1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu khảo sát hiện tượng tiêu điểm hóa cấu trúc chủ vị của câu Tiếng Việt

128 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 629,73 KB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu khảo sát hiện tượng tiêu điểm hóa cấu trúc chủ vị của câu Tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu khảo sát hiện tượng tiêu điểm hóa cấu trúc chủ vị của câu Tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu khảo sát hiện tượng tiêu điểm hóa cấu trúc chủ vị của câu Tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu khảo sát hiện tượng tiêu điểm hóa cấu trúc chủ vị của câu Tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu khảo sát hiện tượng tiêu điểm hóa cấu trúc chủ vị của câu Tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu khảo sát hiện tượng tiêu điểm hóa cấu trúc chủ vị của câu Tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu khảo sát hiện tượng tiêu điểm hóa cấu trúc chủ vị của câu Tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu khảo sát hiện tượng tiêu điểm hóa cấu trúc chủ vị của câu Tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu khảo sát hiện tượng tiêu điểm hóa cấu trúc chủ vị của câu Tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu khảo sát hiện tượng tiêu điểm hóa cấu trúc chủ vị của câu Tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu khảo sát hiện tượng tiêu điểm hóa cấu trúc chủ vị của câu Tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu khảo sát hiện tượng tiêu điểm hóa cấu trúc chủ vị của câu Tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu khảo sát hiện tượng tiêu điểm hóa cấu trúc chủ vị của câu Tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu khảo sát hiện tượng tiêu điểm hóa cấu trúc chủ vị của câu Tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu khảo sát hiện tượng tiêu điểm hóa cấu trúc chủ vị của câu Tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Bước đầu khảo sát hiện tượng tiêu điểm hóa cấu trúc chủ vị của câu Tiếng Việt

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO THỊ MINH NGỌC BƢỚC ĐẦU KHẢO SÁT HIỆN TƢỢNG TIÊU ĐIỂM HOÁ CẤU TRÚC CHỦ - VỊ CỦA CÂU TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO THỊ MINH NGỌC BƢỚC ĐẦU KHẢO SÁT HIỆN TƢỢNG TIÊU ĐIỂM HOÁ CẤU TRÚC CHỦ - VỊ CỦA CÂU TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN HỒNG CỔN Hà Nội - 2010 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa luận văn Phƣơng pháp nghiên cứu tƣ liệu 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.2 Tƣ liệu khảo sát Cấu trúc luận văn CHƢƠNG TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1.Tình hình nghiên cứu 1.1.1.Tình hình nghiên cứu cấu trúc thông tin ngôn ngữ học 1.1.1.1 Lý thuyết phân đoạn thực 1.1.1.2 Cấu trúc thông tin theo ngữ pháp chức 1.1.2 Tình hình nghiên cứu cấu trúc thơng tin Việt ngữ học 1.1.2.1 Về cấu trúc cú pháp 1.1.2.2 Về cấu trúc thông thông tin 12 1.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài 14 1.2.1.Cấu trúc thông tin 14 1.2.2.Các thành tố cấu trúc thông tin 15 1.2.2.1 Cơ sở thông tin 15 1.2.2.2 Tiêu điểm thông tin 17 1.2.3 Tiêu điểm hoá phƣơng thức tiêu điểm hoá 20 1.2.3.1 Quan niệm tiêu điểm hoá 20 1.2.3.2 Phƣơng thức đánh dấu tiêu điểm 21 1.2.4 Lý thuyết đánh dấu 26 1.2.4.1 Lý thuyết đánh dấu Jakobson 26 1.2.4.2 Ứng dụng lý thuyết đánh dấu ngữ pháp chức 27 1.3 Tiểu kết 29 CHƢƠNG CÁC PHƢƠNG THỨC TIÊU ĐIỂM HOÁ 30 2.1 Cơ sở xác định tiêu điểm thông tin 30 2.1.1 Ngữ cảnh 30 2.1.2 Tiền giả định 33 2.1.3 Tỉnh lƣợc 34 2.2 Các phƣơng thức tiêu điểm hoá cấu trúc chủ - vị câu tiếng Việt 35 2.2.1 Tiêu điểm hóa trọng âm 35 2.2.2 Tiêu điểm hóa tỉnh lƣợc sở thơng tin 36 2.2.2.1 Phát ngôn tỉnh lƣợc chủ ngữ 37 2.2.2.2 Phát ngôn tỉnh lƣợc vị ngữ 38 2.2.2.3 Phát ngôn tỉnh lƣợc chủ - vị 38 2.2.3 Tiêu điểm hóa hƣ từ 39 2.2.3.1 Trợ từ tiêu điểm 39 2.2.3.2 Tiểu từ 40 2.2.3.3 Tổ hợp trợ từ…tiểu từ 40 2.2.4 Tiêu điểm hóa thay đổi trật tự từ 41 2.2.4.1 Tiền đảo 41 2.2.4.2 Hậu đảo 44 2.2.4.3 Câu bị động 48 2.3 Các loại tiêu điểm thông tin 51 2.3.1 Tiêu điểm khẳng định 51 2.3.1.1 Câu trả lời gồm phần sở tiêu điểm 51 2.3.1.2 Câu trả lời có tiêu điểm 57 2.3.2 Tiêu điểm hỏi 59 2.3.2.1 Câu hỏi gồm phần sở tiêu điểm hỏi 60 2.3.2.2 Câu hỏi có tiêu điểm hỏi 62 2.3.2.3 Câu hỏi có phần sở 62 2.3.3 Tiêu điểm tƣơng phản 64 2.3.3.1 TĐTP thay thế: 65 2.3.3.2 TĐTP mở rộng: 66 2.3.3.3 TĐTP hạn định: 66 2.3.3.4 TĐTP lựa chọn: 66 2.3.3.5 TĐTP song song: 66 2.4 Tiểu kết 67 CHƢƠNG 3: PHẠM VI TIÊU ĐIỂM HOÁ CẤU TRÚC CHỦ - VỊ 68 3.1 Cấu trúc chủ - vị có tiêu điểm thơng tin vị từ 68 3.1.1 Điều kiện xuất tiêu điểm thông tin vị từ 68 3.1.1.1 Đối với câu hỏi 69 3.1.1.2 Đối với phát ngôn câu hỏi 70 3.1.2 Phƣơng tiêu điểm thông tin vị từ 71 3.1.2.1 Khả hoạt động tiêu điểm vị từ 71 3.1.2.2 Phƣơng tiêu điểm thông tin vị từ 75 3.2 Cấu trúc chủ - vị có tiêu điểm thông tin tham tố 79 3.2.1 Điều kiện xuất tiêu điểm thông tin tham tố 79 3.2.1.1 Đối với câu hỏi nhằm tìm kiếm thơng tin 79 3.2.1.2 Đối với câu hỏi nhằm xác nhận tính chân thực thông tin 79 3.2.2 Phƣơng tiêu điểm thông tin tham tố 80 3.2.2.1 Khả hoạt động tiêu điểm tham tố 80 3.2.2.2 Phƣơng tiêu điểm thông tin tham tố 84 3.3 Cấu trúc thơng tin có tiêu điểm thơng tin câu 91 3.3.1 Điều kiện xuất tiêu điểm thông tin câu 91 3.3.1.1 Câu có TĐKĐ 91 3.3.1.2 Câu có TĐH 91 3.3.1.3 Câu có TĐTP 92 3.3.2 Phƣơng tiêu điểm thông tin câu 92 3.3.2.1 Khả hoạt động tiêu điểm thông tin câu 92 3.3.2.2 Phƣơng tiêu điểm thông tin câu 93 3.3 Tiểu kết 95 PHẦN KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 103 CẤU TRÚC CHỦ - VỊ CÓ TIÊU ĐIỂM THÔNG TIN LÀ VỊ TỪ 103 TƢ LIỆU TRÍCH DẪN 123 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thực tế sử dụng ngôn ngữ, thƣờng gặp trƣờng hợp nội dung phát ngôn nhƣng ngữ cảnh khác tạo giá trị thông tin khác (đƣợc biểu qua việc đặt câu hỏi) Ví dụ: (1) Lan mua hai sách (Ai mua hai sách?) (2) Lan mua hai sách (Lan mua gì?) (3) Lan mua hai sách (Lan làm gì?) (4) Lan mua hai sách (Có chuyện gì?) Dễ nhận thấy tƣợng ngôn ngữ phổ biến có vai trị quan trọng hoạt động thực tiễn tiếng Việt Giới nghiên cứu ngôn ngữ học ý đến tƣợng gọi thuật ngữ "sự phân đoạn thực tại" Tuy nhiên, khái niệm phân đoạn thực đến năm 1939 bắt đầu đƣợc quan tâm nhiều mà khởi nguồn Mathesius học giải thuộc trƣờng phái Praha Sau đó, tƣ tƣởng nhóm ngơn ngữ học đƣợc nhà nghiên cứu tiếp thu phát triển theo nhiều hƣớng khác nhƣ M.A K Halliday, S.Dik, J.Firbas, R.Dooley, Li & Thompson Ở Việt Nam, năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ ngữ nghĩa học ngữ dụng học, vấn đề nghiên cứu câu có bƣớc phát triển mạnh mẽ Ngƣời ta quan tâm sâu sắc đến nhân tố ngƣời ngôn ngữ, xem giao tiếp ngôn ngữ dạng hoạt động ngƣời, ngƣời sử dụng ngơn ngữ nhƣ chủ thể có ý thức phục vụ cho lợi ích Theo cách tiếp cận nhƣ vậy, nhà ngôn ngữ học chuyển trọng tâm nghiên cứu từ phân tích câu theo cấu trúc cú pháp sang phân tích câu theo cấu trúc thơng tin Lí thuyết cấu trúc thơng tin có phát triển hàng loạt cơng trình nghiên cứu tác giả (Trần Ngọc Thêm, Lý Toàn Thắng, Diệp Quang Ban, Cao Xuân Hạo, Nguyễn Hồng Cổn ) Tham khảo, tiếp thu cơng trình viết ngƣời trƣớc, nhận thấy hầu hết tác giả nhiều gợi mở cho ngƣời đọc hình dung cấu trúc thơng tin câu Song, hầu hết họ lấy thân cấu trúc thông tin làm đối tƣợng nghiên cứu không nghiên cứu cách trực tiếp chuyên sâu Những vấn đề xung quanh cấu trúc thông tin nhƣ thành tố cấu trúc thông tin, kiểu cấu trúc thông tin… đƣợc họ gợi nhắc cách sơ lƣợc có phần đơn giản hóa Tìm hiểu tồn diện có độ sâu cần thiết phải nói tới tập hợp viết PGS Nguyễn Hồng Cổn cơng trình nghiên cứu Lý thuyết cấu trúc thơng tin khơi dậy vấn đề quan trọng nghiên cứu tƣợng giao tiếp ngơn ngữ: ngƣời nói muốn lƣu ý đến điều muốn ngƣời nghe ý, tiếp nhận đến phần thông tin đƣợc cho quan trọng Dễ nhận thấy đánh giá, lựa chọn thơng tin khác ngƣời nói hồn cảnh nhận thức khác làm cho kiện đƣợc diễn đạt nội dung mệnh đề, cấu trúc cú pháp nhƣ nhƣng đƣợc thể cấu trúc thơng tin khác Từ gợi mở cho đề tài nghiên cứu thú vị: ngƣời Việt sử dụng đơn vị ngơn ngữ sẵn có nhƣ để truyền đạt thông tin đặc biệt phần thông tin đƣợc nhấn mạnh Trong cấu trúc thơng tin có phận chứa đựng thông tin coi quan trọng đƣợc gọi tiêu điểm thông tin Cùng nội dung phát ngơn nhƣng thơng tin tiêu điểm hố lại rơi vào thành tố cú pháp khác để tạo giá trị thông tin khác Chúng nhận thấy điều quan trọng tiến hành phân tích cấu trúc thơng tin phát ngôn phải nhận diện đƣợc giá trị thông tin nằm phận phát ngôn (nhận diện tiêu điểm thơng tin) Do đó, vấn đề cấu trúc thơng tin câu nói chung thơng tin mang tính tiêu điểm hố câu nói riêng đặt cho câu hỏi nhƣ: Tiêu điểm thông tin đƣợc nhận diện nhƣ nào? Phƣơng tiện làm bật thông tin đƣợc cho quan trọng đó? Cấu trúc thơng tin cấu trúc cú pháp câu có mối quan hệ sao? Xuất phát từ câu hỏi trên, muốn sâu vào tƣợng tiêu điểm hóa cấu trúc chủ - vị - phƣơng thức thể tập trung thông tin để hy vọng kết luận văn phần hữu ích việc sử dụng ngôn ngữ nhằm tạo hiệu giao tiếp định Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu chúng tơi tƣợng tiêu điểm hố cấu trúc chủ - vị tiếng Việt tập trung vào vấn đề sau: - Quan niệm cấu trúc thơng tin nói chung; tiêu điểm hóa tiêu điểm thơng tin nói riêng ngơn ngữ học Việt ngữ học - Các phƣơng thức đánh dấu mơ hình tiêu điểm hóa cấu trúc thơng tin câu tiếng Việt - Vị trí đánh dấu tiêu điểm thông tin câu tiếng Việt sở cấu trúc chủ - vị Tuy nhiên khn khổ trình độ hạn hẹp luận văn cao học nên đề tài giới hạn phạm vi phát ngôn đơn phần (câu đơn) mà chƣa đủ khả để xem xét vấn đề tiêu điểm hố phát ngơn song phần (câu ghép) tiếng Việt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Khi thực đề tài, mong muốn đạt đƣợc mục đích sau: - Xác nhận tƣợng tiêu điểm có vai trị quan trọng cấu trúc thông tin sử dụng câu với tƣ cách nhƣ đơn vị thông tin giao tiếp - Đề tài góp phần miêu tả, phân tích mơ hình tiêu điểm hố cấu trúc câu tiếng Việt nhằm rút những đặc thù cấu trúc thông tin bên cạnh cấu trúc chủ - vị đề - thuyết Từ chúng tơi cần phải giải vấn đề sau: - Điểm lại ý kiến cấu trúc thông tin tiêu điểm cơng trình nghiên cứu giới Việt Nam - Khảo sát miêu tả tƣợng tiêu điểm câu tiếng Việt - Phân loại kiểu cấu trúc tiêu điểm câu qua thấy đƣợc phong phú cấu trúc thông tin tiếng Việt Ý nghĩa luận văn Về mặt lí luận, luận văn sâu vào việc nghiên cứu cách tƣơng đối tỉ mỉ có hệ thống vấn đề tiêu điểm Với việc miêu tả cách hệ thống nhƣ vậy, hy vọng có đóng góp định vào lí thuyết cấu trúc thơng tin nói riêng cấu trúc câu tiếng Việt nói chung Về mặt thực tiễn, thực tế, nhƣ ngƣời biết, bối cảnh ngôn ngữ học đòi hỏi phải đẩy mạnh việc nghiên cứu cách sâu sắc, tồn diện có hệ thống vấn đề liên quan đến cấu trúc thông tin câu tiếng Việt Qua khảo sát ngữ liệu cụ thể tƣợng tiêu điểm hóa, rút số nhận xét thực tế giao tiếp ngƣời Việt Nam Bên cạnh đó, ngƣời tham gia trực tiếp cơng việc giảng dạy ngôn ngữ cho sinh viên khoa Ngữ văn Trƣờng Đại học Hải Phịng, q trình dạy học, nhận thấy nhiều thắc mắc sinh viên có liên quan đến nhận diện phận cấu trúc chủ - vị đƣợc đánh dấu bật mặt thơng tin Khi đó, ngƣời học vấp phải khó khăn việc phân tích miêu tả ngữ nghĩa - ngữ dụng phát ngôn Hơn nữa, việc đặc điểm hình thức, ngữ nghĩa, chức kiểu loại cấu trúc tiêu điểm nhằm phục vụ cho số lĩnh vực liên quan đến cấu trúc tiêu điểm thơng tin nhƣ báo chí, văn học…để góp phần tạo nên hiệu cao lĩnh vực Xuất phát từ lí nhƣ trên, chúng tơi thấy địa hạt cần tiếp tục nghiên cứu sâu để có nhìn tồn diện tƣợng Phƣơng pháp nghiên cứu tƣ liệu 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu Để tìm tƣợng tiêu điểm hố thơng tin, luận văn chọn cách tiếp cận khoa học là: quy nạp kết hợp với diễn dịch Bên cạnh phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu miêu tả, chúng tơi cịn áp dụng phƣơng pháp: - Phƣơng pháp phân tích câu sở lí thuyết chức - Phƣơng pháp phân tích cấu trúc thơng tin câu theo quan điểm lí thuyết cấu trúc thông tin Từ phƣơng pháp trên, tiến hành bƣớc: - Ghi chép, thu thập phát ngơn có chứa tƣợng tiêu điểm 20 tác phẩm văn học nhƣ giao tiếp hàng ngày - Thống kê, xác lập danh sách tƣợng tiêu điểm thu đƣợc - Phân tích, miêu tả phân loại danh sách thu đƣợc thành nhóm có đặc điểm chung Sau chúng tơi rút đƣợc mơ hình cấu trúc chung cho nhóm Ngồi chúng tơi cịn sử dụng thủ pháp nghiên cứu nhƣ: cải biên, so sánh, thống kê… cần thiết để khẳng định đƣợc độ xác kiểu loại tiêu điểm phân loại 5.2 Tƣ liệu khảo sát Tƣ liệu mà dựa vào khảo sát phát ngôn đơn phần (câu đơn) tác phẩm văn học giai đoạn văn học thực văn học đại Hiện tƣợng tiêu điểm hoá cấu trúc chủ - vị câu nói chung tiếng Việt phạm vi rộng so với đề tài nên luận văn chúng tơi tập trung chủ yếu tìm hiểu ngơn ngữ đối thoại phần nhỏ ngôn ngữ đơn thoại thuộc 20 tác phẩm kể Số lƣợng tƣ liệu thu thập đƣợc gồm khoảng 5000 phiếu ghi lại phát ngơn có chứa tƣợng tiêu điểm Cấu trúc luận văn Ngoài Phần mở đầu kết luận, luận văn gồm có chƣơng đƣợc xếp nhƣ sau: Chƣơng 1: Tình hình nghiên cứu sở lí thuyết cấu trúc thơng tin Chƣơng 2: Các phƣơng thức tiêu điểm hố cấu trúc chủ - vị câu tiếng Việt Chƣơng 3: Phạm vi tiêu điểm hoá cấu trúc chủ - vị câu tiếng Việt b Là nhắm mắt làm ngơ Là phải coi có lỗi, cho chƣa thấy lỗi chỗ nào! VPT 84, a Anh yêu em mãi? Thật chứ? b Anh không nói dối gái! 85, a Con phải làm ba? b Hãy để sống tự trôi nhƣ vốn có 86, a Anh khơng biết hả? b Anh biết chứ! 87, a Sao ngƣời em nhiều vết tím này? b Úi, chẳng có đâu, va đập 88, a Chị có khơng? b Đau chết đƣợc, lại cịn hỏi 89, a Chị có hạnh phúc khơng? b Ừ, chị hạnh phúc! CẤU TRÚC CHỦ - VỊ CÓ TIÊU ĐIỂM THÔNG TIN LÀ THAM TỐ AĐ1 90, a Anh bận khính áo vậy, anh Ngạn? b Áo anh Thẩm! 91, a Thiếu uý à, thiếu uý có nếm qua chƣa? b Món nào? a Thịt…thịt ngƣời ta mà! 92, a Vậy cịn tất đƣợc cà-om? b Cũng đƣợc tám cà - om 93, a Xin lỗi, cậu ngƣời xứ nào? b Tôi gốc gác Mặc- cần- dƣng! 94, a Bộ mày chƣa ăn cơm sao? b Con ăm cơm hồi xế lậu! 95, a Hiện thi thể Sứ để đâu? b Ở nhà má Sáu AĐ2 109 96, a Ai vẽ cụ? b Một ngƣời thợ vẽ làng 97, a Chú ngồi ấp chiến lƣợc vơ à? b Khơng, có tơi thơi! 98, a Đẻ hả? Ai đó? b 1090 CL 99, a Anh cịn phải xa khơng? b Khoảng năm 100, a Bị thƣơng hồi vậy, Krovan? b Năm ngối 101, a Cịn…cịn thằng Xà Rƣơn…? b Nó chỗ Krovan 102, a Đalin Sáp trƣớc chết có nói lại điều khơng? b Ngƣời bác sĩ bảo cô nhắc tên cậu Xà Rƣơn 103, a Anh muốn nói gì? Anh ngƣời vừa đánh với hai đồng chí quân nhân kia? b Vâng! Tơi, tơi 104, a Pháp luật gì? b Pháp luật bảo vệ rừng 105, a Thế anh với ai? b Đứa lớn với mẹ, đứa bé với bà 106, a Ai cháu? b Có đâu! Lại bọn trẻ phố gõ bậy mà! 107, a Chân dung ai? b Ngƣời ngồi trƣớc mặt ông 108, a Thế bà cho quyền đƣợc mời bà ngồi để bắt đầu công việc? b Ngay ông muốn 109, a Sinh hè phố ạ? b Còn chỗ khác nữa! 110, a Chị cho mua gói thuốc 110 b Thuốc gì? a À, du lịch 111, a Cậu vẽ thuê à? b Khơng! Vẽ cơng trình thứ thật 112, a Nghe bố hỏi này, tập gì? b Tập đội ngũ Tuần sau bắt đầu tập xạ kích 113, a Có mùi nhƣ mùi mực nƣớng? Gần có… qn bia anh? b Khơng Mùi Mai Chiếu Thuỷ đấy! 114, a Có q khơng? b Khơng ạ! Mấy ổi, đẫn mía thơi DDN 115, a Bõ chăm vƣờn Chúa đƣợc bao năm? b Bõ đến từ lúc hai mƣơi Bây giờ, ơn Chúa ngót tám chục tuổi 116, a Bạch cụ, trai hay gái? b Thƣa cụ trai ĐG 117, a Tây tới gần sao, tía? b Tây đâu mà Tây Đơng tới 118, a Em từ ngồi chợ Thới Bình vơ à? b Cháu khơng biết Thới Bình Cháu từ Chắc Băng xuống 119, a Con lạ vậy? b Con vƣợn bạc má khôn lắm! 120, a Gấu ăn ong à? b Không! Những khác 121, a Ong lấy mật chung quanh thơi à? b Ờ, có khối hoa rừng này! 122, a Gần hay xa tía? b Đằng thơi 123, a Sao hồi tía khơng bắn phát tên? b Chỉ cịn có ba phát thơi 124, a Con mà nguy hiểm cọp tía? 111 b Thằng Tây nữa! 125, a Ờ, tụi nhỏ học kinh chùa vừa lúc phải khơng hở tía? b Học chữ Các sróc Miên khơng có trƣờng học 126, a Sân chim đâu? b Ở chỗ cịn đâu! 127, a Dì mày hả? b Bà chủ quán rƣợu chợ Ngã Ba Kênh KH 128, a Cơ cắm hoa vào thế? b Vào để cắm 129, a Thế tình gì, thƣa anh? Nếu gặp gỡ hai xác thịt? b Không, em ạ, gặp gỡ hai linh hồn 130, a Hay em sợ nó? b Khơng, em sợ anh… sợ u anh 131, a Thuốc lại ngộ thế, mình? b Thuốc tiên 132, a Ơng đến à? b Tôi với bà phủ cô Thu 133, a Tặng ông giáo Chƣơng? b Không, tặng cho anh Văn 134, a Kìa chị Xuyến xuống thế? b Em với… chồng em KH2 135, a Nhƣng kìa, khơng ăn cơm? b Thƣa ơng, chùa ăn có hai bữa mà 136, a Chú ngủ buồng với Lan chứ? b Không, ngủ nhà 137, a Tên cô Thi à? b Không, tên em có Thi đâu Em Vân mà NCH 138, a Bà đẻ so hay rạ? b Thƣa bà, so 112 139, a Nó khấn bao nhiêu? b Nó khấn thầy quản chục đằng năm đồng 140, a Nó ăn cắp gì? b Nó giật khăn! 141, a Thƣa cụ, tơi hỏi khí khơng phải, cụ có phải cụ sinh ông chủ không ạ? b Không phải, vú già đấy! 142, a Kia có phải bà chủ không? b Không phải, mẹ đấy! 143, a Anh mắng ai? b Những đứa 144, a Thế anh nghi cho ai? b Cháu nghi cho thằng bếp, thằng xe 145, a Con ranh đâu? b Con gánh nƣớc 146, a Thƣa ông đâu ta? b Tôi tỉnh 147, a Nói tiếng Anh, học thêm tiếng Đức? b Khơng, nói tiếng ta 148, a Anh bị thƣơng đâu? b Ở lách NĐT 149, a Vậy lên đây, ông đâu? b Tiệm Quốc Dân 150, a Ơng ghét gì? b Tơi ghét ngƣời hống hách hành hạ 151, a Mày làm gì? b Bẩm quan lớn, tơi tổng thƣ ký "phong trào cách mạng quốc gia"! 152, a Đâu tới? b Pê ca- răng- đơ! 153, a Tài liệu ai? b Tài liệu 113 154, a À,…vậy em theo ai? b Theo ngƣời cộng sản ngƣời yêu nƣớc nhất, kháng chiến có cơng 155, a Cái mà la ghê nhỉ? b Chuồng cọp! Chuồng cọp la! 156, a Tại đóng? b Thằng Long đóng NHT 157, a Thế cô độc đáo chỗ nào? b Cô độc đáo toàn thể 158, a Chiếc vé xổ số đâu rồi? b Con Thoa để ví xách tay nó! 159, a Chị đâu đấy? b Tôi dƣới bến Tầm Xuân 160, a Chị mua ngơ cho gia đình à? b Cho trại lợn Tôi trại lợn 161, a Chị hăm tám tuổi phải không? b Tết băm hai đấy! 162, a Ai cứu con? b Mẹ Cả cứu 163, a Khoai trồng mà thím đỡ? b Em trồng cuối tháng Hai 164, a Bác bị nhọt hạch à? b Tôi bị bệnh hoa liễu 165, a Ai đấy? b Bạn NK 166, a Chị Đào giữ lời thề ngày chứ? b Thề nào? a Thề suốt đời mà 167, a Cô xuôi Hà Nội à? b Không, em đến ga Phú Đức 114 168, a Sao, vấn đề trị an à? b Tôi lo vấn đề dầu mỡ nhà máy 169, a Chú Tƣ lại dẫn ông nhà báo tới thăm tập đồn hả? b Tới thăm bác thơi, lo bác vắng 170, a Các cháu riêng à? b Có đứa cháu gái đầu lấy chồng năm ngoái 171, a Năm nhà anh Đa cấy giống lúa Bắc Ƣu Hƣơng à? b Thƣa vâng, nhà cấy có ba sào 172, a Cả nhà có bàn tay mà chỗ sạch, quét dọn đêm à? b Thƣa bác, chín bàn tay 173, a Cơ sống à? b Một nào, em sống với thằng đàn ông khác 174, a Cháu thích hát ca sĩ nào? b Cháu tồn nghe nửa chừng nên khơng biết tên hát ngƣời hát 175, a Chị nấu cho riêng em à? b Nấu cho nhà Phần cậu có hậu hĩ 176, a Mày có thích đọc sách văn học khơng? b Có, nhƣng sách tình báo thơi NMC1 177, a Thủ trƣởng có ngƣời thân? b Những ngƣời mà tin 178, a Dốc tên dốc nhỉ? b Dốc Bà Định đấy! 179, a Hiền Lƣơng phải khơng đồng chí? b Khơng phải, Sông Trà! 180, a Bây sông làm lịng? b Để cho 181, a Lính ngụy à? b Biệt kích lƣu động 182, a Máy rađa? b Đĩa rađa! 115 183, a Hôm anh có việc đến tìm ơng cụ thơi à? b Tơi đƣợc nghỉ hôm, định đến thăm ông cụ chị! 184, a Hắn viết thƣ ấy? b Cũng cóc có chuyện thực 185, a Chắc "túi thơ" ủy? b "Bầu rƣợu” khơng phải "túi thơ" 186, a Có giết đƣợc Mỹ khơng? b Khơng! Chỉ giết đƣợc thằng “ác ôn" thôi! 187, a Con tên chim vậy? b Chim lau NMC2 188, a Tháng biển cịn sƣơng chứ? b Chỉ có bão táp với biển động Muốn lấy sƣơng phải nghĩ đến từ tháng ba 189, a Con ăn Hùng? b Con ăn kẹo 190, a Ai? b Anh Ca 191, a Mẹ gãi đầu cho mau lên b Ở đâu? a Ở Đây Không mà! NTNT 192, a Nhà bà có thiệt hại không? b Mất mâm nhôm Tiếc quắt ruột vào ơng chủ nhiệm ạ! 193, a Tơi nói xe xe đạp chứ? b Có mà xe giép! Chúng em có xe giép thơi, anh ạ! 194, a Lại à? Thế cịn Ngát sao? Bắt chờ đến bao giờ? b Cái tuỳ Ngát Bây chƣa thể lấy vợ đƣợc 195, a Cái gói này? b Men bà Miên cho 196, a Cơ chạy nƣớc cho đâu đấy? b Hiệp Hoà 116 197, a Ai đấy? b Em… Mẫn, Ngát, Hiền 198, a Vào hợp tác phải cho ngƣời đến nhà à? Những thế? b Ba chị công nhân bà ạ! 199, a Con trai ông à? b Không Đây anh cán thuỷ lợi tỉnh 200, a Có thiệt hại khơng? b Khơng thiệt hại ngƣời bà ạ, có đƣờng tắc 201, a Gì nhƣ tiếng máy bay? b Không phải máy bay đâu anh Hân Pháo ta kéo qua làng đấy! TNĐS 202, a Đấy tất sống hay sao? b Đấy thiên đƣờng, mẹ 203, a Nó gì? b Nó Ngày-Bất-Hạnh-Nhất-Đời-Anh! 204, a Cây mà hoa đỏ nhỉ? b Vơng vang 205, a Chị chờ thế? b À, ngƣời bạn 206, a Ơng à? b Khơng, bạn khác 207, a Ở quan có biết em viết thƣ nặc danh vu cáo lão trƣớc bầu giám đốc khơng? b Khơng, có anh với Mây đánh máy biết 208, a Em không ngủ à? b Em ngủ ngày mà TNH1 209, a Có thấy khơng? b Những gốc cây? 210, a Anh em nhỉ? b Anh Lai anh trai em Em sơ tán làng đó, gặp quen thơi 117 211, a Hơm có gió lành đƣa Huyền đến thăm gia đình tơi này? b Em gió độc có! 212, a Thế cháu khơng thích nhà ngày chủ nhật à? b Khơng phải cháu mà bố cháu khơng thích 213, a Cây vơng ngƣời ta thƣờng hái gói nem phải khơng? b Không phải, vông đồng, gỗ tốt 214, a Để làm gì? b Để ngắm nguyệt thực - Anh ta nói, tay thắp nến bàn - Sẽ có nguyệt thực tồn phần đêm nay, đêm Trung thu 215, a Anh ngƣời nhà bà Thì? b Dạ khơng cháu ngƣời làng 216, a Đƣợc tháng rồi? b Dạ thƣa bà, cháu đƣợc chín tháng 217, a Nhu cầu à? Của ai? b Của ngƣời làm nghệ thuật ngƣời thƣởng thức nghệ thuật, nói chung ngƣời TNH2 218, a Thế khỉ bào thai bà? b Khỉ à? Không, mà khỉ thật 219, a Ai cơ? b Ngƣời hùng thồ hai sọt su hào lớp ngày xƣa 220, a Cháu mê tranh nhỉ? b Dạ… cháu thích xem tƣợng 221, a Anh biết làm tƣợng ấy, không? b Bố đấy! Bố nhờ mang đến tặng cô 222, a Ai huy anh ném truyền đơn? b Thƣa ơng, khơng phải truyền đơn Đó trò đùa 223, a Em ăn sáng chƣa? b Sáng em ăn bánh quy uống cà phê 224, a Với cơ? b Với anh Len 225, a Ai trả tiền? 118 b Len giả chứ, Len nhiều tiền TNT 226, a Bác sĩ khám cho chị? b Y sĩ Trần Dự Định 227, a Sắp sinh nhật mẹ chồng Không biết mua đƣợc đây? b Dì mua áo bơng tứ thân may khéo nhƣ dì mua cho bà ngoại 228, Thử hỏi, tìm cách lung lạc tinh thần dân chúng? Chính Ai khuyến khích tên trƣởng giả Alcibiade loạn? Cũng 229, a Thế ƣ, tài tử nhỉ, nhà cách xa không? b Ngay đầu lối rẽ vào ngõ nhà con, gần miếu 230, a Ai bảo vậy? b Chính anh Phát sau nói VTP 231, a … thằng nhỏ, vú em đâu? b …ngủ dƣới nhà dƣới 232, a Mợ bảo thằng mà khốn nạn? Hở? Thằng nhỏ à…? b Không, không thằng đâu! VPT 233, a Thế em ai? b Em gái chị 234, a Sao lại giam trái tim? b Để cho khỏi trốn chạy! 235, a Bao anh chị cƣới? b Chắc hai năm 236, a Sao chết? Chết bao giờ? b Một tháng rồi… tai nạn… đêm mùng 2…2,3 sáng 119 CẤU TRÚC CHỦ - VỊ CĨ TIÊU ĐIỂM THƠNG TIN LÀ CÂU AĐ1 237, a Cái gì? Cái gì? b Dậy, Bác nói chuyện kìa, trời ơi, mau mau đi! AĐ2 238, a Làm om sịm vậy? b Có ngƣời phụ nữ chuyển bụng đẻ CL 239, a Có chuyện này? b Đánh Bộ đội đánh với dân 240, a Gì cơ? b Con giai lứa, đàn ông đàn ang nhƣ anh mà lành hiền chị em bắt nạt DDN 241, a Sao thế? b Anh thƣơng bé KH1 242, a Cái thế? b Nó giết ngƣời 243, a Cái gì? b Con cá kìa! NCH 244, a Việc thế, bác? b Đi nhà thƣơng Đƣơng gắt nhƣ mắm đấy! 245, a Sao thế? b Thƣa ông, anh đòi ve thằng Mến NĐT 246, a Có chuyện vậy, ơng? b Tự nhiên tháy đóng cửa bỏ đói, bỏ khát chúng tơi ngày hôm qua NHT 247, a Sao thế? b Tại bếp nhà khốn nạn quá! 120 NK 248, a Lại có chuyện rồi? b Cơng an tỉnh tóm thằng Hựu trạm bơm rồi! NMC1 249, a Có việc mà gấp vậy? b Lệnh xuất kích đêm nay! 250, a Chắc dƣới anh trông thấy? b Không thấy đâu Sƣơng dày NMC2 251, a Sao, sao? b Q tồ bắt tội đƣợc, phạt tù đƣợc, đừng bắt bỏ NTNT 252, a Có việc thế? b Bác mời vào ăn cơm 253, a Gì em? b Anh trốn đi… Đi ngay! 254, a Gì mà hốt hoảng thế? b Nhà lão Vấn, lão phó Cối ấy, chặt vƣờn bác ạ! 255, a Có việc cậu? b Ngày mai chúng em sang xã xin đăng ký kết 256, a Việc bác? b Chuyện ngƣời lớn, cháu biết đƣợc! TNĐS 257, a Sao thế? b Rất tiếc em phải về! 258, a Làm cô lại thế? b Chiều không thấy cô dọn hàng, mà gọi cửa gửi chìa khố khơng đƣợc… 259, a Có chuyện mà chiều mẹ lần bời sơng? b Tao đón thằng Long TNH1 121 260, a Chuyện thế, Vng? b Thằng Tới bác 261, a Chuyện gì? b Tơi đem đôi chân cho anh 262, a Chi vậy? b Ba kêu bà gấp 263, a Chuyện chi? b Lớn lên theo mẹ bán cá 264, a Có chuyện chi con? b Dạ khơng có chi Con nhức đầu chóng mặt tí thơi! TNH2 265, a Tại sao? b Vì chúng bạt ngàn 266, a Có chuyện khơng? b Khơng, vấn an thơi TNT 267, a Chuyện cha? b Ngày mai ta chuyển nhà nhé! 268, a Chi anh? b Ờ…ờ tao thấy vợ mày cặp tay thằng Hoàng vào Khách sạn Hoàng Cung VTP 269, a Thế mà bảo thuốc cao? b Thôi, chịu ông mà! Ở vùng có ơng biết nghề thuốc! 270, a Sao? b Lớn lên, bất bình việc em lại cải giá 122 TƢ LIỆU TRÍCH DẪN Anh Đức, Hòn Đất, Nxb Văn học, 1965 Anh Đức, Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, 2009 Chu Lai, Truyện ngắn, Nxb Văn học, 2008 Dƣơng Duy Ngữ, Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Lao động, 1997 Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam, Nxb Kim Đồng, Hà Nội, 1987 Khái Hƣng, Hồn bướm mơ tiên, Nxb Văn học, 2009 Khái Hƣng- Nhất Linh, Đời mưa gió, Nxb Văn học, 2009 Nguyễn Công Hoan, Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học, 2005 Nguyễn Đức Thuận, Bất khuất, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 1967 10 Nguyễn Huy Thiệp, Những gió Hua Tát, Nxb Văn hố, Hà Nội, 1989 11 Nguyễn Khải, Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, 2002 12 Nguyễn Minh Châu, Dấu chân người lính, Nxb Văn học, 2004 13 Nguyễn Minh Châu, Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, 1983 14 Nguyễn Thị Ngọc Tú, Đất làng, Nxb Công an nhân dân doanh nghiệp sách Thành Nghĩa phối hợp thực hiện, 2004 15 Nhiều tác giả, 20 Truyện ngắn đặc sắc, Nxb Lao động, 2009 16 Nhiều tác giả, Truyện ngắn hay 1980-2000, Nxb Thanh Hoá, 2001 17 Nhiều tác giả, Truyện ngắn hay tác giả nữ, Nxb Văn học, 2006 18 Nhiều tác giả, Truyện ngắn trẻ 1997, Nxb Thanh Hoá, 1998 19 Vũ Trọng Phụng, Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, 2004 20 Vũ Phƣơng Thanh, Cho em gần anh thêm chút nữa, Nxb Hội NV, 2009 123 ... ngơn ngữ học Việt ngữ học - Các phƣơng thức đánh dấu mơ hình tiêu điểm hóa cấu trúc thơng tin câu tiếng Việt - Vị trí đánh dấu tiêu điểm thông tin câu tiếng Việt sở cấu trúc chủ - vị Tuy nhiên... 3: PHẠM VI TIÊU ĐIỂM HOÁ CẤU TRÚC CHỦ - VỊ 68 3.1 Cấu trúc chủ - vị có tiêu điểm thơng tin vị từ 68 3.1.1 Điều kiện xuất tiêu điểm thông tin vị từ 68 3.1.1.1 Đối với câu hỏi ... VÀ NHÂN VĂN ĐÀO THỊ MINH NGỌC BƢỚC ĐẦU KHẢO SÁT HIỆN TƢỢNG TIÊU ĐIỂM HOÁ CẤU TRÚC CHỦ - VỊ CỦA CÂU TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN

Ngày đăng: 28/11/2022, 14:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Với TĐH đa dạng nhƣ vậy, ta có thể thể hình dung cấu trúc thông tin của câu hỏi trên nhƣ sau:  - (Luận văn thạc sĩ) Bước đầu khảo sát hiện tượng tiêu điểm hóa cấu trúc chủ  vị của câu Tiếng Việt
i TĐH đa dạng nhƣ vậy, ta có thể thể hình dung cấu trúc thông tin của câu hỏi trên nhƣ sau: (Trang 65)
của ngƣời bản ngữ và do loại hình ngơn ngữ của tiếng Việt. - (Luận văn thạc sĩ) Bước đầu khảo sát hiện tượng tiêu điểm hóa cấu trúc chủ  vị của câu Tiếng Việt
c ủa ngƣời bản ngữ và do loại hình ngơn ngữ của tiếng Việt (Trang 102)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN