Tác động của năng lực cạnh tranh ngân hàng đến rủi ro của các ngân hàng thương mại việt nam

59 0 0
Tác động của năng lực cạnh tranh ngân hàng đến rủi ro của các ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: Tác động lực cạnh tranh ngân hàng đến rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam Mã số đề tài: 21.2TCNH01 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Kiều Nga Đơn vị thực hiện: Khoa Tài - Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 PHẦN I THƠNG TIN CHUNG I Thơng tin tổng qt 1.1 Tên đề tài: Tác động lực cạnh tranh ngân hàng đến rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam 1.2 Mã số: 21.2TCNH01 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài TT Họ tên (học hàm, học vị) Đơn vị công tác Vai trò thực đề tài TS Nguyễn Thị Kiều Nga Khoa Tài - Ngân hàng Chủ nhiệm ThS Vũ Trọng Hiền Khoa Tài - Ngân hàng Thư ký ThS Từ Thị Hoàng Lan Khoa Tài - Ngân hàng Thành viên 1.4 Đơn vị chủ trì: Khoa Tài - Ngân hàng 1.5 Thời gian thực hiện: 1.5.1 Theo hợp đồng: từ tháng 03 năm 2022 đến tháng 03 năm 2023 1.5.2 Gia hạn (nếu có): 1.5.3 Thực thực tế: từ tháng 03 năm 2022 đến tháng 03 năm 2023 1.6 Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu: Không 1.7 Tổng kinh phí phê duyệt đề tài: 25 triệu đồng II Kết nghiên cứu Đặt vấn đề: Hệ thống ngân hàng Việt Nam phát triển xu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, nhận nhiều lợi ích khơng bất lợi từ hội nhập tài tồn cầu Theo đó, mức độ cạnh tranh NHTM với ngày gay gắt tác động khơng nhỏ đến tính ổn định hệ thống ngân hàng nói riêng ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam nói chung Vì vậy, cần thiết để nghiên cứu tác động lực cạnh tranh ngân hàng đến rủi ro NHTM Việt Nam nhằm đưa hàm ý giúp hạn chế rủi ro mà NHTM gặp phải Mục tiêu Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu xem xét tác động lực cạnh tranh ngân hàng đến rủi ro NHTM Việt Nam Mục tiêu cụ thể: - Nghiên cứu tác động lực cạnh tranh ngân hàng đến rủi ro vỡ nợ NHTM Việt Nam - Nghiên cứu tác động lực cạnh tranh ngân hàng đến rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam - Nghiên cứu tác động lực cạnh tranh ngân hàng đến rủi ro hoạt động NHTM Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Nhóm tác giả sử dụng hồi quy GMM (do xuất vấn đề nội sinh) cho mơ hình nghiên cứu với mẫu quan sát 30 NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2021 DEFAULT_RISK = β0 + β1 LERNER + β2 DTA + β3 ETA + β4 SIZE + β5 LOANTA + β6 TAG (1) CREDIT_RISK = β0 + β1 LERNER + β2 DTA + β3 ETA + β4 SIZE + β5 LOANTA + β6 TAG (2) OPERATIONAL_RISK = β0 + β1 LERNER + β2 DTA + β3 ETA + β4 SIZE + β5 LOANTA + β6 TAG (3) Tổng kết kết nghiên cứu Kết nghiên cứu việc cải thiện lực cạnh tranh ngân hàng làm gia tăng rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam Tuy nhiên, việc cải thiện lực cạnh tranh ngân hàng làm hạn chế rủi ro vỡ nợ rủi ro hoạt động NHTM Việt Nam Đánh giá kết đạt kết luận Nghiên cứu bổ sung thêm chứng thực nghiệm tác động lực cạnh tranh đến loại rủi ro khác NHTM quốc gia có thị trường vốn cận biên mà nghiên cứu trước quan tâm đến nghiên cứu tác động lực cạnh tranh đến hiệu hoạt động ngân hàng Tóm tắt kết Nghiên cứu xem xét tác động lực cạnh tranh ngân hàng đến rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam với thước đo rủi ro tín dụng, rủi ro vỡ nợ rủi ro hoạt động Nghiên cứu sử dụng mẫu quan sát bao gồm 30 ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2009 - 2021 sử dụng phương pháp hồi quy GMM để kiểm soát vấn đề nội sinh tiềm tàng Tác giả sử dụng số Lerner để đo lường lực cạnh tranh ngân hàng Kết nghiên cứu việc cải thiện khả cạnh tranh ngân hàng làm gia tăng rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam Tuy nhiên, việc cải thiện khả cạnh tranh ngân hàng lại làm hạn chế rủi ro vỡ nợ rủi ro hoạt động NHTM Việt Nam Kết nghiên cứu đưa nhiều hàm ý quan trọng góp phần hạn chế rủi ro ngân hàng thương mại giai đoạn kinh tế có nhiều biến động This paper analyzes the effect of banking competitiveness on credit risk, default risk, and operational risk in Vietnamese commercial banks Using a sample of 30 commercial banks operating in Vietnam between 2009 and 2021, the authors employ the GMM regression method to control for potential endogeneity and measure banking competitiveness using the Lerner index Results show that improving banking competitiveness can increase credit risk, but it can also limit default risk and operational risk The findings have important implications for managing risks in commercial banks during periods of economic volatility III Sản phẩm đề tài, công bố kết đào tạo 3.1 Kết nghiên cứu (sản phẩm dạng 1,2,3) Yêu cầu khoa học hoặc/và tiêu kinh tế - kỹ thuật TT Tên sản phẩm Đăng ký Đạt Báo cáo khoa học tổng Đạt yêu cầu Hội đồng Đạt yêu cầu kết đề tài nghiệm thu nhà trường Bài báo đăng Tạp Đăng báo Tạp chí IUH Đạt yêu cầu chí IUH 3.2 Kết đào tạo TT Họ tên Thời gian thực đề tài Tên đề tài Tên chuyên đề NCS Đã bảo vệ Tên luận văn Cao học Nghiên cứu sinh Học viên cao học Sinh viên Đại học IV Tình hình sử dụng kinh phí T T Kinh phí Kinh phí Ghi duyệt thực (triệu đồng) (triệu đồng) Nội dung chi A B Chi phí trực tiếp Th khốn chun mơn Ngun, nhiên vật liệu, Thiết bị, dụng cụ Công tác phí Dịch vụ th ngồi Hội nghị, hội thảo,thù lao nghiệm thu kỳ In ấn, Văn phòng phẩm Chi phí khác Chi phí gián tiếp Quản lý phí Chi phí điện, nước Tổng số 17.656.500 17.656.500 4.843.500 2.500.000 4.843.500 2.500.000 25.000.000 25.000.000 V Kiến nghị Kết nghiên cứu sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, nhà nghiên cứu, nhà quản trị NHTM Các NHTM Việt Nam cần nâng cao lực cạnh tranh đồng thời cần hạn chế loại rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng rủi ro vỡ nợ, rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động bối cạnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng VI Phụ lục sản phẩm - Báo cáo khoa học tổng kết đề tài - Bài báo đăng Tạp chí IUH Chủ nhiệm đề tài Tp HCM, ngày 24 tháng năm 2023 Phòng QLKH&HTQT Khoa Tài – Ngân hàng Trưởng khoa PHẦN II BÁO CÁO CHI TIẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Báo cáo tổng kết sau nghiệm thu, bao gồm nội dung góp ý hội đồng nghiệm thu) CHƯƠNG GIỚI THIỆU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Sau 35 năm đổi (1986 - 2023), Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn, ấn tượng, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, đa dạng hình thức, thiết lập nhiều quan hệ đối tác chiến lược với nhiều quốc gia khác giới, chẳng hạn Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA), Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP)… Hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam vận động phát triển theo xu tất yếu Sự ổn định phát triển hệ thống ngân hàng giúp thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế (Nguyen, 2022) Các NHTM Việt Nam phải cạnh tranh ngày gay gắt phạm vi nước mà cịn phạm vi tồn cầu, điều mang lại nhiều hội nhiều thách thức, rủi ro cho NHTM Việt Nam Các NHTM Việt Nam ngày cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ đa dạng, đại đáp ứng nhu cầu khách hàng, số hóa tồn diện dịch vụ mà ngân hàng cung cấp để mang lại thuận tiện nhanh chóng cho khách hàng Nhiều NHTM ứng dụng cơng nghệ tiên tiến vào q trình chuyển đổi số, chẳng hạn trí tuệ nhân tạo, điện toán đám mây, nhận dạng sinh trắc học, liệu lớn,… Bên cạnh đó, ngân hàng tích cực xây dựng, hoàn thiện hệ thống ngân hàng số giúp gia tăng trải nghiệm cho khách hàng, giúp tư vấn sản phẩm dịch vụ, hỗ trợ hướng dẫn làm thủ tục cho khách hàng, thực số giao dịch Theo đó, nhiều nghiên cứu, nhiều giải pháp nhà nghiên cứu, nhà làm sách đưa giúp nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt Nam Tuy nhiên, kể từ sau cú sốc tiêu cực xảy kinh tế giai đoạn gần đây, ảnh hưởng đại dịch Covid-19, phá sản ba ngân hàng Mỹ bao gồm Silicon Valley, Signature Bank, Silvergate Bank với khoảng 186 ngân hàng Mỹ có nguy phá sản, phần ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam nói chung hệ thống ngân hàng Việt Nam nói riêng bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng Do đó, nghiên cứu nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng việc xem xét tác động đến hiệu hoạt động ngân hàng cịn cần phải xem xét tác động đến mức độ rủi ro ngân hàng nhằm giúp đưa tranh cân đối lợi ích rủi ro việc nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng Vì vậy, điều thúc đẩy nhóm tác giả thực nghiên cứu vấn đề việc cải thiện lực cạnh tranh NHTM Việt Nam có dẫn đến giúp cho NHTM hoạt động ổn định hay khơng, hay nói cách khác làm gia tăng hay làm sụt giảm rủi ro NHTM Việt Nam Từ đó, nhóm tác giả lược khảo nghiên cứu có liên quan trước giới Việt Nam, nhận thấy có nhiều nghiên cứu giới vấn đề liệu lực cạnh tranh NHTM gia tăng có ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến rủi ro NHTM, chẳng hạn nghiên cứu Keeley (1990), Allen & Gale (2004), Berger cộng (2009), Martinez-Miera & Repullo (2010), Beck cộng (2013),… Nhóm tác giả nhận thấy đa phần nghiên cứu trước thực quốc gia quốc gia phát triển với kết nghiên cứu khác Tại Việt Nam, có nghiên cứu Võ Xuân Vinh Đặng Bửu Kiếm (2016), Nguyễn Đức Trường cộng (2018), Hồ Thúy Ái Nguyễn Chí Đức (2021) thực nghiên cứu lực cạnh tranh ngân hàng đến rủi ro NHTM Việt Nam Nghiên cứu họ tập trung vào thước đo đại diện rủi ro nhất, chẳng hạn thước đo Z-Score (Võ Xuân Vinh Đặng Bửu Kiếm, 2016; Nguyễn Đức Trường cộng sự, 2018), hay độ biến động lợi nhuận ngân hàng (Hồ Thúy Ái Nguyễn Chí Đức, 2021) kết nghiên cứu không thống với Bài nghiên cứu nhóm tác giả bổ sung thêm chứng thực nghiệm tác động lực cạnh tranh ngân hàng đến loại rủi ro khác NHTM Việt Nam, cụ thể rủi ro tín dụng, rủi ro vỡ nợ rủi ro hoạt động Từ đó, nhóm tác giả kết nghiên cứu khác biệt với sử dụng thước đo khác cho loại rủi ro khác Sau đó, nhóm tác giả đưa hàm ý sách quan trọng góp phần hạn chế loại rủi ro khác mà NHTM hay gặp phải xu hội nhập toàn cầu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu xem xét tác động lực cạnh tranh ngân hàng đến rủi ro NHTM Việt Nam Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu tác động lực cạnh tranh ngân hàng đến rủi ro vỡ nợ NHTM Việt Nam - Nghiên cứu tác động lực cạnh tranh ngân hàng đến rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam - Nghiên cứu tác động lực cạnh tranh ngân hàng đến rủi ro hoạt động NHTM Việt Nam 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Từ mục tiêu nghiên cứu xác định trên, nhóm tác giả đặt câu hỏi nghiên cứu sau: - Năng lực cạnh tranh ngân hàng tác động đến rủi ro vỡ nợ NHTM Việt Nam? - Năng lực cạnh tranh ngân hàng tác động đến rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam? - Năng lực cạnh tranh ngân hàng tác động đến rủi ro hoạt động NHTM Việt Nam? 1.4 Phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Nhóm tác giả thực nghiên cứu tác động lực cạnh tranh ngân hàng đến rủi ro vỡ nợ, rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động ngân hàng - Phạm vi nghiên cứu Nhóm tác giả nghiên cứu lực cạnh tranh rủi ro vỡ nợ, rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động 30 ngân hàng thương mại Việt Nam suốt giai đoạn quan sát 2009-2021 - Phương pháp nghiên cứu Nhóm tác giả sử dụng phương pháp hồi quy GMM để giải vấn đề nội sinh tiềm tàng nghiên cứu Biến lực cạnh tranh ngân hàng (thước đo số Lerner) biến nội sinh, có quan hệ nhân đảo ngược với biến phụ thuộc rủi ro ngân hàng (rủi ro vỡ nợ, rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động) Nhóm tác giả liên hệ với thực tiễn hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam để thảo luận chi tiết kết nghiên cứu đạt 1.5 Đóng góp đề tài Nghiên cứu bổ sung thêm chứng thực nghiệm tác động khác lực cạnh tranh ngân hàng đến loại rủi ro khác NHTM Việt Nam, quốc gia tiền có đặc trưng khác biệt so với quốc gia phát triển nổi, mà nghiên cứu trước quan tâm đến Nghiên cứu đưa hàm ý quan trọng nhằm giúp nâng cao lực cạnh tranh NHTM giảm thiểu rủi ro cho NHTM Việt Nam 1.6 Cấu trúc đề tài Nội dung nghiên cứu trình bày chương: Chương Giới thiệu trình bày tính cấp thiết đề tài nghiên cứu, xác định mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu, đóng góp đề tài nghiên cứu Chương Khung lý thuyết tổng quan nghiên cứu trước trình bày khái niệm có liên quan lực cạnh tranh ngân hàng, loại rủi ro khác NHTM, trình bày khung lý thuyết nghiên cứu tác động lực cạnh tranh ngân hàng đến rủi ro NHTM, lược khảo nghiên cứu trước giới Việt Nam chủ đề này, cuối phát triển giả thuyết nghiên cứu Chương Phương pháp nghiên cứu trình bày mơ hình nghiên cứu nhóm tác giả, biến nghiên cứu sử dụng, liệu nghiên cứu, phương pháp hồi quy sử dụng nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu thảo luận trình bày kết nghiên cứu mà nhóm tác giả đạt được, thảo luận kết nghiên cứu với tình hình thực tiễn NHTM Việt Nam Chương Kết luận hàm ý sách trình bày hàm ý nghiên cứu cho NHTM Việt Nam, hạn chế nghiên cứu định hướng cho nghiên cứu tương lai Bảng 4.2 hệ số tương quan biến nghiên cứu Trong đó, hệ số tương quan biến độc lập với nghiên cứu không vượt q 0,7, hồi quy nhóm tác giả không xảy vấn đề đa cộng tuyến nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến kết ước lượng Bên cạnh đó, nhóm tác giả thực kiểm định VIF không xuất vấn đề đa cộng tuyến nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến kết ước lượng Ngồi ra, nhóm tác giả nhận thấy có nhiều yếu tố có tương quan với rủi ro tín dụng, thước đo lực cạnh tranh ngân hàng (tương quan chiều mức ý nghĩa 1%), quy mô ngân hàng (tương quan chiều mức ý nghĩa 1%), tỷ lệ tổng dư nợ cho vay tổng tài sản ngân hàng (tương quan chiều mức ý nghĩa 10%), tốc độ tăng trưởng tổng tài sản ngân hàng (tương quan ngược chiều mức ý nghĩa 1%) Bên cạnh đó, nhóm tác giả nhận thấy có mối tương quan ngược chiều lực cạnh tranh ngân hàng với rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng mức ý nghĩa 1% Rủi ro hoạt động kinh doanh rủi ro vỡ nợ có tương quan với tỷ lệ tổng dư nợ cho vay tổng tài sản ngân hàng (tương quan ngược chiều mức ý nghĩa 5%), tỷ lệ tổng tiền gửi tổng tài sản (tương quan ngược chiều mức ý nghĩa 5%), quy mô ngân hàng (tương quan chiều mức ý nghĩa 1%), tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản (tương quan chiều mức ý nghĩa 1%) 4.4 Kết hồi quy Bảng 4.3: Hồi quy GMM tác động lực cạnh tranh ngân hàng đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Biến nghiên cứu Hệ số hồi quy Giá trị t C - 0,08611*** - 2,76 LERNER 0,02031*** 4,41 DTA 0,02028** 2,43 ETA 0,08532*** 6,58 SIZE 0,00296*** 2,91 LOANTA - 0,0414*** - 3,74 TAG - 0,08611*** - 2,76 AR(2) 0,79 43 (0,431) Hansen test 19,23 (0,442) Nguồn: Tác giả tính từ phần mềm Stata 16 (*), (**), (***) tương ứng với ý nghĩa thống kê 10%, 5% 1% Kết hồi quy cho thấy tác động chiều có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1% lực cạnh tranh ngân hàng (thông qua thước đo LERNER) đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Kết hồi quy đạt hàm ý nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam làm gia tăng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Điều phù hợp với kết nghiên cứu Boyd & De Nicolo (2005), Fu cộng (2014), Võ Xuân Vinh & Đặng Bửu Kiếm (2016), Goetz (2018), Santoso cộng (2021) Ngồi ra, nhóm tác giả nhận thấy tác động chiều có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% tỷ lệ tiền gửi khách hàng tổng nguồn vốn ngân hàng đến rủi ro tín dụng ngân hàng Điều hàm ý ngân hàng huy động tiền gửi khách hàng nhiều tổng nguồn vốn ngân hàng làm cho ngân hàng gia tăng rủi ro tín dụng, ngân hàng chấp nhận rủi ro nhiều để đầu tư sinh lợi Bên cạnh đó, nhóm tác giả nhận thấy tác động chiều có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1% tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng nguồn vốn ngân hàng đến rủi ro tín dụng ngân hàng Điều hàm ý vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ cao tổng nguồn vốn ngân hàng làm gia tăng mức độ rủi ro tín dụng ngân hàng ngân hàng sử dụng nguồn vốn khơng hiệu quả, đề xuất cấp tín dụng dự án có mức độ rủi ro cao Nhóm tác giả nhận thấy tác động chiều có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1% quy mô ngân hàng đến rủi ro tín dụng ngân hàng Quy mơ ngân hàng lớn ngân hàng chấp nhận rủi ro nhiều cho vay khách hàng, làm gia tăng rủi ro tín dụng Nhóm tác giả nhận thấy tác động ngược chiều có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1% tỷ lệ tổng dư nợ cho vay tổng tài sản ngân hàng đến rủi ro tín dụng ngân hàng Điều hàm ý rắng dư nợ cho vay chiếm tỷ lệ cao tổng 44 tài sản ngân hàng làm giảm bớt mức độ rủi ro tín dụng ngân hàng, tập trung vào hoạt động truyền thống, hạn chế khoản đầu tư khác có mức độ rủi ro cao Cuối cùng, nhóm tác giả nhận thấy tác động ngược chiều có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1% tốc độ tăng trưởng tổng tài sản ngân hàng đến rủi ro tín dụng ngân hàng Điều hàm ý tốc độ tăng trưởng tổng tài sản ngân hàng lớn làm giảm bớt mức độ rủi ro tín dụng ngân hàng Kiểm định AR(2) kiểm định Hansen thỏa yêu cầu, biến công cụ sử dụng phù hợp Bảng 4.4: Hồi quy GMM tác động lực cạnh tranh ngân hàng đến rủi ro vỡ nợ ngân hàng thương mại Việt Nam Biến nghiên cứu Hệ số hồi quy Giá trị t C - 12,19496*** - 2,68 LERNER - 1,96086** - 2,16 DTA - 1,09900* - 1,93 ETA 7,36084** 2,31 SIZE 0,29073** 2,23 LOANTA - 1,71700** - 2,00 TAG 0,37742 1,13 AR(2) - 3,08 (0,052) Hansen test 25,53 (0,144) Nguồn: Tác giả tính từ phần mềm Stata 16 (*), (**), (***) tương ứng với ý nghĩa thống kê 10%, 5% 1% Kết hồi quy cho thấy tác động ngược chiều có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa biên 10% lực cạnh tranh ngân hàng đến rủi ro vỡ nợ ngân hàng thương mại Việt Nam Kết hồi quy đạt hàm ý nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam làm giảm rủi ro vỡ nợ 45 ngân hàng thương mại Điều phù hợp với kết nghiên cứu Danisman & Demirel (2019), Nguyễn Đức Trường cộng (2018) Nhóm tác giả nhận thấy tác động ngược chiều có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 10% tỷ lệ tiền gửi khách hàng tổng nguồn vốn ngân hàng đến rủi ro vỡ nợ nghiên cứu tác động lực cạnh tranh ngân hàng đến rủi ro tín dụng ngân hàng Điều hàm ý ngân hàng huy động tiền gửi khách hàng nhiều tổng nguồn vốn ngân hàng giúp cho ngân hàng giảm bớt rủi ro vỡ nợ Kiểm định AR(2) kiểm định Hansen thỏa yêu cầu, biến công cụ sử dụng phù hợp Bảng 4.5: Hồi quy GMM tác động lực cạnh tranh ngân hàng đến rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Biến nghiên cứu Hệ số hồi quy Giá trị t C - 0,04630*** - 4,07 LERNER - 0,00486** - 2,16 DTA 0,00924** 2,45 ETA 0,05652*** 6,48 SIZE 0,00169*** 4,70 LOANTA - 0,02607*** - 4,61 TAG 0,00271** 2,20 AR(2) -2,04 (0,051) Hansen test 18,27 (0,505) Nguồn: Tác giả tính từ phần mềm Stata 16 (*), (**), (***) tương ứng với ý nghĩa thống kê 10%, 5% 1% Kết hồi quy cho thấy tác động ngược chiều có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1% lực cạnh tranh ngân hàng đến rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Kết hồi quy đạt hàm ý nâng cao lực cạnh 46 tranh ngân hàng thương mại Việt Nam làm giảm bớt rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Điều phù hợp với kết nghiên cứu Danisman & Demirel (2019), Hồ Thúy Ái & Nguyễn Chí Đức (2021) Kiểm định AR(2) kiểm định Hansen thỏa yêu cầu, biến công cụ sử dụng phù hợp Bảng 4.6: Kiểm định tính nội sinh mơ hình Wu - Hausman Giá trị F Mơ hình có biến phụ thuộc CREDIT_RISK 0,04356 (0,8348) Mơ hình có biến phụ thuộc DEFAULT_RISK 5,75401 (0,0571) Mơ hình có biến phụ thuộc OPERATIONAL_RISK 5,76908 (0,0569) Nguồn: Tác giả tính từ phần mềm Stata 16 Nhóm tác giả thực kiểm định tính nội sinh mơ hình nghiên cứu, kết kiểm định có tồn vấn đề nội sinh tiềm tàng mơ hình Kết nghiên cứu đạt từ hồi quy GMM không chệch hiệu so với hồi quy thông thường 47 KẾT LUẬN CHƯƠNG Nhóm tác giả phân tích thực trạng lực cạnh tranh rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian qua, sau phân tích thống kê mơ tả, ma trận hệ số tương quan, kết hồi quy với thước đo rủi ro vỡ nợ, rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động Kết nghiên cứu việc nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng làm gia tăng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Tuy nhiên, việc nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng lại làm hạn chế rủi ro vỡ nợ rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Kết nghiên cứu khác tùy theo đặc trưng loại rủi ro khác ngân hàng thương mại Việt Nam 48 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Tóm lược kết nghiên cứu Bài nghiên cứu xem xét tác động lực cạnh tranh ngân hàng đến rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam Kết nghiên cứu việc nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng làm gia tăng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Tuy nhiên, việc nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng lại làm hạn chế rủi ro vỡ nợ rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Tác động khác đặc trưng loại rủi ro khác ngân hàng thương mại Việc xem xét tác động lực cạnh tranh ngân hàng đến nhiều loại rủi ro khác rủi ro khoản, rủi ro đòn bẩy, rủi ro danh mục, rủi ro thu nhập từ lãi, rủi ro thu nhập lãi… nghiên cứu tương lai giúp nhóm tác giả có nhìn bao qt chủ đề nghiên cứu 5.2 Hạn chế đề tài Đề tài nghiên cứu chưa bao quát toàn loại rủi ro khác ngân hàng, chẳng hạn chưa nghiên cứu tác động lực cạnh tranh ngân hàng đến rủi ro khoản, rủi ro danh mục, rủi ro đòn bẩy,… dẫn đến nhóm tác giả chưa đánh giá cách toàn diện tác động lực cạnh tranh ngân hàng đến tổng thể loại rủi ro khác ngân hàng 5.3 Hướng nghiên cứu tương lai Nhóm tác giả tiếp tục nghiên cứu mức độ tác động lực cạnh tranh ngân hàng đến rủi ro ngân hàng bối cảnh thay đổi quy định yêu cầu vốn ngân hàng, bối cảnh gia tăng mức độ tự hóa tài chính,… 5.4 Hàm ý nghiên cứu Kết nghiên cứu nhóm tác giả đề xuất hàm ý bên cạnh việc nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại cần có phương thức để hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng trung ương cần kiểm soát, gỡ bỏ rào cản; quy định không phù hợp với thực tiễn; hoàn thiện văn quy phạm pháp luật để điều tiết hợp lý kinh tế hệ thống ngân hàng nhằm ổn định hệ thống Các NHTM cần phát huy hiệu tối đa công nghệ tài tạo đa dạng khác biệt sản phẩm vừa thu hút khách hàng vừa phân tán hạn chế 49 rủi ro trình vận hành hoạt động ngân hàng; chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ ngân hàng đội ngũ cán nhân viên ngân hàng Bên cạnh đó, hạn chế rủi ro tín dụng thơng qua việc thu hút huy động tiền gửi khách hàng với nhiều loại sản phẩm tiền gửi khác phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng; trọng gia tăng tốc độ tăng trưởng tổng tài sản ngân hàng NHTM phải tiếp tục đẩy mạnh việc chấn chỉnh củng cố hoạt động để nâng cao lực cạnh tranh Các NHTM cần phải xây dựng hoàn thiện chiến lược phát triển dài hạn, lựa chọn chiến lược hợp lí, nâng cao lực tài quản lý, đa dạng hóa hoạt động kinh doanh điều chỉnh hoạt động kinh doanh để thích ứng với điều kiện đặc biệt giai đoạn phục hồi kinh tế sau Covid 19, có chiến lược phù hợp nhằm giảm thiểu ảnh hưởng từ tính bất ổn khoản thị trường chứng khoán Với phương hướng tiếp tục đẩy mạnh tăng trưởng hoạt động kinh doanh, với chuyển biến mạnh mẽ toàn hệ thống định hướng kinh doanh tập trung tăng trưởng bền vững, hiệu quả, thực chất Do vậy, hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam đạt kết khả quan, bám sát triển khai có kết định hướng, đạo Chính phủ Ngân hàng Nhà nước, chủ động thực tốt mục tiêu đề tăng trưởng tích cực so với toàn ngành Một yêu cầu cấp thiết ngân hàng cần đẩy mạnh biện pháp tăng lực vốn tự có, đặc biệt vốn cấp 1, góp phần quan trọng đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo đạo Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước thực chiến lược phát triển bền vững Cần có phương án tăng vốn điều lệ thời gian tới Lộ trình tăng vốn điều lệ cần đẩy nhanh tiến độ Tăng vốn điều lệ nhằm góp phần gia tăng sức mạnh tài vốn tự có Tiến hành biện pháp nhằm gia tăng vốn điều lệ như: tích lũy từ lợi nhuận hoạt động kinh doanh, phát hành cổ phiếu mới, tìm kiếm đối tác nước ngồi có tiềm lực tài tốt để tham gia mua cổ phần nhà nước thoái vốn, xem xét lộ trình phát hành trái phiếu để trở thành kênh huy động vốn Bên cạnh đó, ngân hàng cần đổi hoạt động để nâng cao hiệu kinh doanh, lực cạnh tranh phát triển bền vững, phù hợp với thông lệ quốc tế Đồng thời, xây dựng lộ trình tăng vốn tự có phù hợp, bao gồm việc tăng vốn điều lệ thông qua việc sử dụng lợi nhuận làm hàng năm để tăng vốn, chia cổ tức cổ 50 phiếu, phát hành cổ phiếu cho cổ đông để tăng vốn, cấu lại danh mục đầu tư, cấu phù hợp vốn cấp cấp 2…; đáp ứng chiến lược phát triển bền vững phục vụ có hiệu cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đồng thời thực tốt lộ trình áp dụng Basel II theo kế hoạch Ngân hàng Nhà nước Với định hướng triển khai Basel II, nhiều dự án quan trọng ngân hàng quản trị rủi ro triển khai đạt kết ấn tượng Theo đó, NHTM Việt Nam hồn thành phương pháp tính vốn cho rủi ro trọng yếu, phương pháp đo lường theo dõi rủi ro khoản, rủi ro lãi suất sổ ngân hàng theo thông lệ quốc tế phù hợp với hướng dẫn NHNN Cần ngân hàng cần chủ động tiên phong khởi động dự án trọng điểm: Dự án Thu thập kiện tổn thất (LDC), Dự án Tính tốn tài sản rủi ro theo yêu cầu Basel II (RWA)… Điều chắn tạo thay đổi lợi ích to lớn cho ngân hàng Có thể nói, cơng tác quản trị rủi ro NHTM Việt Nam dần hoàn thiện, tiệm cận nhanh yêu cầu theo thông lệ quốc tế Cụ thể sau: + Thực thi tốt sách tín dụng tỷ giá, lãi suất, tập trung cho vay lĩnh vực ưu tiên khuyến khích thúc đẩy phát triển kinh tế Cơ cấu lại khách hàng giảm thiểu rủi ro… + Triển khai liệt tái cấu gắn với xử lý nợ xấu, nợ tiềm ẩn Nâng cao chất lượng cơng tác khách hàng, lực tài chính, + Tăng vốn điều lệ đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn, lên phương án tăng vốn từ nguồn cổ tức có, đề xuất chế đặc thù đề nghị NHNN xem xét sớm có giải pháp tăng vốn cho ngân hàng + Thu gọn đầu mối kiểm soát rủi ro, chuyển dịch cấu người lao động Kiên xử lý nghiêm cán lãnh đạo, người đứng đầu để xảy vi phạm Mỗi ngân hàng cần thiết kế xây dựng phần mềm KPI, với chức hướng đến người dùng, có khả kiểm sốt cơng tác đánh giá theo quy trình, đảm bảo tính khách quan minh bạch cơng tác đánh giá cán Thúc đẩy kết nối chặt chẽ công tác quản lý nhân với chiến lược kinh doanh Các công tác quản trị nguồn nhân lực tuyển dụng, đào tạo, đánh giá cán bộ, quy hoạch xếp lao động cần gắn kết chặt chẽ với hoạt động kinh doanh tích hợp thành quy trình tồn diện, thống Cần ý đẩy mạnh công tác đánh giá quy hoạch nhân quản lý phù hợp với nhu cầu địa bàn hoạt động Việc 51 nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng gắn liền với việc nâng cao lực nhân quản lý, điều hành VietinBank cần trọng việc đánh giá, xem xét khách quan để phát hiện, bồi dưỡng, tạo điều kiện để nhân quản lý gia tăng gắn bó với ngân hàng Cần nâng cao chất lượng, chun mơn hóa cán lĩnh vực DVNH bán lẻ trình độ nghiệp vụ, tác phong giao dịch nhận thức tầm quan trọng dịch vụ bán lẻ Các NHTM phát triển mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch với mơ hình gọn nhẹ nhằm tăng nhanh nguồn vốn, đáp ứng nhanh chóng hiệu nhu cầu sử dụng DVNH người dân Tăng cường liên kết NHTM để mở rộng khả sử dụng thẻ phát huy tính tác dụng thẻ ATM, tiết kiệm chi phí tạo thuận lợi cho khách hàng Hiện xu phát triển kinh doanh nay, ngân hàng tận dụng hội để hợp tác với ngân hàng thương mại cổ phần có giới hạn tăng trưởng tín dụng bị hạn chế tăng trưởng tín dụng vượt giới hạn Để tận dụng tốt hội kinh doanh này, ngân hàng cần nghiên cứu chế phối hợp, hợp tác, chia sẻ hội kinh doanh ngân hàng nội địa nước Từ tận dụng triệt để tối đa nguồn lực ngân hàng để tạo doanh thu Bên cạnh đó, cịn hỗ trợ hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, bền vững tương trợ Với quan điểm mẻ vai trò thương hiệu chiến lược kinh doanh, ngân hàng Việt Nam bắt đầu coi trọng hội chiến lược xây dựng thương hiệu Về chất, thay đổi lớn hoạt động sản xuất kinh doanh làm thay đổi hình ảnh địa vị thương hiệu, Dưới lý để ngân hàng xây dựng hoạch định chiến lược thương hiệu cho họ Thay đổi chiến lược kinh doanh Đây trường hợp phổ biến NHTM Việt Nam thời gian gần Theo mơ hình thương hiệu, chiến lược kinh doanh chiến lược thương hiệu ln song hành với Vì chiến lược kinh doanh thay đổi chiến lược thương hiệu thay đổi theo Gần đây, chứng kiến số NHTMCP tiến hành xây dựng lại hình ảnh thương hiệu, tức thay đổi tồn hệ thống nhận diện thương hiệu Đó ngân hàng có thay 52 đổi chiến lược phương hướng kinh doanh Các ngân hàng mở rộng phạm vi thị trường có xu hướng chuyển dịch sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng để tận dụng dịch vụ bổ sung, thị trường mới, nhiều tiềm Đây chiến lược giao dịch hoàn chỉnh hoàn toàn nhiều ngân hàng, việc phát triển sản phẩm đòi hỏi phải nhắm đến thị trường Do đó, nhận diện thương hiệu điều cần thiết Rất cần hỗ trợ ngân hàng việc tạo dựng vị thị trường Những ngân hàng tạo thay đổi hình ảnh ngoạn mục thị trường ngân hàng có vị khác biệt vững thị trường Ngoài để cập nhật sản phẩm dịch vụ Nếu bạn muốn nâng toàn sản phẩm dịch vụ lên tầm cao mới, bạn nên cân nhắc việc thay đổi chiến lược xây dựng thương hiệu kèm, hội tuyệt vời chiến lược xây dựng thương hiệu nhằm định vị hình ảnh thương hiệu tâm trí khách hàng dịch vụ dẫn đến thay đổi định vị thương hiệu thay đổi chiến lược củng cố thương hiệu thiếu Các ngân hàng hợp tác với đối tác nước mang tới cho khách hàng hội thúc đẩy phát triển kinh doanh, đầu tư tiềm đa dạng ngành nghề công nghiệp, hàng tiêu dùng, xây dựng,…các khách hàng tìm kiếm hội kinh doanh đa dạng mở rộng thị trường quảng bá sản phẩm, tìm kiếm đối tác chiến lược kêu gọi tham gia vốn, nhận chuyển giao công nghệ người, mua bán sáp nhập, hợp tác liên doanh hội đầu tư cải tiến máy móc trang thiết bị Từ mở rộng hoạt động thị trường mới, tăng cường hợp tác thương mại xuyên biên giới, tối ưu hóa việc sử dụng tài sản, huy động vốn, phát triển kinh doanh nước quốc tế 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Anh Acharya, S (1996) Charter value, minimum bank capital requirement and deposit insurance pricing in equilibrium Journal of Banking and Finance, 20, 351-375 Allen, F., Gale, D (2004) Competition and financial stability Journal of Money, Credit, and Banking, 36(3), 453–480 Amidu, M., & Wolfe, S (2013) The effect of banking market structure on the lending channel: Evidence from emerging markets Review of Financial Economics, 22(4), 146-157 DOI: 10.1016/j.rfe.2013.05.002 Anginer, D., Demirguc-Kunt, A., Zhu, M (2014) How does bank competition affect systemic stability? Journal of Financial Intermediation, 23(1), 1-26 Beck, T., De Jonghe, O., & Schepens, G (2013) Bank competition and stability: cross-country heterogeneity Journal of Financial Intermediation, 22(2), 218–244 DOI: 10.1016/j.jfi.2012.07.001 Berger, A N., Klapper, L F., & Turk-Ariss, R (2009) Bank competition and financial stability Journal of Financial Services Research, 35(2), 99-118 DOI: 10.1007/s10693-008-0050-7 Bolt, W., & Tieman, A F (2004) Banking competition, risk and regulation Scandinavian Journal of Economics, 106(4), 783-804 DOI: 10.1111/j.03470520.2004.00388.x Bouckaert, J., & Degryse, H (2006) Entry and strategic information display in credit markets Economic Journal, 116(513), 702-720 Boyd, J H., & De Nicoló, G (2005) The theory of bank risk taking and competition revisited Journal of Finance, 60(3), 1329–1343 DOI: 10.1111/j.15406261.2005.00763.x Boyd, J H., De Nicoló, G., & Jalal, M (2006) Bank Risk-Taking and Competition Revisited: New Theory and New evidence IMF Working Paper No 06/297 Boyd, J H., & Graham, S.L (1986) Risk, Regulation, and Bank holding company expansion into nonbanking Quarterly Review, 10(2), 2-17 Caminal, R., & Matutes, C (2002) Market power and banking failures International Journal of Industrial Organization, 20(9), 1341-1361 54 Chan, Y-S., Greenbaum, S I., Thakor, A (1986) Information reusability, competition, and bank asset quality Journal of Banking and Finance, 10(2), 243-253 Chiaramonte, L., Liu, H., Poli, F., & Zhou, M (2016) How Accurately can Zscore predict bank failure? Financial Markets, Institutions & Instruments, 25(5), 333360 Coccorese, P (2009) Market power in local banking monopolies Journal of Banking and Finance, 33(7), 1196-1210 Danisman, G O., & Demirel, P (2019) Bank risk-taking in developed countries: The influence of market power and bank regulations Journal of International Financial Markets, Institutions & Money, 59, 202-217 DOI: 10.1016/j.intfin.2018.12.007 De Guevara, J F., Maudos, J., & Pe1rez, F (2005) Market power in European banking sectors Journal of Financial Services Research, 27, 109-137 Domazet, T (2012) Regional Cooperation Striving for Competitive and Finance Serbian Association of Economists Journal, 5-6, 290-300 Fu, X., Lin, Y., & Molyneux, P (2014) Bank Competition and Financial Stability in Asia Pacific Journal of Banking and Finance, 38, 64–77 DOI: 10.1016/j.jbankfin.2013.09.012 Garelli, S (2006) Top Class Competitors: How Nations, firms, and individuals succeed in the new world of competitiveness Wiley Goetz, M R (2018) Competition and bank stability Journal of Financial Intermediation, 35, 57-69 DOI: 10.1016/j.jfi.2017.06.001 Houston, J F., Lin, C., Lin, P., & Ma, Y (2010) Creditor rights, information sharing, and bank risk-taking Journal of Financial Economics, 96(3), 485-512 DOI: 10.1016/j.jfineco.2010.02.008 Kasman, S., & Kasman, A (2015) Bank competition, concentration and financial stability in the Turkish banking industry Economic Systems, 39(3), 502-517 Keeley, M C (1990) Deposit insurance, risk, and market power in banking American Economic Review, 80(5), 1183-1200 Lepetit, L., & Strobel, F (2013) Bank insolvency risk and time-varying Z-score measures Journal of International Financial Markets, Institutions & Money, 25, 73-87 DOI: https://doi.org/10.1016/j.intfin.2013.01.004 55 Lerner, A P (1934) The concept of monopoly and the measurement of monopoly power The Review of Economic Studies, 1, 157-175 Martinez-Miera, D., & Repullo, R (2010) Does Competition reduce the risk of bank failure? Review of Financial Studies, 23(10), 3638-3664 DOI: 10.1093/rfs/hhq057 Mishkin, F S (1999) Global Financial Instability: Framework, Events, Issues Journal of Economic Perspectives, 13(4), 3-20 Nguyen, P T (2022) The impact of banking sector development on economic growth: The case of Vietnam’s transitional economy Journal of Risk and Financial Management, 15(8), 358 DOI: 10.3390/jrfm15080358 Noman, A H M., Gee, C S., & Isa, C R (2017) Does competition improve financial stability of the banking sector in ASEAN countries? An empirical analysis PLoS One, 12(5), e0176546 Porter, M E (1985) The competitive advantage of nations NewYork: Free press Rokhim, R., & Min, In (2020) Funding liquidity and risk-taking behavior in Southeast Asian banks Emerging Markets Finance and Trade, 56(2), 305–313 Samarasinghe, A., & Uylangco, K (2021) An examination of the effect of stock market liquidity on bank market power Journal of Financial Markets, 77, 739-762 DOI: 10.1016/j.irfa.2021.101810 Santoso, W., Yusgiantoro, L., Soedarmono, W., & Prasetyantoko, A (2021) The bright side of market power in Asian banking: Implications of bank capitalization and financial freedom Research in International Business and Finance, 56, 101358 DOI: 10.1016/j.ribaf.2020.101358 Schaeck, K., & Cihak, M (2008) How does competition affect efficiency and soundness in banking? New empirical evidence Working Paper Series 932, European Central Bank Schaeck, K., Cihak, M., & Wolfe, S (2009) Are Competitive banking systems more stable? Journal of Money, Credit, and Banking, 41(4), 711-734 Smith, A (1776) The wealth of nations London: W Strahan & T Cadell 56 Soedarmono, W., & Tarazi, A (2016) Competition, Financial Intermediation, and Riskiness of banks: Evidence from the Asia-Pacific Region Emerging Markets Finance and Trade, 52, 961-974 DOI: 10.1080/1540496X.2015.1018039 Soedarmono, W., Machrouh, F., & Tarazi, A (2013) Bank competition, crisis and risk taking: Evidence from emerging markets in Asia Journal of International Financial Markets, Institutions & Money, 23, 196–221 DOI: 10.1016/j.intfin.2012.09.009 Stigler, G J (1987) Competition In J Eatwell, M Milgate & P Newman (ed.) The New Palgrave: A Dictionary of Economics Basingstoke, New York: Palgrave Macmillan: 531-6 Vickers, J (1995) Concepts of Competition Oxford Economic Papers, 47(1), 123 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Ái, H T & Đức, N C (2021) Cạnh tranh, quy mô rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Kinh tế ngân hàng châu Á, 180, 69-78 Hoàng, T H (2011) Quản trị ngân hàng thương mại Hà Nội: NXB Lao động Xã hội Phong, N T (2010) Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế Tạp chí Phát triển kinh tế, 12, 223-230 Trường, N Đ., Anh, H.T., & Bình, N T T (2018) Cạnh tranh ổn định hệ thống ngân hàng Việt Nam Tạp chí Ngân hàng, 23 Vinh, V X & Kiếm, Đ B (2016) Năng lực cạnh tranh, lợi nhuận ổn định ngân hàng Việt Nam Tạp chí Phát triển kinh tế, 27(12), 25-44 57

Ngày đăng: 21/08/2023, 21:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan