1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Pháp luật về bồi thường thiệt hại khi hợp đồng thương mại quốc tế bị hủy

64 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT TRẦN LÂM BÍCH TUYỀN PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI KHI HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BỊ HỦY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT[.]

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT TRẦN LÂM BÍCH TUYỀN PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI KHI HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BỊ HỦY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật quốc tế TP HỒ CHÍ MINH  NĂM 2021 BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT TRẦN LÂM BÍCH TUYỀN PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI KHI HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BỊ HỦY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 8 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS BÙI THỊ HẢI ĐĂNG i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn giảng viên Bùi Thị Hải Đăng Những kiện, số liệu trích dẫn đề cập đến ghi nguồn xác, phù hợp với quy định Mọi ý kiến, quan điểm, kết luận khóa luận thân tác giả chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả xin chịu trách nhiệm tính trung thực khóa luận tốt nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2021 Người cam đoan Trần Lâm Bích Tuyền ii LỜI TRI ÂN Tác giả xin gửi lời cám ơn chân thành tri ân nồng nhiệt đến giảng viên khoa Luật  trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh cho em nhiều kiến thức trình học tập Đặc biệt, em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến giảng viên Bùi Thị Hải Đăng tận tình giảng dạy hướng dẫn để tác giả hồn thành khóa luận Khóa luận tốt nghiệp thành năm tháng mài giũa trường Đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Trong q trình làm khóa luận chắn khơng thể tránh khỏi sai sót, vậy, mong thầy bỏ qua Đồng thời, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, nhận xét từ thầy để nâng cao kiến thức, kinh nghiệm hồn thành khóa luận tốt đẹp Kính chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe công tác tốt iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI KHI HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BỊ HỦY 1.1 Khái quát chung bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm chế tài bồi thường thiệt hại 1.1.2 Vị trí, vai trò chế tài bồi thường thiệt hại 10 1.2 Các trường hợp hủy hợp đồng thương mại quốc tế 13 1.2.1 Hủy bỏ hợp đồng vi phạm nghĩa vụ hợp đồng 13 1.2.2 Hủy bỏ hợp đồng theo thỏa thuận vi phạm hợp đồng trước thời hạn 16 1.2.3 1.3 Hủy bỏ hợp đồng không thực chế tài buộc thực hợp đồng 19 Điều kiện áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại quốc tế bị hủy 21 1.3.1 Điều kiện chung 21 1.3.2 Có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng 22 1.3.3 Thiệt hại mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại hành vi gây 23 1.3.4 Yếu tố lỗi người vi phạm nghĩa vụ 26 Kết luận chương 28 CHƯƠNG THỰC TIỄN BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI KHI HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BỊ HỦY TẠI VIỆT NAM, QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 30 2.1 Thực trạng giải tranh chấp bồi thường thiệt hại 30 2.1.1 Một số vụ việc giải tranh chấp bồi thường thiệt hại 30 iv 2.1.2 2.2 Đánh giá chung thực trạng giải tranh chấp bồi thường thiệt hại 34 Kiến nghị hoàn thiện số vấn đề pháp lý bồi thường thiệt hại 38 2.2.1 Kiến nghị cho quan giải tranh chấp xử lý tranh chấp 38 2.2.2 Kiến nghị pháp luật thực định Việt Nam 40 2.2.3 Kiến nghị cho thương nhân 44 Kết luận chương 47 KẾT LUẬN 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ Luật Dân Việt Nam 2015 2015 BLDS Bộ Luật Dân Pháp Pháp BTTH Bồi thường thiệt hại CISG United Nations on Contracts forInternational Sales of Goods 1980 1980 Công ước Viên năm 1980 Liên hiệp quốc mua bán hàng hóa quốc tế FOB Free on Board Miễn trách nhiệm boong tàu (Giao lên tàu) HĐTMQT Hợp đồng thương mại quốc tế HTX Hợp tác xã LTM Luật Thương mại Việt Nam 2005 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2017, 2019) L/C Letter of Credit Thư tín dụng PICC Principles of International Commercial Contracts 2004 2004 Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế PECL The Principles on European Contract Law 2002 2002 Bộ Nguyên tắc Luật hợp đồng Châu Âu 2002 SGA Sale of Goods Act 1979 1979 Luật Mua bán hàng hóa nước Anh năm 1979 UCP 600 USD Uniform Customs and Practice for Documentary Credits Quy tắc Thực hành thống Tín dụng chứng từ United States Dollar Đồng đô-la Mỹ vi VIAC VND WTO Vietnam International Arbitration Centre Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam Việt Nam Đồng World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thương mại quốc tế trở thành phận quan trọng kinh tế, giúp quan hệ kinh tế mở rộng, từ góp phần phát triển đất nước nói chung Khi Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường, đặc biệt sau gia nhập WTO, quan hệ kinh tế có mơi trường thuận lợi để phát triển Mặc dù bối cảnh kinh tế giới năm 2020 phức tạp, năm giới chứng kiến biến động từ xung đột thương mại cường quốc, biến động quan hệ kinh tế – trị kinh tế lớn đặc biệt ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 đến lĩnh vực kinh tế – xã hội Các quốc gia đối mặt với tình trạng suy thối kinh tế tồi tệ nhiều thập kỷ qua hoạt động thương mại quốc tế nước ta ổn định Theo báo cáo Tổng cục Thống kê năm 2020, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam ước tính đạt khoảng 543,9 tỷ USD, tăng 5,1% so với năm trước; cán cân thương mại hàng hóa năm 2020 ước tính xuất siêu 19,1 tỷ USD, mức giá trị xuất siêu cao từ trước đến nay1 Những giao dịch, hợp đồng nước ngày đa dạng nên việc xuất mâu thuẫn điều tránh khỏi Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) cho biết, số vụ tranh chấp giải VIAC từ 2015 đến 2017 số vụ 10 năm trước đó, chủ yếu lĩnh vực tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Các doanh nghiệp tạo lập quan hệ thương mại quốc tế thông qua việc giao kết hợp đồng cần có chế định điều khoản, cụ thể bồi thường thiêt hại hợp đồng thương mại quốc tế bị hủy Khi nghiên cứu hợp đồng nói chung vấn đề bồi thường hợp đồng thương mại quốc tế bị hủy cần nghiên cứu tổng thể nhiều khía cạnh khác nhau, hệ thống pháp luật khác Hiện nay, hệ thống quy định pháp luật vấn đề bồi thường thiệt hại có nhiều khác biệt Tổng cục Thống kê (2021) Xuất - nhập năm 2020: nỗ lực thành công Truy cập lần cuối ngày 01/3/2021 từ https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/xuat-nhap-khau-nam-2020-no-lucva-thanh-cong Trung Tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2019) Số vụ giải tranh chấp thương mại VIAC tăng mạnh Truy cập lần cuối ngày 02/3/2021 từ https://www.viac.vn/tin-tuc-su-kien/so-vu-giai-quyet-tranh-chap-thuongmai-tai-viac-tang-manh-n264.html quốc gia, cịn nhiều vướng mắc chưa có quy định trường hợp phải bồi thường; xác định trách nhiệm bên hay quy định mức tiền bồi thường hợp đồng bị hủy,… Trên thực tế, áp dụng pháp luật có nhiều khó khăn liên quan đến để bồi thường hợp đồng bị hủy Những quy định pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại quốc tế bị hủy nhiều điểm thiếu sót chưa rõ ràng, dẫn đến việc có nhiều vụ tranh chấp diễn thời gian dài cấp có nhận thức khác chưa có quy định cụ thể để ràng buộc giải Bên cạnh đó, quy định bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại quốc tế bị hủy nhiều nước giới tồn nhiều vấn đề thú vị, cần tìm hiểu nghiên cứu Vì lý lẽ trên, tác giả định chọn đề tài “Pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại quốc tế bị hủy” để làm đề tài tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu hợp đồng thương mại quốc tế nói chung bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại quốc tế bị hủy nói riêng nhiều tác giả tìm hiểu khía cạnh khác Có thể kể đến nghiên cứu tiêu biểu giới Việt Nam như:  Andrew Burrows (2005) Remedies for torts and breach of contract (3rd edition) Publisher Oxford University Press Oxford  Jeffrey F Beatty, Susan S Samuelson (2015) Essentials of Business Law Publisher Cengage Learning Boston  Dương Anh Sơn (2016) Giáo trình Luật hợp đồng thương mại quốc tế Nhà xuất Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh  Nguyễn Thị Hồng Trinh (2009) “Chế tài bồi thường thiệt hại thương mại quốc tế qua luật thương mại Việt Nam, Công ước CISG Bộ nguyên tắc UNIDROIT” Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 22 (159), 48-53 Các tác phẩm chủ yếu nghiên cứu nội dung hợp đồng thương mại nghĩa vụ; biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ quy định chung bồi thường thiệt hại pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế Khóa luận có tính ... đề pháp lý bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại quốc tế bị hủy - Chương Thực tiễn bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại quốc tế bị hủy Việt Nam, quốc tế số kiến nghị hoàn thiện pháp luật. .. VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI KHI HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BỊ HỦY 1.1 Khái quát chung bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm chế tài bồi thường thiệt hại. .. ĐỀ PHÁP LÝ VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI KHI HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BỊ HỦY 1.1 Khái quát chung bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm chế tài bồi thường thiệt

Ngày đăng: 27/11/2022, 12:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w