PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 0/31 MỤC LỤC STT Đề mục lục Trang 1 1 Mở đầu 2 1 1 Lý do chọn đề tài 3 1 2 Mục đích nghiên cứu 4 1 3 Đối tượng nghiên cứu 2 5 1 4 Phương pháp nghiên cứu 6 2 Nội dung sáng[.]
MỤC LỤC Đề mục lục STT 1.Mở đầu 1.1.Lý chọn đề tài 1.2.Mục đích nghiên cứu 1.3.Đối tượng nghiên cứu 1.4.Phương pháp nghiên cứu 2.Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1.Cơ sở lý luận 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến 2.2.1.Thuận lợi 10 2.2.2.Khó khăn 11 2.3.Các giải pháp 12 2.3.1.Giải pháp 1: Tạo môi trường học tập cho trẻ giúp trẻ học tốt môn MTXQ 13 2.3.2.Giải pháp 2: Sử dụng đồ dùng trực quan vào tiết dạy 14 2.3.3.Giải pháp 3: giúp trẻ khám phá sự vật tượng kết hợp giác quan 15 2.3.4.Giải pháp 4: Thay đổi hình thức cho trẻ khám phá 16 2.3.5.Giải pháp 5: gây hứng thú cho trẻ việc sử dụng thủ thuật và trò chơi vào hoạt động khám phá 17 2.3.6.Giải pháp 6: Thực tốt công tác tuyên truyền cho phụ huynh 18 2.4.Hiệu sáng kiến 19 3.Kết luận - kiến nghị 20 3.1.Kết luận 21 3.2.Kiến nghị Trang 0/31 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: Môi trường là tập hợp tất yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh người, ảnh hưởng tới người và tác động đến hoạt động sống người không khí ,nước, độ ẩm sinh vật, xã hội loài người và thể chất Đối với người môi trường là giới bao la rộng lớn, có bao điều thú vị, hấp dẫn ví kho tàng kiến thức vô tận mà người ln ước ao tìm hiểu, nghiên cứu, để chinh phục, để cải tạo và bảo vệ môi trường nhằm phục vụ cho chính sống người Tâm lý học và giáo dục chứng minh hình ảnh “Thu nhỏ” q trình nhận thức loài người Ḿn cho trẻ em phát triển và trưởng thành , nhất định phải có sự tác động giáo dục người lớn, từ cất tiếng khóc chào đời giới xung quanh trẻ chứa đựng điều lạ hấp dẫn, có điều tưởng bình thường, giản dị ấy đới với trẻ mẫu giáo lại điều hết sức lạ và lý thú, người và cảnh vật xung quanh trẻ đều khoác lên màu sắc xúc cảm đới với trẻ Trẻ dễ ngạc nhiên, dễ bị lôi cuốn vào bài thơ, câu đớ, trị chơi, vật thật Chính mơi trường tự nhiên mang lại cho trẻ điều tớt đẹp và đóng vai trị hết sức quan trọng việc giáo dục trẻ Giúp trẻ phát triển về mọi mặt như: Đức, trí, thể, mỹ.[1] Trong q trình khám phá với mơi trường xung quanh trẻ thực thao tác trí tuệ: Quan sát, nhận xét, phân tích, tổng hợp, từ tư trẻ được phát triển giúp trẻ dễ dàng biểu đạt suy nghĩ ngơn ngữ giao tiếp, vui chơi, học tập, lao động, và Phương tiện để trẻ giao tiếp và làm quen với môi trường xung quanh, môi trường xã hội để trẻ giao lưu, học hỏi và bày tỏ nguyện vọng và đồng thời là cơng cụ giúp trẻ tư 1/31 Trẻ lứa tuổi mầm non rất thích tìm hiểu, khám phá mơi trường xung quanh giới xung quanh có điều lạ, hấp dẫn trẻ tị mị ḿn biết, ḿn được tìm hiểu và khám phá Trong trình khám phá với môi trường xung quanh trẻ phải sử dụng tích cực giác quan, nhờ vậy mà quan cảm giác phát triển, khả cảm nhận trẻ nhanh và chính xác hơn, trẻ dễ ghi nhớ, nhớ lâu và dễ tái Dựa đặc điểm tâm sinh lí, nhận thức trẻ mẫu giáo nói chung trẻ mẫu giáo - tuổi nói riêng nhà tâm lí học, giáo dục học rằng, q trình tìm hiểu mơi trường xung quanh được tổ chức mang tính chất khám phá, trải nghiệm theo phương thức “ Học mà chơi, chơi học”[2] là phù hợp đối với trẻ Trẻ được làm quen với môi trường xung quanh, trẻ có tâm hồn sáng hồn nhiên, cởi mở, có lịng nhân hậu có tình u thương với người thân (ơng, bà, cha, mẹ bạn bè…) Có lịng u q hương đất nước, yêu người lao động biết giữ gìn sản phẩm lao động, yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ truyền thống tốt đẹp dân tộc Khơng cịn góp phần hình thành trẻ xúc cảm tích cực và tích luỹ tri thức, kinh nghiệm sống làm sở để trẻ dễ dàng lĩnh hội nội dung giáo dục hoạt động vui chơi, lao động, học tập… Là giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 4-5 tuổi thấy trẻ chưa hứng thú để khám phá môi trường xung quanh vốn từ trẻ chưa nhiều và đặc biệt trẻ dân tộc thiểu sớ nói tiếng chung chưa thành thạo nên việc hình thành biểu tượng về mơi trường xung quanh rất khó khăn Xuất phát từ thực tế này mạnh dạn tìm sớ biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi trường tơi khám phá khoa học cách có hiệu Với biện pháp mà tiến hành giúp trẻ tuổi say mê, hứng thú việc khám phá khoa học để từ hình thành kiến thức nhất về sự vật, tượng xung quanh làm nền tảng giúp trẻ – tuổi có thêm kiến thức để trẻ tham gia hoạt động khác dễ dàng, tḥn tiện 2/31 Chính lí tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động khám phá khoa học cho trẻ – tuổi trường mầm non Thiết Ống- huyện Bá Thước” làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu: Tìm sớ biện pháp giúp trẻ - tuổi học tốt môn môi trường xung quanh nhằm thỏa mãn nhu cầu khám phá trẻ, tạo cho trẻ hứng thú khám phá về mơi trường xung quanh Qua giáo dục về mọi mặt: Ngôn ngữ, đạo đức, trí tuệ và thể lực… góp phần cho q trình hình thành nhân cách trẻ và giúp trẻ phát triển toàn diện 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động khám phá khoa học giúp trẻ – tuổi trường mầm non Thiết Ống huyện Bá Thước 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Trong đề tài này chọn và sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Trong trình dạy trẻ tơi cần tìm hiểu thêm tài liệu, sách, báo có liên quan tới đề tài để hiểu rõ về phương pháp giúp trẻ học tớt mơn mơi trường xung quanh và từ áp dụng vào thực tế cho tốt + Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Chúng tiến hành quan sát hoạt động trẻ, xây dựng hệ thống câu hỏi thông qua hoạt động hay câu hỏi giáo viên đối với trẻ để chúng tơi khảo sát, tìm hiểu khả nhận thức giúp trẻ học tốt môn môi trường xung quanh + Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Tôi lập bảng thống kê số liệu thu được và xử lý số liệu để đưa tỉ lệ % đạt và chưa đạt trẻ Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 3/31 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Môi trường tự nhiên là muôn màu, muôn vẽ mà người chưa thể khám phá hết được, song để người hiểu được chất, qui luật môi trường thiên nhiên lại là vấn đề rất quan trọng để biết về nó, để có cách ứng phó với để bảo vệ thân, để bảo vệ môi trường mà sống Muốn vậy cần phải tìm hiểu mơi trường[3] Giáo dục mơi trường nhằm giúp cho cộng đồng hiểu được chất phức tạp hệ thống môi trường thiên nhiên xã hội để từ giúp người có hành vi ứng xử thân thiện với môi trường Phương pháp giáo dục môi trường hiệu nhất là giáo dục kiến thức về môi trường môi trường cụ thể, nhằm hướng đới tượng giáo dục có hành động bảo vệ môi trường Thấy được tầm quan trọng việc giáo dục môi trường Đảng và nhà nước có chủ trương sách, thị số 36-CT/TW ngày 25 tháng năm 1998 Bộ chính trị về tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nêu: “ Đưa nội dung bảo vệ mơi trường vào chương trình giáo dục tất bậc học hệ thống giáo dục quốc dân”[4] Để có kiến thức về mơi trường và bảo vệ môi trường người cần phải khám phá khoa học và khám phá xã hội Khám phá khoa học có ý nghĩa quan trọng đới với người bên cạnh cịn là nhu cầu, là mong ḿn, là khả khám phá người Đối với bậc học mầm non hoạt động khám phá khoa học bao gồm nội dung tìm hiểu về phận thể người; về đồ vật đồ dùng, đồ chơi, phương tiện giao thông; về động vật và thực vật; về số tượng tự nhiên thời tiết, mùa, ngày đêm, mặt trời, mặt trăng, nước, không khí, ánh sáng, đất đá, cát, sỏi.[6] Đối với trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi qua việc được tiếp cận, được tìm hiểu nội dung trẻ có hứng thú xem xét và tìm hiểu đặc điểm sự vật tượng quan tâm đến thay đổi sự vật, tượng xung quanh hơn; 4/31 Ở độ tuổi này trẻ nhận biết được số quan hệ đơn giản sự vật tượng gần gũi, sử dụng cách thức thích hợp để giải vấn đề; tre nhận xét trị chuyện về đặc điểm, sự khác nhau, giống đối tượng được quan sát; trẻ thể số hiểu biết về đối tượng qua hoạt động chơi, âm nhạc, tạo hình Khi trẻ được làm quen với giới xung quanh giúp trẻ tích luỹ được vốn sống, kinh nghiệm, kiến thức, kỹ về tự nhiên và xã hội, trẻ được phát triển toàn diện về mặt: Đức - Trí - Thể - Mỹ - Lao động, là: Đới với giáo dục đạo đức: Qua việc cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh giáo dục trẻ có lịng u thiên nhiên, yêu sống, yêu cỏ, vật từ trẻ có ý thức chăm sóc và bảo vệ thiên nhiên, biết cách cư xử tốt người với người Đối với phát triển trí tuệ: Khi trẻ được làm quen với môi trường xung quanh giúp trẻ biết được tên gọi, cấu tạo, đặc điểm, tính chất, công dụng, cách sử dụng và mối quan hệ sự vật tượng Đối với phát triển thể lực: Qua việc cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh rèn luyện cho trẻ có sớ kỹ vận động, giúp trẻ lực tớt, tâm thoải mái, sảng khối Đới với giáo dục thẩm mỹ: Khi cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh giúp trẻ hiểu được đẹp tự nhiên, sớng, từ trẻ biết yêu đẹp, biết hướng về đẹp và mong muốn tạo đẹp Đối với giáo dục lao động: Qua việc cho trẻ làm quen với mơi trường xung quanh hình thành và rèn luyện cho trẻ có sớ kỹ lao động đơn giản Có thể nói thực tế hạn chế lớn người lớn mà đặc biệt cô giáo mầm non là chưa am hiểu nhiều môi trường xung quanh nên khó truyền thụ cho trẻ Mặt khác hiểu được vai trò và sức mạnh việc cho trẻ khám phá môi trường xung quanh việc phát huy phương tiện 5/31 giáo dục này có lẽ là điều cần thiết để làm thay đổi cách dạy trẻ khô khan, lời dạy dỗ cứng nhắc mà lâu nói với trẻ Khả tác động môi trường xung quanh đến trẻ, nhân cách trẻ là sức mạnh kì diệu và tinh tế nhất Chính lẽ mà dạy trẻ khám phá mơi trường xung quanh góp phần vào việc giáo dục trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt Là giáo viên mầm non nghĩ rằng: Làm quen với môi trường xung quanh có liên quan tới mơn học khác mà trẻ độ tuổi mẫu giáo 4-5 tuổi cần phải nắm bắt kiến thức cách đầy đủ, chính xác, chắn để trẻ có sở học tớt lớp sau nên nghiên cứu nguyên nhân gây và mạnh dạn đề số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi học tốt môn môi trường xung quanh 2.2 Thực trạng Năm học ………tôi được phân công dạy lớp 4-5 tuổi Khu Cú Trệch Trường Mầm Non Thiết Ống với tổng số trẻ là 32 trẻ Qua thời gian trực tiếp đứng lớp và tìm hiểu trình cho trẻ làm khám phá khoa học, tơi nhận thấy có tḥn lợi khó khăn sau 2.2.1.Thuận lợi: Trong nhiều năm qua được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo 45 tuổi, hiểu rõ đặc điểm tâm lý trẻ độ tuổi này Nhà trường phối kết hợp với cha mẹ học sinh, có đầu tư đồ dùng dạy học và trang thiết bị đồ dùng cho trẻ Bản thân đạt trình độ chuẩn, ln học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, tham khảo tài liệu, ln tìm tòi nghiên cứu về vấn đề xung quanh trẻ, để tích lũy thêm kinh nghiệm 2.2.2 Khó khăn: Ngoài tḥn lợi tơi nêu q trình thực hiện, thân gặp khơng ít khó khăn sau: 6/31 Trẻ 4-5 tuổi, khả khám phá, tìm tịi cịn hạn chế trẻ cịn tính rụt rè, nhút nhát, cá tính 100% là trẻ dân tộc thiểu sớ nên việc nói và hiểu tiếng chung … Đa số trẻ ít được tiếp xúc, giao tiếp với nhiều người nên trẻ rất ít nói, chưa thể diễn đạt mạch lạc sự chăm sóc bớ mẹ chưa thật sự chu đáo thường xun cịn sớ bố mẹ làm ăn xa cháu phải với ơng bà nội, bà ngoại chăm sóc vậy phần nào ảnh hưởng đến chất lượng học tập cháu Mặc dù nhà trường đầu tư hỗ trợ đồ dùng phục vụ cho công tác giảng dạy để đáp ứng được theo yêu cầu dạy và học cịn nhìu hạn chế thực tơi cịn lúng túng hệ thống câu hỏi cô và đáp lại câu trả lời trẻ chưa tương xứng, câu hỏi trở thành câu hỏi đóng, trẻ khơng có hội thể bày tỏ cảm xúc bên Vì vậy sự hiểu biết về mơi trường xung quanh phần nào bị hạn chế đối với trẻ Các bậc phụ huynh chưa coi trọng việc hương * Bảng kết khảo sát đầu năm: Số trẻ Nội dung (mức độ đạt) khảo sát Khả Khả tập trung mạnh dạn ý tự tin Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng % lượng % 25 7/32 khám phá môi trường xung quanh 32 8/32 Tích cực 22 Số Tỷ Khả Thái độ với nhận biết sự vật phân biệt sự tượng xung vật, quanh tượng Số lượng lệ % lượng 7/32 22 5/32 Tỷ lệ Số Tỷ lệ % lượng % 15, 5/32 15,5 Thực trạng cho thấy kết đạt được trẻ thấp 7/31 Trẻ chưa ý tập trung vào sự vật tượng, chưa quan tâm đến tượng xung quanh trẻ, trẻ khơng có ham muốn khám phá điều kỳ diệu xung quanh trẻ, khả tập trung trẻ vào đối tượng khám phá chưa cao, trẻ chưa biết phân biệt đặc điểm rieng sự vật tượng * Nguyên nhân dẫn đến việc trẻ khám phá khoa học hạn chế Trẻ chưa ý đến môi trường tự nhiên xung quanh trẻ, chưa có hứng thú khám phá môi trường xung quanh trẻ Để nâng cao chất lượng cho trẻ học tốt môn môi trường xung quanh tiến hành nghiên cứu, tìm tịi áp dụng thực tế qua chương trình học Bồi dưỡng thường xuyên Phòng giáo dục và chuyên đề nhà trường triển khai dành cho giáo viên Trong tơi trọng áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đưa vào trình giảng dạy cụ thể: Khi xây dựng kế hoạch chủ đề tuần, ngày cứ vào nhu cầu học tập, khả nhận thức, kinh nghiệm sống trẻ để xác định mục tiêu, nội dung giáo dục tổ chức hoạt động đặt trẻ vào trung tâm trình giáo dục, tạo mọi hội cho trẻ tham gia vào hoạt động, cho trẻ được thực hành, trải nghiệm nhiều Từ tơi đưa biện pháp, hình thức tổ chức phù hợp với nội dung đề tài chọn 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1.Giải pháp 1: Tạo môi trường học tập cho trẻ giúp trẻ học tốt môn môi trường xung quanh Để giúp trẻ học tập tốt môn môi trường xung quanh mơi trường học tập có vị trí to lớn viêc nhận thức trẻ, môi trường học tập là nơi trẻ được tiếp xúc hàng ngày, thường xuyên Bởi vậy tổ chức xây dựng mơi trường có tác dụng mạnh mẽ lên trẻ, tạo hứng thú, kích thích tính tị mò, thích khám phá giới xung quanh trẻ Để tạo môi trường tốt cho trẻ học tập thân mạnh dạn thay đổi môi trường học tập lớp Cụ thể nghiên cứu kỹ mục tiêu, yêu cầu chủ đề năm, 8/31 cứ vào diện tích lớp học, đặc điểm tâm sinh lý trẻ 4-5 tuổi để tạo môi trường đẹp, hấp dẫn trẻ Nhằm gây ấn tượng cho trẻ sưu tầm, thiết kế, trang trí hình ảnh ngộ nghĩnh có màu sắc tươi sáng, đẹp, bớ cục hợp lý Ví dụ: Mảng chủ đề tơi trang trí vị trí trung tâm, có đủ ánh sáng trang trí nơi mà trẻ dễ nhìn thấy, cao vừa tầm với trẻ, nội dung mảng chủ đề là sự tổng hợp hình ảnh thể nội dung chủ đề nhánh Để gây hứng thú cho trẻ góc hoạt động tùy chủ đề mà chuẩn bị số đồ dùng, nguyên vật liệu đa dạng, phong phú để trang trí góc phù hợp với nội dung chủ đề Ví dụ: Góc tạo hình tơi chuẩn bị đồ dùng như: Khuy, giấy màu, cây, len và để nơi dễ lấy, dễ sử dụng vào hoạt động Để tạo cho trẻ có mơi trường và khơng gian tiếp xúc với sự vật, tượng cách tốt nhất trọng đến việc xây dựng góc thiên nhiên theo chủ đề cho trẻ tơi nhận thấy cháu rất ham mê khám phá, nhất là lạ, cháu thích được trải nghiệm Góc thiên nhiên nơi để trẻ tìm hiểu về mơi trường tự nhiên Thông qua hoạt động này trẻ tri giác và khám phá từ trẻ được tư duy, so sánh, phân tích Ở góc thiên nhiên tơi cho trẻ được hoạt động chăm sóc cây, nhặt cỏ, tưới cây, làm thí nghiệm Tôi sưu tầm loại nguyên vật liệu phế thải loại bình cũ, mua loại chậu nhựa, chậu gớm bé để trồng loại xanh, cảnh, hoa…Và lớp trồng được rất nhiều loại cảnh hoa phổng, cảnh Hàng ngày trẻ được chăm sóc cây, tưới nước cho Giúp trẻ làm thí nghiệm tơi cịn sưu tầm viên bi, miếng gỗ, xốp, ống nước, màu nước công tác vận động phụ huynh tham gia trồng lớp có sớ chậu cảnh Qua góc thiên nhiên thấy trẻ được trực tiếp tiếp xúc với sự vật, trẻ hứng thú học tập và nhận thức sâu sắc về sự vật, tượng 9/31 2.3.2 Giải pháp 2: Sử dụng đồ dùng trực quan vào tiết dạy Phương pháp trực quan là phương pháp sự giới thiệu và lời nói mà đồ dùng, vật dụng cụ thể, sự hướng dẫn hoạt động giáo viên nhằm hình thành kỹ năng, kỹ xảo đảm bảo việc giáo dục phục vụ mục đích dạy Khi lập kế hoạch cho tiết học rất ý tới cách thức truyền tải kiến thức với trẻ đặc biệt đồ dùng trực quan vừa phải mang tính thẩm mỹ, tính chính xác, độ an toàn và sự sáng tạo từ kích thích được sự hứng thú, ham hiểu biết trẻ Phương tiện trực quan hoạt động dạy và học rất đa dạng, phong phú như: Đồ dùng trực quan vật thật: Bàn, ghế, xe máy…Các loại mơ hình: Mơ hình vật, máy bay Các loại tranh ảnh, lô tô và tận dụng tới đa ngun vật liệu sắn có địa phương để làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ Tôi lưu ý tới việc sử dụng đồ đùng trực quan phải phù hợp với nội dung tiết dạy Ngay từ lập kế hoạch cho tiết môi trường xung quanh suy nghĩ và lựa chọn đồ dùng trực quan cho trẻ dễ hiểu và thích thú Đối với tiết chủ đề về mơi trường xã hội tơi lựa chọn tranh, ảnh để dạy trẻ Đối với đồ dùng trực quan là đồ chơi đưa vào tiết dạy như: Đồ dùng, đồ chơi trường mầm non, phương tiện giao thông, vật…Qua đồ chơi được làm khéo léo giống với thực tế giúp trẻ ý quan sát đồ chơi, chơi với đồ chơi để khám phá kiến thức về đối tượng Vì trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi sự tưởng tượng chưa phong phú, kinh nghiệm sớng trẻ cịn ít nên thường xuyên tận dụng vật thật để dạy trẻ Khi cho trẻ được tiếp xúc với vật thật tơi nhận thấy trẻ hứng thú và nắm bắt kiến thức cách rõ ràng nhất Ví dụ: Khi tìm hiểu về na tơi dùng na thật cho trẻ quan sát và trải nghiệm - Đây là gì? nhìn xem na có dạng hình gì? Màu gì? - Hãy sờ xem vỏ na nào? 10/31 Ći tơi cho trẻ bóc vỏ, bỏ nơi quy định Sau nếm thử vị na sau hỏi trẻ về vị na Khi được trải nghiệm thực tế trẻ nắm vững kiến thức muốn truyền đạt Qua bài tìm hiểu về na tơi khơng cho trẻ tìm hiểu cách tổng quát về na mà dạy trẻ biết nếm bỏ rác đúng nơi quy định Việc sử dụng màn hình, máy chiếu là hình thức sử dụng trực quan vậy tơi thường xun sử dụng tạo điều kiện trẻ nắm kiến thức Thông qua video, hình ảnh được đưa lên màn hình tạo sự thay đổi, sự lạ cho trẻ tất sự vật tượng đều chụp lại, quay lại để đưa lên màn hình trẻ có hội để khám phá sự vật - tượng, vật… mà trẻ khó có hội tiếp xúc như: Tìm hiểu về động vật sớng rừng, trùng Tìm hiểu về sớ động vật sống biển Việc sử dụng đồ dùng trực quan phải được sử dụng cách linh hoạt và sáng tạo Trong tiết dạy không sử dụng loại đồ dùng từ đầu đến cuối không sử dụng q nhiều loại ơm đồm để trẻ khó hiều mà phối hợp loại đồ dùng trực quan cho phù hợp, linh hoạt phần để trẻ khơng nhàm chán Ví dụ: Trong tiết dạy cho trẻ làm quen với số vật sống rừng tơi sử dụng sớ loại đồ dùng như: Tranh lơ tơ, đồ chơi, màn hình, mơ hình kết hợp với cho linh hoạt và phù hợp phần đầu giới thiệu bài cho trẻ thăm vườn bách thú với nhiều vật Phần cung cấp kiến thức cho trẻ quan sát số vật sớng rừng hình, trước tìm hiểu về phận vật tơi cho trẻ quan sát hình ảnh động và tiếng kêu chúng, phần mở rộng cho trẻ xem màn hình sớ vật sớng rừng khác, phần luyện tập cho trẻ chơi trò chơi qua đồ chơi vật nhựa, tự làm, tranh lô tô Việc kết hợp sử dụng linh hoạt, có hiệu loại đồ dùng trực quan, ứng dụng công nghệ thông tin, thiết bị dạy học là yếu tố định 11/31 thành công dạy giúp trẻ hứng thú hơn, khả khám phá và nhận biết về môi trường xung quanh cao Trẻ dễ dàng ghi nhớ kiến thức mà truyền đạt Muốn giải thích về tượng tự nhiên về cát nước, cô cho trẻ đong cát vào chai và đong nước vào chai nhựa, hỏi trẻ nào đong vào chai dễ và chai nào nặng và chai nào nhẹ giải thích cho trẻ Như vậy khẳng định: Muốn giúp trẻ học tốt môn môi trường xung quanh giáo viên cần phải tích cực làm đồ dùng, sáng tạo và phát huy tối đa chức đồ dùng trực quan nhất là sử dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy 2.3.3 Giải pháp 3: Giúp trẻ khám phá vật, tượng kết hợp giác quan Trẻ mẫu giáo Nhỡ có đặc điểm nhận thức là: Nhận thức cảm tính là chủ yếu, trẻ nhận biết về sự vật, tượng trẻ được tiếp xúc với đối tượng giác quan trình dạy trẻ phải tạo mọi hội để trẻ sử dụng nhiều giác quan thị giác, xúc giác, vị giác, thính giác, khứu giác để tham gia vào việc khám phá đối tượng Không phải tiết dạy nào mà trẻ sử dụng lúc tất giác quan cô phải lựa chọn hình thức để trẻ sử dụng giác quan để khám phá kiến thức cho phù hợp với nội dung dạy trẻ Ví dụ: Đới với tiết dạy “Một sớ loại quả” cho trẻ sử dụng giác quan thị giác, xúc giác, vị giác, khứu giác để trẻ khám phá đối tượng Trẻ dùng thị giác để quan sát từ khám phá, dùng vị giác để nếm xem có vị mà trẻ nếm trẻ rất thích thú, trẻ dùng xúc giác để sờ xem nhẵn hay sần sùi, trẻ dùng khứu giác để ngửi xem có thơm khơng? Hoặc đới với hoạt động dạy trẻ nhận biết về số phương tiện giao thơng, cho trẻ sử dụng số giác quan thị giác, thính giác để 12/31 khám phá kiến thức về phương tiện giao thơng là cho trẻ quan sát phương tiện giao thông (xe đạp, xe máy, đồ chơi tranh ảnh…) qua thị giác để trẻ phát cấu tạo, hình dạng, màu sắc phương tiện giao thơng, trẻ sử dụng thính giác để nghe tiếng kêu phương tiện giao thông, được dùng xúc giác để sờ mó vào phương tiện giao thơng để từ trẻ nắm bắt được kiến thức về phương tiện giao thơng, trẻ dễ dàng so sánh được sự khác số phương tiện giao thông cách đầy đủ và chính xác nhất Việc trẻ được hành động với đới tượng là sờ mó, nếm ngửi, nghe…sẽ giúp trẻ rất thú vị trẻ được trực tiếp hành động, trực tiếp tự khám phá chính là nhu cầu trẻ khiến trẻ có hứng thú, tích cực tham gia hoạt động tìm hiều, khám phá về đới tượng và trẻ được tự nói lên suy nghĩ, ý kiến nhận xét về sự vật, tượng, từ khắc sâu kiến thức cho trẻ, giúp trẻ nắm bắt kiến thức cách chắn Hoặc cho trẻ tìm hiểu về sự cần thiết nước, không khí đối với sự phát triển cây, gợi ý, hướng dẫn và giúp đỡ trẻ được trải nghiệm chọn ba xanh giống ba chậu khác nhau, lấy túi ni lông bọc kín lại, chậu khơng tưới nước, chậu chăm sóc bình thường Cơ giúp trẻ ghi lại ngày bắt đầu sau hàng ngày cho trẻ quan sát, bịt túi bóng bị ngã màu vàng, rụng và héo dần héo dần tuần sau rụng hết và cành khô dần đến chết Chậu không tưới nước bị khơ cằn, cịi cọc, cịn chăm sóc tưới nước hàng ngày để thống khơng khí phát triển tốt xanh Trẻ rất là hứng thú và hỏi tại lại nhỉ, cô giải tượng cho trẻ nghe 2.3.4 Giải pháp 4: Thay đổi hình thức cho trẻ khám phá Với đặc điểm tâm lý “Học mà chơi, chơi mà học” Trẻ tri giác đồ vật, sự vật qua hình ảnh, vật thật và tổ chức cho trẻ tri giác quan sát sự vật nhiều hình thức khác trẻ hứng thú học tập và tiếp thu bài học tốt hơn, kinh nghiệm giảng dạy thân thấy tiết học 13/31 đơn cô cung cấp kiến thức cô đưa tranh cho trẻ quan sát, đàm thoại và cung cấp kiến thức cho trẻ tiết học trẻ học buồn chán, trẻ không tập trung, tiết học mà thay đổi hình thức dạy dạng trị chơi hay hình thức thi đua, thảo ḷn nhóm trẻ học tớt nhất là mơn mơi trường xung quanh yêu cầu cần phải chuẩn bị tốt điều kiện đồ dùng dạy học và không gian để trẻ được thực hành và trải nghiệm nhiều X́t phát từ tình hình tơi ln ln đặt cho là phải ln đổi hình thức tổ chức và thủ thuật khác cho trẻ làm quen với khám phá khoa học Tuỳ vào yêu cầu bài dạy tổ chức dạy tiết học hình thức khác Như với bài cho trẻ quan sát vật ni gia đình, sớ loại cây, sớ loại hoa, tơi chuẩn bị vật thật tranh ảnh và tổ chức dạng trò chơi để trẻ vừa chơi vừa quan sát, tri giác sự vật tượng cách tôt nhất Hay tổ chức cho trẻ làm thí nghiệm tơi chia trẻ về nhóm để trẻ làm và tiến hành làm thí nghiệm cho trẻ dự đốn tượng xảy trước, và sau làm thí nghiệm Và đặc biệt tơi lưu ý đến việc lựa chọn hình thức xen kẽ có động, có tĩnh để thay đổi trạng thái và kích thích hoạt động cho trẻ Như phát huy được tính tị mị, chủ động, tích cực hoạt động và lòng ham hiểu biết trẻ Trẻ độ tuổi mẫu giáo nhỡ rất thích lạ, hấp dẫn sinh động, mà quen thuộc, lặp lặp lại nhiều lần gây cho trẻ sự nhàm chán suốt trình dạy trẻ phải lựa chọn hình thức cho sinh động, hấp dẫn, sáng tạo và có sự thay đổi để lơi ćn sự ý trẻ đặc biệt là phần giới thiệu bài (vì là phần để gây hứng thú cho trẻ nhiều nhất tiết học) Khi cho trẻ khám phá đối tượng cô không nên đưa đới tượng khơng tạo được sự hấp dẫn cho trẻ mà cô cần đưa tình h́ng có vấn đề, hình thức sinh động, sáng tạo để lôi cuốn sự tập trung, ý, khơi dậy trí tò mò khám phá trẻ 14/31 Phần giới thiệu bài đưa hình thức cho trẻ chơi trị chơi nhỏ, cho trẻ thăm quan vườn ăn quả…cho trẻ tham quan triễn lãm cô kể câu chuyện ngắn hấp dẫn tạo tình h́ng có vấn đề để lôi cuốn trẻ, thu hút ý trẻ Ví dụ: Phần giới thiệu bài tiết dạy “Tìm hiểu về sớ loại quả”, tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Hái quả” Cô cho trẻ đua chạy vườn ăn (mơ hình vườn ăn quả) mà cô chuẩn bị để hái loại mang về và trẻ được thi đua vậy trẻ rất thích thú, hăng hái muốn được kể về ăn mà trẻ mang về và mong muốn và bạn khám phá, tìm hiểu về loại Hoặc đới với tiết dạy cho trẻ làm quen với sớ loại hoa, quả…cơ cho trẻ tham quan vườn hoa, rau, cây…(mơ hình mà chuẩn bị có nhiều loại rau, hoa có màu sắc khác nhau, tươi đẹp) trẻ được từ lớp ngoài sân, trẻ có hứng thú mong ḿn được quan sát vườn hoa, rau đẹp mà cô vừa giới thiệu Mặt khác, trẻ được vận động được ngoài trời tạo sự thay đổi, tạo không khí cho trẻ, khiến trẻ có cảm giác dễ chịu, thoải mái, sảng khoái và lúc tới nơi trẻ tập trung ý ngắm nhìn hoa, rau thật màu sắc đẹp rực rỡ, tươi tắn từ tạo sự thích thú cho trẻ, trẻ muốn khám phá về đối tượng Đối với tiết dạy về sớ loại quả, hoa, đưa hình thức hội thi sớ loại hoa, Các loại hoa, khoe sắc, nói về (có thể qua mơ hình qua đoạn băng mà cô thiết kế ) Cô tạo tình h́ng là Ban giám khảo lựa chọn loại hoa, nào và nhờ lớp giúp Ban giám khảo Không phần giới thiệu bài phải lựa chọn hình thức sinh động, sáng tạo và thay đổi thường xuyên mà phần chuyển tiếp tiết dạy phải lựa chọn hình thức sinh động và khơng được lặp lặp lại nhiều lần Đối với phần cung cấp kiến thức cho trẻ thông qua việc cho trẻ tri giác đối tượng cô cần tạo sự lạ, hấp dẫn cho trẻ Khi đưa đối tượng cô không cần đưa mà trẻ quan sát mà cô cần kích thích sự 15/31 2.3.1.Giải pháp 1: Tạo môi trường học tập cho trẻ giúp trẻ học tốt môn MTXQ 2.3.2.Giải pháp 2: Sử dụng đồ dùng trực quan vào tiết dạy 2.3.3.Giải pháp 3: giúp trẻ khám phá sự vật tượng kết hợp giác quan 2.3.4.Giải pháp 4: Thay đổi hình thức cho trẻ khám phá 2.3.5.Giải pháp 5: gây hứng thú cho trẻ việc sử dụng thủ thuật và trò chơi vào hoạt động khám phá 2.3.6.Giải pháp 6: Thực tốt công tác tuyên truyền cho phụ huynh THÔNG TIN HỎI ĐÁP: -Bạn nhiều thắc mắc muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu sáng kiến kinh nghiệm mẻ khác Trung tâm Best4Team 16/31 Liên hệ dịch vụ viết thuê sáng kiến kinh nghiệm Hoặc qua SĐT Zalo: 091.552.1220 email: best4team.com@gmail.com để hỗ trợ nhé! 17/31 ...1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề t? ?i: Môi trường là tập hợp tất yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh người, ảnh hưởng tới... chơi, màn hình, mơ hình kết hợp với cho linh hoạt và phù hợp phần đầu giới thiệu bài cho trẻ thăm vườn bách thú với nhiều vật Phần cung cấp kiến thức cho trẻ quan sát số vật sống rừng... phận vật cho trẻ quan sát hình ảnh động và tiếng kêu chúng, phần mở rộng tơi cho trẻ xem màn hình số vật sống rừng khác, phần luyện tập cho trẻ chơi trò chơi qua đồ chơi vật nhựa, tự