1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ UEB phát triển sản phẩm tài chính quản lý rủi ro tới phụ nữ nghèo ở nông thôn trong các tổ chức tài chính vi mô tại việt nam

130 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển sản phẩm tài chính quản lý rủi ro tới phụ nữ nghèo ở nông thôn trong các tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam
Tác giả Dương Ngọc Linh
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Đỉnh Tự
Trường học ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Chuyên ngành KINH DOANH VÀ QUẢN Lí
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 388,89 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ DƯƠNG NGỌC LINH Phát triển sản phẩm tài quản lý rủi ro tới phụ nữ nghèo nông thôn tổ chức tài vi mơ Việt Nam luận văn thạc sĩ KINH DOANH V QUN Lí Hà néi – 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ DƯƠNG NGỌC LINH Phát triển sản phẩm tài quản lý rủi ro tới phụ nữ nghèo nơng thơn tổ chức tài vi mơ ti Vit Nam Mó s luận văn thạc sĩ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đình Tự Hµ néi - 2006 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ RỦI RO VÀ CÁC SẢN PHẨM TÀI CHÍNH QUẢN LÝ RỦI RO CHO PHỤ NỮ NGHÈO TRONG CÁC TỔ CHỨC TCVM TẠI VIỆT NAM 1.1.TCVM hoạt động giảm nghèo Việt Nam 1.1.1.Khái quát hoạt động giảm nghèo 1.1.1.1.Nghèo đói 1.1.1.2.Thực trạng nghèo đói 1.1.1.4.Các hoạt động Đảng Chính phủ Việt Nam việc hỗ trợ giảm nghèo 1.1.2.Những vấn đề TCVM Việt Nam 11 1.1.2.1.TCVM gì? 11 1.1.2.3.Những nhà cung cấp TCVM Việt Nam 12 1.1.2.3.Những đặc điểm TCVM Việt Nam 16 1.1.2.4.Kết đóng góp hoạt động TCVM hoạt động giảm nghèo .19 1.2.Rủi ro, cách thức đối phó với rủi ro sản phẩm tài quản lý rủi ro: 23 1.2.1.Rủi ro áp lực kinh tế: 23 1.2.1.1.Tính dễ bị tổn thƣơng nghèo đói 23 1.2.1.2.Rủi ro áp lực kinh tế 24 1.2.1.3.Các biện pháp đối phó với rủi ro 27 1.2.2.Các sản phẩm tài quản lý rủi ro: 29 1.2.2.2.Khái niệm: 29 1.2.2.2.Các loại sản phẩm tài quản lý rủi ro: 30 1.2.3.Tổ chức TCVM sản phẩm tài quản lý rủi ro: 32 CHƢƠNG THỰC TRẠNG RỦI RO, ÁP LỰC KINH TẾ VÀ CÁC SẢN PHẨM TÀI CHÍNH QUẢN LÝ RỦI RO CHO PHỤ NỮ NGHÈO TRONG CÁC TỔ CHỨC TCVM TẠI VIỆT NAM 35 2.1.Thực trạng rủi ro áp lực kinh tế mà phụ nữ nghèo tổ chức TCVM gặp phải cách thức họ sử dụng để đối phó với vấn đề 35 2.1.1.Giới thiệu đợt khảo sát 35 2.1.2 Khái quát hai tổ chức TCVM đƣợc chọn để khảo sát 35 2.1.3 Kết khảo sát: 36 2.1.3.1 Những rủi ro áp lực kinh tế 36 2.1.3.2.Những biện pháp đƣợc sử dụng để đối phó với rủi ro áp lực kinh tế 45 2.2.Tình hình cung cấp sản phẩm tài quản lý rủi ro cho phụ nữ nghèo Việt Nam 57 2.2.1.Bảo hiểm 57 2.2.1.1.Giới thiệu bảo hiểm 57 2.2.1.2.Các sản phẩn bảo hiểm có Việt Nam: 58 2.2.2 Tiết kiệm 69 2.2.2.1 Giới thiệu 69 2.2.2.2 Các sản phẩm tiết kiệm có Việt Nam 69 2.2.2.3 Nhận xét việc cung cấp sản phẩm tiết kiệm cho hộ gia đình có thu nhập thấp Việt Nam 72 2.2.3 Vay vốn khẩn cấp 78 2.2.3.1 Giới thiệu: 78 2.2.3.2 Các nhà cung cấp vốn vay khẩn cấp: 79 2.2.3.3 Nhận xét việc cung cấp vốn vay khẩn cấp cho ngƣời có thu nhập thấp 79 2.3.Kết thử nghiệm hai sản phẩm tài quản lý rủi ro hai tổ chức TCVM 81 2.3.1 Thử nghiệm sản phẩm bảo hiểm sinh mạng cá nhận Quỹ hỗ trợ phụ nữ huyện Ninh Phƣớc (Ninh Thuận) thực 81 2.3.1.1 Giới thiệu tổ chức thực 81 2.3.1.2 Giới thiệu sản phẩm bảo hiểm sinh mạng cá nhân 82 2.3.1.3 Kết qủa đạt đƣợc 83 2.3.2 Thử nghiệm sản phẩm tiết kiệm linh hoạt Quỹ Tình Thƣơng (TYM) thực 85 2.3.2.1 Giới thiệu tổ chức thực 85 2.3.2.2 Giới thiệu sản phẩm thử nghiệm 86 2.3.2.3 Kết đạt đƣợc 86 2.3.2.4 Các thách thức nhân rộng sản phẩm 87 CHƢƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM TÀI CHÍNH QUẢN LÝ RỦI RO TRONG CÁC TỔ CHỨC TCVM TẠI VIỆT NAM ……………………………………………………………………… 86 3.1.Phƣơng hƣớng, mục tiêu, giải pháp nhằm phát triển kinh tế xã hội, XĐGN hoạt động TCVM nƣớc ta thời gian tới………………………………… 86 3.1.1.Phƣơng hƣớng phát triển kinh tế xã hội XĐGN………………………….86 3.1.2.Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội xố đói giảm nghèo………………… 87 3.1.3.Định hƣớng giải pháp chủ yếu phát triển ngành, lĩnh vực đảm bảo tăng trƣởng bền vững xoá đói giảm nghèo………………………………………… 88 3.1.4 Địn h hƣớng v chiến lƣợc hoạt đ ộng T CVM n ƣớc ta thời gian t ới … …… ………… ……… … ………… ……… … ………… … 92 3.2.Một số kiến nghị giải pháp nhằm phát triển sản phẩm tài quản lý rủi ro cho phụ nữ nghèo nơng thơn hoạt động TCVM thức nƣớc ta…………………… 95 3.2.1.Những giải pháp nhằm phát triển sản phẩm quản lý rủi ro tổ chức TCVM 95 3.2.1.1.Phát triển sản phẩm Tiết kiệm với loại hình phù hợp với phụ nữ nghèo 95 3.2.1.2.Phát triển hình thức vốn vay khẩn cấp 101 3.2.1.3.Phát triển sản phẩm Bảo hiểm với số loại hình cách làm phù hợp 106 3.2.1.4.Giải pháp qui trình phát triển sản phẩm 113 3.2.2.Những kiến nghị nhằm phát triển hoạt động TCVM thức Việt Nam 114 3.2.2.1.Đối với Chính phủ: 115 3.2.2.2.Đối với nhà tài trợ 117 3.2.2.3.Đối với NHNN 118 3.2.2.4.Đối với tổ chức TCVM 119 KẾT LUẬN 121 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Đảng Chính phủ Việt Nam coi sách XĐGN nhiệm vụ hàng đầu, nội dung quan trọng, đồng thời biện pháp nhằm thực thắng lợi chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội Ngay từ năm 90 kỷ XX, hoạt động XĐGN đƣợc triển khai số tỉnh/ thành phố đến năm 1994 trở thành phong trào tất địa phƣơng nƣớc với tham gia cấp, ngành, tổ chức xã hội, tổ chức phi Chính phủ tổ chức quốc tế Đặc biệt, phong trào huy động đƣợc tham gia rộng rãi tích cực cộng đồng thân ngƣời nghèo Những kết đạt đƣợc XĐGN to lớn, đƣợc cộng đồng quốc tế đánh giá cao Mặc dù vậy, tỷ lệ đói nghèo cịn cao, đến năm 2002 tỷ lệ đói nghèo Việt Nam 14,3% (theo chuẩn nghèo Bộ lao động thƣơng binh xã hội) Còn theo chuẩn nghèo chung quốc tế, năm 2002 tỷ lệ nghèo Việt nam 28,9% Những nghiên cứu phát triển gần rằng, để đạt đƣợc mục tiêu XĐGN bền vững, cần thiết phải giảm bớt tình trạng dễ bị tổn thƣơng ngƣời có thu nhập thấp (ngƣời nghèo cận nghèo) trƣớc rủi ro sống Phụ nữ nghèo đặc biệt dễ bị tác động rủi ro họ thiếu khả tài thiếu tài sản khác Một cố nhỏ nhƣ ốm đau gây tác động bất lợi đến sống họ Điều đặc biệt Việt Nam nơi mà tỷ lệ lớn dân số (45%) sống gần mức nghèo đói, cố nhỏ đẩy họ trở lại cảnh đói nghèo Việc đáp ứng kịp thời sản phẩm tài để phụ nữ nghèo vƣợt qua hay tự bảo vệ khỏi rủi ro mà họ gặp phải sống hàng ngày vấn đề mà quan quản lý Nhà nƣớc, tổ chức tài chính thức tổ chức khác cần xem xét Vấn đề phải nghiên cứu xem họ gặp phải loại rủi ro gì, biện pháp họ thƣờng sử dụng để giải rủi ro này; hỗ trợ tổ chức tài chính thức, tổ chức khác họ từ xem xét khả đẩy mạnh sản phẩm tài thời gian tới Với lý đây, học viên lựa chọn vấn đề “Phát triển sản phẩm tài quản lý rủi ro tới phụ nữ nghèo nông thôn tổ chức TCVM Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua nuớc ta có số nghiên cứu, viết đề cập đến hoạt động Tổ chức TCVM việc hỗ trợ hoạt động cho ngƣời nghèo Tuy nhiên công trình nghiên cứu đề cập đến tác động ảnh hƣởng hoạt động tài qui mơ nhỏ với việc giúp ngƣời dân khỏi đói nghèo mà chƣa có đề tài nghiên cứu việc bảo vệ ngƣời dân giúp họ tránh tái nghèo các sản phẩm tài để giảm bớt đƣợc tình trạng dễ bị tổn thƣơng họ Vì luận văn kế thừa các kết nghiên cứu trên, đồng thời tập trung phân tích sâu thêm rủi ro mà phụ nữ nghèo thƣờng gặp phải, sản phẩm tài giúp họ giảm bớt rủi ro này, đặc biệt luận văn tập trung phân tích khả phát triển sản phẩm tổ chức TCVM Mục đích nghiên cứu 3.1 Về mặt lý luận: 3.1.1 Nghiên cứu cần thiết việc quản lý rủi ro áp lực kinh tế xảy phụ nữ nghèo 3.1.2 Làm rõ vấn đề sản phẩm tài quản lý rủi ro phụ nữ nghèo 3.2 Về mặt thực tiễn: 3.2.1 Nghiên cứu thực trạng rủi ro, việc cung cấp sản phẩm tài quản lý rủi ro xác định khả phát triển sản phẩm tổ chức TCVMtại Việt Nam 3.2.2 Đề xuất giải pháp thực để phát triển sản phẩm tài quản lý rủi ro tổ chức TCVM Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Nghiên cứu khả phát triển sản phẩm tài quản lý rủi ro tới phụ nữ nghèo nông thôn tổ chức TCVM Việt Nam 4.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài tìm kiếm khả đề xuất giải pháp phát triển sản phẩm tài quản lý rủi ro tổ chức TCVM Việt Nam thời gian tới Phƣơng pháp nghiên cứu Học viên sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu lý luận, nghiên cứu lý thuyết rủi ro sản phẩm tài quản lý rủi ro cho hộ gia đình nghèo Kết hợp với phƣơng pháp phân tích, tổng hợp số liệu khảo sát rủi ro thƣờng xảy phụ nữ nghèo hai tổ chức TCVM; nghiên cứu tình hình cung cấp sản phẩm tài quản lý rủi ro cho hộ nghèo; kết thí điểm vài sản phẩm tài quản lý rủi ro để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Những đóng góp luận văn: Đƣa đề xuất giải pháp để phát triển sản phẩm tài quản lý rủi ro phụ nữ nghèo tổ chức TCVM Việt Nam thời gian tới Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu thành chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn rủi ro sản phẩm tài quản lý rủi ro cho ngƣời có thu nhập thấp Chƣơng 2: Thực trạng rủi ro sản phẩm tài quản lý rủi ro cho phụ nữ nghèo tổ chức TCVM Việt Nam Chƣơng 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản phẩm tài quản lý rủi ro tổ chức TCVM Việt Nam CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ RỦI RO VÀ CÁC SẢN PHẨM TÀI CHÍNH QUẢN LÝ RỦI RO CHO PHỤ NỮ NGHÈO TRONG CÁC TỔ CHỨC TCVM TẠI VIỆT NAM TCVM hoạt động giảm nghèo Việt Nam 1.1.1 Khái quát hoạt động giảm nghèo 1.1.1.1 Nghèo đói a Khái niệm: Khái niệm nghèo đói theo tiêu chuẩn chung quốc tế (cũng đƣợc Việt Nam thừa nhận): "Nghèo đói tình trạng phận dân cƣ khơng đƣợc hƣởng thoả mãn nhu cầu ngƣời đƣợc xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế – xã hội phong tục tập quán địa phƣơng” [25] b Tiêu chí xác định  Theo tiêu chuẩn quốc tế: - Đói nghèo mức thấp (đói nghèo lƣơng thực, thực phẩm): dựa vào mức tiêu dùng lƣơng thực, thực phẩm nhằm đảm bảo lƣợng tối thiểu quy định chung cho nƣớc phát triển 2.100calo/ngày/ngƣời [25] - Đói nghèo mức cao (đƣờng đói nghèo chung): gồm đói nghèo lƣơng thực thực phẩm phi lƣơng thực, thực phẩm [25]  Theo tiêu chuẩn Việt Nam: Việt Nam xác định tiêu chí nghèo dựa giá trị thu nhập bình quân đầu ngƣời hàng năm Cụ thể, theo qui định Bộ trƣởng Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội (số 1143/2000/QĐ-LĐTBXH) ngày 1/11/2000 chuẩn nghèo áp dụng cho thời kỳ 2001-2005 theo bình quân thu nhập đầu ngƣời là: 80.000đ/ngƣời/tháng vùng hải đảo vùng núi nông thôn; 100.000đ/ngƣời/tháng vùng đồng nông thôn; 150.000đ/ngƣời/tháng khu vực thành thị [25] 1.1.1.2 Thực trạng nghèo đói a Tỷ lệ đói nghèo nƣớc ta giảm mạnh qua năm nhƣng cao đƣợc xếp vào nhóm nƣớc nghèo giới Theo kết điều tra mức sống dân cƣ (theo chuẩn nghèo chung quốc tế): Tỉ lệ nghèo đói (%) Tỷ lệ nghèo đói lƣơng thực Tỷ lệ nghèo đói chung Nguồn: Tổng cục Thống kê Theo chuẩn nghèo Chƣơng trình XĐGN Việt Nam (giai đoạn 2000-2005) đầu năm 2000 có khoảng 2,8 triệu hộ nghèo (chiếm 17,2% tổng số hộ nƣớc); năm 2005 khoảng 1,2 triệu hộ (chiếm 8%) [25] Nhƣng áp dụng theo chuẩn nghèo đƣợc thông qua từ 1/1/2006 tƣơng đƣơng với chuẩn nghèo quốc tế (200.000đ/ngƣời/tháng nông thơng 260.000đ/ngƣời/tháng với khu vực thành thị) dự kiến có 4,3 triệu hộ nghèo, tƣơng đƣơng khoảng 27% dân số nƣớc [16] b Đói nghèo nƣớc ta tập trung khu vực nông thôn: Số hộ nghèo khu vực nông thôn chiếm 90,5% tổng số hộ nghèo tồn quốc, đó: nơng thơn miền núi chiếm 28% tổng hộ nghèo tồn quốc; nông thôn đồng chiếm 62,5% tổng số hộ nghèo tồn quốc [25] c Nghèo đói phổ biến hộ có thu nhập thấp bấp bênh: Một phận lớn dân cƣ nằm giáp ranh mức nghèo cần điều chỉnh nhỏ chuẩn nghèo khiến họ rơi xuống ngƣỡng nghèo làm tăng tỉ lệ nghèo Với điều kiện nguồn lực hạn chế (đất đai, lao động, vốn), thu nhập ngƣời nghèo (phần lớn từ nông nghiệp) bấp bênh dễ bị tổn thƣơng trƣớc đột biến gia đình cộng đồng Nhiều hộ gia đình có mức thu nhập ngƣỡng nghèo, có dao động thu nhập khiến họ trƣợt xuống ngƣỡng nghèo 113 3.2.1.4 Giải pháp qui trình phát triển sản phẩm Các tổ chức TCVM triển khai hoạt động dựa học tập kinh nghiệm tổ chức TCVM khác giới Trong trình hoạt động có điểm chƣa phù hợp họ điều chỉnh loại bỏ Cách làm phù hợp với giai đoạn đầu hoạt động mang tính phong trào chƣa thức Trong giai đoạn chuyển sang tổ chức thức hoạt động chuyên nghiệp đòi hỏi tổ chức phải nghiên cứu, tính tốn kỹ lƣỡng trƣớc định phát triển sản phẩm Khi thực phát triển sản phẩm tổ chức TCVM nên tuân theo qui trình phát triển sản phẩm sau: a Thành lập nhóm Nghiên cứu phát triển sản phẩm Theo kinh nghiệm nhiều tổ chức việc nghiên cứu phát triển sản phẩm nên giao cho nhóm chuyên trách địi hỏi tận tâm nỗ lực tồn thể thành viên nhóm Nhóm nghiên cứu phát triển sản phẩm nên bao gồm đại diện từ phòng ban tổ chức TCVM đƣợc dẫn dắt nhóm trƣởng có lực Thành công việc phát triển sản phẩm phụ thuộc nhiều vào khả nhóm trƣởng việc khuyến khích thành viên tạo đồng tâm trí nhóm Nhóm nghiên cứu có trách nhiệm cập nhật thơng tin toàn tổ chức hoạt động thu thập ý kiến khách hàng, cán suốt trình phát triển sản phẩm Nghiên cứu tài liệu cần thiết, đƣa sản phẩm mẫu đề suất để thực b Tiến hành nghiên cứu thị trường  Q trình phát triển sản phẩm thành cơng địi hỏi đóng góp ý kiến khách hàng nhiều giai đoạn Trƣớc cố gắng đƣa chi tiết đặc tính sản phẩm tổ chức phải tổ chức buổi thảo luận nhóm để thu thập ý kiến khách hàng đề suất họ sản phẩm Hoạt động quan trọng, giúp cho tổ chức đƣa đƣợc sản phẩm phù hợp đặc biệt đánh giá đƣợc giá trị tiềm sản phẩm  Ngoài ra, tổ chức TCVM nghiên cứu tham khảo thêm thơng tin tình hình kinh tế, xã hội địa phƣơng, đặc tính sản phẩm tƣơng tự 114 tổ chức khác hài lịng thành viên sản phẩm Cơng việc đòi hỏi tổ chức TCVM cần thực tốt tránh tình trạng làm việc theo ý kiến chủ quan dẫn đến việc sản phẩm thực sau thời gian khơng đƣợc đón nhận cuối phải huỷ bỏ c Thiết kế sản phẩm mẫu thử nghiệm sản phẩm  Sau thực nghiên cứu thị trƣờng, Nhóm nghiên cứu phát triển sản phẩm cân nhắc thiết kế sản phẩm mẫu Điều đòi hỏi tổ chức TCVM cần suy nghĩ tất tác động sản phẩm tới vấn đề, nhƣ: tác động tới sứ mệnh chiến lƣợc tổ chức, khả nguồn lực tổ chức để thực sản phẩm đó…  Khi có sản phẩm mẫu thử nghiệm giai đoạn quan trọng Thử nghiệm giúp đánh giá trình phát triển sản phẩm chuyển từ lý thuyết sang thực tế Cũng trình thử nghiệm sản phẩm giúp tổ chức xác định thêm yêu cầu sản phẩm điểm yếu sản phẩm mẫu  Quá trình theo dõi đánh giá thử nghiệm sản phẩm cần đƣợc thực cẩn thận Các tác động kết việc thử nghiệm phải đƣợc thƣờng xuyên cập nhật đối chiếu với mục tiêu đặt Nếu cần có số điều chỉnh cho phù hợp Kết thúc giai đoạn thử nghiệm sản phẩm cần thực đánh giá sản phẩm yếu tố: đạt đƣợc mục tiêu đề ban đầu, tác động tới khách hàng tổ chức TCVM Nếu sản phẩm phù hợp tổ chức TCVM triển khai tồn tổ chức Các tổ chức cần tránh quan điểm tiến hành thử nghiệm thành cơng triển khai đƣợc rộng rãi 3.2.2 Những kiến nghị nhằm phát triển hoạt động TCVM thức Việt Nam Mặc dù ngành TCVM Việt Nam có bƣớc tiến quan trọng đƣờng thức hố chun nghiệp hố song cịn nhiều khó khăn thử thách lớn lao Dƣới số kiến nghị để Chính phủ, quan quản lý nhà nƣớc, nhà tài trợ tổ chức TCVM cân nhắc nhằm hƣớng tới bền vững lâu dài cho ngành TCVM 115 3.2.2.1 Đối với Chính phủ: Cần tạo mơi trƣờng thuận lợi cho hoạt động tổ chức TCVM công việc cụ thể:  Tiến hành thống kê tồn diện chƣơng trình TCVM Việt Nam, nhằm cải thiện thông tin ngành TCVM: Mặc dù TCVM hoạt động đƣợc 14 năm nhƣng chƣa có thơng tin thức đầy đủ hoạt động TCVM nƣớc Nghiên cứu lớn gần ngành TCVM Việt Nam nghiên cứu năm 2001 tổ chức DFID tài trợ Một khảo sát có tính cập nhật lớn hơn, bao hàm khu vực thức, bán thức phi thức khu vực dịch vụ tài điều cần thiết tất nhà cung cấp dịch vụ TCVM Khảo sát cần thu thập thông tin tổng số khách hàng, tổng dƣ nợ cho vay, tổng số tiết kiệm đƣợc huy động, nhƣ thông tin phƣơng pháp cho vay điều khoản điều kiện sản phẩm tín dụng Thơng tin khảo sát thu thập đƣợc góp phần hỗ trợ Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) Bộ Tài (BTC) việc soạn thảo thông tƣ hƣớng dẫn thực Nghị định 28/2005/NĐ-CP Đồng thời sở để xây dựng chiến lƣợc phát triển toàn diện cho ngành TCVM Việt Nam  Chỉ đạo thúc đẩy NHNN Bộ Tài nhanh chóng hồn thành dự thảo Thông tƣ hƣớng dẫn thực Nghị định 28 để tổ chức TCVM chuyển đổi cho kịp thời gian hiệu lực ghi rõ Nghị định Mặc dù Nghị định 28 đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ ban hành ngày 9/3/2005 nhƣng đến sau gần năm chƣa có Thơng tƣ hƣớng dẫn thực Nghị định rõ tổ chức có trách nhiệm chuyển đổi vòng năm tổ chức không chuyển đổi phải chấm dứt hoạt động tổ chức TCVM hoang mang chƣa biết phƣơng hƣớng thực  Cần đánh giá lại sách bao cấp tín dụng cho ngƣời nghèo Chính phủ: Nhiều nghiên cứu nhu cầu tài cho thấy nguồn vốn bao cấp thƣờng không đến đƣợc với ngƣời nghèo vùng khó khăn Hơn nữa, việc cho vay bao cấp tạo kỳ vọng sai lầm làm tăng mức độ ỷ lại 116 ngƣời nghèo, khiến họ không nỗ lực nghèo Mặt khác, tín dụng bao cấp tạo nhiều tƣợng tiêu cực, không lành mạnh thị trƣờng tài khiến ngƣời nghèo khó tiếp cận đƣợc với vốn vay Chính phủ nên cân nhắc xem liệu có nên tiếp tục vai trị việc trực tiếp bán lẻ khoản vay cho hộ gia đình nghèo thơng qua NHCSXH tổ chức trị - xã hội, hay nên giữ vai trị ngƣời bán bn với lãi suất thấp cho tổ chức TCVM, đơn vị có khả tiếp cận tốt đến nhóm mục tiêu Sau đó, tổ chức TCVM thực cho vay đến với ngƣời nghèo nhóm dễ bị tổn thƣơng Hiện việc cho vay vốn lãi suất thấp NHCSXH phải trả lãi suất huy động tiền gửi theo lãi suất thị trƣờng khiến Chính phủ phải bù lỗ chênh lệch lãi suất lớn Hơn sách lãi suất cho vay NHCSXH làm ảnh hƣởng nhiều tới hoạt động tổ chức TCVM ảnh hƣởng tới NHCSXH khách hàng lúc sử dụng vốn từ tổ chức Điều gây khó khăn cho việc kiểm tra sử dụng vốn vay  Xây dựng chiến lƣợc quốc gia TCVM: Để ngành TCVM phát triển cách lành mạnh bền vững địi hỏi Chính phủ cần xây dựng chiến lƣợc quốc gia hoạt động Cần thành lập ban soản thảo chiến lƣợc gồm bên có liên quan để chuẩn bị cho chiến lƣợc Các thành viên ban soạn thảo nên có đại diện NHNN, BTC, Bộ có liên quan khác, Nhóm cơng tác TCVM, tổ chức TCVM Những vấn vấn đề cần đƣợc đề cập đến chiến lƣợc phát triển kể đến: - Đƣa khu vực TCVM hồ nhập vào hệ thống tài chung: Nghị định 28 định hình ngành TCVM chuyển đổi từ dạng bán thức sang hình thức đƣợc quản lý thức Phân cơng cụ thể quan theo dõi, giám sát hƣớng dẫn tổ chức TCVM chuyển đổi hoạt động sau NHNN BTC trình sửa đổi quy định liên quan đến tổ chức tài phi ngân hàng (ví dụ cơng ty cho th tài chính, cơng ty bảo hiểm v.v…) Tại nhiều nƣớc, tổ chức TCVM đƣợc coi tổ chức tài phi ngân hàng, cần phải đảm bảo sau khơng 117 có mâu thuẫn quy định điều chỉnh tổ chức tài phi ngân hàng với quy định điều chỉnh tổ chức TCVM - Khuyến khích thị trƣờng cạnh tranh minh bạch cho TCVM: Một vấn đề mà chiến lƣợc cần giải xoá bỏ giảm bớt yếu tố làm méo mó thị trƣờng, chẳng hạn nhƣ việc bảo trợ cho NHCSXH chƣơng trình dự án Chính phủ sử dụng lãi suất cho vay bao cấp Chính phủ xem xét tài trợ cho tổ chức TCVM hoạt động có hiệu tin cậy - Tạo điều kiện đa dạng hoá tổ chức tham gia thị trƣờng TCVM: Chiến lƣợc xem xét phƣơng án khuyến khích tổ chức tài thƣơng mại tham gia thị trƣờng TCVM, đặc biệt khu vực thành thị, nơi khơng có nhiều tổ chức TCVM hoạt động Ở nƣớc khác, ngành TCVM thƣờng bao gồm tổ chức “cho vay ngƣời nghèo” (ví dụ: cho vay hộ nghèo có khả làm kinh tế) tổ chức “cho vay doanh nghiệp” (ví dụ: cho vay doanh nghiệp gia đình doanh nghiệp vi mơ muốn mở rộng có tiềm tạo cơng ăn việc làm) Ở Việt Nam, tổ chức TCVM tập trung vào cho vay ngƣời nghèo khu vực nơng thơn Do vậy, chiến lƣợc đƣa biện pháp khuyến khích định chế tài tham gia cho vay hộ khơng nghèo lắm, dạng doanh nghiệp gia đình doanh nghiệp vi mô biện pháp quản lý phù hợp 3.2.2.2 Đối với nhà tài trợ Cần hỗ trợ kỹ thuật cho NHNN BTC việc soạn thảo Thông tƣ hƣớng dẫn thực Nghị định 28 Cần phải đào tạo nguyên tắc thông lệ TCVM tốt cho tất cán NHNN BTC trực tiếp tham gia vào việc soạn thảo thông tƣ giám sát thể chế TCVM đƣợc đăng ký Điều đặc biệt quan trọng cán chi nhánh NHNN cấp tỉnh ngƣời thƣờng có thơng tin không tiếp xúc trực tiếp với hoạt động TCVM Hỗ trợ kỹ thuật nên bao gồm thực địa nƣớc với mục đích thu nhận thơng tin phản hồi, nƣớc ngồi để học tập kinh nghiệm quản lý TCVM ngân 118 hàng trung ƣơng nƣớc Cử chuyên gia quản lý giám sát trƣớc đây/hiện nƣớc có ngành TCVM phát triển tƣ vấn kỹ thuật cho NHNN BTC 3.2.2.3 Đối với NHNN a NHNN cần hỗ trợ xây dựng lực cho tổ chức TCVM việc biên soạn chƣơng trình đào tạo thức TCVM Nhƣ trình bày, nguồn nhân lực việc thiếu kỹ chuyên biệt trở ngại lớn ngành TCVM Việt Nam Do vậy, đào tạo tín dụng quản lý tài điều quan trọng b Đối tƣợng đƣợc đào tạo là: (a) cán tổ chức TCVMở tất cấp, (b) Hội đồng quản trị tổ chức TCVM c Qui trình đào tạo: Bƣớc đánh giá nhu cầu đào tạo đối tƣợng dự kiến đào tạo Bƣớc thứ hai quy trình chuẩn bị danh sách sở đào tạo thời nhằm: (a) xem họ có quan tâm đến việc tham gia vào thị trƣờng đào tạo TCVM không, (b) đánh giá lực họ đào tạo TCVM Việc lập trung tâm đào tạo nên xem xét trƣờng hợp trung tâm đào tạo khơng có chun môn phù hợp, không muốn tham gia vào thị trƣờng tài TCVM, khơng thể kiểm sốt đƣợc chất lƣợng khố đào tạo d Thơng qua hợp tác, NHNN tận dụng tài liệu nội dung khố đào tạo có tổ chức CGAP, MicroSave Africa, ILO, tổ chức khác về: Kế tốn bản; phƣơng pháp cho vay, tín dụng bản, lựa chọn phân tích khách hàng, quản lý nợ hạn; kiểm toán kiểm soát nội bộ; phân tích t ài chính; nghiên cứu thị trƣờng phát triển sản phẩm ….để mở cho tổ chức TCVM e NHNN cần nhanh chóng hồn thành văn hƣớng dẫn quản lý nghiệp vụ ngân hàng nhƣ vốn vay, tiết kiệm, chuyển tiền… để tổ chức TCVM thực Tổ chức hƣớng dẫn giám sát chặt chẽ tổ chức TCVM thực 119 3.2.2.4 Đối với tổ chức TCVM a Mặc dù Thông tƣ hƣớng dẫn thực Nghị định 28 chƣa đời nhƣng tổ chức TCVM cần phải chuẩn bị đầy đủ điều kiện để chuyển đổi thành tổ chức thức Trƣớc mắt cần thực số công việc: - Nâng cao lực đội ngũ cán tổ chức TCVM đặc biệt đội ngũ cán quản lý Có kế hoạch tím nguồn hay bồi dƣỡng cán đáp ứng yêu cầu đòi hỏi Nghị định với chức danh Tổng giám đốc/Giám đốc, Phó tổng giám đốc/phó giám đốc, kế toán trƣởng, Trƣởng ban kiểm soát Đây vấn đề hóc búa với tổ chức TCVM có đƣợc cán vừa đáp ứng đòi hỏi chuyên mơn, vừa có kinh nghiệm hoạt động TCVM, tâm huyết với hoạt động xố đói giảm nghèo việc khó - Xây dựng phƣơng án huy động nguồn vốn để đảm bảo nguồn vốn pháp định có đƣợc 500 triệu đồng (đối với tổ chức không huy động tiết kiệm tự nguyện) tỷ đồng (đối với tổ chức có huy động tiết kiệm tự nguyện Ngồi phải chuẩn bị văn phịng làm việc riêng, tận dụng hay chung với văn phòng Hội Phụ nữ - Chuẩn bị điều kiện thủ tục chuyển đổi theo yêu cầu Nghị định:  Tiến hành kiểm toán báo cáo tài năm gần  Thành lập Ban kiểm soát nội  Xây dựng kế hoạch kinh doanh b Thành lập Hiệp hội TCVM từ Nhóm cơng tác TCVM  Phát triển Nhóm cơng tác TCVM thành hội nghề nghiệp thức: Hầu nhƣ tất nƣớc có ngành TCVM phát triển tốt có Hiệp hội quốc gia TCVM, tổ chức hoạt động theo chế thành viên, cung cấp dịch vụ cho tổ chức TCVM tiếng nói đại diện cho tồn ngành Các hiệp hội thƣờng sử dụng quy định hội viên nhƣ phƣơng pháp để phân biệt tổ chức TCVM “nghiêm túc” hƣớng tới bền vững tài với chƣơng trình TCVM khác có mơ hình mục tiêu không bền vững Khi ngành TCVM nƣớc ta chuyển sang thức phát triển 120 cần phải có Hiệp hội tổ chức TCVM Các tổ chức TCVM thực điều cách phát triển Nhóm cơng tác TCVM thành Hiệp hội  Vai trị Hiệp hội là: - Giám sát hoạt động đưa chuẩn mực so sánh hoạt động tổ chức: Hiệp hội khuyến khích tổ chức TCVM áp dụng số đánh giá hoạt động phƣơng pháp tính tốn chung, điều phối báo cáo định kỳ ấn số liệu kết hoạt động, giám sát phản hồi với tổ chức TCVM kết hoạt động tổ chức này, đồng thời Hiệp hội đƣa chuẩn mực để đối chiếu kết hoạt động cho nhóm khác (nhƣ nhóm tổ chức có qui mơ nhỏ, vừa, lớn; nhóm tổ chức hoạt động thành thị, nơng thôn….) - Hỗ trợ đào tạo kỹ thuật cho thành viên: Nhu cầu đƣợc đào tạo hỗ trợ kỹ thuật tổ chức TCVM lớn đặc biệt bắt đầu chuyển đổi sang hình thức hoạt động chuyên nghiệp Hiệp hội tập hợp xác định nhu cầu đào tạo hỗ trợ kỹ thuật tổ chức, liên hệ với chuyên gia đào tạo tƣ vấn để thực hoạt động Ngoài ra, Hiệp hội cịn tìm kiếm tài trợ cho đào tạo hỗ trợ kỹ thuật từ tổ chức quốc tế - Điều phối hội tài trợ: Thông qua hoạt động tiếp cận vận động Hiệp hội khai thác nguồn tài trợ từ tổ chức Sau đó, Hiệp hội điều phối vốn tài trợ chuyển vốn cho tổ chức TCVM đủ tiêu chuẩn Hiệp hội đóng vai trị ngƣời bảo lãnh cho tổ chức TCVM vay vốn nhà tài trợ tổ chức cho vay thƣơng mại - Vận động sách nâng cao nhận thức Hiệp hội quảng bá cho ngành TCVM không phạm vi quốc gia mà phạm vi quốc tế Chẳng hạn nhƣ, hỗ trợ đƣa thơng tin ngành TCVM lên trang web MIX Qua trang nhà tài trợ nhà đầu tƣ có đầy đủ thơng tin để Trang Web the Microfinance Inforation eXchange (MIX) cung cấp số liệu tài kết hoạt động tổ chức TCVM giới nỗ lực khuyến khích minh bạch ngành liên kết nhà cung cấp dịch vụ tài vi mơ với nhà đầu tƣ tài trợ tiềm 121 định có tài trợ hay đầu tƣ cho tổ chức mà họ quan tâm Một vai trò quan trọng Hiệp hội vận động Chính phủ quan quản lý có liên quan đƣa khn khổ pháp lý sách thuận lợi cho ngành TCVM - Nghiên cứu phát triển Hiệp hội điều phối việc xuất tin và/hoặc tài liệu nghiên cứu vấn đề kỹ thuật cụ thể liên quan đến ngành TCVM, ví dụ nhƣ thơng lệ tốt quản lý tiết kiệm, thiết kế sản phẩm phù hợp với ngƣời nghèo v.v… Có thể xây dựng trang Web riêng ngành để cập nhật đầy đủ kịp thời thông tin hoạt động  Mặc dù Nhóm chƣa thức, kể từ có đời Nhóm cơng tác TCVM, mức độ liên kết chia sẻ thông tin tổ chức TCVM đƣợc cải thiện đáng kể Diễn đàn thƣ điện tử nhóm góp phần phổ biến thông tin TCVM Việt Nam phạm vi quốc tế Quan trọng nhóm cơng tác đóng góp vai trị vận động cần thiết việc thơng qua Nghị định 28 Chính thức hố Nhóm cơng tác TCVM thành Hiệp hội quốc gia bƣớc hợp lý phát triển ngành TCVM Hiệp hội quốc gia thành lập Ban thƣ ký định Tổng thƣ ký đảm nhiệm hoạt động khác đƣợc cán tổ chức TCVM thực sở tự nguyện Điều đảm bảo Hiệp hội thực đƣợc nghĩa vụ trách nhiệm thành viên cán tổ chức TCVM dành thời gian cho hoạt động TCVM Hiệp hội quốc gia điểm tham chiếu thông tin trung tâm liệu ngành TCVM cho nhà tài trợ đầu tƣ tiềm năng, nhà làm sách quan tâm hỗ trợ ngành TCVM Tóm lại, chương Luận văn đề nghị giải pháp phát triển sản phẩm quản lý rủi ro cho phụ nữ nghèo dựa sở định hướng phát triển kinh tế, xã hội, XĐGN hoạt động TCVMở nước ta thời gian tới, giải pháp đòi hỏi phải áp dụng cách đồng thực tốt việc phát triển sản phẩm tài quản lý rủi ro tổ chức TCVM Việt Nam thời 122 gian tới đặc biệt tổ chức chuyển đổi hoạt động thức theo quản lý Ngân hàng Nhà Nước 123 KẾT LUẬN Nghiên cứu việc phát triển sản phẩm tài quản lý rủi ro tới phụ nữ nghèo tổ chức TCVM Việt Nam vấn đề cần thiết đặt đặc biệt bối cảnh tổ chức TCVMđã đƣợc thức đƣợc pháp luật cơng nhận nhƣ loại hình tổ chức có thực hoạt động ngân hàng Luận văn đạt đƣợc kết sau trình nghiên cứu: Khái quát hoá hoạt động XĐGN nƣớc ta để thực chiến lƣợc phát triển toàn diện kinh tế xã hội đẩt nƣớc nhƣ mục tiêu phát triển thiên nhiên kỷ Làm rõ khái niệm nghèo đói, thực trạng nghèo đói nƣớc ta hoạt động hỗ trợ Chính phủ để xố đói giảm nghèo Khái quát hoạt động TCVM Việt Nam gần 15 năm qua để thấy đƣợc vai trị tích cực TCVM, đồng thời thấy đƣợc thách thức mà tổ chức TCVM gặp phải thời gian tới Nghiên cứu thực trạng rủi ro, áp lực kinh tế biện pháp giải chị em phụ nữ hai tổ chức TCVM đƣợc khảo sát Đồng thời nghiên cứu tình hình cung cấp sản phẩm tài quản lý rủi ro đƣợc cung cấp cho phụ nữ nghèo nơng thơn để từ đƣa kết luận yêu cầu sản phẩm tài quản lý rủi ro Nghiên cứu kết hạn chế trình thử nghiệm hai sản phẩm tài quản lý rủi ro hai tổ chức TCVM Trên sở mục tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội nƣớc ta tƣ đến năm 2010, định hƣớng hoạt động ngành TCVM thời gian tới kết nghiên cứu thực tế, luận văn đề nghị số giải pháp nhằm chuyển đổi thức hoạt động tổ chức TCVMở nƣớc ta từ dạng bán thức sang thức theo điều chỉnh Nghị định 28/2005/NĐ – CP Thủ tƣớng phủ ban hành ngày 9/3/2005, đề xuất số sản phẩm tài quản lý rủi ro giải pháp cần thực để thực đề xuất Ngồi luận văn đƣa số kiến nghị với Chính phủ, quan quản lý 124 tổ chức tài trợ để hỗ trợ tổ chức TCVM thực tổt việc phát triên sản phẩm Bên cạnh vấn đề nghiên cứu đề tài, học viên cho cịn có nhiều vấn đề khác cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu để đảm bảo phát triển thành cơng sản phẩm tài quản lý rủi ro tổ chức TCVM nƣớc ta nhƣ: phát triển đội ngũ cán lực quản lý chuyên môn, phát triển hệ thống thông tin quản lý thủ tục vận hành, phát triển chiến lƣợc kinh doanh phù hợp cho tổ chức TCVM……Đây vấn đề mà giới hạn phạm vi nghiên cứu luận văn chƣa thể đề cập sâu Tuy có nhiều cố gắng thực nghiên cứu luận văn song khó tránh khỏi thiếu sót, học viên mong nhận đƣợc đóng góp ngƣời quan tâm đến đề tài 125 Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2003), Báo cáo hoạt động bảo hiểm y tế, Hội thảo Mở rộng thí điểm BHYT tự nguyện cho cộng đồng tổ chức Lao động quốc tế tổ chức, Hà Nội Công ty tƣ vấn Mekong Economics (2004), Nghiên cứu “Nhu cầu Phụ nữ Nghèo Khu vực Nông thôn Việt nam với Dịch vụ Tài Quản lý rủi ro”, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, NXB Chính trị Quốc gia Điều lệ tổ chức hoạt động Công ty dịch vụ tiết kiệm bƣu điện, www,vpsc.com.vn Tơ Quang Hồ (2003), Báo cáo kết hoạt động dự án bảo hiểm gia súc triển khai huyện Lập Thạch, Vĩnh Phúc Hội nông dân Việt Nam (2002), Báo cáo kết thực mơ hình bảo hiểm xã hội nơng dân tỉnh Nghệ An, Hà Nội Đào Văn Hùng nhóm nghiên cứu (1999), Báo cáo khảo sát “Mở rộng tiếp cận hộ thu nhập thấp tới dịch vụ tài chính thức Việt Nam” dự án mở rộng tiếp cận tài nơng thơn Việt Nam – Canada, Hà Nội Lê Thị Lân, Trần Nhƣ An (2005), Hướng tới ngành tài vi mơ tự vững Việt Nam: vấn đề đặt thách thức, Văn phòng Tổ chức Lao động Quốc tế Việt Nam, Hà Nội Luật tổ chức tín dụng (1998), NXB Chính trị Quốc gia 10 Luật kinh doanh bảo hiểm (2001), NXB Chính trị Quốc gia 11 Adam McCarty (2001), Tài vi mơ Việt Nam: Nghiên cứu Dự án vấn đề đặt ra, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Bộ Phát triển Quốc tế Anh, Hà Nội 126 12 Ngân hàng Á Châu, Báo cáo thƣờng niên năm 2002 13 Ngân hàng Chính sách xã hội, Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2004 kế hoạch năm 2005, năm 2005 14 Ngân hàng sách xã hội (2005), Báo cáo nâng cao công tác thực dịch vụ tài nơng thơn đến với hộ nghèo, Hà Nội 15 Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2000 2001, www.icb.com.vn 16 Ngân hàng giới (2004), Báo cáo Phát triển Việt Nam 2004, Nghèo, Hà Nội 17 Ngân hàng giới (2002), Xem xét tình hình ngành ngân hàng Việt Nam, Washington.DC 18 Ngân hàng giới (2003), Báo cáo phát triển Việt Nam, Báo cáo số 27130- VN, Washington.DC 19 Ngân hàng giới (2004), Ghi chép vấn đề sách khu vực tài chính: Ngân hàng sách xã hội Việt Nam, Washington.DC 20 Nghị định Thủ tƣớng Chính phủ, số 28/2005/NĐ–CP ngày 9/3/2005 tổ chức hoạt động tổ chức tài qui mô nhỏ 21 Quỹ cứu trợ trẻ em Nhật Bản (2003), Báo cáo nghiên cứu “Hoạt động tài vi mơ tổ chức phi phủ Việt Nam” thực theo đề nghị Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản, Hà Nội 22 Quỹ hỗ trợ phụ nữ huyện Ninh Phƣớc – Ninh Thuận (2005), Báo cáo kết thử nghiệm sản phẩm bảo hiểm sinh mạng cá nhân, hội thảo tổng kết hoạt động cuối kỳ dự án Mở rộng hoạt động tài vi mơ tới khu vực phi kết cấu Việt Nam tổ chức Lao động quốc tế tổ chức, Hà Nội 23 Quỹ Tình Thƣơng (2005), Báo cáo kết thử nghiệm sản phẩm tiết kiệm gia đình, hội thảo tổng kết hoạt động cuối kỳ dự án Mở rộng hoạt động tài vi mơ tới khu vực phi kết cấu Việt Nam tổ chức Lao động quốc tế tổ chức, Hà Nội 127 24 Quyết định Thủ tƣớng Chính phủ, số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006 việc phê duyệt Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020 25 Văn Thủ tƣớng Chính phủ, số 2685/VPCP-QHQT ngày 21/5/2002 Chiến lƣợc tồn diện tăng trƣởng xố đói giảm nghèo, Hà Nội 26 Viện khoa học lao động vấn đề xã hội - Bộ Lao động Thƣơng Binh xã hội (2004), Nghiên cứu “Các dịch vụ tài quản lý rủi ro có Việt Nam”, Hà Nội Tiếng Anh 27 Churchill, 2003 “Reducing Vulnerability: A Framework for Risk Management” The Social Finance Programme, ILO 28 Crag Churchill (2002), Emergency Loans: The other side of microcredit 29 Matin et al (1999), “Financial services for the poor and the poorest: deepening understanding to improve provision”: Forthcoming 30 Cohen, M and Sebstad, J (2003), “Reducing vulnerability: the demand for microinsurance”, MicroSave-Africa, Nairobi, Kenya 31 GRET (2002), “Evaluation Report on Livestock Insurance Project” 32 Nhóm nghiên cứu Nghèo đói (2002), “Reducing vulnerability and providing social security”, Hanoi 33 Rutherford (1999), “The poor and their money: an essay about financial services for poor people: forthcoming from the department of international development”, New Delhi, India 34 World Bank, DFID, ActionaAid Vietnam, Oxfam GB, Save the Chidren UK, Vietnam-Sweden (1999), “Voices of the Poor: Synthesis of Participatory Poverty Assessments” ... THỰC TRẠNG RỦI RO, ÁP LỰC KINH TẾ VÀ CÁC SẢN PHẨM TÀI CHÍNH QUẢN LÝ RỦI RO CHO PHỤ NỮ NGHÈO TRONG CÁC TỔ CHỨC TCVM TẠI VI? ??T NAM 2.1 Thực trạng rủi ro áp lực kinh tế mà phụ nữ nghèo tổ chức TCVM... cho phụ nữ nghèo tổ chức TCVM Vi? ??t Nam Chƣơng 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản phẩm tài quản lý rủi ro tổ chức TCVM Vi? ??t Nam 7 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ RỦI RO VÀ CÁC SẢN... sản phẩm tài quản lý rủi ro phụ nữ nghèo 3.2 Về mặt thực tiễn: 3.2.1 Nghiên cứu thực trạng rủi ro, vi? ??c cung cấp sản phẩm tài quản lý rủi ro xác định khả phát triển sản phẩm tổ chức TCVMtại Vi? ??t

Ngày đăng: 28/11/2022, 15:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Sự xuất hiện của các mơ hình TCVM, đặc biệt là sự hình thành của các tổ chức TCVM bán chính thức đã làm thay đổi bối cảnh các dịch vụ tài chính - Luận văn thạc sĩ UEB phát triển sản phẩm tài chính quản lý rủi ro tới phụ nữ nghèo ở nông thôn trong các tổ chức tài chính vi mô tại việt nam
xu ất hiện của các mơ hình TCVM, đặc biệt là sự hình thành của các tổ chức TCVM bán chính thức đã làm thay đổi bối cảnh các dịch vụ tài chính (Trang 22)
 Những hình thức tiết kiệm thơng dụng nhất mà các chị em đã sử dụng là tiết kiệm tại nhà, tiết kiệm theo nhóm, tiết kiệm bằng cách đầu tƣ chăn nuôi gia súc, gia cầm hay mua nông sản (gạo), tiết kiệm bằng hiện vật (đồ kim hoàn) và gửi tiết kiệm tự nguyện  - Luận văn thạc sĩ UEB phát triển sản phẩm tài chính quản lý rủi ro tới phụ nữ nghèo ở nông thôn trong các tổ chức tài chính vi mô tại việt nam
h ững hình thức tiết kiệm thơng dụng nhất mà các chị em đã sử dụng là tiết kiệm tại nhà, tiết kiệm theo nhóm, tiết kiệm bằng cách đầu tƣ chăn nuôi gia súc, gia cầm hay mua nông sản (gạo), tiết kiệm bằng hiện vật (đồ kim hoàn) và gửi tiết kiệm tự nguyện (Trang 53)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w