Một số biện pháp góp phần rèn luyện tình cảm, thói quen và hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi

15 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Một số biện pháp góp phần rèn luyện tình cảm, thói quen và hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC STT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.4 3.1 3.2 NỘI DUNG SỐ TRANG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề nghiên cứu Các biện pháp thực nhằm hình thành tình cảm thói quen hành vi đạo đức ban đầu cho trẻ mẫu giáo 4- tuổi Biện pháp 1: Cô giáo gương sáng cho trẻ học tập noi theo Biện pháp 2: Giáo dục trẻ hành vi, thói quen đạo đức đắn Biện pháp 3: Rèn luyện tình cảm thói quen, hành vi đạo đức cho trẻ thông qua hoạt động học có chủ định Biện pháp 4: Tăng cường rèn luyện tình cảm thói quen hành vi đạo đức cho trẻ lúc nơi Biện pháp 5: Làm tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh Hiệu sáng kiến KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 0/27 Mở đầu: 1.1 Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trị to lớn việc đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách người Vì chăm sóc giáo dục trẻ mầm non đặc biệt quan trọng chiến lược phát huy nhân tố người Đảng Nhà nước, chiến lược cụ thể hoá chương trình giáo dục Mầm non nước ta Trẻ độ tuổi mầm non chiếm vị trí quan trọng việc lĩnh hội khái niệm, biểu tượng đạo đức sơ đẳng việc hình thành hành vi phù hợp với khái niệm Trong giao tiếp với người xung quanh, trình giáo dục dạy học, dựa vào kinh nghiệm trực tiếp, trẻ biết tốt, xấu, biết đánh giá người lớn điều tốt điều xấu Mặt khác lứa tuổi mầm non giai đoạn việc hình thành nhân cách, vốn kinh nghiệm xã hội trẻ cịn ỏi, tình cảm chi phối mạnh mẽ đến đời sống trẻ, trẻ dễ xúc động trước người cảnh vật xung quanh Những ấn tượng thời thơ ấu thường để lại dấu ấn suốt đời sau Đây thời điểm thuận lợi cho việc giáo dục hình thành rèn luyện tình cảm thói quen hành vi đạo đức cho trẻ Chính cần phải tạo cho trẻ biểu tượng, khái niệm đạo đức, dấu ấn ban đầu thật xác, phản ánh hành vi đạo đức xã hội, đồng thời phải hình thành cho trẻ thái độ thói quen hành vi đạo đức, tình cảm đắn người giới xung quanh Ngày sống bộn bề lo toan ngày phức tạp, nhiều tệ nạn xã hội, hành vi phạm pháp em nhỏ chưa đủ tuổi vị thành niên làm khơng người phải đau lịng, phải đạo đức em chưa quan tâm giáo dục mức cách? Theo tôi, thiết nghĩ vấn đề cá nhân hay tập thể mà vấn đề toàn xã hội, xã hội cần chung tay nhằm cung cấp cho trẻ vốn hiểu biết, mối quan hệ giao tiếp với 1/27 cộng đồng, đưa trẻ vào môi trường sống thật lành mạnh, sáng, giúp trẻ phát triển tồn diện nhân cách Việc hình thành tình cảm thói quen hành vi đạo đức người từ ban đầu tảng để phát huy nguồn nhân lực nhân tài hệ trẻ cho đất nước Chính đạo đức việc giáo dục đạo đức trình hình thành hồn thiện nhân cách người từ lúc nhỏ việc làm vô quan trọng cần thiết Đặc biệt trẻ mầm non, giai đoạn lứa tuổi mầm non giai đoạn đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách toàn diện trẻ sau Đối với trẻ mầm non, hàng ngày tác động người lớn, kinh nghiệm trực tiếp, trẻ hiểu nắm bắt khái niệm, biểu tượng đạo đức sơ đẳng xấu, tốt, ngoan, hư…,có hành vi phù hợp với khái niệm đó, trẻ biết đánh giá điều chẳng hạn trình giao tiếp với người lớn, trẻ chứng kiến hành vi, đánh giá họ “tốt, nên, khơng nên, khơng phép…, từ trẻ biết tốt nên làm, điều khơng nên làm…” Nhờ mà biểu tượng, khái niệm đạo đức, hành vi đạo đức hình thành nhanh chóng trẻ ấn tượng thường để lại dấu ấn suốt đời, việc uốn nắn, sửa lại khó khăn Bởi từ tuổi mầm non, trọng giáo dục cho trẻ khái niệm, biểu tượng hành vi đạo đức đắn đặt sở tảng cho nhân cách mai sau trẻ Tuy nhiên thực tế trường mầm non cho thấy trẻ tình cảm thói quen, hành vi đạo đức sơ đẳng ban đầu cịn hạn chế như: Đến lớp nhắc trẻ chào cô, tranh giành đồ chơi với bạn, phá hỏng đồ chơi, vứt rác bừa bãi, nói to, đùa nghịch, xô, đẩy bạn, ngắt lá, bẻ cành Với ý nghĩa vô quan trọng đạo đức phát triển nhân cách toàn diện trẻ từ nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục nhằm hình thành tình cảm đạo đức cho trẻ thực tế mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu “Một số biện pháp góp phần rèn luyện tình cảm, thói quen hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo 4- tuổi” đề tài sáng kiến kinh nghiệm cho 2/27 thân với mong muốn đưa số biện pháp phù hợp có tác dụng góp phần nâng cao hiệu việc rèn luyện tình cảm, thói quen, hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 1.2 Mục đích nghiên cứu: Tìm số biện pháp góp phần rèn luyện tình cảm thói quen hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo 4- tuổi Nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ Giúp trẻ có hành vi văn minh tình cảm đạo đức tốt Nhằm giúp bậc phụ huynh hiểu rõ quan tâm sâu sắc việc giáo dục đạo đức cho trẻ từ lứa tuổi mầm non Góp phần giúp giáo viên có biện pháp phù hợp, sáng tạo để rèn luyện tình cảm, thói quen hành vi đạo đức cho trẻ trường mầm non 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp góp phần rèn luyện tình cảm, thói quen hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo 4- tuổi Trê mẫu giáo 4- tuổi truờng mầm non Kim Tân 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài - Phương pháp nghiên cứu tâm sinh lí trẻ 4- tuổi tình hình thực tế lớp phụ trách - Phương pháp sử dụng lời nói, giáo dục tình cảm khích lệ - Phương pháp thực hành - so sánh - Phương pháp nêu gương - đánh giá kết - Phương pháp thực nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm: 2.1 Cơ sở lý luận Giáo dục đạo đức q trình tác động có mục đích, có kế hoạch nhằm trang bị cho trẻ có hiểu biết qui tắc, chuẩn mực đạo đức, rèn cho trẻ 3/27 tình cảm hành vi đạo đức phù hợp với yêu cầu xã hội mà trẻ sống Như Bác Hồ dạy: “Dạy học phải biết coi trọng tài lẫn đức”, người nhấn mạnh: “Đức gốc quan trọng”, tảng nhân cách người Vì việc giáo dục đạo đức cần phải bắt đầu từ tuổi mầm non phải coi vấn đề trung tâm A.X Macarenco – nhà giáo dục Xô Viết vĩ đại nói “Những khơng có trẻ mầm non sau khó hình thành hình thành nhân cách ban đầu bị lệch lạc, giáo dục lại khó khăn” Trong điều kiện kinh tế phát triển đường hội nhập, đất nước phải giao lưu với nhiều văn hố khác nhau, điều đồng nghĩa với việc tiếp thu thêm nhiều văn hóa phổ biến, rộng rãi khác Nhưng làm thế hệ trẻ "Hồ nhập mà khơng hồ tan" giữ thuộc "Văn hoá dân tộc Việt Nam” Như thời đại ngày việc giáo dục cho trẻ phát triển trí tuệ thơi chưa đủ mà cịn phải giáo dục, rèn luyện cho trẻ tình cảm, thói quen hành hành vi đạo đức ban đầu từ lứa tuổi mầm non nhiệm vụ cấp thiết mục tiêu phát triển người toàn diện Mặt khác mục tiêu giáo dục đào tạo ghi rõ phải hình thành phát triển cho trẻ hài hòa, cân đối, biết giàu lòng yêu thương biết quan tâm, nhường nhịn giúp đỡ người, thông minh, ham hiểu biết, thích khám phá tìm tịi số kỹ như: Nhẹ nhàng, khéo léo, biết xin lỗi nhận lỗi có lỗi Bởi vậy, từ lâu việc hình thành tình cảm thói quen hành vi đạo đức ban đầu cho trẻ hút quan tâm nhà giáo dục bậc phu huynh, chiếm vị trí quan trọng đời sống sinh hoạt hàng ngày trẻ văn hóa đặc biệt trẻ Chúng ta thấy tác động to lớn giáo dục trình hình thành phát triển nhân cách nhận định đề xúc tích “Con người muốn trở thành người cần phải có giáo dục” Trên thực tế nay, việc hình thành tình cảm thói quen hành vi đạo đức ban đầu cho trẻ thông qua hoạt động 4/27 ngày, qua hoạt động học, hoạt động chơi, hoạt động góc hoạt động lúc nơi, qua tác phẩm âm nhạc, văn học dừng lại việc giúp trẻ thuộc hiểu nội dung hát, thơ, câu chuyện, chưa gợi lên tình cảm, xúc cảm trẻ Để làm tốt điều đó, địi hỏi người giáo viên phải khơng ngừng học hỏi, rèn luyện tu dưỡng phẩm chất đạo đức, nâng cao trình độ chun mơn, hiểu biết đặc điểm tâm sinh lý trẻ cách sâu sắc Với tình hình thực tế lớp tơi phụ trách thân tơi cảm thấy phần lớn trẻ ngoan ngỗn, lễ phép nghe lời giáo đến lớp cịn nhà khơng nghe lời, ông bà, cha mẹ, anh chị… Từ thực tế thân tơi trăn trở suy nghĩ cần phải làm để rèn luyện tình cảm, thói quen hành vi đạo đức cho trẻ để trẻ có kỹ năng, nhận thức tốt sống Hiểu đúng, sai, biết nghe lời không trường mà gia đình ngồi xã hội 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu Trong năm học ………, áp dụng biện pháp rèn luyện tình cảm, thói quen hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo 4- tuổi, thân gặp thuận lợi khó khăn sau: 2.2.1 Thuận lợi: Là giáo viên trẻ ln mang lịng nhiệt huyết động, sáng tạo, yêu nghề, mến trẻ làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, ln có tinh thần tự học hỏi nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tự rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức cho thân nên nhận quan tâm tin tưởng ban giám hiệu nhà trường phụ huynh Năm học ………tôi nhà trường phân cơng phụ trách nhóm lớp 4- tuổi Được nhà trường quan tâm tạo điều kiện, giúp đỡ chuyên môn, ưu tiên đầu tư sở vật chất, mua sắm tương đối đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc học tập trẻ Nhà trường quan tâm, tạo điều kiện cho giáo viên học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh 5/27 Về nhà trường: Trường mầm non Kim Tân đơn vị có bề dày thành tích Ban giám hiệu nhà trường có trình độ chun mơn cao, 100% đạt chuẩn, có kinh nghiệm quản lý, làm việc có kế hoạch cụ thể khoa học, sáng tạo Đội ngũ giáo viên trường có trình độ 100% đạt chuẩn, đa số giáo viên trẻ động, nhiệt tình sáng tạo tâm huyết yêu nghề mến trẻ Môi trường làm việc dân chủ, kỷ cương, tình thương trách nhiệm Trẻ 4- tuổi hoàn thiện hệ thống phát âm vốn từ phong phú nên khả hiểu nghĩa từ cao Khi giáo giải thích biểu tượng hành vi đạo đức trẻ phần nhận bắt chước theo Bên cạnh bậc phụ huynh quan tâm đến bậc học mần non nên họ có ý thức cho học đều, độ tuổi, đưa đón quy định phối kết hợp chặt chẽ với giáo viên, nhà trường để có biện pháp giáo dục trẻ tốt 2.2.2 Khó khăn Cơ sở vật chất nhà trường đuợc đầu tư quan tâm nhiên phòng học thiếu, số trẻ đến lớp đơng, đội ngũ giáo viên nhà truờng cịn thiếu nhiều dẫn đến tình trạng tải ảnh huởng phần đến việc tổ chức hoạt động giáo viên lớp Bên cạnh địa bàn thị trấn Kim Tân chúng tơi cịn số bố mẹ trẻ bận với việc lo cơm áo, gạo tiền thời gian gần guic cịn việc uốn nắn tình cảm, hành vi thái độ cho trẻ chưa nhiều Một số gia đình bố mẹ làm ăn xa để nhà với ông bà nên quan tâm trao đổi với giáo viên không sát Một số phụ huynh lại cưng chiều cháu nên việc hình thành tình cảm thói quen hành vi đạo đức cho em chưa thực mức cách phối kết hợp giáo viên phụ huynh gặp nhiều khó khăn Mặt khác trẻ độ tuổi nhu cầu độc lập hoạt động, tự khẳng định phát triển mạnh, từ nảy sinh mâu thuẫn nguyện vọng trẻ khả trẻ chưa cho phép Trẻ không thoả mãn dẫn đến biểu 6/27 chống đối hành động ngược lại ý người lớn Những thói quen hành vi mơi trường giáo dục gia đình khơng quan tâm trọng nên đến lớp khó khăn việc rèn luyện tình cảm, thói quen hành vi đạo đức cho trẻ Bên cạnh cịn số phụ huynh chưa nhận thức rõ, chưa quan tâm đến tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức hình thành thói quen hành vi văn minh cho em nên chuyện trẻ ứng xử khơng phù hợp chưa thực quan tâm Cụ thể khảo sát thực tế 44 trẻ lớp phụ trách vào tháng ………tôi thu nhập kết sau: 2.2.3 Bảng khảo sát kết trẻ: (Thời điểm tháng ………) Tổng Trẻ đạt Trẻ chưa Nội dung đánh giá số trẻ đạt Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ trẻ (%) trẻ (%) Trẻ ngoan ngoãn, lễ phép với người, biết 30 68,2% 14 31,8% nhường nhịn em nhỏ, đồn kết với bạn bè Trẻ có thói quen giữ gìn vệ sinh chung, thực 32 72,7% 12 27,3% việc 44 Trẻ có hành vi văn minh giao tiếp, biết lắng nghe thể tình cảm thái độ 27 77.3% 17 38.6% phù hợp với tình thực tế hàng ngày Trẻ biết phân biệt hành vi tốt, hành vi 25 70,5% 19 56.8% sấu biết yêu quê hương đất nước, yêu quý bỏ vệ môi trường Từ kết cho thấy: Việc rèn luyện tình cảm, thói quen hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi chưa cao Hiệu việc giáo dục gia 7/27 đình nhà truờng cịn nhiều hạn chế Từ thực tế tơi ln trăn trở suy nghĩ đưa áp dụng số biện pháp sau 2.3 Các biện pháp rèn luyện tình cảm, thói quen hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo 4- tuổi 2.3.1 Cô giáo guơng sáng cho trẻ học tập noi theo Như biết, trẻ lứa tuổi trực quan hình tượng chiếm ưu hàng ngày trẻ đến trường hoạt động trẻ có hình bóng dạy bảo ân cần từ cơ, 2/3 thời gian trẻ bên Có thể nói trẻ mầm non nói chung trẻ lớp 4- tuổi tơi phụ trách nói riêng giáo xem người thầy, người mẹ, người bạn gần gũi hàng ngày trẻ tin u Chính mà giáo đối tượng mà trẻ hay bắt chước nhiều Trẻ thường bắt chước từ lời nói, cử chỉ, dáng vẻ bên ngoài, thái độ, cách cư xử người xung quanh, nên để hình thành tình cảm đạo đức ban đầu cho trẻ trước hết thân cô giáo phải gương sáng cho trẻ noi theo mặt Bởi hàng ngày thời gian trẻ trường, bên cô chủ yếu, trẻ ln thích u thương, gần gũi Mọi hành vi cô trẻ để ý thích bắt chước làm theo Vì tơi ln ln thể chuẩn mực cách giao tiếp với người lớn người xung quanh Với trẻ giáo không to tiếng quát tháo mà xưng hô dịu dàng cháu Ví dụ: Trong đón- trả trẻ tơi ln ân cần dịu dàng thương yêu trẻ, khiêm tốn lịch giao tiếp với phụ huynh, nói với trẻ tơi phát âm chuẩn, rõ ràng song không khô khan, cứng nhắc Tôi nhận thấy tư trẻ gắn với yếu tố tình cảm, hành động suy nghĩ theo hứng thú trẻ ghi nhớ chủ yếu qua ấn tượng mạnh: Một giọng nói hấp dẫn nhẹ nhàng, trẻ hỏi tơi vấn đề tơi trả lời trẻ rõ ràng, đủ câu, không trả lời qua loa chiếu lệ Có thể nói phẩm chất đạo đức giáo viên điều kiện quan trọng việc rèn luyện tình cảm, thói quen hành vi đạo đức cho trẻ, người giáo viên mầm non muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ cao 8/27 thân phải thường xuyên trau dồi đạo đức nâng cao trình độ tư tưởng lí luận trình độ nghiệp vụ Nhận thức rõ điều thân tự rèn luyện tu dưỡng đạo đức nâng cao trình độ chun mơn Để trình độ chun mơn vững vàng hơn, tơi tham gia học lớp đại học ngồi tơi cịn tự nâng cao trình độ chun mơn nhiều hình thức truy cập Itơnet để nghiên cứu kỹ tài liệu, chương trình có liên quan đến việc ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ mầm non, đặc biệt tơi sau tìm tịi, nghiên cứu đối tượng trẻ 4- tuổi để xây dựng kế hoạch giáo dục cụ thể, lựa chọn nội dung phương pháp phù hợp lồng ghép cá biện pháp rèn luyện tình cảm, thói quen hành vi đạo đức cho trẻ cho phù hợp với hoạt động Tham dự ghi chép đầy đủ nội dung buổi bồi dưỡng chuyên môn cấp tổ chức Thực tốt đạo chuyên môn nhà trường Học hỏi kinh nghiệm tiếp thu ý kiến đóng góp chị em đồng nghiệp Ln rèn luyện tu dưỡng đạo đức học tập “Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, Với biện pháp tự rèn luyện đạo đức, học tập nâng cao chun mơn giúp cho trình độ chuyên môn, nghiệp vụ thân nâng lên, có thêm nhiều kinh nghiệm rèn luyện tình cảm, thói quen hành vi đạo đức nói chung trẻ 4-5 tuổi nói riêng 2.3.2 Giáo dục trẻ hành vi, thói quen đạo đức đắn * Hình thành biểu tượng khái niệm đạo đức đắn cho trẻ Để hình thành cho trẻ tình cảm, thói quen hành vi đạo đức trước hếtcô giáo phải biết reo