Luận văn thạc sĩ UEB khu vực dịch vụ ở việt nam thực trạng và giải pháp

163 1 0
Luận văn thạc sĩ UEB khu vực dịch vụ ở việt nam thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ ĐÀO THỊ THU TRANG Khu vực dịch vụ Việt Nam thc trng v gii phỏp luận văn thạc sĩ kinh tế trị Hà nội - 2005 I HC QUC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ ĐÀO THỊ THU TRANG Khu vực dịch vụ Việt Nam thực trạng giải pháp Chuyên ngành : Kinh tế trị Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: TS Đinh Quang Ty Hµ néi - 2005 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Trong giới ngày nay, dịch vụ phận hữu kinh tế quốc dân Cùng với khu vực nông nghiệp cơng nghiệp, khu vực dịch vụ đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Song hành với phát triển kinh tế thị trƣờng, khu vực dịch vụ ngày thể khả trội đóng góp vào tăng trƣởng GDP, giải việc làm hàng loạt vấn đề kinh tế - xã hội thiết yếu khác Hiện nay, động thái kinh tế thị trƣờng toàn cầu đặt yêu cầu khu vực dịch vụ, đòi hỏi tất nƣớc phải quan tâm đầy đủ sâu sắc đến khu vực đặc biệt quan trọng này, điều đáng lƣu ý thách thức nƣớc phát triển lại lớn Ở nƣớc phát triển, dịch vụ khu vực kinh tế mũi nhọn Riêng Hoa Kỳ, khu vực dịch vụ chiếm đến 80% GDP, EU Nhật Bản tỷ lệ thấp nhƣng mức 60% - 70% Singapore, nƣớc đầu ASEAN, có tỷ trọng dịch vụ chiếm 70% GDP Năm 2004, tỷ trọng khu vực dịch vụ GDP toàn giới chiếm 64% Những số liệu cho thấy khu vực dịch vụ giữ vị trí quan trọng kinh tế tồn cầu [48] Ở Việt Nam nay, khu vực dịch vụ bƣớc đầu thể vai trò quan trọng, ngày đóng góp nhiều vào tăng trƣởng GDP năm Theo số liệu thống kê, dịch vụ chiếm 38,1% năm 2004 [48] Từ cọ xát với thực tế chuyển đổi sang kinh tế thị trƣờng, năm vừa qua, nhận thức chung xã hội khu vực dịch vụ đƣợc đổi mới, tƣ tƣởng coi dịch vụ phi sản xuất đƣợc thay nhận thức đắn hơn, thừa nhận dịch vụ phận trình sản xuất xã hội có vai trị định việc nâng cao giá trị giă tăng sản phẩm hàng hố Trong q trình đổi kinh tế mở cửa với giới, Đảng Nhà nƣớc ta ngày quan tâm tới việc phát triển khu vực dịch vụ Các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc từ khóa VI đến khóa IX nhiều nghị Trung ƣơng liên tục nhấn mạnh vai trò khu vực dịch vụ, gần đƣa mục tiêu “tồn hoạt động dịch vụ tính theo giá trị gia tăng đạt tốc độ tăng trƣởng bình quân - 8%/năm, đến năm 2010 chiếm từ 42 đến 43% GDP, 25 đến 27% tổng số lao động” [44, tr.179] Tuy nhiên,tình hình phát triển khu vực dịch vụ nƣớc ta thực tế nảy sinh nhiều vấn đề, tỷ trọng dịch vụ GDP số năm gần có biểu giảm dần Hiện nay, trƣớc đòi hỏi áp lực hội nhập kinh tế quốc tế, đàm phán với ASEAN mở cửa thị trƣờng dịch vụ phải khẩn trƣơng tiến hành đàm phán song phƣơng với hàng loạt đối tác quan trọng thƣơng mại dịch vụ để gia nhập WTO vào cuối năm 2005 Trong bối cảnh đó, Việt Nam phải nhanh chóng hồn thiện khu vực dịch vụ theo phân ngành Tổ chức Thƣơng mại giới tập trung phát triển ngành dịch vụ theo kịp phát triển nƣớc- nơi mà khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn kinh tế Nhƣ vậy, phát triển nhanh có chất lƣợng ngành dịch vụ vấn đề vừa xúc vừa kinh tế Việt Nam Nó khơng đáp ứng yêu cầu tăng trƣởng kinh tế mà đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Điều có nghĩa để vƣơn tới sản xuất trình độ cao, cần phải đặc biệt quan tâm tới phát triển khu vực dịch vụ Xuất phát từ tình hình nói trên, chúng tơi chọn đề tài “Khu vực dịch vụ Việt Nam - Thực trạng giải pháp phát triển” để thực luận văn tốt nghiệp cao học Từ cơng trình nghiên cứu này, nhà hoạch định sách kinh tế tìm thấy luận phục vụ trực tiếp cho việc phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam gắn với bối cảnh hội nhập phát triển giới Tình hình nƣớc tác động từ bên ngồi địi hỏi phải chủ động khẩn trƣơng chuyển dịch cấu kinh tế, đổi cơng nghệ trình độ quản lý để nâng cao khả cạnh tranh, nâng cao chất lƣợng kinh tế, tạo ngành, sản phẩm mũi nhọn để hàng hoá dịch vụ nƣớc ta chiếm lĩnh thị phần ngày lớn nƣớc nhƣ giới Với điều kiện theo quy luật xu hƣớng tất yếu phát triển kinh tế, việc trọng phát triển khu vực dịch vụ giúp Việt Nam thực “rút ngắn” bƣớc để theo kịp trình độ khu vực quốc tế Vì khẳng định đề tài cần thiết Tình hình nghiên cứu Trong khoảng 10 năm trở lại đây, nƣớc có nhiều cơng trình nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế, đặc biệt theo hƣớng gắn với q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa Ở đơn cử số cơng trình tiêu biểu nhƣ: “Chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng CNH-HĐH kinh tế” Ngơ Đình Giao chủ biên (Nhà xuất Chính trị quốc gia, năm 1994), “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm mũi nhọn Việt Nam nay” Đỗ Hoài Nam chủ biên (Nhà xuất Khoa học Xã hội, năm 1996) Tuy nhiên, nay, thực tế khu vực dịch vụ Việt Nam chƣa đƣợc quan tâm phát triển mức, nên việc nghiên cứu sâu khu vực chƣa nhiều Ở số cơng trình có giá trị tham khảo nhƣ: “Phát triển quản lý nhà nƣớc kinh tế dịch vụ”, Bùi Tiến Quý chủ biên - (NXB Khoa học Kỹ thuật, năm 2000); “Giáo trình kinh tế ngành dịch vụ- thƣơng mại” (Trƣờng ĐH KTQD); “Việt Nam tích cực chuẩn bị gia nhập WTO số lĩnh vực dịch vụ” Đinh Văn Ân chủ biên- (NXB Văn hố - Thơng tin, năm 2004) Ngồi ra, cịn có số tác giả nghiên cứu ngành dịch vụ nhƣ: bƣu chính-viễn thơng, tài chính- ngân hàng, dịch vụ công, du lịch, thƣơng mại, giao thông vận tải… Nhƣ vậy, việc nghiên cứu vấn đề gắn với phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam dƣới góc độ khoa học kinh tế trị cần thiết đƣợc xem hƣớng Song, đứng trƣớc chủ đề phức tạp, nguồn tài liệu tham khảo lại khan hiếm, gặp khơng khó khăn q trình thực đề tài này, nội dung luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu Luận chứng xu hƣớng tất yếu, tầm quan trọng khu vực dịch vụ cấu kinh tế; phân tích thực trạng khu vực dịch vụ Việt Nam nay; sở đƣa số quan điểm định hƣớng hệ giải pháp góp phần thúc đẩy khu vực dịch vụ phát triển rút ngắn cách hợp lý để bắt kịp yêu cầu hội nhập khu vực quốc tế  Nhiệm vụ nghiên cứu : - Phân tích đặc điểm, vai trò, điều kiện phát triển khu vực dịch vụ kinh tế thị trƣờng đại; bƣớc đầu đúc rút vài học kinh nghiệm số nƣớc giới việc phát triển khu vực dịch vụ tham khảo Việt Nam - Phân tích thực trạng phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam 20 năm đổi mới, chủ yếu từ năm 1990 đến năm 2005, thành tựu, vấn đề đặt - Đề xuất số quan điểm định hƣớng giải pháp chủ yếu góp phần thúc đẩy phát triển khu vực dịch vụ bối cảnh đất nƣớc giới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu  Đối tƣợng nghiên cứu Dƣới góc độ kinh tế trị, đề tài nghiên cứu vận động phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam qúa trình chuyển đổi sang kinh tế thị trƣờng  Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam từ năm 1990 đến năm 2005 số khía cạnh cụ thể, lấy việc phân tích số ngành dịch vụ quan trọng làm ví dụ thực chứng Phƣơng pháp nghiên cứu: Để thực mục tiêu nhiệm vụ đặt ra, sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp với phƣơng pháp lơgic lịch sử; phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh Dự kiến đóng góp luận văn: Đề tài đƣa cách nhìn khu vực dịch vụ nói chung Từ việc phân tích thực trạng khu vực dịch vụ kinh tế thị trƣờng Việt Nam nay, đề tài đƣa đánh giá tổng quan tồn khu vực quan trọng này; từ đó, đề xuất số giải pháp để phát triển khu vực dịch vụ cách hợp lý Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc bố cục thành chƣơng : Chƣơng 1: Khu vực dịch vụ nhìn từ góc độ lý luận kinh nghiệm quốc tế Chƣơng 2: Thực trạng khu vực dịch vụ Việt Nam 20 năm đổi (1986 - 2005) Chƣơng : Quan điểm định hƣớng giải pháp phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 CHƢƠNG KHU VỰC DỊCH VỤ NHÌN TỪ GĨC ĐỘ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KHU VỰC DỊCH VỤ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG HIỆN ĐẠI 1.1.1 Khái niệm khu vực dịch vụ Dịch vụ đẻ sản xuất hàng hoá Nền sản xuất hàng hoá phát triển mạnh tất yếu địi hỏi lƣu thơng trôi chảy, thông suốt liên tục để thoả mãn nhu cầu ngày cao ngƣời, mối quan hệ đó, hoạt động dịch vụ tất yếu nảy sinh ngày phát triển Đến năm cuối kỷ XX, dịch vụ trở thành khu vực đặc biệt quan trọng kinh tế quốc dân đối tƣợng nghiên cứu nhiều ngành khoa học nhƣ: kinh tế học, văn hố học, hành học, luật học, khoa học quản lý Từ đó, hình thành nhiều cách quan niệm khái niệm dịch vụ theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Với tư cách đối tượng nghiên cứu chung nhiều ngành khoa học: “Dịch vụ khái niệm toàn hoạt động mà kết chúng không tồn dƣới dạng hình thái vật thể Hoạt động dịch vụ bao trùm lên tất lĩnh vực với trình độ cao, chi phối lớn đến trình phát triển kinh tế-xã hội, môi trƣờng quốc gia, khu vực nói riêng tồn giới nói chung Dịch vụ không bao gồm lĩnh vực truyền thống nhƣ vận tải, du lịch, thƣơng mại, ngân hàng, bƣu điện, bảo hiểm, truyền thông liên lạc mà lan toả đến khu vực nhƣ bảo vệ mơi trƣờng, dịch vụ văn hố, dịch vụ hành chính, tƣ vấn pháp luật, tƣ vấn tình cảm…” [24, tr 7] Theo cách hiểu phân loại ngành nghề: “Dịch vụ nghề khác phục vụ sản xuất xã hội đời sống nhân dân sản nghiệp I (nông nghiệp) sản nghiệp II (công nghiệp) Đặc điểm chủ yếu dịch vụ phục vụ sản xuất công nghiệp đời sống nhân dân, không trực tiếp sản xuất sản phẩm vật chất nên cịn đƣợc gọi theo nghĩa rộng “sản nghiệp mang tính phục vụ” hay sản nghiệp thứ III” [43,tr 575] Theo cách hiểu góc độ Marketing: “Dịch vụ phần mềm sản phẩm, hỗ trợ cho khách hàng trƣớc, sau bán” [24,tr 6] Theo Từ điển Tiếng Việt: “Dịch vụ công việc phục vụ trực tiếp cho nhu cầu định số đơng, có tổ chức đƣợc trả cơng” [41] Đây cách hiểu chung dƣới góc độ ngôn ngữ, từ vựng Một định nghĩa khác dịch vụ đƣợc giải thích rõ ràng Từ điển Bách khoa Việt Nam: “Dịch vụ hoạt động phục vụ nhằm thoả mãn nhu cầu sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt Tuỳ theo trƣờng hợp, dịch vụ bao gồm: cơng việc nhiều chun mơn hố, việc sử dụng hẳn hay tạm thời tài sản, việc sử dụng phối hợp tài sản lâu bền sản phẩm công việc cho vay vốn Do nhu cầu đa dạng tuỳ theo phân cơng lao động nên có nhiều loại dịch vụ: dịch vụ phục vụ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phục vụ sinh hoạt công cộng, dịch vụ cá nhân dƣới hình thức dịch vụ gia đình, dịch vụ tinh thần dựa nghiệp vụ đòi hỏi tài đặc biệt (nghiên cứu, môi giới, quảng cáo ), dịch vụ liên quan đến đời sống sinh hoạt cơng cộng (sức khoẻ, giáo dục, giải trí…), dịch vụ chỗ ở… Sản xuất, kinh doanh dịch vụ tác động lẫn chặt chẽ Dịch vụ điều kiện để phát triển sản xuất, kinh doanh Dịch vụ pháp lý, tài chính, tiền tệ, vận tải, thơng tin liên lạc có vai trị quan trọng Du lịch lĩnh vực có ý nghĩa kinh tế lớn Sự phát triển dịch vụ hợp lý, có chất lƣợng cao biểu kinh tế phát triển xã hội văn minh Do ý nghĩa kinh tế-xã hội to lớn nên hoạt động dịch vụ trở thành lĩnh vực kinh tế quan trọng, có vị trí lớn cấu kinh tế quốc gia có tốc độ phát triển cao” [16] Dịch vụ hiểu “một hoạt động hay lợi ích cung ứng nhằm để trao đổi, chủ yếu tồn vơ hình khơng dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu Việc thực dịch vụ gắn liền khơng gắn liền với sản phẩm vật chất Chẳng hạn, thuê phòng khách sạn, ghi tên tiền gửi ngân hàng, khám bệnh, xin ý kiến chuyên gia tƣ vấn… tất trƣờng hợp ta có đƣợc dịch vụ” [27,tr 7] Theo C.Mac: Dịch vụ hình thức lao động đƣợc cung cấp tính chất hữu ích định vốn có nó, tồn với tƣ cách phục vụ Ở đây, lao động đƣợc ngƣời mua quan tâm với tƣ cách giá trị sử dụng tiền để chi tiêu cho lao động với tƣ cách phƣơng tiện lƣu thông (để phân biệt với sức lao động hàng hoá đặc biệt đƣợc tƣ mua để tạo giá trị thặng dƣ cho nhà tƣ bản) [22, tr 564-580] Nhƣ vậy, cấu trúc tổng thể kinh tế thị trƣờng dịch vụ tồn với tính cách phận hữu Theo cách tiếp cận dƣới góc độ khoa học kinh tế, ngƣời ta thƣờng chia kinh tế thành hai khu vực khu vực sản xuất khu vực dịch vụ Khu vực sản xuất tạo sản phẩm hàng hoá vật phẩm có hình thái vật, cịn khu vực dịch vụ tạo sản phẩm có hình thái phi vật, khơng nhìn thấy đƣợc mà ngƣời tiêu dùng cảm nhận đƣợc sử dụng loại dịch vụ Các dịch vụ hoạt động phục vụ nhu cầu sản xuất đời sống sinh hoạt ngƣời Từ cách quan niệm khác nhƣ trình bày trên, rút định nghĩa chung dịch vụ: Dịch vụ hoạt động mang tính xã hội, tạo sản phẩm hàng hố khơng tồn hình thái vật thể nhằm thoả mãn kịp thời, thuận lợi, hiệu nhu cầu sản xuất đời sống người Quan niệm khác dịch vụ, mặt tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giai đoạn lịch sử; mặt khác, liên 137 39 Lƣu Ngọc Trịnh (2002), Bước chuyển sang kinh tế tri thức số nước giới nay, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Đặng Minh Trang (1998), “Chất lƣợng dịch vụ”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế , (3), 56-60 41 Đỗ Thế Tùng (2004), Một số điểm chủ yếu