Thánh Gióng từ nguồn tài liệu khác: Internet Xem thêm lễ hội Gióng - Vẽ tranh minh hoạ cho truyện - Nhóm tạo thành tập truyện tranh - Tập làm hướng dẫn viên du lịch: Giới thiệu (qua trình chiếu) hội Gióng qua hình ảnh sưu tầm - Dựa vào cách tìm hiểu văn Thánh Gióng để tự đọc, tóm tắt tìm hiểu nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn đọc thêm: Con Rồng cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giày - Soạn bài: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 20 Đọc kỹ văn bản, kể tóm tắt văn Tìm bố cục văn trả lời đầy đủ câu hỏi phần đọc hiểu sgk Hs trình bày quan sát hình ảnh, clip lũ lụt, thử giải thích ngun nhân tượng 3.3 Kết nghiên cứu thưc nghiệm: Năm học 2020-2021 áp dụng SKKN dạy học phần Truyền thuyết Việt Nam kết quả: 90% học sinh có hứng thú học tập môn, chuẩn bị chu đáo Kết thu phần Truyền thuyết cụ thể sau: + + + Khối Sĩ lớp số 110 Kết luận Sau nhiều năm giảng dạy Ngữ văn, nhận thấy đường đọc hiểu tác phẩm tự dân gian, truyền thuyết có vận dụng phương pháp nêu SKKN mang lại hiệu cao việc chiếm lĩnh TPVC Nó vừa đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp dạy - học, vừa phát huy vai trò chủ động, sáng tạo HS, vừa phát huy phẩm chất lực cho HS đọc hiểu TPVC Như vậy, việc dạy học phần truyện Truyền thuyết Việt Nam theo hướng từ vấn đề lí thuyết mang tính lí luận thể loại truyền thuyết, vấn đề tiếp nhận TPVC theo đặc trưng thi pháp thể loại, đến việc tổ chức hoạt động đọc hiểu thông qua số phương pháp: Tích hợp liên mơn; Ứng dụng cơng nghệ thông tin; Tổ chức HĐ TNST;… thực đã đạt kết đáng ghi nhận góp phần nâng cao chất lượng việc dạy học môn trường THCS Thị Trấn năm học qua Kiến nghị 2.1 Đối với địa phương: - Quan tâm sát sao, hiệu đến chất lượng giáo dục địa phương, đầu tư sở vật chất kịp thời phục vụ cho việc dạy học 2.2 Đối với nhà trường: - Ban Giám Hiệu, tổ chuyên môn tăng cường khuyến khích giáo viên mơn sử dụng phương pháp dạy dạy học ngữ văn theo đặc trưng thi pháp thể loại môn học coi phương pháp dạy học quan trọng chương trình giảng dạy - Đối với tổ, nhóm chun mơn tăng cường đổi nội dung sinh hoạt để dạy thử nghiệm, rút kinh nghiệm nội dung phương pháp tổ chức - Ban Giám Hiệu tham mưu cho Phòng Giáo Dục xây dựng bổ sung thêm nhiều tài liệu tham khảo giúp giáo viên nâng chất lượng đổi phương pháp dạy học nhà trường tất mơn học 2.3 Đối với phịng Giáo Dục: - Tăng cường tổ chức lớp học bồi dưỡng lực dạy học ngữ văn theo đặc trưng thi pháp thể loại cho giáo viên UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 21 Xây dựng đội ngũ báo cáo viên hội thảo, chuyên đề phương pháp dạy học trường phổ thông để qua giáo viên học hỏi kinh nghiệm áp dụng có hiệu thực tế giảng dạy Trên sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy cá nhân tơi Rất mong đóng góp ý kiến xây dựng quý Thầy cô để sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện ứng dụng rộng rãi đạt hiệu giáo dục cao - XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN SAU KHI HỌC XONG PHẦN TRUYỀN THUYẾT VIỆT NAM UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Xuân Diên (2008), Nghiên cứu văn hoá dân gian (Phương pháp - lịch sử - Thể loại), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, Nxb Đại học sư phạm Phan Văn Các (2001), Từ điển Hán Việt, Nxb TP Hồ Chí Minh Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) 2001, Lí luận văn học (tái lần thứ 7), Nxb Giáo dục, Hà Nội Cao Huy Đỉnh (1974), Tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb hà Nội Nguyễn Văn Đường, Thiết kế học Ngữ văn - tập 1, Nxb hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 9.Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường PTTH, Nxb, Hà Nội 10 Phan Trọng Luận (2007), Phương pháp dạy học văn (tập 1) Nxb Đại Học Sư phạm, Hà Nội UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đà ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN TT Áp dụng sơ đồ tư vào dạy học môn Ngữ văn trường THCS Vận dụng phương pháp dạy học lồng ghép tích hợp tiết học văn “Ếch ngồi đáy giếng”để giáo dục kỹ sống cho học sinh lớp Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp liên mơn tiết dạy học văn “Lượm” chương trình Ngữ văn Tập UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC VIẾT TẮT GS.TS GS GV HS NXBGD LLVH ĐHSP ThS TPVH TPVC THPT SGK SGV VBVH VHDG Giáo sư Tiến sĩ Giáo sư Giáo viên Học sinh Nhà xuất giáo dục Lý luận văn học Đại học sư phạm Thạc sĩ Tác phẩm văn học Tác phẩm văn chương Trung học phổ thông Sách giáo khoa Sách giáo viên Văn văn học Văn học dân gian UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... truyền thuyết bạn đọc qua nhiều hệ, đặc biệt lứa tuổi học sinh lớp THCS Chính tơi định chọn đề tài: “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn - phần Truyền thuyết Việt Nam cho. .. dụng vào việc dạy học thể loại Truyền thuyết cho HS lớp trường THCS Thị Trấn Đồng thời góp phần đổi phương pháp dạy học Ngữ văn nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất lực cho học sinh Đối tượng,... thức môn Ngữ văn Một số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học phần Truyền thuyết - Ngữ văn tập 3.1 Giải pháp chung: UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giải pháp thứ nhất:

Ngày đăng: 28/11/2022, 15:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan