1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ngư văn 8 - ki 1 - hay

4 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 49,5 KB

Nội dung

«n tËp ng÷ v¨n Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan §äc kÜ ®o¹n v¨n vµ tr¶ lêi c©u hái b»ng c¸ch lùa chän ch÷ c¸i ®øng tr­íc ®¸p ¸n ®óng Trong buæi s¸ng l¹nh lÏo Êy, ë mét xã t­êng, ng­êi ta thÊy mét em bÐ g¸i cã ®[.]

ôn tập ngữ văn Trắc nghiệm khách quan Đọc kĩ đoạn văn trả lời câu hỏi cách lựa chọn chữ đứng trớc đáp án Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, xó tờng, ngời ta thấy em bé gái có đôi má hồng đôi môi mỉm cời Em chết giá rét đêm giao thừa Ngày mồng lên thi thể em bé ngồi bao diêm, có bao đà đốt hết nhẵn Mọi ngời bảo muốn sởi cho ấm !nhng chẳng biết kì diệu mà em đà trông thấy, cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy niềm vui đầu năm Đoạn văn trích từ văn A Chiếc cuối C Đánh với cối xay gió B Cô bé bán diêm D Hai phong Tác giả đoạn văn A O.Hen-ry B An-dec-xen C Xec-van-téc D Ai-ma-tốp Tác phẩm viết theo thể loại A Thơ B Tiểu thuyết C Truyện ngắn D Truyện vừa Tác giả chuyên viết thể loại A Truyện kì bí B Truyện thần thoại C Truyện đại D.Truyện cổ tích Nhân vật văn A Cô bé B Ngời bà C Cha mẹ D tác giả Điêù cô bé không nhìn thâý bật diêm A Một lò sởi sắt có hình đồng sáng loáng B Bàn ăn có ngỗng quay C Một thông trang trí đêm Nô-en D Ngời cha chửi mắng phạt đòn Hình ảnh que diêm cháy sáng thể A Trò chới hồn nhiên tuổi nhỏ B Niềm vui hoi quý giá cô bé đêm giáng sinh C ớc mơ sống yên bình, hạnh phức,no đủ D ảo ảnh đời không thành thực Thể nỗi cực cô bé tác giả sử dụng nghệ thuật A Chi tiết hoang đờng kì ảo C So sánh, nhân hoá B Chi tiết tả thực sinh động D Nghệ thuật tơng phản Nụ cời cô bé đà chết A Nụ cời hạnh m·n ngun C Nơ cêi chua ch¸t cho sè phËn B Nơ cêi xãt xa, ®au ®ín D Nơ cời mỉa mai, khinh bỉ 10 Giá trị thực cđa t¸c phÈm thĨ hiƯn qua chi tiÕt A Sù ®¸nh ®Ëp chưi rđa cđa ngêi cha ®éc ¸c B Em bé phải tự bơn trải kiếm sống C Sự thảnh nhiên, lạnh lùng ngời qua đờng D Cả ý 11 Từ câu Chắc nã muèn sëi cho Êm” lµ A ChØ tõ B Trợ từ C Thán từ D Phó từ 12 Dấu ngoặc kép đoạn có tác dụng A Đánh dấu lời dẫn trực tiếp B Đánh đấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt C Đánh dâu tên tác phẩm, tạp chí D Đánh dấu hội thoại 13 Hai đoạn trÝch trªn liªn kÕt b»ng A B»ng tõ nèi C Bằng ý đề tài B Bằng đại từ quan hệ từ D Bằng phép so sánh, đối lập 14 Câu Mọi ngời bảo nhauniềm vui đầu năm vế câu có quan hệ A Quan hệ điều kiện giả thiêt B Quan hệ nguyên nhan kết C Quan hệ tơng phản D Quan hệ bổ sung 15 Từ không trờng từ vựng A Đôi má C Đôi môi B Gơng mặt D Bàn tay Tù luËn Bài 1:Tìm từ có ý nghĩa rộng bao hàm các từ sau a,lúa ,ngô, khoai ,sắn b,su hào , bắp cải , xà lách, diếp cá , cải c,thịt cá, rau,nước mắm Bài 3:Tìm các động từ có cùng phạm vi nghĩa hoạt động của đối tượng ví du a,Một chim liệng đến đúng bên cửa sổ hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ canh bay cao b,Tôi vòng tay lên bàn chăm chỉ nhìn thầy viết và lẩm nhẩm đánh vần đọc (Thanh Tịnh) Bài : Tìm từ thuộc trường từ vựng chỉ trạng thái tâm lí , đoạn văn sau : Cũng , mấy cậu học trò mới đứng nép bên người thân , chỉ dám nhìn một nửa hay dám từng bước nhẹ Họ chim non đứng bên bờ vực tổ , nhìn quãng trời rộng muốn bay , còn ngập ngừng e sợ Họ thèm vụng và ước ao thầm dược những người học trò cũ , biết lớp , biết thầy để khỏi phải rụt rè cảnh la (Thanh Tịnh) Bài : Cho đoạn thơ Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà nhảy ổ Cục cục tác cục ta Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ (Xuân Quỳnh ) Từ “ nghe” đoan thơ đã được chuyển từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào? Ph©n tÝch việc sử dụng trờng từ vặng Bai 5:Cho đoạn văn sau: Hình ảnh trâu thường được nói đến ca dao VIỆT NAM Không phải chỉ vì “con trâu là đầu nghiệp” mà còn bởi đối với người lao động ,đây là vật gần gũi thân thiết Trâu xuất hiện Trâu xuất hiện bức tranh lao động của gia đình “chồng cầy vợ cấy,con trâu bừa”.Trâu trở thành người ban tâm tình của người lao động : “trâu ta bảo trâu này” Hình ảnh trâu không mấy lúc thảnh thơi nghĩ đến cuộc đời nhọc nhằn của mình người nông dân thường nghĩ đến nó Đến với ca dao VIỆT NAM ta bắt gặp nhiều bài nói về trâu Đó là vật quen thuộc gần gũi mang đúc tính cần cù ,chịu thương chịu khó của người dân chân lấm tay bùn Khi cần bộc bach nỗi niềm ,người nông dân đem trâu để giãi bày lòng mình a , Chủ đề của đoạn văn bản là gì ? b , Viết lại theo trình tự hợp lí -Gi¸o viên Nguyễn Hữu Thắng - ôn tập ngữ văn Trắc nghiệm khách quan Đọc kĩ đoạn văn trả lời câu hỏi cách lựa chọn chữ đứng trớc đáp án Nhng đến ngày giỗ đầu thầy tôi, t«i kh«ng viÕt th gäi mĐ t«i cịng vỊ MĐ đem theo nhiều quà bánh cho em Quế Và lần làm thẹn mà tủi cực nữa, khác ảo ảnh dòng nớc suốt chảy dới bóng râm đà trớc mắt rạn nứt ngời hành ngà ngục sa mạc (Ngữ văn - Tập 1) Phơng thức biểu đạt đoạn là: A Miêu tả kết hợp tự B Biểu cảm kết hợp tự C Biểu cảm kết hợp tự sự, miêu tả D Biểu cảm kết hợp miêu tả Cách biểu cảm đoạn cách A Gián tiếp qua cách miêu tả B Trực tiếp qua từ ngữ C Cả phơng án A B D Cả phơng án A, B sai Đề tài văn thể qua A Nhan đề B Quan hệ phần văn C Từ ngữ lặp lặp lại D Tất yếu tố Miêu tả biểu cảm văn tự tác dụng A Giúp nhân vật lên sắc nét, sinh động B Giúp ngời viết bộc lộ tình cảm trực tiếp, sâu sắc C Thể nội tâm nhân vật D Tăng nhạc điệu cho câu văn lời văn Văn tự kết hợp biểu cảm thờng bố cục thành A Hai phần C Ba phần B Một phần D Bốn phần Thân văn thờng trình bày theo cách A Theo trình tự thời gian, không gian B Theo mạch suy luận C Theo sù ph¸t triĨn cđa sù viƯc D C¸c cách Đọc kỹ đoạn văn sau trả lời câu hỏi cách lựa chọn ghi lại chữ đứng trớc phơng án Mẹ lấy vạt áo nâu thấm nớc mắt cho xốc nách lên xe Đến kịp nhận mẹ không còm cõi xơ xác nh lời cô nhắc lại ngời họ nội Gơng mặt mẹ tơi sáng đôi mắt nớc da mịn, Hơi quần áo mẹ thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả lúc thơm tho lạ thờng (LÃo Hạc - Nam Cao - Ngữ văn - Tập I) Phơng thức biểu đạt đoạn văn A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận Phơng thức biểu đạt đoạn kết hợp với A Tự B Biểu cảm C Tự sự, miêu tả D Miêu tả Thân văn thờng trình bày theo cách A Theo trình tự thời gian, không gian B Theo mạch suy luận C Theo phát triển việc D Các cách Chủ đề văn A Là luận điểm lớn đợc triển khai văn B Là câu chủ đề văn C Là đối tợng mà văn nói tới, t tởng tình cảm thể văn D Là lặp lặp lại số từ ngữ văn Yếu tố miêu tả đoạn văn có tác dụng A.Thể khung cảnh tơi sáng B Hình ảnh ngời mẹ lên tơi đẹp lạ thờng qua mắt bé Hồng C Kiến đoạn văn nhiều tầng lớp nghĩa D Thể tình yêu mẹ sâu sắc thiết tha Đoan văn đợc kĨ theo ng«i A Thø nhÊt C Thø hai B Thứ ba II: Tự luận Đề : Đợc chứng kiến cảnh Tức nớc vỡ bờ cửa chị Dậu, em hÃy kể lại kể thứ Bai : Phân tích giá trị của từ tượng , tượng hình đoạn : a,Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà ( Bà Huyện Thanh Quan ) b, Lão cố làm vui vẻ trông lão cười mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước , muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc Mặt lão đột nhiên co rúm lai Những nếp nhăn xô lai với , ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu nít Lão hu hu khóc (Nam Cao ) Bài : Xác định phương tiện liên kêt đoạn Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy ,cô chập chững nói tiếp - Mấy lai rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày , mợ mày về dù cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng phải có họ, có hàng ,người ta hỏi đến chứ? Nhưng đến ngày giỗ đầu của thầy , không viết thơ gọi thì mẹ cũng về Mẹ một mình đem rất nhiều quà bánh cho và em Quê ( Nguyên Hồng ) -Giáo viên Nguyễn Hữu Thắng - ... cách Chủ đề văn A Là luận điểm lớn đợc triển khai văn B Là câu chủ đề văn C Là đối tợng mà văn nói tới, t tởng tình cảm thể văn D Là lặp lặp lại số từ ngữ văn Yếu tố miêu tả đoạn văn có tác dụng... (LÃo Hạc - Nam Cao - Ngữ văn - Tập I) Phơng thức biểu đạt đoạn văn A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận Phơng thức biểu đạt đoạn kết hợp với A Tự B Biểu cảm C Tự sự, miêu tả D Miêu tả Thân văn thờng... văn bản là gì ? b , Viết lại theo trình tự hp li -Giáo viên Nguyễn Hữu Thắng - ôn tập ngữ văn Trắc nghiệm khách quan Đọc kĩ đoạn văn trả lời câu hỏi cách lựa chọn chữ đứng trớc đáp án Nhng

Ngày đăng: 26/11/2022, 23:47

w