lý luận C.Mac dịch vụ tác phẩm “Tư bản” ý nghĩa thời chúng 42 Lƣơng Văn Tự (2004), “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế mở nhanh thị trƣờng dịch vụ cho doanh nghiệp nƣớc trƣớc gia nhập WTO”, Nhân dân, (18010), 43 Viện nghiên cứu phổ biến kiến tri thức bách khoa (1998), Đại Từ điển kinh tế thị trường 44 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 45 Viện Kinh tế Thế giới- Tập thể tác giả (2002), Thuyết kinh tế “chu kỳ mới” kinh tế Mỹ, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 46 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX 47 http://www.answers.com/ 48 http://cia.classifieds1000.com/data/2012.html 49 http://www.mof.gov.vn/Default.aspx?tabid=191 50 http://www.mpi.gov.vn/fdi/?Lang=4 51 http://www.mot.gov.vn 52 www.vinanet.com.vn 53 http://www.vcci.com.vn/ 54 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=433&idmid=3\ 55 http://www.iht.com/articles/2005/06/23/bloomberg/sxyen.php 56 http://www.vnn.vn/kinhte/2005/04/407009/ 138 PHỤ LỤC PL1: Danh sách doanh nghiệp hoạt động thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam (Tính đến ngày 30/11/2003) TT Tên công ty Tổng Công ty bảo hiểm Việt Nam (BAOVIET) Công ty Tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam (VINARE) Công ty bảo hiểm thành phố Hồ Chí Minh (BAOMINH) Cơng ty liên doanh tư vấn dịch vụ bảo hiểm tái bảo hiểm Bảo việt - Aon Công ty Cổ phần bảo hiểm Nhà Rồng (BAOLONG) Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO) 139 Công ty bảo hiểm dầu khí (PVI) Cơng ty liên doanh bảo hiểm quốc tế Việt Nam (VIA) Công ty liên doanh bảo hiểm liên hiệp (UIC) 10 Công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện (PTI) 11 Công ty liên doanh bảo hiểm Việt - Úc (BIDVQBE) 12 13 14 15 16 Công ty TNHH bảo hiểm Allianz (Việt Nam) Công ty TNHH Manulife (Việt Nam) Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ Bảo Minh CMG Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ Prudential VN Công ty TNHH bảo hiểm quốc tế Mỹ VN (AIA) Công ty bảo hiểm tổng hợp Groupama Việt Nam Công ty cổ phần môi giới bảo hiểm Việt Quốc Công ty liên doanh TNHH bảo hiểm Samsung-Vina 17 18 19 20 21 22 23 Công ty TNHH bảo hiểm châu Á- Ngân hàng công thương (IAI) Công ty môi giới bảo hiểm Grassavoye Công ty Cổ phần bảo hiểm Viễn Đông Công ty cổ phần môi giới bảo hiểm Á Đông 140 24 Công ty cổ phần môi giới bảo hiểm Đại Việt 2003 tỷ đồng Cổ phần Môi giới bảo hiểm PL2: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc theo ngành 1988 - 2005 (tính tới ngày 22/8/2005 - tính dự án cịn hiệu lực) STT CN dầu khí I CN nhẹ CN nặng CN thực phẩm Xây dựng II Nông-Lâm nghiệp Thủy sản III GTVT-Bu điện Khách sạn-Du lịch 141 Tài chính-Ngân hàng Văn hóa-Ytế-Giáo dục XD Khu thị XD Văn phòngCăn hộ XD hạ tầng KCXKCN Dịch vụ khác Tổng số Nguồn: Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư, http://www.mpi.gov.vn/fdi/Bangbieu/ PL3: FDI cấp tháng năm 2005 theo ngành (tính tới ngµy 22/08/2005) STT Chun ngành Cơng nghiệp CN dầu khí CN nhẹ I CN nặng CN thực phẩm Xây dựng Nông-Lâm-Ngƣ nghiệp II Nông-Lâm nghiệp Thủy sản Dịch vụ III GTVT-Bƣu điện Khách sạn-Du lịch 142 Văn hóa-Ytế-Giáo dục XD Khu thị XD Văn phịng-Căn hộ Dịch vụ Tổng số Nguồn: Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư, http://www.mpi.gov.vn/fdi/Bangbieu/ PL4: Tỷ trọng ngành GDP số nƣớc giới Country Australia Brunei Cambodia Canada China 143 Denmark European Union France Germany Hong Kong India Indonesia Japan Korea, North Korea, South Laos Macau 144 Malaysia Philippines Russia Singapore South Africa Taiwan Thailand United Kingdom United States Vietnam World This page was last updated on 17 May, 2005 145 Nguồn: http://cia.classifieds1000.com/data/2012.html PL5: Cơ cấu loại hình doanh nghiệp ngành kinh tế khối doanh nghiệp (số liệu năm 2003) Tổng số Chia theo khu vực loại hình doanh nghiệp - Khu vực DNNN - Khu vực dân doanh + Hợp tác xã + DN tư nhân + Công ty TNHH + Công ty cổ phần - Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Chia theo ngành kinh tế 146 - Nông, lâm nghiệp, thủy sản - Công nghiệp - Xây dựng - Thương nghiệp, khách sạn, nhà hàng - Vận tải, thông tin liên lạc - Các hoạt động dịch vụ khác PL6: Lao động làm việc ngành kinh tế TP Hồ Chí Minh Ngµnh nghỊ Tổng số - Nơng nghiệp lâm nghiệp - Thủy sản - Công nghiệp khai thác mo - Công nghiệp chế biến - Sản xuất phân phối điện, khí đốt nước - Xây dựng - Thương mại - Khách sạn nhà hàng - Vận tải kho bãi,thông tin liên lạc - Tài tín dụng - Hoạt động khoa học công nghệ - Hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản DV tư vấn - Quản lý Nhà nước, An ninh quốc phòng, đảm bảo xã hội bắt buộc - Giáo dục đào tạo - Y tế hoạt động cứu trợ XH 2003 2004 Tiếng Anh 147 - Hoạt động văn hóa thể thao Hoạt động Đảng, đoàn thể, hiệp hội - Hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng - Hoạt động làm thuê công việc gia đình hộ tư nhân - Hoạt động tổ chức đoàn thể quốc tế http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn/so_lieu_ktxh/2004/Dan_so_va_lao_dong/0212.htm ... Chƣơng 2: Thực trạng khu vực dịch vụ Việt Nam 20 năm đổi (1986 - 2005) Chƣơng : Quan điểm định hƣớng giải pháp phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 6 CHƢƠNG KHU VỰC DỊCH VỤ NHÌN... tích thực trạng khu vực dịch vụ Việt Nam nay; sở đƣa số quan điểm định hƣớng hệ giải pháp góp phần thúc đẩy khu vực dịch vụ phát triển rút ngắn cách hợp lý để bắt kịp yêu cầu hội nhập khu vực. .. quan tâm tới phát triển khu vực dịch vụ Xuất phát từ tình hình nói trên, chúng tơi chọn đề tài ? ?Khu vực dịch vụ Việt Nam - Thực trạng giải pháp phát triển” để thực luận văn tốt nghiệp cao học

Ngày đăng: 28/11/2022, 15:00

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.13: Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài theo ngành 1988 -2005 - Luận văn thạc sĩ UEB khu vực dịch vụ ở việt nam thực trạng và giải pháp

Bảng 2.13.

Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài theo ngành 1988 -2005 Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 2.16: Cỏc dự ỏn đầu tƣ nƣớc ngoài cấp mới 6 thỏng -2005 phõn theo ngành (tớnh tới ngày 20/6/2005) - Luận văn thạc sĩ UEB khu vực dịch vụ ở việt nam thực trạng và giải pháp

Bảng 2.16.

Cỏc dự ỏn đầu tƣ nƣớc ngoài cấp mới 6 thỏng -2005 phõn theo ngành (tớnh tới ngày 20/6/2005) Xem tại trang 105 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan