BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NHẬT TÂN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG, NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC N[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NHẬT TÂN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG, NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NHẬT TÂN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG, NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thị Kim Phụng Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Nguyễn Thị Nhật Tân Mã số học viên: 020122200121 Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Những nội dung luận văn thực hướng dẫn trực tiếp TS Nguyễn Thị Kim Phụng Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn nguồn rõ ràng, minh bạch Các số liệu kết nghiên cứu luận văn thực hiện, trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2022 Học viên ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập thực luận văn, tơi nhận nhiều giúp đỡ động viên từ gia đình, q Thầy Cơ bạn bè Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc, chân thành đến: - Quý Thầy Cô Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt q trình học cao học, giúp tơi ngày nâng cao kiến thức thân - TS Nguyễn Thị Kim Phụng, người Cơ kính mến tận tâm giúp đỡ nhiệt tình hướng dẫn giúp tơi thực đề cương đến hồn thành luận văn - Gia đình, bạn bè, anh chị đồng nghiệp nhiệt tình hỗ trợ, động viên tơi suốt trình học tập thực luận văn TP.HCM, ngày 20 tháng 04 năm 2022 Học viên thực iii TÓM TẮT 1.1 Tiêu đề: Các yếu tố tác động đến dự phòng RRTD, nghiên cứu thực nghiệm NHTMVN 1.2 Tóm tắt: Bài nghiên cứu với mục tiêu đánh giá tác động yếu tố đến dự phòng RRTD NHTM Việt Nam Thực với mẫu 30 NHTM giai đoạn 13 năm từ 2008 đến 2020 Dự phòng RRTD khoản trích lập từ nợ xấu ngân hàng ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao phải trích lập lức dự phịng cao hơn, kết nghiên cứu ngân hàng có quy mơ lớn khả trích lập dự phịng rủi ro nhiều ngân hàng lại, điều hợp lý ngân hàng có lớn thường có khả tiếp cận nguồn vốn dồi sẵn sàng dự phòng RRTD cao ngân hàng cịn lại Các NHTMVN có tỷ suất sinh lợi cao có xu hướng tăng trích lập dự phịng cho vay LLP Kết cung cấp chứng thống kê cho thấy ngân hàng có dư nợ tín dụng tổng tài sản lớn hạn chế trích lập RRTD, giải thích cho tác động ngược chiều ngân hàng Việt Nam đa dạng hóa tốt khoản vay nhiều loại hình tài sản khác nhau, từ giúp giảm RRTD dự phịng trích lập Ngân hàng có vốn cao có RRTD thấp họ trích lập khoản dự phịng rủi ro cho vay nhỏ Xu hướng ngân hàng có vốn hóa tốt thường kiểm sốt đội ngũ quản lý tốt có RRTD thấp Mặt khác, ngân hàng có vốn thấp chịu RRTD nhiều sẵn sàng chấp nhận khoản vay có rủi ro cao để đánh đổi lợi nhuận Kết tác động trái chiều GDP đến dự phòng RRTD, phản ánh giai đoạn tăng trưởng (suy thối) ngân hàng Việt Nam có xu hướng giảm (tăng) dự phòng RRTD đánh giá lạc quan (tiêu cực) hoàn cảnh khác Các NHTMVN siết chặt thủ túc cấp tín dụng giai đoạn tỷ lệ thất nghiệp gia tăng để phòng rủi ro mà thất nghiệp tác động tiêu cực đến dòng tiền, ảnh hưởng đến khả trả nợ người vay 1.3 Từ khóa: Ngân hàng thương mại; GMM; dự phòng rủi ro cho vay; Việt Nam; chấp nhận rủi ro iv ABSTRACT 1.1 Title: Factors affecting credit risk prevention, empirical research at Vietnamese commercial banks 1.2 Abstract: The purpose of this study is to evaluate the impact of factors on credit risk provisions of commercial banks in Vietnam Made with a sample of 30 commercial banks in the 13-year period from 2008 to 2020 The research results have shown that banks with large scale have the ability to make more provisions for risk than other banks, which is reasonable when large banks often have the ability to acCEss With abundant capital, therefore, the willingness to reserve for credit risk is higher than that of other banks Vietnamese commercial banks with high profitability will tend to increase provisioning for LLP loans The results provide statistical evidenCE that banks with large credit balanCEs on total assets will limit the provision of credit risk, explaining this negative effect is that Vietnamese banks have well diversified their portfolios loans on many different types of assets, thereby helping to reduCE credit risk and provision for provision Banks with higher capital have lower credit risk as they make smaller loan provisions The trend is that a wellcapitalized bank usually controlled by a good management team has a lower credit risk On the other hand, banks with lower capital will bear more credit risk because of their willingness to acCEpt high-risk loans in exchange for profits The results also show the opposite impact of GDP on the provision for credit losses, reflecting that during the growth period (reCEssion) Vietnamese banks tend to decrease (increase) the provision for credit risk due to the optimistic (negative) assessment ) for different situations Vietnamese commercial banks will tighten credit proCEdures during the period of rising unemployment rate to prevent the risk that unemployment negatively affects cash flow, affecting the borrower's ability to repay 1.3 Keywords: Commercial banks; dynamic general method of moments; loan loss provision; Vietnam; risk-taking v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Cụm từ tiếng Việt RRTD RRTD NHTM Ngân hàng thương mại NHNN NHNN NHCSXH Ngân hàng sách xã hội PSTĐ Phương sai thay đổi TTQ Tự tương quan ROA Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản CE Tỷ lệ dư nợ tín dụng tổng tài sản SIZE Quy mô ngân hàng CAR Hệ số an toàn vốn NP Tỷ lệ nợ xấu UNR Thất nghiệp GDP Tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội RE Hồi quy tác động ngẫu nhiên FE Hồi quy tác động cố định GMM Hồi quy Mô-men tổng quát vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH xi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý lựa chọn đề tài 1.2 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu tổng quát 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa nghiên cứu 1.8 Bố cục nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết dự phòng rủi ro tín dụng 2.1.1 Khái niệm dự phịng rủi ro tín dụng 2.1.2 Đối tượng trích lập dự phịng 2.1.3 Phương pháp trích lập dự phịng 2.2 Tổng quan nghiên cứu dự phòng rủi ro cho vay 11 2.2.1 Nghiên cứu nước 11 2.2.2 Nghiên cứu nước 13 2.2.3 Khoảng trống nghiên cứu khắc phục 14 2.3 Xây dựng giả thuyết 15 2.3.1 Các nghiên cứu tác động tỷ suất sinh lợi đến dự phịng rủi ro tín dụng… … 16 vii 2.3.2 Các nghiên cứu tác động quy mơ ngân hàng đến dự phịng rủi ro tín dụng…… 17 2.3.3 Các nghiên cứu tác động tỷ lệ nợ xấu đến dự phịng rủi ro tín dụng 18 2.3.4 Các nghiên cứu tác động tỷ số dư nợ cho vay đến dự phịng rủi ro tín dụng…… 19 2.3.5 Các nghiên cứu tác động hệ số an toàn vốn tối thiểu đến dự phịng rủi ro tín dụng… 20 2.3.6 Các nghiên cứu tác động tăng trưởng kinh tế đến dự phịng rủi ro tín dụng…… 21 2.3.7 Các nghiên cứu tác động tỷ lệ thất nghiệp đến dự phịng rủi ro tín dụng…… 22 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Mơ hình nghiên cứu 28 3.2 Đo lường biến 31 3.2.1 Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản (ROA) 31 3.2.2 Quy mô ngân hàng (SIZE) 31 3.2.3 Tỷ lệ nợ xấu (NP) 32 3.2.4 Tỷ lệ dư nợ tín dụng tổng tài sản (CE) 32 3.2.5 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) 33 3.2.6 Tăng trưởng kinh tế (GDP) 34 3.2.7 Tỷ lệ thất nghiệp (UNR) 35 3.3 Phương pháp nghiên cứu 37 3.3.1 Lý thuyết kiểm định sai phạm mơ hình nghiên cứu 37 3.3.1.1 Đa cộng tuyến 37 3.3.1.2 Phương sai sai số thay đổi 38 viii 3.3.1.3 Tự tương quan 39 3.3.2 Lý thuyết kiểm định lựa chọn phương pháp hồi quy 39 3.3.2.1 Kiểm định Hausman Test 39 3.3.2.2 Kiểm định LM – Test so sánh hồi quy REM hồi quy OLS 39 3.3.2.3 Kiểm định F-test so sánh FEM hồi quy OLS 40 3.3.3 Phương pháp hồi quy 40 3.4 Dữ liệu nghiên cứu quy trình xử lý 41 3.5 Quy trình nghiên cứu ước lượng 41 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 4.1 Phân tích thực trạng thống kê mô tả liệu ngân hàng thương mại Việt Nam từ 2008 – 2020 44 4.2 Ma trận hệ số tương quan kiểm định đa cộng tuyến 52 4.3 Kết kiểm định 54 4.4 Kết hồi quy yếu tố tác động đến dự phịng rủi ro tín dụng 55 4.4.1 Hồi quy OLS, REM FEM 55 4.4.2 Kết hồi quy xử lý sai phạm với GMM 56 4.5 Thảo luận kết hồi quy GMM 58 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Hàm ý sách 65 5.3 Hạn chế đề tài nghiên cứu 67 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO i PHỤ LỤC vii ... TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NHẬT TÂN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG, NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG... 1.1 Tiêu đề: Các yếu tố tác động đến dự phòng RRTD, nghiên cứu thực nghiệm NHTMVN 1.2 Tóm tắt: Bài nghiên cứu với mục tiêu đánh giá tác động yếu tố đến dự phòng RRTD NHTM Việt Nam Thực với mẫu... Vì lẽ đó, nghiên cứu dự phòng RRTD điều cần thiết, mà trước hết yếu tố tác động đến dự phịng RRTD Do đó, tác giả lựa chọn đề tài ? ?Các yếu tố tác động đến dự phòng RRTD, nghiên cứu thực nghiệm NHTMVN”