1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi qua làm quen với văn học thiếu nhi

216 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 216
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

8BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM - GIÁO DỤC HÀNH VI ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI QUA LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC THIẾU NHI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM - GIÁO DỤC HÀNH VI ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI QUA LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC THIẾU NHI Chuyên nghành: Lý luận lịch sử giáo dục học Mã số: 9140102 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn: GS TS Nguyễn Thị Hoàng Yến TS Đào Thị Bình Hà Nội, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết công bố luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Đào Thị My ii LỜI CẢM ƠN Luận án “Giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo – tuổi qua làm quen với văn học thiếu nhi” hoàn thành Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương, Trường Thực nghiệm Hoa Hồng, thầy cô giáo đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS TS Nguyễn Thị Hoàng Yến, TS Đào Thị Bình, người thầy tận tình hướng dẫn, động viên, định hướng cho tơi q trình thực luận án Tôi xin cảm ơn giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình cán quản lý, giáo viên mầm non, cháu mẫu giáo lớn – tuổi trường mầm non: Thực nghiệm Hoa Hồng, Thực hành Hoa Sen, Hoa Thủy Tiên, Mầm non Hoa Hồng Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Trân trọng cảm ơn người thân gia đình ln động viên, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận án Tác giả luận án Đào Thị My iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA GIÁO DỤC HÀNH VI ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI QUA LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC THIẾU NHI 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu hành vi đạo đức giáo dục hành vi đạo đức 1.1.2 Nghiên cứu giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo qua làm quen với văn học thiếu nhi 14 1.2 Các khái niệm công cụ 18 1.2.1 Hành vi 18 1.2.2 Hành vi đạo đức 21 1.2.3 Giáo dục hành vi đạo đức 24 1.2.4 Làm quen với văn học thiếu nhi 25 1.3 Hành vi đạo đức trẻ mẫu giáo - tuổi 27 1.3.1 Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ mẫu giáo – tuổi 27 1.3.2 Biểu hành vi đạo đức 31 1.4 Giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua làm quen với tác phẩm văn học thiếu nhi 32 1.4.1 Văn học thiếu nhi vai trị chương trình giáo dục mầm non việc giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 32 1.4.2 Một số thể loại đặc điểm văn học thiếu nhi 36 iv 1.4.3 Cơ hội hình thành biểu tượng hành vi đạo đức qua làm quen với văn học thiếu nhi 39 1.4.4 Giáo dục hành vi đạo đức qua làm quen với văn học thiếu nhi 42 1.4.5 Quá trình hình thành hành vi đạo đức trẻ mẫu giáo – tuổi qua làm quen với văn học thiếu nhi 46 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua làm quen với văn học thiếu nhi 50 Kết luận chương 53 CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HÀNH VI ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI QUA LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC THIẾU NHI 54 2.1 Giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo Chương trình Giáo dục mầm non 54 2.1.1 Mục tiêu giáo dục trẻ mẫu giáo Chương trình Giáo dục mầm non 54 2.1.2 Nội dung giáo dục hành vi đạo đức Chương trình giáo dục mầm non cho trẻ – tuổi 55 2.1.3 Phương pháp giáo dục hành vi đạo đức Chương trình giáo dục mầm non 56 2.1.4 Đánh giá kết giáo dục hành vi đạo đức Chương trình giáo dục mầm non 57 2.2 Khảo sát thực trạng 58 2.2.1 Mục đích khảo sát 58 2.2.2 Đối tượng phạm vi khảo sát 59 2.2.3 Nội dung khảo sát 59 2.2.4 Phương pháp khảo sát 59 2.2.5 Cách đánh giá 66 v 2.3 Thực trạng giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo – tuổi qua làm quen với văn học thiếu nhi 70 2.3.1 Nhận thức giáo viên sử dụng giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo – tuổi qua làm quen với văn học thiếu nhi 70 2.3.2 Thực trạng sử dụng thể loại văn học thiếu nhi để giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo – tuổi 73 2.3.3 Thực trạng thời điểm tổ chức làm quen với văn học thiếu nhi để giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo – tuổi 74 2.5 Đánh giá giáo viên yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục hành vi đạo đức 85 Kết luận chương 90 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HÀNH VI ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI QUA LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC THIẾU NHI 91 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp giáo dục hành vi đạo đức 91 3.1.1 Nguyên tắc lấy trẻ làm trung tâm 91 3.1.2 Nguyên tắc dựa vào phát huy lợi tác phẩm văn học thiếu nhi 91 3.1.3.Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 91 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 92 3.2 Các biện pháp giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mầm non – tuổi qua làm quen với văn học thiếu nhi 92 3.2.1 Biện pháp 1: Nêu gương đạo đức qua nhân vật tác phẩm văn họ thiếu nhi 92 3.2.2 Biện pháp 2: Luyện tập thực hành hành vi đạo đức qua đóng kịch tác phẩm văn học thiếu nhi 95 vi 3.2.3 Biện pháp 3: Trải nghiệm tình đạo đức có tác phẩm văn học thiếu nhi 98 3.2.4 Biện pháp 4: Sử dụng giáo cụ trực quan để tác phẩm văn học thiếu nhi gần gũi với sống trẻ em 101 3.2.5 Biện pháp 5: Tích hợp nội dung hành vi đạo đức hoạt động hàng ngày trường mầm non 103 3.3 Phối hợp biện pháp giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ – tuổi 106 Kết luận chương 109 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 111 4.1 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 111 4.1.1 Mục đích thực nghiệm 111 4.1.2 Địa bàn, phạm vi, thời gian thực nghiệm, đối tượng, phương pháp chọn mẫu thực nghiệm đối chứng 111 4.1.3 Nội dung thực nghiệm 111 4.1.4 Quy trình thực nghiệm 112 4.1.5.Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 115 4.2 Phân tích kết thực nghiệm 115 4.2.1 Mức độ biểu hành vi đạo đức trẻ trước thực nghiệm nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm 115 4.2.2 Mức độ biểu hành vi đạo đức trẻ nhóm đối chứng sau thực nghiệm 120 4.2.3 Mức độ biểu hành vi đạo đức trẻ nhóm đối chứng nhóm trẻ tham gia thực nghiệm sau thực nghiệm 124 4.2.4 Mức độ biểu hành vi đạo đức nhóm trẻ tham gia thực nghiệm trước sau thực nghiệm 135 4.2.5 Bình luận kết thực nghiệm 140 Kết luận chương 143 vii KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 145 Kết luận 145 Khuyến nghị 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH Đà CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN 160 PHIẾU QUAN SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ BIỂU HIỆN HÀNH VI ĐẠO ĐỨC TRONG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ TRƯỚC THỰC NGHIỆM CÁC TÁC PHẨM THƠ, TRUYỆN THỰC NGHIỆM BIỆN PHÁP 177 viii DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng GDHVĐĐ : Giáo dục hành vi đạo đức GDMN : Giáo dục mầm non GVMN : Giáo viên mầm non GV : Giáo viên LQVVHTN : Làm quen với văn học thiếu nhi TN : Thực nghiệm 190 Cuộc phiêu lưu gà nhí Những tia nắng sớm đánh thức gà thức dậy Len chui khỏi cánh mẹ ngủ, chạy bờ suối nói to : - Chào bác Mặt Trời ! Bác Mặt Trời mỉm cười, lướt nhẹ tia nắng xoa đầu Gà Cồ đưa em suối rửa mặt uống nước mát Trên đường chúng thấy chậu cũ, chúng định lấy làm thuyền để du lịch Cô út Lông Vàng, cậu Trống Choai, cậu Đuôi Rậm, cô Tơ Trắng, cậu Mào Ớt, cậu Cựa Ngắn, cậu Gà Trụi anh Gà Cồ hò khiêng chậu suối - Nào ! Cùng đẩy xuống nước trèo lên thuyền ! – Gà Cồ hơ - Ý hay! Thích q! Đó điều mà anh em mong đợi.- Cả đàn gà tán đồng Nước suối ln cai chậu, xoay vịng đưa chàng thủy dũng cảm non nớt ham vui khơi xa Mặt Trời tối sầm lại muốn trách mắng lũ gà vơ tư Dịng suối chảy mãi, chảy nước tung bọt nước trắng xóa bên cạnh thuyền Thuyền trơi, trơi Các thủy thủ tí hon vui mừng hát vang ca họ nhà gà Bỗng nước đẩy mạnh bất ngờ hất tung chậu vào tẳng đá nhọn Chậu thủng lỗ, nước ùa vào - Làm bây giờ! Chết mất! Mẹ ơi, mẹ ơi… - Các gà lo lắng, nước mắt giàn giụa Nước tràn thêm vào, gà phải làm Các kêu cứu bờ vắng vẻ, chẳng có Lũ gà sợ hãi, cuống quýt lên May sao, cành cao bên bờ suối có Sáo ngủ Nghe thấy tiếng kêu, chồng thức dậy, mở mắt nhìn quanh Nhìn thấy đàn gà chìm, cô bay xuống kêu thất thanh: 191 - Cứu với ! Cứu với ! Gà chết đuối! Cứu! Cứu! Nhưng bờ chẳng có nghe thấy tiếng kêu cứu Chậu nước tiếp tục đầy hơn, chìm… Bất ngờ, Ca Lóc to bơi đến: - Bình tĩnh cháu Lần lượt cháu trèo lên lưng cô, cô đưa cháu vào bờ Lần lượt, bé Lông Vàng, cậu Trống Choai…theo thứ tự bé trước, lớn sau leo lên lưng cô Cá Lóc đưa vào bờ an tồn Cả tám gà bình yên cố Cá Lóc dường bị kiệt sức Trơng bơi lờ đờ thật đáng thương Những gà lông ướt bết, đầu nặng trĩu, mệt mỏi chưa hết khiếp sợ, lẩy bẩy nói lời cảm ơn Cá Lóc tốt bụng Bác Mặt Trời âu yếm sưởi ấm cho lũ gà nghịch ngợm đangcúi đầu biết lỗi Cẩm Bích sưu tầm 192 Ai quan trọng Bé Lan học Mẹ mua cho bé bút chì thật đẹp 29 chữ Hằng ngày, bé hay mang chữ xếp thành chữ “ba”, “mẹ” tập đánh vần Đêm hôm đó, đợi bé Lan ngủ say, chữ rủ nhảy khỏi ba lô xinh xinh bé Chữ “m” nói: - Tớ chữ quan trọng nhất! Ngày bé Lan mang tớ xếp ngắm tớ Chữ “e” lên tiếng: - Thôi đi, anh phải đứng gần tôi, lại phải thêm anh “ dấu nặng” thành chữ mẹ Thế bé Lan ngắm, bé yêu mẹ mà Chữ “b” ưỡn bụng nói: - Nếu khơng có tớ, khơng thể ghép thành chữ “ba”được, tớ quan trọng Chữ “a” kêu lên: - Phải có tơi thành chữ “ba” chứ! - Ừ ! – Cả chữ gật gù khen Chúng vênh váo nhìn chữ lại cà nói : - Các bạn chữ thật vô dụng, chẳng bé Lan dụng đến Các chữ lại buồn rầu nép vào tận đáy ba lô Đúng chẳng chúng bé Lan sờ đến thật Đúng lúc đó, bác Bút Chì đứng lên nói: - Các cháu lại đáy với bác! Các chữ chạy đến vây quanh bác Bút Chì Bác Bút Chì từ tốn nói: 193 - Các cháu ạ, chữ quan trọng có chữ ghép thành từ có nghĩ Chữ “b, a, m, e” bé Lan ghép nhiều bé học chữ Khi học xong mẫu giáo, bé Lan biết đủ 29 chữ cái, lúc bé sử dụng tất chữ Và lúc đó, bé Lan dùng bác, viết đủ 29 chữ cháu Bốn chữ a, b, m, e xấu hổ Chúng cảm ơn bác Bút Chì, xin lỗi bạn Sáng hơm sau, bé Lan lại tung tăng khốc ba lơ có 29 chữ bác Bút Chì đến trường mẫu giáo Minh Trang 194 Thỏ trắng biết lỗi Hôm sinh nhật Thỏ Trắng Cô bé vui Bé dậy thật sớm dọn nhà cửa để lát cịn đón bạn đến chúc mừng Mẹ làm cho Thỏ Trắng bánh ga tơ có bơng hoa hồng kem thơm phức Trên bánh cắm bốn nến hồng Thỏ Trắng năm bước sang tuổi thứ tư mà Mẹ cịn tặng Thỏ gói q nữa: - Mẹ chúc mừng nhân ngày sinh nhật! Thỏ Trắng vội giằng lấy gói quà, hấp tấp mở A, áo trắng tinh! Thỏ Trắng ướm thử, soi soi lại trước gương thích thú Có tiếng bạn gọi xơn xao ngồi cửa Thỏ vội chạy đón bạn Vì vội quá, Thỏ vấp phải chân ghế ngã sóng sồi làm quần áo lấm lem Thỏ Trắng nhăn nhó, bạn xúm lại phủi quần áo cho Thỏ hỏi : - Thỏ Trắng có đau khơng? - Bị ngã phải đau ! Thế mà hỏi Các bạn nhìn ngạc nhiên khơng nói Thỏ Trắng mời bạn lại bàn Gấu Nâu đỡ hộp quà hai tay đưa cho Thỏ Trắng: - Đây bánh mật ong tớ tự làm Tớ tặng cậu - Ôi bánh ! Mẹ tớ làm cho tớ bánh kem rồi, tớ chẳng thích bánh mật ong đâu Thỏ Khoang lên tiếng: - Còn củ cà rốt to vườn , tay tự vun xới đấy, tặng cậu! - Giời ơi, cà rốt lúc tớ có Nghe Thỏ Trắng nói, Thỏ Khoang buồn - Cịn q mình! – Sóc Vàng đưa cho Thỏ Trắng lẵng hoa rực rỡ sắc màu 195 - Cậu để hoa lên bàn kẻo nhựa hoa chảy làm bẩn áo tớ – Thỏ Trắng không ý tới vẻ mặt không vui bạn, lấy dao cắt bánh - Ôi , mẹ làm bánh cứng thế? - Thỏ Trắng vừa nói vừa nhăn nhó Đến lúc này, bạn lên tiếng: - Thơi, chúng tớ chịa Thỏ Trắng, muộn rồi, chúng tớ Chúng cháu chào bác Các bạn hết rồi, lại mình, Thỏ Trắng thấy buồn Thỏ mẹ thấy nói: - Con có biết bạn hết không? Con cách cư xử với bạn bè Các bạn đến chúc mừng, phải vui vẻ tiếp bạn chứ! Mẹ bạn quan tâm đến con, tự tay làm quà sinh nhật cho con, mà cảm ơn bạn cịn chê bai q Mẹ buồn Thỏ Trắng cúi gằm, lúng túng: - Con xin lỗi mẹ, nhận looic Thỏ Trắng vội chạy tìm bạn: - Các bạn ơi, tớ xin lỗi bạn, bạn quay trở lại đi, đừng giận tớ nhé! Các bạn cười Thế bên ánh nến bập bùng ấm cúng, tiếng chúc mừng, tiếng cười, tiếng hát vui vẻ quyện vào vang xa, vang xa… Phùng Kim Liên 196 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HÀNH VI ĐẠO ĐỨC QUA LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC THIẾU NHI Tác phẩm văn học truyện: Gấu chia quà Giáo dục hành vi đạo đức: Biết lời bố mẹ, ông bà, anh chị I Mục đích: -Trẻ biết quan tâm đến người thân gia đình, biết lời giúp đỡ bố mẹ II Chuẩn bị - Tranh minh họa nội dung truyện - Bài hát nhà thương III Thực Cô & trẻ hát: “ Cả nhà thương nhau” & giới thiệu câu chuyện “Gấu chia quà” Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe kết hợp xem tranh minh họa Đàm thoại - Các vừa nghe cô kể câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có ai? - Vì Gấu lại tìm đến nhà thầy Hươu học đếm - Gấu học đếm đến 1, Gấu mẹ cho Gấu táo? - Khi Gấu học đếm đến 2, Gấu mẹ cho Gấu táo? - Khi Gấu học đếm đén 5, 10 Gấu mẹ cho Gấu táo? - Năm đến Gấu mẹ muốn làm gì? - Ai địi chợ mua q? - Gấu làm trước chợ? - Khi chợ Gấu chia quà nào? - Cả nhà có cách để Gấu có q? Giáo dục - Các thấy bạn Gấu câu chuyện làm việc gì? 197 - Hành động Gấu thấy nào? ( Gấu em bé nhà chăm ngoan, biết lời, giúp đỡ bố mẹ, biết quan tâm giúp đỡ người thân gia đình - Biện pháp giáo dục: Luyện tập thường xuyên hành vi đạo đức từ tác phẩm văn học: Gấu đếm lời mẹ học đếm học chăm Gấu biết chợ giúp đỡ mẹ Gấu chia quà cho nhà Thực hành vi đạo đức Gấu sinh hoạt hàng ngày giúp trẻ có nhiều thói quen tốt 198 Tác phẩm truyện: Ai đáng khen nhiều Giáo dục hành vi đạo đức: Biết chia sẻ giúp đỡ I Mục đích Trẻ biết yêu thương người gần gũi, biết giúp đỡ bố mẹ công việc vừa sức, biết giúp đỡ chia sẻ với người xung quanh II Chuẩn bị - Bài hát “trời nắng, trời mưa” - Rối tay nhân vật, khung cảnh III Thực Cô & trẻ làm Thỏ hái nấm hát “ Trời nắng, trời mưa” Cô kể chuyện “ Ai đáng khen nhiều hơn” cho trẻ nghe kết hợp diễn rối Đàm thoại - Các vừa nghe kể câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có nhân vật nào? - Thỏ mẹ bảo hai anh em thỏ đâu? - Thỏ em hái hoa? - Trên đường Thỏ em gặp ai? - Khi Nhím xin Thỏ bơng hoa Thỏ có cho Nhím khơng? Vì sao? - Hai mẹ phải đợi lâu Thỏ anh Sau chào mẹ Thỏ anh nói với Thỏ em? Vì sao? - Vì Thỏ anh lại đáng khen hơn? Giáo dục: Ngoài việc biết lời, quan tâm đến người thân gia đình, trẻ cịn biết quan tâm giúp đỡ người xung quanh Nếu thấy em nhỏ bị lạc sân trường khu vực sinh sống làm gì? - Biện pháp giáo dục: Sử dụng số nhân vật làm gương giáo dục hành vi đạo đức: Thỏ anh 199 - Biện pháp giáo dục: Trải nghiệm giải tình có tác phẩm Tình huống: Nếu Thỏ em Nhím xin hoa làm gì? Vì lại làm vậy? Thỏ anh làm đường về? Nếu con làm nào? 200 Tác phẩm văn học Thơ: Không vứt rác đường Giáo dục hành vi đạo đức: Giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng khơng vứt rác bừa bãi I Mục đích Trẻ biết bỏ rác vào thùng, có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng khơng vứt rác bừa bãi II Chuẩn bị - Tranh minh họa - đoạn video III Thực Cô đọc cho trẻ nghe thơ kết hợp sử dụng tranh minh họa Đàm thoại - Cô vừa đọc thơ gì? - Bài thơ nói điều gì? - Cái bánh có ngồi? - Vỏ chuối nào? - Khi dẫm phải bị làm sao? - Bài thơ nhắc phải làm gì? Giáo dục: Trẻ biết bỏ rác vào thùng nơi quy đinh, không vứt bừa bãi vệ sinh Biện pháp giáo dục: Sử dụng tranh, vi deo để minh họa thơ hành động bỏ rác nơi quy đinh vứt rác bừa bãi để trẻ có thẻ biết hành vi giữ gìn vệ sinh nơi công cộng 201 Tác phẩm văn học : Thơ: Hoa kết trái Hành vi đạt được: Biết yêu thiên nhiên, khơng ngắt lá, bẻ cành, hái hoa I.Mục đích: Trẻ biết bảo vệ, chăm sóc loại II Chuẩn bị: - Tranh ảnh minh họa - số bình tưới III Thực hiện: 1.Cơ cho trẻ chơi trị chơi: “Gieo hạt” 2.Cô đọc cho trẻ nghe thơ: “Hoa kết trái” (Kết hợp tranh minh họa) 3.Đàm thoại: - Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? - Trong thơ có loại hoa gì? - Bài thơ nhắn nhủ điều gì? - Vì khơng hái hoa? 4.Giáo dục: - Trẻ có ý thức bảo vệ mơi trường: Khơng ngắt lá, bẻ cành, biết chăm sóc xanh - Biện pháp giáo dục: Tạo điều kiện cho trẻ luyện tập thường xuyên hành vi đạo đức từ tác phẩm văn học vào sinh hoạt hàng ngày Bài thơ “Hoa kết trái” nhắn nhủ tới gì? “ Này bạn nhỏ Đừng hái hoa tươi Hoa yêu người Nên hoa kết trái” 202 Nếu chịu khoa chăm sóc nở hoa, quả, xanh tốt Các có xem khu vườn nhỏ cô vun trồng, chăm sóc ngày có tươi tốt khơng nhé! Cơ cho trẻ góc thiên nhiên quan sát, chăm sóc 203 Tác phẩm văn học: Truyện “Thỏ ngăn nắp” Giáo dục hành vi đạo đức: Gọn gàng, ngăn nắp I Mục đích: Trẻ biết dọn đồ chơi gọn gàng, cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định II Chuẩn bị: - Tranh minh họa III Thực Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện “Thỏ ngăn nắp” (Kết hợp tranh minh họa) Đàm thoại: - Cơ vừa kể chuyện gì? - Trong truyện có ai? - Thỏ em bé nào? - Bạn Sóc sang nhà mượn thỏ gì? - Vì Sóc khơng mượn thỏ? - Bác Gấu có mượn ô không? Vì sao? - Thỏ nghĩ “Tại ln muốn giúp đỡ người khác lại tồn khơng tìm thấy đồ đâu” Các giải thích cho bạn Thỏ không? - Tại Thỏ khóc? - Bà nội giải thích cho Thỏ nào? - bà cháu làm gì? Giáo dục: - Câu chuyện nhắc nhở điều gì? Các cần tập cho tính ngăn nắp, gọn gàng, không vứt đồ bừa bãi nhé! - Ở lớp nhà làm việc để giữ cho nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp? 204 Biện pháp: - Sử dụng nhân vật tác phẩm văn học để làm gương hành vi đạo đức Cô làm rõ hành vi nhân vật Thỏ con: Thỏ em bé tốt bụng, muốn giúp đỡ người Nhưng Thỏ lại bừa bãi, hay vứt đồ đạc lung tung lại không chịu dọn dẹp nên người cần giúp đỡ, mượn đồ lại khơng giúp - Cho trẻ luyện tập thường xuyên hành vi đạo đức từ tác phẩm văn học vào sinh hoạt hàng ngày: Cho trẻ cất dọn đồ dùng, đồ chơi học, chơi - Cho trẻ đóng kịch để giáo dục trẻ tính gọn gàng, ngăn nắp ... luận vi? ??c giáo dục hành vi đạo đức trẻ mẫu giáo - tuổi qua làm quen với văn học thiếu nhi: Chương 2: Thực trạng giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua làm quen với văn học thiếu nhi: ... giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua làm quen với văn học thiếu nhi 5. 4 Tổ chức thực nghiệm biện pháp giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua làm quen với văn học thiếu. .. vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua làm quen với văn học thiếu nhi 5. 2 Thực trạng giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua làm quen với văn học thiếu nhi 5. 3 Đề xuất biện pháp giáo

Ngày đăng: 20/05/2021, 16:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.I Xôrôkina (1979), Giáo dục học mẫu giáo, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học mẫu giáo
Tác giả: A.I Xôrôkina
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1979
2. A.D Uxôva (1977), Dạy học ở mẫu giáo, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học ở mẫu giáo
Tác giả: A.D Uxôva
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1977
3. Đào Thanh Âm (chủ biên) – Trịnh Dân – Nguyễn Thị Hoà – Đinh Văn Vang (1997), Giáo dục mầm non, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục mầm non
Tác giả: Đào Thanh Âm (chủ biên) – Trịnh Dân – Nguyễn Thị Hoà – Đinh Văn Vang
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 1997
5. Đào Thanh Âm – Hà Nhật Thăng(1997), Lịch sử giáo dục thế giới. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử giáo dục thế giới
Tác giả: Đào Thanh Âm – Hà Nhật Thăng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
7. Bộ giáo dục và Đào tạo (2009), Chương trình Giáo dục mầm non Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ giáo dục và Đào tạo (2009)
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Năm: 2009
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1997), Chiến lược Phát triển Giáo dục mầm non từ nay đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược Phát triển Giáo dục mầm non từ nay đến năm 2020
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 1997
9. Lê Thị Bừng (1998), Gia đình- trường học đầu tiên của lòng nhân ái, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình- trường học đầu tiên của lòng nhân ái
Tác giả: Lê Thị Bừng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
11. N.C Cơ-rup-xcai-a (1977), Bàn về công tác giáo dục mẫu giáo, NXB Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về công tác giáo dục mẫu giáo
Tác giả: N.C Cơ-rup-xcai-a
Nhà XB: NXB Phụ nữ
Năm: 1977
12. Nguyễn Viết Chữ (2009), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường
Tác giả: Nguyễn Viết Chữ
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
13. Daniel Goleman (2011), Emotional Intellgence, Nhà xuất bản Lao động Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Emotional Intellgence
Tác giả: Daniel Goleman
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động Xã hội
Năm: 2011
14. Nguyễn Hữa Dũng, Lưu Thu Thủy (1989), Phương pháp dạy học đạo đức, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học đạo đức
Tác giả: Nguyễn Hữa Dũng, Lưu Thu Thủy
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1989
15. Võ Nguyên Du (2001), Một số nội dung và biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ em trong gia đình, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nội dung và biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ em trong gia đình
Tác giả: Võ Nguyên Du
Năm: 2001
18. Hà Nguyễn Kim Giang (2002), Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Hà Nguyễn Kim Giang
Nhà XB: NXB Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
19. Hà Nguyễn Kim Giang (2001), Phương pháp đọc kể sáng tạo truyện cổ tích thần kì cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp đọc kể sáng tạo truyện cổ tích thần kì cho trẻ mẫu giáo
Tác giả: Hà Nguyễn Kim Giang
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
20. Phạm Minh Hạc (1977), Tâm lý học Vưgôtxki, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học Vưgôtxki
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1977
21. Phạm Minh Hạc (1983), Hành vi và hoạt động, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Viện Khoa học Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành vi và hoạt động
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Năm: 1983
24. Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập Tâm lí học, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Tâm lí học
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
25. Ngô Công Hoàn (1995), Tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi. NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: âm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi
Tác giả: Ngô Công Hoàn
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 1995
26. Ngô Công Hoàn (2006), Giá trị đạo đức và giáo dục giá trị đạo đức cho trẻ lứa tuổi mầm non. NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị đạo đức và giáo dục giá trị đạo đức cho trẻ lứa tuổi mầm non
Tác giả: Ngô Công Hoàn
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2006
103. Merrell, K. W. (1993). School Social Behavior Scales. Iowa City: Assessment-Intervention Resources. Retrieved April 4, 2001 from the World Wide Web: http://www.assessment-intervention.com Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w