1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm ngữ nghĩa của phần phụ chú trong câu tiếng Việt

211 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 211
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm ngữ nghĩa của phần phụ chú trong câu tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm ngữ nghĩa của phần phụ chú trong câu tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm ngữ nghĩa của phần phụ chú trong câu tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm ngữ nghĩa của phần phụ chú trong câu tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm ngữ nghĩa của phần phụ chú trong câu tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm ngữ nghĩa của phần phụ chú trong câu tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm ngữ nghĩa của phần phụ chú trong câu tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm ngữ nghĩa của phần phụ chú trong câu tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm ngữ nghĩa của phần phụ chú trong câu tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm ngữ nghĩa của phần phụ chú trong câu tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm ngữ nghĩa của phần phụ chú trong câu tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm ngữ nghĩa của phần phụ chú trong câu tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm ngữ nghĩa của phần phụ chú trong câu tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm ngữ nghĩa của phần phụ chú trong câu tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm ngữ nghĩa của phần phụ chú trong câu tiếng Việt(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm ngữ nghĩa của phần phụ chú trong câu tiếng Việt

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đặng Thị Kim Phượng ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA PHẦN PHỤ CHÚ TRONG CÂU TIẾNG VIỆT Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS DƯ NGỌC NGÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN Em xin kính gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến PGS.TS Dư Ngọc Ngân – người hết lòng động viên, dẫn dắt trình thực đề tài Em trân trọng cảm ơn quý thầy cô truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian qua Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn thầy Hội đồng, gia đình, nhà trường bạn bè ủng hộ tạo điều kiện học tập, nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn trân trọng kính chào Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 09/12/2009 Tác giả Đặng Thị Kim Phượng DẪN NHẬP Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lí chọn đề tài Phần phụ vấn đề ngữ pháp thuộc thành phần câu Về mặt ngữ pháp, phần phụ thành phần biệt lập, nằm cấu trúc cú pháp câu Tuy nhiên xét mặt ý nghĩa câu, phần phụ lại có quan hệ nội hướng, dùng để giải thêm khía cạnh có liên quan đến tình nêu câu, giúp người nghe, người đọc hiểu rõ nội dung câu hay dụng ý người giải Vấn đề phân định thành phần câu nói chung vấn đề không đơn giản, vượt ngồi hai thành phần câu chủ ngữ vị ngữ Vì phần phụ chú, với tư cách “thành phần phụ”,“thứ yếu”, “biệt lập”, nhìn nhận khác nhiều nhà nghiên cứu Nhìn chung có hai cách hiểu phần phụ chú: Cách thứ cho thành phần phụ nằm câu dùng để giải thích hay bổ sung ý nghĩa cho thành phần câu đứng trước có chức ngữ pháp với phận thích (Hồng Trọng Phiến) Cách thứ hai cho thành phần chức không đồng chức với phận ngữ pháp giải khơng thành phần phụ giải thích cho thành phần hay phận câu mà cịn dùng để giải thích, bổ sung điều cần thích cho tồn câu Ngồi ra, phần phụ câu tiếng Việt, vấn đề ngữ pháp xuất từ lâu nhà nghiên cứu quan tâm Chính vậy, bàn vấn đề này, tác giả đưa khái niệm, nêu quan hệ nghĩa chung phần phụ với phần câu lại, chưa bao quát vấn đề Có thể nói rằng, việc nghiên cứu phần phụ câu tiếng Việt chưa quan tâm mức, cịn có cơng trình nghiên cứu sâu vào vấn đề (ngồi cơng trình nghiên cứu Đào Thị Vân) Trong đó, nguyên tắc, tìm hiểu phụ nhiều phương diện nghĩa như: nghĩa biểu hiện, nghĩa tình thái,… để làm rõ vai trò, tác dụng phụ câu, văn Vì tính đa dạng, phức tạp cách nhìn nhận vấn đề cần thiết khai thác đề tài nên nhận thấy vấn đề lí thú, mảng nghiên cứu giàu tiềm Trong luận văn này, muốn tìm hiểu sâu Đặc điểm ngữ nghĩa phần phụ câu tiếng Việt, hy vọng có thêm đóng góp cho loại thành phần câu 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở tiếp thu kết nghiên cứu người trước, luận văn khảo sát đặc điểm ngữ nghĩa phần phụ số loại văn văn nghệ thuật, văn khoa học, văn luận văn báo chí Hướng chúng tơi tập hợp câu có phần phụ số văn thuộc phong cách ngôn ngữ khác để khảo sát khái quát hoá đặc trưng chức ngữ nghĩa phụ khung câu Từ có cách nhìn nhận đầy đủ vai trị, tác dụng phần phụ câu văn tiếng Việt Về mặt lý luận, luận văn hy vọng góp phần làm rõ thêm khái niệm, cách nhận diện phần phụ đặc biệt làm rõ đặc điểm ngữ nghĩa biểu ngữ nghĩa ngữ dụng phần phụ câu tiếng Việt Đó vấn đề đề cập đến chưa quan tâm mức chưa lí giải đầy đủ Về mặt thực tiễn, xuất phát từ thực tế viết câu học sinh, cung cấp cho em số kĩ để phát hiện, sửa lỗi câu, cải biến câu… làm cho nghĩa câu khơng xác mà phong phú, đa dạng Lịch sử vấn đề Phần phụ vấn đề nhà nghiên cứu ngữ pháp giới Việt Nam quan tâm từ lâu 2.1 Việc nghiên cứu phần phụ giới Theo số tài liệu mà chúng tơi có được, từ đầu kỉ XX, nhà ngôn ngữ học giới đề cập đến phần phụ với hai tên gọi cú giải thích (comment clause) phần ngoặc (parenthesis) Cách gọi “trong ngoặc” cách gọi hình ảnh, khơng thiết phải đặt ngoặc đơn Đến năm 1985, R.Quirk, S.Greenbaum, G.Leech, J.Svartvik công trình “A Comprehensive Grammar of the English Language” đánh dấu bước chuyển việc nghiên cứu phần phụ chú: cú giải thích coi “phần biệt lập kiểu ngoặc” (Comment clause are parenthetical disjuncts) Chúng xuất đầu cuối câu, nói chung mang âm điệu tách rời [61: 106-107] Năm 1995, Asher R.E “The Encyclopedia of language and linguistics” cho phần ngoặc “là phần chêm có tính chất mở rộng văn bản, loại I saw him – John that is – yesterday” (tôi gặp – anh chàng John mà – hôm qua) 2.2 Việc nghiên cứu phần phụ Việt Nam Ở nước ta, tài liệu bàn vấn đề liên quan đến phụ có lẽ “Việt Nam văn phạm” tác giả Trần Trọng Kim, Bùi Kỉ, Phạm Duy Khiêm (in lần thứ tư, tủ sách giáo khoa Tân Việt, không đề năm in) Trong sách này, không nhắc đến phụ bàn dấu câu, tác giả viết sau: “Dấu ngoặc đơn [( )]dùng để phân tiếng có nghĩa riêng câu để giải thích nghĩa câu” [31:36] Từ năm 60 kỉ XX, giới nghiên cứu Việt ngữ học đề cập đến phụ tiếng Việt Năm 1963, Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê dùng khái niệm giải từ (tức phụ chú) để tượng ngữ pháp Các tác giả phân biệt giải từ bậc cụm từ (ông gọi “từ kết”) với giải từ bậc câu Bàn phần phụ chú, tác giả Nguyễn Kim Thản “Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt”, tập II (1964) dùng hai tên gọi đồng vị ngữ phụ ngữ Ở ông xem xét hai khái niệm với tư cách thành phần biệt lập (hoặc gọi thành phần thứ yếu biệt lập) Tuy nhiên đến 1997, “Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt”, ông dùng thuật ngữ khác để gọi tên tượng ngữ pháp này: gia ngữ, ông cho gia ngữ thành phần phụ bên cạnh thành phần khác trạng ngữ, khởi ngữ, hơ ngữ Đến năm 1980, Hồng Trọng Phiến, cơng trình nghiên cứu “Ngữ pháp tiếng Việt, câu”, nhắc đến tượng ngữ pháp với thuật ngữ đồng vị ngữ Cùng năm ấy, Hữu Quỳnh “Ngữ pháp tiếng Việt đại” đề cập đến phần phụ với tên gọi thành phần xen Cách hiểu thành phần xen tác giả Hữu Quỳnh có quan niệm rộng so với tác giả Hoàng Trọng Phiến tượng ngữ pháp Theo quan niệm tác giả “Ngữ pháp tiếng Việt”- Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam (1983), thành phần phụ “thành phần bổ sung điều thích kịp thời cho nòng cốt câu cho yếu tố thuộc bậc cấu tạo thành phần trước [49: 43,191] Như vậy, cách hiểu Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam có phần gần gũi với tác giả Trương Văn Chình – Nguyễn Hiến Lê, Hữu Quỳnh Cũng năm 1983, Lê Cận, Phan Thiều, Diệp Quang Ban, Hồng Văn Thung “Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt”, tập II, nhắc đến tượng ngữ pháp với tên gọi thành phần biệt lập (biệt lập ngữ) Theo quan niệm tác giả này, thành phần biệt lập phận “không cấu tạo nên nịng cốt câu”, khơng bổ sung ý nghĩa cho câu, khơng có quan hệ ý nghĩa ngữ pháp với câu” [8: 204] Tác giả Diệp Quang Ban “Câu đơn tiếng Việt” (1987) phân biệt giải ngữ câu với giải ngữ từ “Giải ngữ câu thường đứng chủ ngữ vị ngữ đứng sau nịng cốt câu, có kiểu đứng trước nịng cốt câu Cịn giải ngữ từ coi phần phụ từ “được dùng để thuyết minh thêm nội dung hay giải thích thêm khía cạnh từ mà phụ thuộc nghĩa Theo ông điểm chung hai thành phần “tuy biệt lập mặt ngữ pháp (khơng có quan hệ mặt ngữ pháp) với yếu tố khác câu cách hiển nhiên mặt ý nghĩa lại giải thích cho tồn câu, yếu tố câu, tức có quan hệ nội hướng” Trong cơng trình khác [5], Diệp Quang Ban cho phần phụ phận có tính chất trung gian Theo ông, có trường hợp phần phụ nằm cấu trúc cú pháp câu cách rõ rệt Nhưng khơng trường hợp khác, ơng thừa nhận phần phụ nằm cấu trúc cú pháp câu chứa Sau đó, Hồ Lê “Cú pháp tiếng Việt” II (1992) gọi thành phần phụ ngữ Quan điểm ông gần với quan điểm Nguyễn Kim Thản Ông đề nghị gọi đồng vị ngữ Nguyễn Kim Thản đồng danh ngữ phụ ngữ Nguyễn Kim Thản đoạn thích Ngồi ra, tác giả Hồ Lê nêu điều kiện khống chế để thiết lập hai kiểu nhỏ phụ Điểm chung tác giả Nguyễn Kim Thản, Diệp Quang Ban, Hồ Lê, Lê Cận, Phan Thiều, Hoàng Văn Thung coi phụ thành phần biệt lập, cách diễn đạt có phần khác Mặc dù vậy, quan niệm phần phụ cịn có điểm khác biệt, chưa thống nhiều nhà nghiên cứu, chí thấy quan niệm khác nhà nghiên cứu Gần nhất, Đào Thị Vân cơng trình nghiên cứu “phần phụ câu tiếng Việt” (2003) xem xét phần phụ phương diện: phương diện cấu tạo hình thức, phương diện hành động nói, phương diện quan hệ nghĩa với phần văn hữu quan Tuy vậy, mảng đề tài này, chúng tơi nhận thấy khai thác sâu mặt ngữ nghĩa biểu ngữ nghĩa ngữ dụng để làm rõ vai trò, tác dụng phần phụ câu tiếng Việt Nhiệm vụ luận văn Luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau: - Xem xét số ý kiến tiêu biểu phụ nói chung phụ tiếng Việt nói riêng, vận dụng chúng vào việc nhận diện phụ chú, đồng thời xác lập cách nhìn phụ câu tiếng Việt - Xem xét vai trò phần phụ khung câu hai bình diện: ngữ nghĩa biểu ngữ nghĩa ngữ dụng Cụ thể, xem xét phần phụ khung câu phương diện: nghĩa biểu hiện, nghĩa tình thái hành động nói - Đối chiếu tần số sử dụng kiểu phụ bốn loại văn bản: văn nghệ thuật, văn khoa học, văn hành văn báo chí Từ luận văn khái qt hóa đặc điểm cách thức sử dụng phần phụ câu, văn tiếng Việt Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 4.1 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, q trình nghiên cứu, ngồi phương pháp, thủ pháp nghiên cứu khoa học chung như: thu thập ngữ liệu, phân loại, khảo sát, nhận xét…, luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp miêu tả: Phương pháp sử dụng để miêu tả quan hệ phần phụ nội dung câu bình diện ngữ nghĩa (ngữ nghĩa biểu ngữ nghĩa ngữ dụng) - Phương pháp phân tích ngơn ngữ học: Phương pháp sử dụng thường xuyên để phân tích đặc điểm ngữ nghĩa biểu ngữ nghĩa ngữ dụng phần phụ chú, làm rõ vai trò tác dụng chúng khung câu - Phương pháp thống kê: Luận văn dùng phương pháp để định lượng đặc điểm ngữ nghĩa phần phụ loại văn tiếng Việt 4.2 Nguồn ngữ liệu Nguồn ngữ liệu chủ yếu thu thập từ văn thuộc phong cách ngôn ngữ như: phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách khoa học, phong cách luận phong cách báo chí Bố cục luận văn Ngồi phần Dẫn nhập phần Kết luận, phần Nội dung luận văn phân thành chương Chương 1: Chương trình bày vấn đề lí luận sở khái niệm phần phụ câu, phương diện nghĩa câu bao gồm nghĩa biểu hiện, nghĩa tình thái lí thuyết hành động ngơn từ Đây chương làm tiền đề cho việc khảo sát phân tích ngữ nghĩa biểu hiện, ngữ nghĩa ngữ dụng phụ chương sau Chương 2: Chúng tiến hành khảo sát mặt ngữ nghĩa biểu phần phụ với ngữ liệu thu thập văn thuộc nhiều phong cách ngôn ngữ khác Thông qua kết khảo sát ngữ liệu, chương này, luận văn nêu bật ý nghĩa phần phụ quan hệ với cấu trúc nghĩa biểu câu Chương 3: Chương khảo sát phần phụ mặt ngữ nghĩa ngữ dụng Từ luận văn phân tích khái qt phần phụ sở đích ngơn trung nghĩa tình thái 116 Cơ quan điều tra gọi hỏi Nguyễn Trọng Hoàng (Hoàng “đệ”) làm th cho Tân “hói” 240 Đồn Văn Bơ, phường 14, quận 4, Hồng khơng thừa nhận có quan hệ với anh Phạm Sinh, Nguyễn Phúc, Đặng Duy Hải [75: 110] 117 Dương Thanh Hà (Thanh “xoăn”) phạm nhân cải tạo A2 – V26 – Bộ Công an khai báo: … [75: 110] 118 Năm Cam giao cho nhóm tội phạm đâm thuê chém mướn gốc Hải Phòng Thành (Thành “chân”), định cư nước ngoài, Quốc “lủi”, Long “rắn”, Thủy “ba thỏ”, Dũng “Bắc cạn”, Sơn “con”, Tuấn “cơm”, Văn “con” (đã chết), Tiệp “chó”, Tới “hen” (đã bị tử hình tội giết người) tổ chức đánh cầu Công Lý (sở dĩ chọn địa điểm địa bàn giáp ranh phường 7, quận phường 16, quận Phú Nhuận, có nhiều đường ngang ngõ tắt, dễ bề tẩu thoát ) [75: 110] 119 Cơ quan điều tra tiến hành ghi lại lời khai Lê Kim Quyền (Cu “sún”), bị tạm giam trại Chí Hịa tội mua bán ma túy… [111] 120 Nhưng Lâm lực tốt, lại cấp cứu kịp thời nên thoát chết, bị thương tật nặng (tỷ lệ 75%) cấu thành tội cố ý gây thương tích quy định điều 104 Bộ luật Hình [75: 112] 121 Khỏang 12 ngày 26-12-1987, Đổng Chí Nam sinh 1963 Sài Gịn, trú 1/17 đường Calmett, phường 19 (nay phường Nguyễn Thái Bình), quận 1, thành phố Hồ Chí Minh cơng nhân bốc xếp chợ cá Cầu Ơng Lãnh, địi tiền bốc xếp chủ hàng tơm tên Mỹ, dẫn tới có cãi Nam với chị Mỹ anh Hùng lái xe chở hàng cho chị Mỹ (không xác định địa chị Mỹ anh Hùng) [75: 113] 122 Lúc Châu Phát Lai Em từ nhà 88X (nhà Châu Kim Hoa) hẻm 88X gặp Nam đầu hẻm [75: 113] 123 Nhân chứng Nguyễn Minh Chánh, công nhân bốc xếp chứng kiến trực tiếp việc từ đấu đến cuối, có khai (lúc 14 30 phút ngày 26-12-1987 sau việc xảy ra)”…sau tơi có thấy anh Nam đến đứng trước nhà 89X Bến Chương Dương (cạnh hẻm 88X Bến Chương Dương), tay anh Nam có cầm sắt đặc ống nước dài khoảng 80-90cm [75: 114] 124 Những tài liệu, kết điều tra nêu (lời khai nhân chứng, biên giải phẫu tử thi, kết luận giám định, thực nghiệm điều tra…) bác bỏ hoàn toàn lời khai chối tội bị can Châu Phát Lai Em [75: 116] 125 Mặt khác theo phiếu nhập, xuất bàn giao tang vật mà Nguyễn Minh Tuân chuyển đến Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh gồm: dao hai sắt kết luận điều tra vụ án thấy nêu tang vật dao (biên thu hồi tang vật trường ngày 26-12-1987 có dao) [75: 118] 126 Ngày 8-10-1988 ơng Nguyễn Văn Bơng (Phó viện trưởng) ký lệnh tạm tha số 106/KSĐT – TA bị can Châu Phát Lai Em tội giết người vượt q giới hạn phịng vệ đáng [75: 119] 127 Sau đình điều tra, Lâm Xuân Phát không chuyển giao hồ sơ vụ án cho phận tổng hợp để chuyển lưu giữ, dẫn tới tòan hồ sơ vụ án (hồ sơ hồ sơ kiểm sát điều tra) [119] 128 …Lâm Xuân Phát khai giao hồ sơ vụ án cho văn thư Phòng kiểm sát điều tra án trị an chị Hải (chị Hải định cư Mỹ),… [75: 120] 129 Việc để lọt tội giết người Châu Phát Lai Em (một đối tượng có nhiều tiền án tiền sự, tay chân thân tín Năm Cam), tiếp tục có điều kiện thực việc phạm tội khác thời gian dài, làm ổn định trật tự xã hội địa bàn rộng lớn, ảnh hưởng đến lòng tin quần chúng nhân dân Đảng nhà nước… [75: 121] 130 Trước đây, Minh không dám tố cáo khiếp sợ lực anh em nhà Châu Phát Lai Em (Lai Em anh ruột Châu Phát Út tay chân thân cận cua Năm Cam)… [75: 122] 131 Châu Phát Út đến quán “Barconket” (sau đổi tên thành nhà hàng Hồng Hơn), gặp Nguyễn Trần Lam (Lam bạn tù trước với Út trại Xuyên Mộc) Đinh Tuấn Huy (bạn Lam)… [75: 122] 132 Lam chở Huy cầm kiếm ngồi sau bỏ chạy đến đầu đường Nguyễn Công Trứ (cửa cơng ty SAIGON SHIP) dừng lại Lam gọi điện thoại cho Út không gặp [75: 123] 133 …Út dựng xe bên lề đường vào nhà em rể tên Của (hiện Của chết),… [75: 122] 134 Gia đình Đinh Tuấn Huy tự nguyện bồi thường cho gia đình Minh triệu đồng chị Phượng (vợ Trần Văn Minh) không nhận [75: 124] 135 …Nguyễn Bá Phong (nguyên Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân quận 1) bước đạo đến ngày 23-7-2001 đình điều tra vụ án… [75: 127] 136 Ngày 15-2-2001, Nguyễn Bá Phong trực tiếp nhận “đơn xin bãi nại” (bản photo) không ghi ngày tháng năm 2001 Trát Minh Dũng…, “đơn xin bảo lãnh” Châu Kim Hoa (chị ruột Châu Phát Út) công văn đề nghị Hợp tác xã bốc xếp số Bến Chương Dương Châu Phát Lai Em (anh ruột Châu Phát Út) đưa [75: 127] 137 Nay có đơn bãi nại, thương tích khơng trầm trọng (11%) phân loại xử lý đề nghị công an hủy bỏ biện pháp ngăn chặn [75: 127] 138 …mặc dù chức giao vụ án cho cấp để kiểm sát điều tra nhiệm vụ ơng Lê Mạnh Qn (Phó viện trưởng phụ trách án hình sự) [75: 128] 139 …Ơng Lê Mạnh Quân có bút phê: “Bị can phạm tội thuộc khoản điều 104 BLHS (có tính chất đồ dùng khí nguy hiểm),… [75: 129] 140 Vụ Lê Duy Long cố ý gây thương tích (dùng dao chém Nguyễn Đăng Đức Nguyễn Văn Thảo ngã ba Tống Duy Tân – Trần Phú, Hà Nội) [75: 131] 141 Khoảng 22 ngày 19-8-2001, Lê Duy Long (Long “tây”) ngồi uống rượu với Nguyễn Xuân Trường, sinh năm 1974, trú 28 tổ 7, Phúc Tân, Hồn Kiếm – Hà Nội; Vũ Đình Thi, sinh năm 1974 trú 31B, Phạm Ngũ Lão, Hải Dương người bạn Thi (chưa xác định được) quán Haleclub 64 Nguyễn Du, Hà Nội [75: 132] 142 …Cơng an quận Hồn Kiếm lệnh bắt tạm giam Lê Duy Long (có phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân quận Hoàn Kiếm) [75: 133] 143 Vụ Hải “Bánh” cố ý gây thương tích (dùng đĩa thức ăn đập vào đầu anh Lê Quang Hiếu, quán ăn Tân Hải Vân, đường Nguyễn Trãi, Bến Thành, quận 1, thành phồ Hồ Chí Minh) [75: 134] 144 Hồi 30 phút ngày 24-5-2001, trước quán ăn Tân Hải Vân (đối diện với quán Dìn Ký, số 139, Nguyễn Trãi, Bến Thành, quận 1), Hải Bánh (sinh 1967, trú 36, Hàng Cót, Hàng Mã, Hồn Kiếm, Hà Nội) ngồi chờ đồ ăn với niên Nguyễn Toàn Thắng (sinh 1975, ngụ 66/3, Phó Đức Chính, Nguyễn Thái Bình, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh), Nguyễn Tiến Minh (anh Thắng, sinh 1965) Phạm Chung Thành (sinh 1973, đối tượng sống lang thang) [75: 15] 145 Lúc đó, anh Lê Quang Hiếu (sinh 1974, ngụ 364/8A Cộng Hòa, phường 13, Tân Bình) từ quán ăn Dìn Ký băng qua gặp Thành [135] 146 …Cơ quan Cảnh sát điều tra nhận nhiều đơn thư điện thoại tố cáo hành vi cưỡng đoạt tài sản số tên (đàn em Năm Cam) nhiều địa bàn thành phố Hồ Chí Minh… [75: 136] 147 …chủ khách sạn Minh Thắng (số 53/1 Nguyễn Khắc Nhu, Cô Giang, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh) tố cáo Nguyễn Minh Khánh (Khánh “Bà Mì”) đến quậy phá khách sạn, yêu cầu anh Đức hàng tháng phải đưa tiền bảo kê [75: 137] 148 Lai Em không đồng ý mà cho Khánh thu tháng 1,5 triệu khách sạn Minh Thắng Nguyễn Minh Đức (em vợ Hứa Văn Em) [75: 138] 149 Khi Tuyền nhà mẹ đẻ ở, giấy tờ nhà Tuyền gửi bà Nương (mẹ Tuyền),… [75: 142] 150 Cụ thể vào năm 1997, Nguyễn Thanh Tuyền Nguyễn Thị Ngọc Xuân gái bà Nương chung mua nhà số 129/3 Lê Lợi, phường 3, quận Gị Vấp, lúc chìa khóa nhà Tuyền giữ (khi Giang Tuyền sống với nhau) [75: 147] 151 Sau bà Nương mua lại nhà làm đầy đủ giấy tờ sang tên cho bà Nương (đã thu photocopy giấy tờ mua bán, sang tên nhà cho bà Nương) [75: 147] 152 Đến năm1999, anh Thức Vinh làm xong giấy tờ hồn cơng (khi Tuyền khơng cịn chung với Giang 21/15A đường Trường Sơn nữa) [75: 148] 153 Vào năm 1998, Vinh có nhận làm cho Tuyền hồ sơ hồn cơng xưởng dệt anh Quốc (bạn Tuyền) với giá 40 triệu đồng [75: 148] 154 Ngoài khoản thu nhóm Minh Thơm “đui” cịn thu tiền xe ô tô chở cá vào chợ (gọi tiền bến bãi)… [75: 155] 155 Lê Văn Thơm (tức Thơm “đui”) khai: với Trần Văn Minh thu tiền ô tô cá… [75: 156] 156 Các ông Phương, Biết, Hùng (cảnh sát khu vực phụ trách tổ dân phòng) xác định đạo cho tổ dân phòng thu khoản tiền theo thỏa thuận với chủ ô cá… [75: 157] 157 Căn lời khai bị can Trần Văn Minh, Lê Văn Thơm lời khai người bị thấy có đủ sở xác định Minh Thơm cưỡng đoạt tài sản chị Lê Thị Lắm (Năm “mọi” 7.200.000 đồng chị Đặng Thị Kim Nho 2.400.000 đồng) hình thức nhận bảo kê [75: 160] 158 Lê Thị Lắm (Năm “mọi”) khai: Tâm nhiều lần vào xin tiền xin cá, xin tiền cho 10.000 – 20.000 đồng, xin cá khơng cần có đồng ý hay khơng, Tâm lấy (không nhớ lần) [75: 167] 159 Lê Thị Hùng khai: Tâm nhiều lần đến xin tiền, không xin cá (không nhớ lần) [75: 167] 160 Khi đến xin Tâm ln nói “hơm muốn giết người” sau xin (không nhớ lần) [75: 168] 161 Năm Cam lấy đầu mười (1/10) chia lại cho Thảo, Nguyễn Văn Thọ (Thọ “đại úy”)… [75: 170] 162 Các miếng “đồng vị” làm từ cỡ nhỏ (bài tây 54 lá) cắt thành hình trịn [75: 170] 163 Các bạc chọn (chẵn lẻ) chiếu bạc để đặt tiền (nếu đặt tiền với số lượng lớn đổi phỉnh) [75: 171] 164 Mỗi ngày chúng Ba Mạnh, Sáu Nhà trả cơng từ 80.000 (tám mươi nghìn) đến 120.000 (một trăm hai mươi nghìn) đồng [75: 173] 165 Do Chánh mê đánh bạc tự tiện cho bạc vay mượn làm thâm hụt tiền quỹ nên Hà cho Chánh nghỉ việc, giao Hòa thị Phượng (Hòa Phượng em ruột Thảo “ma”) thay nhiệm vụ Chánh [173] 166 Khoảng cuối tháng 1-2001 (hạ tuần tháng Chạp năm Canh Thìn), Nguyễn Văn Nhã bàn với Năm Cam Nguyễn Thành Thảo tiếp tục mở sịng bạc xóc đĩa quận [75: 175] 167 Tổng số tiền lời làm hàng ngày chia làm mười phần (gọi tiền “đầu mười”) … [75: 178] 168 Khỏang mùng 10 tết Canh Thìn (tức khoảng tháng 2-2001) Năm Cam Mỹ, Nguyễn Văn Nhã Nguyễn Thành Thảo tiếp tục mở sòng bạc nhà Liên… [75: 178] 169 Tham gia góp vốn có Triệu Tô Hà, Tạ Đắc Lung, Trương Mạnh Long (Long “giấy”) [75: 179] 170 Tiền lời làm (đầu mười) chia làm 10 phần: … [75: 182] 171 …Hùng giới thiệu địa điểm quán cà phê Nguyễn Văn Nghĩa (quán 12 kinh doanh cà phê có chiếu bóng đá thu qua vệ tinh) số nhà 1102 đường Tự Lập phường 4, Tân Bình [75: 182] 172 Bộ phận phục vụ sịng bạc gồm có tên: Trần Thị Anh Anh (thủ quỹ), Nguyễn Hoàng Khương (lắc cái), Nguyễn Thị Kim Phượng, Nguyễn Thị Kim Hòa (giữ phỉnh đổi tiền sòng bạc), Vũ Thế Khải, Bùi Viết Hùng (giám sát), Tăng Văn Sên, Mã Chung Phát, Đào Thế Minh, Trịnh Chảy (hồ lỳ), Đặng Thị Bé, Nguyễn Thanh Tuấn (phục vụ ăn uống), Nguyễn Minh Tiến, Bùi Thanh Tuấn, Nguyễn Thành Hiệp (cảnh giới bảo vệ) [75: 183] 173 Tổng số phần hùn làm hàng ngày khoảng 1,3 tỷ (một tỷ ba trăm triệu) đồng [184] 174 …phần lại chia làm phần: Quốc Năm Cam người phần (Năm Cam chia lại phần cho Nhã phần, Thọ phần, Năm Cam phần);… [75: 184] 175 Tiền lời làm (đầu mười) chia làm mười phần: Năm Cam phần, Quốc phần [75: 185] 176 Còn lại 8/10 (tám đầu mười) đem chia tiếp làm 10 phần:… [75: 185] 177 Mặt khác Nhã lấy tiền từ sòng bạc ngày 3.900.000 đồng giao cho Nguyễn Văn Thọ Cơ Đệ chi phí bảo vệ “ngọai giao” với số cán công an phường 1, quận cảnh sát hình quận (trong 3.600.000 đồng dùng để hối lộ, 300.000 đồng trả cơng bảo vệ canh gác vịng ngồi sịng bạc) [75: 186] 178 Sau sòng bạc bị bắt giữ, Anh Anh trở lại nhà Quốc mở két sắt lấy tồn số tiền sịng bạc (khoảng 800.000 đồng) bỏ trốn, trốn khỏi nơi giam Nguyễn Khánh Quốc [75: 187] 179 Trong chấp hành án phạt tù trại Phi Liệt (nay trại Xuân Nguyên), Nguyễn Khánh Quốc đồng bọn đánh bạc xóc đĩa, bị bắt tang ngày 20-11986 (việc đánh bạc Quốc rủ rê phạm nhân khác tham gia Quốc người chuẩn bị dụng cụ bát, đĩa cắt tổ tôm đồng vị…) [75: 187] 180 Đánh bạc hình thức chơi xập xám sử dụng Tây 52 chia bốn tụ, tụ 13 (tiếng Quảng Đông – Trung Quốc số 13 xập xám),… [75: 188] 181 …người ngồi ngồi ké (góp vốn vào tụ), bạc ăn thua với [75: 188] 182 Khoảng tháng 6-2000, tên VươngTử (tự Xây – việt kiều Canada, anh vợ trước Triệu Tô Hà) cho Triệu Tô Hà biết:… [75: 188] 183 Đồng thời Xây dẫn thêm hai người bạn (không rõ tên tuổi, địa chỉ) đến tham gia đánh bạc [75: 190] 184 Nhà tên Xây thuê làm nơi tổ chức sòng bạc (Xây nhờ Nguyễn Công Hán, ngụ 46/12A Âu Cơ phường Tân Bình đứng tên hợp đồng thuê nhà) [75: 191] 185 Vương Tử đưa hai người Hoa (không rõ tên tuổi, địa chỉ) đến đánh bạc [75: 192] 186 Huy đồng ý Năm Cam giao cho Nguyễn Thành Thảo Bé Ba (Võ Thị Kim Hương) Nguyễn Hữu Đức trực tiếp ghi sổ thu tiền xâu [75: 192] 187 Sòng bạc hoạt động sang ngày thứ hai (9-10-2001) sịng bạc xóc đĩa 74/18 Trần Nguyên Hãn, phường 13, quận bị bắt, … [75: 193] 188 Trong thời gian quen biết, Năm Cam thường xuyên mời anh Ba Tung (tức Phan Thanh, trưởng phòng Cảnh sát hình Cơng an thành phố Hồ Chí Minh) Dương Minh Ngọc ăn nhậu [75: 193] 189 Lúc này, Năm Cam cải tạo (tháng 10-1987) tiếp tục chủ động tìm gặp Dương Minh Ngọc để củng cố mối quan hệ có từ trước [75: 194] 190 Đến khoảng năm 1998, mối quan hệ tên Năm Cam, Nguyễn Thành Thảo (Thảo “ma”), Dương Ngọc Hiệp (Hiệp “phò mã”) Dương Minh Ngọc trở nên thân thiết [194] 191 Khi sòng bạc hoạt động Ngọc biết nên giao nhiệm vụ cho Võ Văn Tâm (Đội trưởng Đội chống tệ nạn xã hội Phịng Cảnh sát hình sự) lên phương án bắt [75: 194] 192 Lần nhận triệu đồng tầng 10 nhà hàng khách sạn đường Hàm Nghi, lần nhận triệu đồng quán đường Cách Mạng Tháng Tám (không nhớ rõ địa chỉ) [75: 195] 193 …Dương Minh Ngọc cố ý làm ngơ, bao che cho Năm Cam mở sòng bạc quận 8, Năm Cam cho 10 triệu đồng, trả tiền ăn nhậu (lợi ích vật chất khác) triệu đồng, tổng cộng 16 triệu đồng [75: 195] 194 Tại nhà hàng Cánh Buồm (số 127 Pasteur, phường 6, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh), Năm Cam cho Minh Ngọc hùn vốn 100 triệu đồng, … [75: 196] 195 Tại nhà hàng Ra Khơi (số công trường Mê Linh, phường Bến Nghé, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh), Năm Cam cho Ngọc hùn 100 triệu đồng [75: 196] 196 Tại nhà hàng Thanh Vy (số 146, Nguyễn Văn Trỗi, phường 8, Phú Nhuận), Năm Cam cho Minh Ngọc hùn 7000 USD (tương đương 100 triệu đồng) [75: 197] 197 Minh Ngọc đồng ý điện thoại gặp ơng Hồng Mai (Trưởng phịng Cảnh sát hình Công an Đồng Nai) trao đổi việc đối tượng Tạ Đắc Lung đầu thú [75: 198] 198 …Minh Ngọc đưa thư cho Thảo, Thảo đưa cho Lý “Đôi” mang lên Đồng Nai đưa cho cán không rõ tên nhờ chuyển cho ông Mai, Dương Minh Ngọc khai đưa thư cho cán Phịng PC 14 Cơng an thành phố Hồ Chí Minh (không nhớ tên) chuyển cho ông Mai [75: 198] 199 …Năm Cam khai khấu trừ tuần tiền xâu Lý “Đơi” sịng bạc quận (nơi Lý “Đơi” góp vốn Năm Cam mở sịng bài) khoảng 14 triệu đồng [75: 199] 200 Ngày 24-9-1992, Sau ba tháng Ngọc đạo cho Trương Công Hớn (Đội phó săn bắt cướp) soạn thảo cơng văn gửi cho PC14 Hải Phòng đề nghị xác minh lai lịch tên Quốc… [75: 200] 201 Theo lời khai Trần Văn Thuyết Năm Cam, Thuyết dẫn Năm Cam đến nhà ông Cao Huy Phước (cán hưu) 111 Hàng Bơng, Hồn Kiếm, Hà Nội [75: 202] 202 Năm Cam mua vé máy bay Hà Nội nhờ Thắng “Tài Dậu” dẫn đến nhà Trần Văn Thuyết số 91 Nguyễn Thái Học, Hà Nội để nhờ Thuyết lo chạy giúp (vì biết Thuyết có quen nhiều cán quan pháp luật, quan báo chí trung ương) [75: 202] 203 …đồng thời gia đình phải viết đơn (kêu oan) cho Năm Cam, Trúc đứng tên… [75: 205] 204 …Hiệp “phò mã” gia đình sử dụng số tiền tỉ đồng trước chấp nhà 191, Lý Tự Trọng, phường Bến Thành, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh, cho Ngân hàng Sài Gịn cơng thương – chi nhánh Thái Bình (số tiền trước Năm Cam bị bắt tập trung cải tạo chuẩn bị trả, vậy, gia hạn từ sau Năm Cam bị bắt tập trung cải tạo năm 1995, đến tháng 2-1998 trả xong) [75: 206] 205 Năm 1985, Năm Cam gia đình (Phan Thị Trúc Hiệp “phị mã”) có nhờ Thuyết lo “chạy tội” cho Năm Cam [75: 206] 206 Trong thời gian ông quen biết Trần Văn Thuyết (trước ơng Hạnh khơng quen biết Thuyết) [75: 208] 207 Thực tế, ông Trần Mai Hạnh với danh nghĩa tổng biên tập báo Nhà báo Công luận cho đăng báo theo yêu cầu Thuyết (bài “Về đơn khiếu nại bà Phan Thị Trúc” “Viện kiểm sát nhân dân Tối cao kiến nghị trường hợp tập trung cải tạo Năm Cam”) [75: 210] 208 Thuyết chuẩn bị phong bì bên bỏ 1000USD (loại 100USD) [75: 213] 209 …Ông Nguyễn Hữu Ngọc (cán Cục Canh sát hình sự) thu giữ, sử dụng điện thoại di động gia đình Năm Cam gây thiệt hại gần 20 triệu dồng [75: 212] 210 Do đó, ơng Hạnh lấy Omega Thuyết (trị giá 2500 USD),… [75: 213] 211 Hơm ơng Hạnh đến nhà Thuyết ăn cơm trưa, ăn xong ông Hạnh về, Hiệp chạy theo bỏ phong bì có 1000 USD vào túi áo vét ông Hạnh (Thuyết khai thời điểm sau ông Hạnh cho đăng báo kêu oan cho Năm Cam) [75: 213] 212 …Thuyết đặt vấn đề lắp cho ông Hạnh dàn máy nghe nhạc đến năm 1999 Thuyết lắp (dàn máy gồm tivi 21 inch, đầu video, âmly, loa thùng, loại hàng Nhật),… [75: 214] 213 Việc đưa, nhận hối lộ lại phù hợp với việc làm mà ông Hạnh làm cho Thuyết Hiệp – làm theo yêu cầu người đưa hối lộ (ông Hạnh cho đăng báo có cơng văn hỏi Viện kiểm sát nhân dân Tối cao việc Năm Cam), có xác định [75: 215] 214 Năm 1996, bị can Dương Ngọc Hiệp lấy đồng hồ Rolex Năm Cam sử dụng (do người bạn Năm Cam cho)… [75: 215] 215 …ông Hạnh lấy đồng hồ Omega (trị giá 2.500 USD) Thuyết để sử dụng, cịn đồng hồ Rolex Thuyết sử dụng (việc bị can Trần Văn Thuyết Dương Ngọc Hiệp biết khai nhận hoàn toàn khớp với nhau) [75: 216] 216 Hiện ông Hạnh trả Thuyết 40 triệu đồng, thiếu 100 triệu (nguồn tiền nàyThuyết khai Dương Ngọc Hiệp) [75: 216] 217 …bị can Dương Ngọc Hiệp khai năm 1995 1996, Hiệp đưa cho ông Hạnh lần tiền nhà riêng Thuyết (91, Nguyễn Thái Học, Điện Biên, Ba Đình, Hà Nội),… [75: 216] 218 …ông Hạnh nhận vest quần áo sơ mi, số đầm cho vợ ông Hạnh (ông Hạnh giá trị Thuyết mua bao nhiêu) [75: 217] 219 Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an yêu cầu ông Hạnh trình bày việc người thu thập nội dung công văn trên, người Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao cung cấp công văn số 1333 ơng Hạnh khơng trả lời xin hồn tồn chịu trách nhiệm việc (vì cơng văn Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao trả lời ông Hạnh không nêu cụ thể nội dung văn số 1333, báo lại nêu chi tiết văn này) [75: 219] 220 Một ảnh khác chụp có bà Phạm Thị Chức (vợ ông Chiến), ông Phạm Sỹ Chiến, anh Vũ Văn Mão (lái xe cho Thuyết), vợ chồng anh Thành (giám đốc khách sạn Mai Anh) [75: 220] 221 Ngày 19-8-1996, ông Phạm Sỹ Chiến ký văn số 1333/KSĐT – TA để kiến nghị ông Bộ trưởng Bộ Nội vụ hủy bỏ định tập trung cải tạo số 73 ngày 20-5-1995 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh việc tập trung cải tạo Năm Cam (cần lưu ý văn số 1333 đóng dấu “mật” gửi cho Văn phòng Quốc Hội, Văn phịng Chủ tịch nước Văn phịng phủ Hiện chưa làm rõ ơng Hạnh lại có văn để đăng báo) [75: 226] 222 Ngày 26-12-1996, Bộ Nội vụ có văn số 1117 gửi Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao phúc đáp kiến nghị số 1333 với nội dung khẳng định: Năm Cam đối tượng nguy hiểm đến an ninh trật tự, bắt tập trung cải tạo tiêu chuẩn, đối tượng; khơng có để hủy bỏ định tập trung cải tạo tên trùm lưu manh Năm Cam, làm ngơ trước tài liệu quan trọng Thủ tướng đạo nhiều công văn tài liệu Cơ quan chức trao đổi (phải chăng, tất khơng đáng tin cậy “lời kêu cứu” vợ tên trùm lưu manh hay sao) [75: 227] 223 Tại buổi làm việc ngày 26-6-2002, Ủy ban Kiểm tra Trung ương tổ chức (có lãnh đạo Cơ quan Cảnh sát điều tra điều tra viên tham dự), ông Chiến thừa nhận: Đến thấy tài liệu (1995) để tập trung cải tạo Trương Văn Cam đủ (có cịn thừa)… [227] 224 Ngồi ra, ngày 30 Tết ngun đán 1996, vợ chồng ông Chiến đến nhà Thuyết (91, Nguyễn Thái Học) ăn tất niên… [275: 28] 225 Bà Phạm Thị Chức khai: Việc nhờ Thuyết mua dàn máy nghe nhạc Phạm Thị Hòa (con gái bà Chức du học Anh) đặt vấn đề với Thuyết [75: 230] 226 Sau Thuyết đem dàn máy đến lắp ráp cho gia đình bà Chức trả cho Thuyết khoảng 6-7 triệu đồng (bà Chức không nhớ cụ thể bao nhiêu) [75: 230] 227 Khi quan Điều tra Bộ công an hỏi “dàn máy để đâu” bà Chức khai “mất hết, lại tivi 21 inch” chuyển nhà; lúc khai “hiện cịn đầy đủ dàn máy trên, để nhà” (tổ 28, cụm 4, Xuân La, Tây Hồ, Hà Nội) [75: 231] 228 Sau Năm Cam bị bắt (tháng 12-2001), ông Chiến kiểm tra, nghiên cứu tài liệu… [75: 231] 229 … Thuyết chuẩn bị túi quà gồm rượu, trái phong bì 10 triệu đồng tiền Việt Nam (trị giá 1000 USD) [75: 228] 230 Thuyết trực tiếp đưa túi quà cho bà Phạm Thị Chức để biếu ông Chiến (ơng Chiến khơng có nhà) [75: 228] 231 Việc vợ làm, ông Chiến (ông Chiến cơng tác phía Nam) [75: 232] 232 Cho đến nay, quan chức có thẩm quyền Đảng Nhà nước (cụ thể Ban cán Đảng Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao) tiến hành thẩm định lại hồ sơ tập trung cải tạo Năm Cam năm 1995… [75: 233] 233 Ngày 14-8-1995, ông Đặng Chung viết báo cáo kết việc với lãnh đạo Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao (bản viết tay)… [75: 235] 234 Ơng Đạo nói đơn gửi cho ông Cường (thư ký riêng ông Đạo) [75: 238] 235 Từ đến tháng 3-1997 (khi vụ án Epco xảy ra), Liên Khui Thìn cho Hồng Linh tiền nhiều (khơng nhớ số lần cụ thể) … [75: 252] 236 …cho tới Thìn bị bắt (đầu năm 1997), Hoàng Linh Liên Khui Thìn cho điện thoại di động Erisson nhiều lần cho tiền… [75: 253] 237 Vào khoảng năm 1998, Hoàng Linh viết báo việc nhập hàng hóa có lợi cho cơng ty XNK Nông sản, tiểu thủ công nghiệp Vũng Tàu (SHINHANCO) [75: 255] 238 Sau vụ án Trung sĩ Phan Lê Sơn xảy ra, Ban chuyên án Ban giám đốc (ông Võ Văn Măng) nhiều lần đạo đơn vị Cơ quan điều tra… [75: 258] 239 Trong q trình làm giám đốc Cơng an thành phốHồ Chí Minh (từ tháng 4-1996 đến tháng 7-2001)…ơng Bùi Quốc Huy (Năm Huy) thiếu đạo, thiếu biện pháp điều tra có hiệu để phạm tội có tổ chức xảy thời gian dài, gây hậu đặc biệt quan trọng…[75: 260] 240 Ông Năm Huy đạo thành lập chuyên án giao cho ông Võ Văn Măng (tự Út Măng, phó giám đốc phụ trách cảnh sát) làm trưởng ban số phòng ban nghiệp vụ tham gia [75: 262] ... trước, luận văn khảo sát đặc điểm ngữ nghĩa phần phụ số loại văn văn nghệ thuật, văn khoa học, văn luận văn báo chí Hướng chúng tơi tập hợp câu có phần phụ số văn thuộc phong cách ngôn ngữ khác... biểu phụ nói chung phụ tiếng Việt nói riêng, vận dụng chúng vào việc nhận diện phụ chú, đồng thời xác lập cách nhìn phụ câu tiếng Việt - Xem xét vai trò phần phụ khung câu hai bình diện: ngữ nghĩa. .. vọng góp phần làm rõ thêm khái niệm, cách nhận diện phần phụ đặc biệt làm rõ đặc điểm ngữ nghĩa biểu ngữ nghĩa ngữ dụng phần phụ câu tiếng Việt Đó vấn đề đề cập đến chưa quan tâm mức chưa lí

Ngày đăng: 10/01/2023, 16:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN