PHẦN A ĐẶT VẤN ĐỀ 1 MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG 1 A PHẦN MỞ ĐẦU 2 I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 3 II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 4 III ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 5 IV CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6 B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHI[.]
MỤC LỤC NỘI DUNG TT A PHẦN MỞ ĐẦU I- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III-ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU IV - CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I- CƠ SỞ LÍ LUẬN II- THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU III- CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRANG Sưu tầm; lựa chọn ca dao, tục ngữ để giảng dạy chủ 10 đề đạo đức lớp 9: 11 Sử dụng ca dao tục ngữ hoạt động dạy học 12 VI - HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 13 C- KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 14 I- KẾT LUẬN 15 II- KIẾN NGHỊ A - PHẦN MỞ ĐẦU I - LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục công dân (GDCD) môn khoa học xã hội - nhân văn mang tính đặc thù Việt Nam cao phản ánh u cầu xã hội Việt Nam hình thành học sinh chuẩn mực giá trị xã hội Việt Nam, góp phần vào việc bảo tồn phát triển sắc văn hóa dân tộc Cùng với mơn học khác, mơn GDCD góp phần đào tạo ngƣời cơng dân vừa có tri thức khoa học vừa có lực hoạt động thực tiễn, có ý thức trách nhiệm với thân, gia đình đất nƣớc Từ em thấy rõ trách nhiệm mình: Ln ln có ý thức sống làm việc theo Hiến pháp, Pháp luật, biết tự rèn luyện thân để trở thành ngƣời cơng dân hữu ích cho q hƣơng, đất nƣớc Môn GDCD môn học phục vụ cho cơng tác giáo dục tƣ tƣởng, trị đạo đức cho học sinh tri thức cần thiết để trở thành công dân tốt Dạy học môn GDCD không đơn giản truyền thụ tri thức mà tổ chức hoạt động, có thơng qua hoạt động hình thành tình cảm, niềm tin đạo đức hình thành thói quen đạo đức học sinh Vì lối dạy lí thuyết khô khan, xa rời thực tiễn không phù hợp làm cho dạy không hút, học sinh cảm thấy nhàm chán khơng cịn hứng thú động học tập từ mà ảnh hƣởng đến kết học tập Bên cạnh đội ngũ giáo viên phần nhiều kiêm nhiệm nên có nhiều khó khăn lúng túng phƣơng pháp, với giáo viên việc truyền thụ kiến thức vấn đề nói đến việc đầu tƣ, tham khảo, tìm tịi để tạo hiệu dạy Dạy môn GDCD phải khai thác chất liệu sống vốn kinh nghiệm thân học sinh sống Qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy mơn, với trăn trở tìm giải pháp khơi dậy hứng thú học tập học sinh, ®Ĩ trình học, học sinh dễ nắm đ-ợc nội dung học, dễ nhớ ghi nhớ sâu sắc nội dung học, mnh dn nghiờn cứu sử dụng kinh nghiệm thân việc “Sưu tầm, vận dụng ca dao, tục ngữ dạy học chủ đề đạo đức môn Giáo dục cơng dân lớp trường THCS" II- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Môn GDCD không đơn giản truyền thụ tri thức, giúp học sinh nhận thức đúng, mà qua hình thành học sinh thái độ đắn vấn đề, kiện dạo đức, pháp luật cụ thể yêu tốt, ghét xấu, sai, có tình cảm sáng, lành mạnh, có niềm tin vào tính dúng đắn cần thiết chuẩn mực đạo đức, pháp luật Chính làm để đƣờng đến với tâm hồn, tình cảm học sinh ngắn nhất, đơn giản hiệu Mục tiêu đề tài nghiên cứu việc sử dụng kết hợp kiến thức văn học mà cụ thể ca dao, tục ngữ vào giảng dạy để tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh dễ nhớ bài, dễ thuộc từ nâng cao chất lƣợng hiệu dạy học, III- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Các học thuộc chủ đề đạo đức chƣơng trình GDCD - Ca dao, tục ngữ Việt Nam - Học sinh khối Trƣờng THCS Thạch Quảng IV - CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - PP nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết; - PP điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin; - PP thống kê, xử lý số liệu B-NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I- CƠ SỞ LÍ LUẬN Đạo đức quy định, chuẩn mực ứng xử người với người khác, với công việc, với thiên nhiên môi trường sống, nhiều người ủng hộ tự giác thực Giáo dục đạo đức q trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến học sinh nhằm giúp cho nhân cách học sinh đƣợc phát triển đắn, giúp cho học sinh có hành vi ứng xử mực mối quan hệ: cá nhân với xã hội, cá nhân với lao động, cá nhân với ngƣời xung quanh cá nhân với Từ xƣa cha ơng ta coi trọng việc giáo dục đạo đức cho con, cháu qua sinh hoạt, sống ngày lời dạy, lời khuyên nhẹ nhàng, thấm thía Những lời dạy, lời khuyên đƣợc thể câu ca dao, tục ngữ đọng, hàm xúc giàu hình ảnh, thấm đƣợm tình cảm, dễ vào lịng ngƣời Nhân dân ta coi ca dao, tục ngữ nhƣ luật tục, khuôn phép nề nếp, phong mỹ tục, ca ngợi tốt thiện, phê phán xấu, ác Những tình cảm đạo đức đƣợc mơ tả chân thực đƣợc rút từ sống ngƣời sáng tạo trở thành chân lí vĩnh cửu, đƣợc nhân dân yêu mến ghi nhớ Ca dao, tục ngữ gần gũi nhƣ máu thịt, nhƣ thở, nếp nghĩ ngƣời dân ta Tục ngữ, ca dao vốn hình thức văn học dân gian có vần điệu, dễ thuộc, dễ nhớ lại giàu triết lý nhân sinh, đời từ lâu lịch sử, phản ánh đời sống tinh thần ngƣời dân Việt Nam đồng hành dân tộc Trong tục ngữ, ca dao chứa đựng nhiều quan điểm nhân sinh sâu sắc đồng thời ẩn chứa nhiều giá trị đạo đức bật Mặc dù đạo đức hệ thống giá trị chuẩn mực đánh giá điều chỉnh hành vi ngƣời dựa niềm tin cá nhân, dƣ luận xã hội nhƣng tục ngữ ca dao đạo đức lồng ghép vào dựa sở khuyến khích tinh thần tự giác, tự thẩm thấu ngƣời với chuẩn mực tốt đẹp Vấn đề đặt nên khai thác nhƣ để phát huy đƣợc lợi tục ngữ ca dao việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam nói riêng ngƣời Việt Nam nói chung đặc biệt thời kỳ hội nhập Do việc đổi phƣơng pháp dạy học cách mà ngƣời thầy giúp cho học sinh hiểu thẩm thấu đƣợc gắn kết kiến thức bác học (nghiên cứu) với kiến thức dân gian (truyền miệng) Bởi GDCD gắn với thực tiễn phạm trù đạo đức xã hội Dạy GDCD nhằm giáo dục cho học sinh chuẩn mực đạo đức xã hội Điều địi hỏi đơn vị kiến thức dạy học phải phù hợp với lứa tuổi học sinh, với xu thời đại, sở góp phần hình thành nhân cách ngƣời Việt Nam giai đoạn Do giáo viên biết vận dụng câu ca dao, tục ngữ, vào trình dạy - học học hay hơn, sinh động tạo hứng thú học tập cho học sinh, học sinh dễ nắm bài, dễ nhớ dễ thuộc hiểu cách sâu sắc nội dung học Thông qua học, học sinh đƣợc ôn lại giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, học kinh nghiệm sống cho thời đại Hơn lại vấn đề gần gũi với sống thƣờng ngày học sinh nên việc tiếp nhận dễ dàng II- THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Giáo dục có vai trị vơ quan trọng việc hình thành nhân cách học sinh Để phát triển toàn diện nhân cách häc sinh, môn học, hoạt động giáo dục nhà trƣờng có ý nghĩa, vai trị định, mơn GDCD có vị trí đặc biệt quan trọng giáo dục tƣ tƣởng tình cảm, lí tƣởng, niềm tin đạo đức, thẩm mĩ, văn hố lối sống, mà c¸i làm tảng, động lực cho phát triuển đắn hệ trẻ Nhƣng thực tế, môn GDCD trƣờng THCS từ trƣớc đến đƣợc xem môn phụ, có vai trị thứ yếu mờ nhạt nhà trƣờng Việc dạy học thƣờng diễn cách khơ khan nặng nề, gây hứng thú cho học sinh, hiệu giáo dục thấp, chƣa đem lại cho em điều bổ ích rõ rệt Việc học tập tách rời với sống học sinh Thực tế cụ thể nhƣ sau: Đôi với học sinh: Thực tế giảng dạy trƣờng THCS Thạch Quảng trƣớc cho thấy học sinh nhà trƣờng học sinh miền núi tƣ tổng hợp em cßn yếu.vốn từ kiến thức ca dao tục ngữ nhiều hạn chế Bên cạnh ảnh hƣởng luồng văn hố ngoại lai, em khơng mặn mà với việc tìm hiểu, học tập văn hoá dân tộc, đặc biệt phạm trù đạo đức nên chất lƣợng dạy mơn GDCD nhiều bị tác động, em không hứng thú với môn học Phần lớn học sinh học môn thƣờng chƣa tự giác học tập, chƣa chịu khó tìm hiểu khám phá, tiếp thu cách thụ động, học lớp hay chuẩn bị nhà mang tính đối phó mà kết học tập chủ yếu mức bình thƣờng, mức Trƣớc phát triển kinh tế thị trƣờng, hội nhập kinh tế mở cửa bên cạnh mặt tích cực tác động tiêu cực đến hình thành giáo dục đạo đức nhân cách học sinh.Vì nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh nhiệm vụ quan trọng ngƣời giáo viên đặc biệt giáo viên dạy môn GDCD Việc quan trọng đặt làm để tạo đƣợc hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh ... dân tộc, học kinh nghiệm sống cho thời đại Hơn lại vấn đề gần gũi với sống thƣờng ngày học sinh nên việc tiếp nhận dễ dàng II- THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Giáo dục có vai trị vơ quan trọng... lồng ghép vào dựa sở khuyến khích tinh thần tự giác, tự thẩm thấu ngƣời với chuẩn mực tốt đẹp Vấn đề đặt nên khai thác nhƣ để phát huy đƣợc lợi tục ngữ ca dao việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Việt... đến kết học tập Bên cạnh đội ngũ giáo viên phần nhiều kiêm nhiệm nên có nhiều khó khăn lúng túng phƣơng pháp, với giáo viên việc truyền thụ kiến thức vấn đề nói đến việc đầu tƣ, tham khảo, tìm tịi