Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý do chọn đề tài Trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non thì việc “Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” có một vai trò vô cùng quan trọng Cho trẻ tiếp xúc với văn học c[.]
1 Lý chọn đề tài Trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non việc “Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” có vai trị vơ quan trọng Cho trẻ tiếp xúc với văn học cho trẻ tiếp xúc với nghệ thuật ngôn từ, việc trẻ cảm thụ trọn vẹn tác phẩm văn học giúp trẻ nâng cao nhận thức phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng, giáo dục tình cảm, đạo đức, nâng cao giá trị thẩm mỹ cho trẻ, trẻ có tâm hồn phong phú nhạy cảm Từ lọt lòng mẹ đến lúc chập chững tập đi, tập nói, đến lúc trẻ biết viết, đọc văn học cầu nối, phương tiện dẫn dắt trẻ Chính qua vần thơ, câu ca dao, chuyện kể trẻ học điều lịng u thiên nhiên, u q hương, đất nước, tình yêu mến bạn bè, với người thân, biết việc làm tốt, biết yêu đẹp, thiện, ghét ác độc, phê phán việc xấu… hình thành phẩm chất đạo đức sáng trẻ Đặc biệt trẻ nhà trẻ thông qua mơn văn học vốn từ ngơn ngữ trẻ phát triển mạnh mẽ, trẻ nói mạch lạc, nói diễn cảm, nói đầy đủ câu, nói câu, từ ngữ pháp Cho trẻ làm quen với văn học thực thông qua dạng thức tiết học như: Đọc chuyện cho trẻ nghe, kể chuyện cho trẻ nghe, dạy trẻ kể lại chuyện, dạy trẻ đọc thuộc thơ, đọc thơ cho trẻ nghe Kể chuyện cho trẻ nghe dạng thức tiết học thực trường mầm non Song qua thực tế thấy, việc tổ chức hoạt động kể chuyện cho trẻ nghe chưa tổ chức cách triệt để, chưa đáp ứng với nhiệm vụ giáo dục, thể chỗ: Tổ chức hoạt động kể chyện cho trẻ nghe cịn mang tính áp đặt, hình thức, phát huy tính tích cực trẻ Mà đặc điểm tâm sinh lí nhận thức trẻ độ tuổi nhiều hạn chế quan máy phát âm trẻ chưa hồn thiện, trẻ học nói, nói ngọng, nói chưa đúng, chưa đủ câu nên khả diễn đạt ngôn ngữ, câu chưa rõ ràng, mạch lạc Trẻ hiếu động khơng chịu ngồi n, hay đùa nghịch, nói tự không tập trung ý nghe cô kể chuyện Chính vậy, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp gây hứng thú hoạt động kể chuyện cho trẻ – tuổi” Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu - Đóng góp số kinh nghiệm vào phương pháp dạy học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non a Phạm vi đối tượng áp dụng sáng kiến - Tại lớp mẫu giáo bé D trường mầm non Thực Hành b Thời gian thực triển khai sáng kiến - Từ tháng 9/2017 đến tháng 3/2018 + Tháng 9: Khảo sát + Tháng 10, tháng 11: Nghiên cứu điều tra thực trạng + Tháng 1, tháng 2: Thực nghiệm + Tháng 3: Hoàn thành đề tài Phần II : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận a Sơ lược lịch sử đề tài: Để xây dựng số biện pháp gây hứng thú cho trẻ – tuổi hoạt động kể chuyện đọc tham khảo số tài liệu liên quan đến việc tổ chức hoạt động kể chuyện cho trẻ nghe sau: a1 Tác phẩm “Văn học phương pháp giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học” (Cao Đức Tiến, Nguyễn Đắc Diệu Lam, Lê Thị Ánh Tuyết - Hà Nội 1993) Ở phần IV (Phương pháp giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học) Tác giả đưa phương pháp hình thức tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học a2 Hướng dẫn soạn, chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 24-36 tháng, Nhà xuất giáo dục năm 1997 (chương trình cải cách) Chương trình quy định rõ nội dung, cách tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, gợi ý soạn cho chương trình Tuy nhiên việc quy định chương trình cịn áp đặt, gị bó cách tổ chức, chưa ý đến việc phát triển lực, hứng thú trẻ a3 Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ nhà trẻ theo nội dung đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục Lê Thị Ánh Tuyết, Phạm Mai Chi chủ biên – Nhà xuất Hà Nội Chương trình tận dụng khả để kết hợp nội dung có liên quan với nhau, đảm bảo tính hệ thống mơn a4.Thiết kế hoạt động có chủ đích, hoạt động góc, hoạt động ngồi trời trường mầm non (24-36 tháng) Cuốn sách cung cấp số giáo án hay biên soạn lại Tuy nhiên xu hướng mở chương trình đề tài giáo án không trùng với kế hoạch thực mạng hoạt động nhánh đưa a5 Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non (nhà trẻ) – Nhà xuất giáo dục năm 2008 Phần hướng dẫn thực lĩnh vực phát triển ngôn ngữ hướng dẫn thực hoạt động kể chuyện cho trẻ nghe gợi ý số hoạt động cụ thể hướng dẫn thực chung chung, gợi ý vài hoạt động nhỏ b Đặc điểm tâm lí trẻ mầm non liên quan đến việc tiếp nhận tác phẩm văn học: Tuổi nhà trẻ thời kì hình thành cấu trúc tâm lí bên trong, chức trí tuệ trẻ phát triển cách đồng nhanh b.1 Đặc điểm xúc cảm, tình cảm: Trẻ nhà trẻ giàu xúc cảm, tình cảm Sự phát triển tình cảm trẻ biểu nhiều mặt đời sống tinh thần trẻ (tình cảm trí tuệ, tình cảm đạo đức, tình cảm thẩm mĩ) Mỗi nhận thức kích thích niềm vui, hứng thú say mê trẻ Nó kích thích tính tị mị, ham hiểu biết trẻ, làm nảy sinh nhiều xúc cảm tình cảm tích cực Tuy nhiên xúc cảm, tình cảm trẻ thường gắn với tình với tính chất tình huống, xúc cảm, tình cảm trẻ chưa bền vững Hoạt động kể chuyện cho trẻ nghe hình thành cho trẻ tình cảm u, ghét rõ ràng Đó phẩm chất cần thiết góp phần hồn thiện nhân cách trẻ b.2 Trí tưởng tượng bay bổng, phong phú: Nét bật tâm lí lứa tuổi mầm non trí tưởng tượng bay bổng, phong phú Tưởng tượng trẻ mầm non bắt đầu mang tính chất sáng tạo, gắn chặt với xúc cảm, tình cảm ngơn ngữ Có thể nói trí tưởng tượng lực thiếu để trẻ cảm nhận sống với tác phẩm văn học Trẻ thơ có sẵn đầu trí tưởng tượng bay bổng phong phú, bay bổng nên gặp hình ảnh đẹp đẽ kì ảo tác phẩm văn học trí tưởng tượng trẻ thăng hoa Các cô giáo mầm non cần có hiểu biết kĩ cảm thụ tác phẩm để tìm đường tốt giúp trẻ tiếp nhận tác phẩm cách có hiệu b.3 Tư trực quan hình tượng: Tư q trình tâm lí phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ, quan hệ bên có tính qui luật vật tượng giới khách quan mà trước ta chưa biết b.4 Chú ý, trí nhớ: - Trẻ nhà trẻ có khả ý nhiên trẻ nhanh quên Trẻ ý quan sát nghe cô kể chuyện Lúc ghi nhớ trẻ mang tính tính cảm thụ, trẻ u thích, gây ấn tượng với trẻ trẻ ý nhớ lâu Vì tổ chức kể chuyện cho trẻ nghe giáo viên phải có biện pháp gây hứng thú khiến trẻ ý đến câu chuyện mà giáo viên kể c.Cơ sở giáo dục mầm non: c.1 Nhiệm vụ giáo dục ngôn ngữ: - Giáo dục ngôn ngữ nội dung quan trọng việc phát triển toàn diện nhân cách trẻ Lứa tuổi mầm non thời kỳ phát cảm ngôn ngữ Đây giai đoạn có nhiều điều kiện thuận lợi cho lĩnh hội ngơn ngữ nói kỹ đọc viết ban đầu trẻ Ở giai đoạn trẻ đạt thành tích vĩ đại mà giai đoạn trước sau khơng thể có được, trẻ học nghĩa cấu trúc từ, cách sử dụng từ ngữ để chuyển tải suy nghĩ cảm xúc thân, hiểu mục đích cách thức người sử dụng chữ viết - Phát triển ngôn ngữ giao tiếp có ảnh hưởng đến tất lĩnh vực phát triển khác trẻ Ngôn ngữ công cụ tư ngơn ngữ có ý nghĩa quan trọng phát triển nhận thức, giải vấn đề chức tư ký hiệu tượng trưng trẻ c.2 Các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ nhà trẻ: * Hoạt động học : - Hoạt động học hoạt động chung cho lớp, nhằm thực nhiệm vụ cụ thể lĩnh vực giáo dục: Văn học, thể dục, hoạt động với đồ vật, âm nhạc, nhận biết tập nói, nhận biết phân biệt *Các hoạt động khác: - Tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày - Hoạt động vui chơi - Đi dạo, thăm - Hoạt động trời c.3 Các phương pháp nguyên tắc dạy học trường mầm non * Phương pháp: Là cách thức đường giúp giáo viên thực hiên nhiệm vụ dạy học Phương pháp giáo dục mầm non cách thức làm việc cô trẻ - Hệ thống phương pháp dạy học trường mầm non: + Nhóm phương pháp trực quan + Nhóm phương pháp dùng lời + Nhóm phương pháp thực hành + Nhóm phương pháp trị chơi * Nguyên tắc dạy học: Là luận điểm có tính qui luật lí luận dạy học, đạo tồn tiến trình dạy học phù hợp với mục đích, nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học đề - Nguyên tắc chăm sóc giáo dục trẻ mầm non: + Coi trẻ trung tâm + Phát huy tính tích cực trẻ hoạt động + Đảm bảo tính cá biệt hố chăm sóc giáo dục + Kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường lực lượng xã hội khác c.4 Quan điểm dạy học trường mầm non: Vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo “học mà chơi, chơi mà học” trở thành phương châm giáo dục trẻ Khi tổ chực hoạt động học cho trẻ trường mầm non cần ý thực nội dung sau: Làm cho nội dung kiến thức dạy trẻ vừa khoa học, chất, hệ thống, tạo mơi trường hoạt động tập thể thi đua, kích thích hứng thú tư sáng tạo trẻ d Những vấn đề lí luận chung phương pháp cho trẻ làm quen tác phẩm văn học: d.1 Khái niệm phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học: - Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học mức độ, giới hạn, yêu cầu việc cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học qua nghệ thuật đọc kể chuyện giáo viên, hoạt động nhằm dẫn dắt, hướng dẫn trẻ cảm nhận giá trị nội dung, nghệ thuật phong phú tác phẩm văn học, khơi gợi trẻ rung động, hứng thú với văn học, có ấn tượng đẹp hình tượng nghệ thuật, đẹp, hay tác phẩm d.2 Các nguyên tắc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học: - Nguyên tắc gợi cảm thẩm mĩ - Nguyên tắc phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ - Nguyên tắc vừa sức - Phải thống nguyên tắc với d.3 Nhiệm vụ cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học: - Thông qua việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học giáo viên phải thực nhiệm vụ giáo dục: Nhận thức, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ: + Làm phong phú vốn từ + Cung cấp kiểu câu cho trẻ + Dạy trẻ phát âm xác + Phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ - Giúp cho trẻ rung động yêu thích văn học tích cực tham gia vào việc thể lại tác phẩm d.4 Các phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học: - Phương pháp đọc, kể tác phẩm có nghệ thuật - Phương pháp trao đổi gợi mở - Sử dụng phương tiện trực quan: + Ngơn ngữ hình thể giáo viên + Đồ dùng trực quan Thực trạng vấn đề a Sơ trình điều tra: a.1 Mục đích điều tra: Nhằm đánh giá thực trạng việc tổ chức hoạt động kể chuyện cho trẻ 3- tuổi trường mầm non, làm sở nghiên cứu số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 3-4 tuổi hoạt động làm quen với văn học thể loại truyện kể a.2 Địa bàn điều tra: - lớp mẫu giáo bé trường Mầm non Thực Hành –Thành phố Yên Bái a.3.Nội dung điều tra: *Tiến hành điều tra nhận thức giáo viên dạy trẻ 3-4 tuổi phiếu An Két Câu hỏi điều tra sau: Bằng thực tế kinh nghiệm giảng dạy trường mầm non, xin chị vui lòng trả lời giúp câu hỏi sau: -Trong trình tổ chức hoạt động chung kể chuyện cho trẻ nghe chị gặp thuận lợi khó khăn gì? - Để tiến hành tổ chức hoạt động kể chuyện cho trẻ nghe chị phải làm gì? - Khi soạn giáo án kể chuyện cho trẻ nghe chị có nhiều tài liệu tham khảo không? Chị vào tài liệu hướng dẫn để xác định mục đích yêu cầu cách thức tổ chức hoạt động kể chuyện cho trẻ nghe - Chị sử dụng phương pháp, biện pháp để tổ chức hoạt động kể chuyện cho trẻ nghe - Trẻ lớp chị dạy có thích nghe kể chuyện khơng? Vì sao? b Phân tích kết điều tra: b.1.Kết phiếu an ket: Việc điều tra phiếu an két nhằm tìm hiểu nhận thức giáo viên vấn đề tổ chức hoạt động kể chuyện cho trẻ nghe *Câu hỏi a: - Thuận lợi: + 6/6 phiếu cho hoạt độngkể chuyện cho trẻ nghe trẻ hứng thú + 3/6 phiếu cho giáo viên nắm cách tổ chức hoạt động kể chuyện cho trẻ nghe cho trẻ - Khó khăn: + 1/6 phiếu cho sở vật chất chưa đáp ứng, đồ dùng dạy học đơn điệu + 4/6 phiếu cho trẻ bé, nhiều trẻ đến lớp cịn quấy khóc, khơng thích tham gia hoạt động + 3/6 phiếu cho giáo viên hạn chế khiếu kể chuyện, giáo viên thụ động, chưa linh hoạt, sáng tạo, chưa thu hút trẻ *Câu hỏi b: +5/6 phiếu có ý kiến phải thuộc truyện, soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng đồ chơi + 4/6 đề cập đến phải tiến hành cho trẻ làm quen lúc nơi *Câu hỏi c: + 4/6 phiếu cho tài liệu tham khảo chủ yếu chương trình hướng dẫn giáo dục trẻ theo cải cách theo thiết kế, hướng dẫn chương trình giáo dục mầm non giáo dục qui định +2/6 phiếu tham khảo giáo án mạng *Câu hỏi d: + 3/6 phiếu sử dụng phương pháp đàm thoại, phương pháp trực quan + 4/6 giáo viên sử dụng phương pháp kể chuyện diễn cảm *Câu hỏi e: - Trẻ thích nghe kể chuyện trẻ thích xem tranh nhân vật nghộ nghĩnh => Như qua điều tra giáo viên ta thấy đa số giáo viên thích tổ chức hoạt động kể chuyện cho trẻ nghe, trẻ thích tham gia hoạt động Giáo viên có chuẩn bị điều kiện bản, chủ động việc lên lớp Tuy nhiên việc sử dụng đồ dùng trực quan chủ yếu tranh vẽ đơn điệu, chưa ý đến việc gây hứng thú cho trẻ tổ chức kể chuyện cho trẻ nghe cho phù hợp Một số giáo viên cho hạn chế khiếu nên không tự tin tổ chức hoạt động kể chuyện cho trẻ nghe có cố gắng tổ chức hoạt động hay hiệu c Kết luận điều tra: Thơng qua kết điều tra tơi có số ý kiến sau: c.1.Ưu điểm: - Giáo viên nắm phương pháp tổ chức hoạt động kể chuyện cho trẻ nghe - Giáo viên cố gắng chuẩn bị cho việc tổ chức hoạt động c.2 Hạn chế: - Giáo viên chưa ý đến việc tạo hứng thú cho trẻ mà dựa theo cách dập khn tài liệu hướng dẫn chăm sóc giáo dục trẻ Giáo viên chưa ý đến yếu tố gây hứng thú c.3 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên: - Giáo viên chưa thực đầu tư thời gian, trí tuệ để soạn giáo án, tìm cách thức linh hoạt để tổ chức kể chuyện cho trẻ nghe - Trẻ thích hoạt động này, nhiên giáo viên chưa linh hoạt, sáng tạo để gây hứng thú cho trẻ trì hứng thú cho trẻ nên đến cuối trẻ khơng tích cực tham gia hoạt động Các biện pháp Từ sở lí luận khoa học thực trạng nêu Tôi băn khoăn suy nghĩ làm để tổ chức tốt hoạt động kể chuyện cho trẻ nghe cho phù hợp với đặc điểm phát triển trẻ, thu hút ý trẻ với đề tài giáo viên đưa Từ đó, trẻ tiếp thu kiến thức cách thoải mái khơng gị bó mà bộc lộ hết khả Tơi chọn số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 24-36 tháng hoạt động kể chuyện cho trẻ nghe, sau: a.Gây hứng thú cho trẻ cách kể diễn cảm sáng tạo tác phẩm: Mỗi tác phẩm có nội dung tình tiết cụ thể, nhiên giáo viên tuỳ vào tác phẩm hồ trộn ngơn ngữ phẩm với ngơn ngữ mình, tơ đậm ý chính, tình tiết hay, hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu tác phẩm Bên cạnh ý kể diễn cảm kết hợp với hình thức nghệ thuật khác: Cử chỉ, nét mặt, điệu minh hoạ, hay kể nhạc b Gây hứng thú cho trẻ thơng qua trị chơi đơn giản Biện pháp đưa xuất phát từ đặc điểm học trẻ, trẻ “học mà chơi, chơi mà học” Trẻ hiếu động, tò mò, ham muốn học hỏi, tìm hiểu giới xung quanh, trẻ thực học chơi để lĩnh hội khái niệm ban đầu, tri thức tiền khoa học Vậy trị chơi đơn giản gì? Đó trò chơi giáo viên sáng tác, sưu tầm, cải biên lại cho phù hợp với nội dung đề tài Hỗ trợ tốt cho hoạt động giáo viên, mà không tốn nhiều thời gian, công sức chuẩn bị đồ dùng Quan trọng giáo viên phải có ý tưởng, mà ý tưởng xuất phát từ qúa trình chăm sóc – giáo dục trẻ Qua qúa trình chăm sóc giáo dục trẻ, giáo viên hiểu nhu cầu sở thích trẻ, qua giáo viên tìm tịi giúp đáp ứng mong muốn trẻ Yêu cầu trò chơi đơn giản phải hấp dẫn, thu hút trẻ tham gia hình tượng động tác đơn giản, luật chơi đơn giản, dễ chơi Chơi học đưa đối tượng ra, tổ chức luyện tập, hay lúc cho trẻ chuyển đội hình c Tạo tình cụ thể: Tư trẻ nhà trẻ tư trực quan hành động, trẻ nhận thức thông qua hoạt động cụ thể với vật tượng xung quanh, mặt khác tư trẻ mẫu giáo gắn liền với cảm xúc ý muốn chủ quan Chính trẻ mẫu giáo, đặc biệt trẻ nhà trẻ muốn học tốt thông qua tình cụ thể, đặc biệt có tin tưởng, khích lệ người lớn Yêu cầu tình cụ thể là: - Những tình cụ thể phải phù hợp với chủ đề - Những tình cụ thể phải gây bất ngờ hấp dẫn trẻ Yếu tố bất ngờ, hấp dẫn tên tình huống, nội dung bên tình huống, kết tình - Sau tình cần có phần thưởng để khích lệ, động viên, khen thưởng kịp thời trẻ - Tuy nhiên, để đạt hiệu lâu dài sử dụng biện pháp cần lưu ý điều phần thưởng phải thực cụ thể, trẻ phải nhận cách hay cách khác yếu tố đưa để nói dối trẻ - Ta sử dụng hay kết hợp nhiều tình cụ thể tuỳ vào tuỳ vào khả sáng tạo giáo viên Tôi tin áp dụng tình cụ thể vào tiết học, trẻ háo hức, chờ đợi để khám phá tham gia tích cực d Tạo mơi trường học tập, rèn luyện cho trẻ: - Tôi tận dụng diện tích phịng học, ý bố trí xếp học cụ, đội hình để tạo mơi trường học tâm thoải mái cho trẻ Ví dụ: Khi thực hoạt động làm quen văn học thể loại truyện kể mà trọng tâm dạy kể chuyện sáng tạo tơi ln tận dụng khơng gian lớp học để bày dụng cụ kể chuyện, khung sân khấu, đặt tranh rối cho trẻ dễ sử dụng, kích thích trẻ hoạt động tích cực - Chú ý đến khả phát âm trẻ để có điều chỉnh sửa sai, rèn luyện khả phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Bản thân trước tổ chức hoạt động phải tự luyện giọng kể, cách sử dụng tranh, sách tranh, rối, mơ hình để giúp trẻ cảm thụ tác phẩm văn học cách tốt Hiệu Sau thời gian áp dụng biện pháp gây hứng thú cho trẻ hoạt động kể chuyện thu số kết sau: Tiêu chí đánh giá Trước triển khai đề Sau triển khai đề tài tài Số trẻ Tỉ lệ% Số trẻ Tỉ lệ % Chú ý lắng nghe 7/15 46,6 13/15 86,6 Tích cực tham gia 5/15 33,3 12/15 80 Phát triển ngôn ngữ 8/15 40 14/15 93,3 Qua q trình thực đề tài tơi nhận thấy, trẻ hứng thú học tập biểu sau : - Giáo viên khơi gợi hứng thú trẻ, trẻ tập trung theo dõi, ý lắng nghe - Trẻ thích thú tham gia tham gia có hiệu hoạt động giáo viên đưa - Trẻ hào hứng trả lời câu hỏi trọng tâm * Như vậy, sau áp dụng biện pháp gây hứng thú cho trẻ, thấy trẻ dễ dàng có kiến thức mới, ngơn ngữ trẻ phát triển tốt, trẻ thêm mạnh dạn, tự tin, chủ động hoạt động vui chơi học tập Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Giáo viên cần nắm phương pháp môn, luôn tự bồi dưỡng, nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức, kĩ lĩnh vực công nghệ thông tin qua nhiều hình thức khác - Cần có thời gian quan sát, chơi cùng, chơi cạnh trẻ hiểu đặc điểm nhóm trẻ, đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn đưa trò chơi đơn giản phù hợp - Khi tổ chức hoạt động học kể chuyện cho trẻ nghe giáo viên phải trọng kết hợp biện pháp cách đồng bộ, khoa học, hợp lý có sáng tạo Đó điều kiện cần thiết để gây hứng thú cho trẻ, phát huy tính tích cực chủ động, tư sáng tạo trẻ Kiến nghị - Đối với giáo viên phải tăng cường việc tự học tự bồi dưỡng để nắm vững sở lí luận cần thiết việc chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ Giáo viên phải thực tâm huyết với nghề, sáng tạo, linh hoạt việc tổ chức hoạt động - Nhà trường cần đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cần thiết cho việc dạy học trường mầm non (Máy quay, máy tính nối mạng inernet, máy chiếu, bảng tương tác, ) TÀI LIỆU THAM KHẢO Thiết kế hoạt động có chủ đích hoạt động góc hoạt động ngồi trời Nhà xuất giáo dục Việt Nam tác giả Đào Thị Mai, Trương Hồng Nga Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non Nhà trẻ Nhà xuất giáo dục tác giả Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết Tâm lý giáo dục từ đến tuổi Lê Thị Ánh Tuyết Tạp chí giáo dục mầm non Xác nhận đánh giá đơn vị Yên Bái, tháng 10 năm 2018 Người viết Nguyễn Thị Tuyết XÁC NHẬN, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ... trạng + Tháng 1, tháng 2: Thực nghiệm + Tháng 3: Hoàn thành đề tài Phần II : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận a Sơ lược lịch sử đề t? ?i: Để xây dựng số biện pháp gây hứng thú cho trẻ – tuổi hoạt... Việc điều tra phiếu an két nhằm tìm hiểu nhận thức giáo viên vấn đề tổ chức hoạt động kể chuyện cho trẻ nghe *Câu hỏi a: - Thuận l? ?i: + 6/6 phiếu cho hoạt độngkể chuyện cho trẻ nghe trẻ hứng thú... khai đề Sau triển khai đề tài tài Số trẻ Tỉ lệ% Số trẻ Tỉ lệ % Chú ý lắng nghe 7/15 46,6 13/15 86,6 Tích cực tham gia 5/15 33,3 12/15 80 Phát triển ngôn ngữ 8/15 40 14/15 93,3 Qua q trình thực đề