TĐTP thay thế:

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Bước đầu khảo sát hiện tượng tiêu điểm hóa cấu trúc chủ vị của câu Tiếng Việt (Trang 70 - 73)

CHƢƠNG 2 CÁC PHƢƠNG THỨC TIÊU ĐIỂM HOÁ

2.3. Các loại tiêu điểm thông tin

2.3.3.1. TĐTP thay thế:

điểm của câu trƣớc dựa trên sự phán đoán, nhận xét của ngƣời phát ngơn. Ví dụ:

[2:115]a. Cơ ấy đang học ban tú tài?

b. Không, cô tôi đang học nói.

[2:116]a. Cháu mê tranh nhỉ?

b. Dạ… cháu chỉ thích xem mấy pho tƣợng.

(TNH2:116)

2.3.3.2. TĐTP mở rộng: cung cấp thêm thơng tin cịn thiếu hụt cho tiêu điểm của câu trƣớc

dựa trên những điều mà ngƣời phát ngơn đã biết. Ví dụ:

[2:117]a. Dì thấy mỏi chân chƣa?

b. Khơng những mỏi mà cịn mệt nữa.

(TNT:428) [2:118]a. Đẹp?

b. Dạ đẹp. Một cái đẹp tiều tuỵ và bệnh hoạn, nhìn rất dễ mủi

lịng.

(CL:58)

2.3.3.3. TĐTP hạn định: đính chính lại thơng tin cịn chƣa chính xác cho tiêu điểm của câu

trƣớc dựa trên những điều mà ngƣời phát ngơn đã biết. Ví dụ:

[2:119]a. Năm nay nhà anh Đa vẫn cấy giống lúa Bắc Ƣu Hƣơng đấy à?

b. Thƣa vâng, nhà con cũng chỉ cấy có ba sào.

(NK:332) [2:120]a. Cây "cạc" em lên đạn chƣa?

b. Em lên rồi, nhƣng đã khoá lại.

(AĐ1:97)

2.3.3.4. TĐTP lựa chọn: chọn lấy thông tin mà ngƣời phát ngôn coi là phù hợp nhất trong số

những khả năng khác nhau đƣợc nêu ra ở tiêu điểm của câu trƣớc. Ví dụ:

[2:121]a. Vẫn ở ngồi kia hay đã đi vào trong này rồi? b. Vẫn ở ngồi ấy thơi.

(TNĐS:269)

2.3.3.5. TĐTP song song: biểu hiện thông tin tƣơng phản giữa hai chiết đoạn của cùng một

phát ngôn đồng thời tƣơng phản cả với tiêu điểm của câu tiền ngữ [6,63].

Tuy nhiên trong các tiểu loại vừa nêu trên, qua quá trình khảo sát, chúng tơi nhận thấy TĐTP song song không xuất hiện trong dữ liệu của mình. Điều đó cho thấy đây là một tiểu loại khá hiếm trong văn bản.

2.4. Tiểu kết

Trong chƣơng này chúng tôi đã tìm hiểu ba vấn đề là cơ sở xác định tiêu điểm thông tin, các phƣơng thức thể hiện và những loại tiêu điểm thƣờng gặp trong câu tiếng Việt (căn cứ vào vị trí và chức năng của tiêu điểm trong câu). Có thể thấy rằng trong tiếng Việt việc xác định tiêu điểm không thể bỏ qua vai trò của ngữ cảnh, tiền giả định và khả năng lƣợc bỏ phần thông tin cơ sở trong câu. Chúng là điều kiện để câu có nghĩa và cịn có vai trị quan trọng để xem xét giá trị của câu khi nó tồn tại với tƣ cách nhƣ một đơn vị thơng tin trong giao tiếp. Là loại hình ngơn ngữ đơn lập, hƣ từ (cùng với các tiểu từ tình thái) và trật tự từ khơng chỉ là phƣơng tiện ngữ pháp mà cịn có tác dụng đánh dấu tiêu điểm trong câu. Chúng tôi đã khảo sát đƣợc ba dạng chính của trật tự từ là tiền đảo, hậu đảo và một biến thể là câu bị động. Cũng thông qua cách phân bố các loại tiêu điểm thƣờng gặp trong cấu

trúc thông tin chúng tơi thấy đƣợc mục đích cũng nhƣ thói quen sử dụng ngơn ngữ của ngƣời Việt.

Tóm lại, tiêu điểm thơng tin nói riêng và cấu trúc thơng tin nói chung có tầm quan trọng đặc biệt đối với hình thức cú pháp bề mặt của câu. Việc tiêu điểm thông tin đƣợc biểu hiện bằng phƣơng tiện gì (ngữ điệu/trọng âm, hƣ từ hay trật tự từ), phân thành các loại khác nhau (TĐKĐ, TĐH, TĐTP) sẽ quyết định tính khác biệt về cấu trúc thơng tin của câu, và qua đó ảnh hƣởng trực tiếp đến hình thức cú pháp bề mặt của câu, tạo ra các biến thể cú pháp của câu.

TĐTP mở rộng

TĐTP hạn định

TĐTP lựa chọn

TĐTP song song TĐTP thay thế

Kiểu loại của

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Bước đầu khảo sát hiện tượng tiêu điểm hóa cấu trúc chủ vị của câu Tiếng Việt (Trang 70 - 73)