vào tâm hồn trẻ biểu tượng khái niệm đạo đức đắn để giúp trẻ hiểu phải nhận thức hành vi đạo đức Qua trẻ hiểu tốt, xấu, ngoan, không ngoan, lễ phép, khơng lễ phép từ giúp trẻ nhận thức việc làm Từ yêu cầu thiết thực qua trình hướng dẫn, rèn luyện cho trẻ giải thích cho trẻ biết nên hành động thường dẫn chứng cụ thể, rõ 9/27 ràng giải thích cho trẻ biết người bạn tốt phải người biết nhường đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn, biết chơi chung, biết quan tâm đến bạn khác từ hình thành cho trẻ tình cảm u thương, quý mến bạn bè, biết nhận lỗi sai, không đổ thừa cho người khác Trẻ hiểu đuợc đạo đức lòng tốt, khiêm tốn, dũng cảm, dám nhận trách nhiệm làm sai việc biết đối xử cơng khơng phân biệt Ví dụ: Cơ xin lỗi làm hỏng hộp bút mầu cô bạn Quỳnh Anh đâu Giáo viên cần giúp trẻ biết so sánh, đối chiếu với hành động cụ thể sống hàng ngày người khác Trẻ có đáo đức tốt sở để phát triển động hành vi, thúc đẩy trẻ đến hành động thói quen đắn * Rèn luyện thói quen văn minh giao tiếp Để rèn luyện thói quen văn minh giao tiếp cho trẻ, hàng ngày dạy trẻ biết kính trọng, chào hỏi, lễ phép gặp người lớn, biết cảm ơn người khác giúp đỡ, biết xin lỗi làm phiền người khác Chơi đoàn kết, nhường nhịn, giúp đỡ bạn bè em nhỏ, biết chia sẻ tình cảm với người xung quanh Ví dụ: Khi phát bé ngoan cho trẻ trẻ biết nhận hai tay nói “con cảm ơn cơ” Bên cạnh cần phải giáo dục trẻ có hành vi văn hóa, vệ sinh như: giữ mặt mũi, chân tay sẽ, ăn uống gọn gàng… Tôi cịn trọng đến việc rèn cho trẻ có thói quen văn minh nơi cơng cộng Ví dụ: Tơi thường xun dạy cho trẻ thói quen vỏ rác vào nơi quy định, không vứt rác bừa bãi hay vẽ bẩn lên tường, không bẻ cành ngắt hoa nơi công cộng Việc giáo dục ý thức đạo đức việc làm giúp trẻ hiểu tính đắn chuẩn mực hành vi đạo đức mà người lớn u cầu trẻ thực Chính vậy, việc 10/27 hình thành biểu tượng chuẩn mực hành vi đạo đức phải cụ thể để trẻ dễ hiểu, dễ nhớ, dễ bắt chước, đồng thời cô giáo cần phải mở rộng, nâng dần yêu cầu chuẩn mực hành vi đạo đức trình rèn luyện thói quen đạo đức cho trẻ * Rèn luyện thái độ, tình cảm đạo đức đắn cho trẻ Việc hình thành cho trẻ thái độ tình cảm đạo đức có vị trí quan trọng trẻ từ năm đầu Tình cảm đạo đức có ý nghĩa quan trọng người, chi phối mạnh mẽ hành vi đạo đức Trong trình giao tiếp, cần giáo dục trẻ tình cảm quyến luyến yêu mến người khác, dạy trẻ mong muốn làm theo lời dẫn người lớn, làm người lớn hài lịng, biết kìm hãm hành động làm người lớn buồn phiềndắn Đối với trẻ mẫu giáo – tuổi cần rèn luyện cho trẻ tình cảm đạo đức lòng nhân ái, bao dung, biết yêu mến, lời người lớn, lòng tự trọng, dũng cảm tinh thần trách nhiệm với người xung quanh với cơng việc Ví dụ 1: Trong lớp có bạn Vân Anh bị đau chân, trị chuyện tơi giáo dục trẻ: Các ơi! Hôm bạn Vân Anh lớp bị đau chân đấy, chơi hay hoạt động bạn nhớ để ý đừng đụng vào chỗ đau bạn Có bạn hỏi thăm xem bạn Vân Anh bị đau? Và bạn có đỡ đau khơng chưa? Các thấy bạn bị ốm, đau phải biết quan tâm, động viên bạn cho bạn mau khỏi để học tập vui chơi với Như bé ngoan giáo người u q Ví dụ 2: Những hơm giáo Hương nhóm bị mệt tơi thu hút trẻ lại với trị chuyện hỏi thăm cô, gợi cho trẻ tự quan tâm chăm sóc cơ,như lấy nước mời cơ, hỏi thăm câu như: “Hôm cô giáo mệt à? Cô có cần làm giúp khơng?” * Hình thành cho trẻ thói quen hành vi đạo đức Đặc điểm trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo – tuổi nói riêng tư trực quan hình tượng chiếm ưu thế, trẻ bắt trước nhanh thường bắt chước 11/27 hành vi tốt lẫn hành vi xấu nhiều trẻ thực chưa kiểm tra hành động mình, chưa nắm vững nội dung đạo đức hành vi, từ dẫn đến trẻ học hành vi xấu Bởi việc rèn luyện cho trẻ kỹ xảo thói quen hành vi đạo đức đắn vơ quan trọng Do hàng ngày thường xuyên, liên tục giáo dục trẻ biết nghe lời, biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi để giúp trẻ phát triển tính tự giác, khả tự ý thức làm mà không cần người lớn nhắc Cũng từ phát huy tình cảm thái độ tốt bạn bè Biết quan tâm, nhường nhịn chơi đồ chơi, biết chơi đoàn kết biết giúp đỡ bạn bạn gặn khó khăn học chơi gói phần hình thành trẻ ý thức giữ gìn bảo vệ đồ dùng đồ chơi xung quanh Ví dụ: Giáo dục trẻ biết bảo vệ, lau chùi, xếp gọn gàng giữ gìn đồ dùng đồ chơi, khơng quăng ném đồ chơi, biết cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định Hình ảnh: Cơ trẻ lau dọn xếp đồ dùng * Rèn luyện hành vi văn hoá văn minh giao tiếp cho trẻ Các hành vi giao tiếp trẻ đuợc hình thành phát triển chủ yếu từ việc bắt chước phản ánh chân thực điều trẻ học Do việc rèn luyện hành vi văn hoá, văn minh giao tiếp cho trẻ vơ quan trọng Vì 12/27 Biện pháp 1: Cô giáo gương sáng cho trẻ học tập noi theo Biện pháp 2: Giáo dục trẻ hành vi, thói quen đạo đức đắn Biện pháp 3: Rèn luyện tình cảm thói quen, hành vi đạo đức cho trẻ thơng qua hoạt động học có chủ định Biện pháp 4: Tăng cường rèn luyện tình cảm thói quen hành vi đạo đức cho trẻ lúc nơi Biện huynh pháp 5: Làm tốt công tác phối kết hợp với phụ THÔNG TIN HỎI ĐÁP: 13/27 Bạn cịn nhiều thắc mắc muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu sáng kiến kinh nghiệm mẻ khác Trung tâm Best4Team Liên hệ dịch vụ viết thuê sáng kiến kinh nghiệm Hoặc qua SĐT Zalo: 091.552.1220 email: best4team.com@gmail.com để hỗ trợ nhé! 14/27 ... hiệu vi? ??c rèn luyện tình cảm, thói quen, hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo 4 -5 tuổi 1.2 Mục đích nghiên cứu: Tìm số biện pháp góp phần rèn luyện tình cảm thói quen hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo. .. nghiệm rèn luyện tình cảm, thói quen hành vi đạo đức nói chung trẻ 4 -5 tuổi nói riêng 2.3.2 Giáo dục trẻ hành vi, thói quen đạo đức đắn * Hình thành biểu tượng khái niệm đạo đức đắn cho trẻ Để... lứa tuổi mầm non Góp phần giúp giáo vi? ?n có biện pháp phù hợp, sáng tạo để rèn luyện tình cảm, thói quen hành vi đạo đức cho trẻ trường mầm non 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp góp phần

Ngày đăng: 27/11/2022, 18:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan