Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học Ghi baûng Hoạt động 1: Tìm hiểu chủ đề của văn bản I- Baøi hoïc : Trong văn bản Tôi đi học, tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc nào trong thờ[r]
(1)Trường THCS Thanh An Tæ: Khoa häc x· héi TUAÀN Ngµy so¹n :15/08/2009 Ngµy d¹y :17/08/2009 TiÕt 01 V¨n b¶n: TOÂI ÑI HOÏC (Thanh Tònh) I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh: Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường đầu tiên đời Thấy ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác Thanh Tịnh II Hoạt động dạy và học : Ổn định: Qui định nề nếp, yêu cầu học văn lớp Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở, sgk, bài chuẩn bị Bài mới: * Giới thiệu bài : ”Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường” Đến trường là niềm hạnh phúc lớn trẻ thơ Và ngày đầu tiên vào lớp Một, vào Trung học, là kỉ niệm chẳng thể nào quên người, nó để lại ấn tượng sâu đậm mãi lòng chúng ta có đời Bằng giọng văn nhẹ nhàng, Thanh Tịnh dẫn dắt ta vào kỉ niệm thời thơ ấu, ngàyđầu tiên học Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học Ghi baûng Hoạt động : Giới thiệu tác giả- tác phẩm : Tìm hieåu veà taùc giaû –Thanh Tònh – Xem sgk phaàn chuù thích * trang Hoạt động : Đọc và tìm hiểu chú thích : Đọc văn : đọc giọng nhẹ nhàng, chầm chậm tạo cảm xúc bâng khuâng, lưu luyến Chú thích : giảng lại chú thích : lớp ba, lớp năm Hoạt động : Tìm hiểu văn : ?-Những gì đã gợi lên lòng “tôi” kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên? Những chuyển biến đất trời vào dịp cuối thu thường gợi lên kỉ niệm buổi tựu trường lòng tác giả : “Hàng năm, vào cuối thu, lòng tôi lại nao nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường ” ?-Trong toàn truyện ngắn, em thâý kỉ niệm buổi tựu trường nhà văn diễn tả theo trình tự nào ? -Những kỉ niệm diễn tả theo trình tự thời gian : + Hiện nhớ quá khứ :biến chuyển đất trời cuối thu và hình ảnh em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lần đầu tiên đến trường gợi cho nhân vật “tôi”nhớ lại mình ngày cùng kỉ niệm sáng + Trình tự thời gian thời điểm : Tâm trạng, cảm giác trên đường cùng mẹ tới trường ;tâm trạng, cảm giác nhìn ngôi trường ngày khai giảng và các bạn, lúc nghe gọi tên và rời tay mẹ vào lớp ;tâm trạng, cảm giác lúc ngồi vào chỗ và đón nhận học đầu tiên GV:Chèt l¹i ý chÝnh: Đây là dòng hồi tưởng tạo nên liên tưởng tương đồng, tự nhiên vµ qu¸ khø T©m tr¹ng c¶m xóc võa cô thÓ nhng rÊt thùc nã kh«ng hÒ m©u thuÈn mµ bæ sung cho Hoạt động Cñng cè dÆn dß I-Tìm hieåu taùc giaû: - xem chuù thích * trang IITìm hieåu taùc phaåm : 1-Đọc : 2-Phaân tích : aTrình tự kỉ niệm - Trình tự thời gian: +Từ nhớ veà dó vaõng +Taâm traïng treân đường đến trường khi nhìn ngoâi trường, các baïnluùc nghe goïi tên, rời tay mẹ luùc ngoài vaøo choã đón học đầu tieân ********* NguyÔn ThÞ Th¹ch Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Lop8.net (2) Trường THCS Thanh An Tæ: Khoa häc x· héi Ngµy so¹n: 16/8/2009 Ngµy d¹y: 17/8/2009 TiÕt: 02 V¨n b¶n: T«i ®i häc(Thanh TÞnh) A- Mục đích yêu cầu: Th«ng qua tiÕt häc gióp häc sinh ph©n tÝch cô thÓ t©m tr¹ng c¶m gi¸c cña nhân vật tôi buổi tựu trường đầu tiên §ång thêi c¶m nhËn ®îc gi¸ trÞ cña nghÖ thuËt viÕt v¨n giµu chÊt tr÷ t×nh cña t¸c gi¶ TÝch hîp víi phÇn tiÕng viÖt , tËp lµm v¨n bµi B- Hoạt động dạy học ổn định tổ chức Bµi míi : Hoạt động dạy Cho häc sinh ®ọc đoạn văn : “Tôi quên lúng túng hơn” ? Tìm hình ảnh, chi tiết thể tâm trạng “tôi” cùng mẹ trên đường tới trường ? +Cảnh vật chung quanh tôi thay đổi, vì chính lòng tôi có thay đổi lớn : hôm tôi học +Trong áo vải dù đen dài, tôi cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn +Sân trường hôm dày đặc người Ai áo quần sẽ, gương mặt vui töôi, saùng suûa +Ngôi trường vừa xinh xắn, vừa oai nghiêm khác thường Sân nó rộng, mình nó cao hơn, lòng tôi đâm lo sợ vẩn vơ +Hồi hộp chờ nghe gọi tên mình, nghe gọi đến tên, “tôi” giật mình, lúng tuùng -?Nhân vật “ tôi” đã có tâm trạng, cảm giác nào ngày đầu tiên đến trường? Hồi hộp, bỡ ngỡ, lo sợ vẩn vơ -?Cảm giác em nào bố mẹ đưa đên trường vào ngày học đầu tiên bậc tiểu học trung học Gi¸o viªn chèt l¹i ý chÝnh: Qua đoạn văn giúp người đọc hình dung đây là cậu bé ngây thơ, ngộ nghĩnh,đáng yêu Hoạt động 4: Cñng cè, dÆn dß Ghi b¶ng b Taâm traïng, caûm giaùc cuûa “ toâi”: -Caûm thaáy loøng coù thay đổi lớn, mình trang troïng vaø đứng đắn, lo sợ vaån vô, luùng tuùng, ngỡ ngàng, tự tin, hồi hộp, bỡ ngỡ 3- Những nét đặc saéc cuûa truyeän : NguyÔn ThÞ Th¹ch Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Lop8.net (3) Trường THCS Thanh An Tæ: Khoa häc x· héi ? -Đọc tiếp đoạn văn còn lại ?Hình ảnh, chi tiết nào chứng tỏ tâm trạng hồi hộp “tôi” rời bàn tay mẹ, vào lớp đón học đầu tiên? - “ Tôi” thấy nặng nề cách lạ, cảm thấy sợ phải rời bàn tay mẹ, khóc theo các cậu học sinh mình (phản ứng dây truyeàn) -Vừa cảm thấy xa mẹ, lấy làm lạ không cảm thấy xa nhà hay xa mẹï vừa ngỡ ngàng, vừa tự tin -Em có cảm nhận gì thái độ phụ huynh ? Của ông đốc, thầy giáo ? -Các phụ huynh chuẩn bị chu đáo, âu yếm, lo lắng theo dõi diễn biến tâm trạng em ;-Ông đốc từ tốn, hiền hậu với học sinh Thầy giáo trẻ tươi cười, vui tính, thân thương, trìu mến, Trách nhiệm, lòng nhà trường, gia đình học sinh, là em bé lần đầu học Đây thực là dấu ấn tốt đẹp, kỉ niệm sáng, ấm áp không thể phai nhoà kí ức tuổi thơ ( Cổng trường mở ra) -Hãy hình ảnh so sánh tác giả sử dụng văn ? Phaân tích giaù trò bieåu caûm ? -Sử dụng hình ảnh so sánh để diễn tả tâm trạng nhân vật tôi thời điểm khác : + “Tôi quên nào … bầu trời quang đãng” + “Ý nghĩ ấy… lướt ngang trên núi” + “Họ chim con… còn ngập ngừng, e sợ ” So sánh giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm gắn với cảnh sắc thiên nhiên tươi sáng trữ tình góp phần diễn tả cụ thể, rõ ràng cảm giaùc, yù nghó cuûa nhaân vaät, taïo neân chaát thô man maùc vaø caûm giaùc nheï nhaøng eâm dòu, treûo truyeän ngaén -Nêu nhận xét em nét đặc sắc nghệ thuật truyện ? Sức hút tác phẩm theo em tạo nên từ đâu ? @Nhận xét đặc sắc nghệ thuật truyện : + Bố cục viết theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ đúng theo trình tự thời gian + Kết hợp hài hoà kể, miêu tả với bộc lộ cảm xúc, tâm trạng nhân vật Chính caùc neùt ñaëc saéc ngheä thuaät treân goùp phaàn quan troïng taïo neân chaát trữ tình tác phẩm @Sức hút tác phẩm là nhờ yếu tố sau : NguyÔn ThÞ Th¹ch -Truyện bố cuïc theo doøng hoài tưởng, cảm nghĩ chân thực, kết hợp hài hoà kể, tả với bộc lộ cảm xúc, taâm traïng -Hình aûnh so saùnh giàu sức gợi cảm III Ghi nhớ : - Hoïc thuoäc phaàn ghi nhớ sgk / IV-Luyeän taäp : A-Ở lớp : -Thực hành nói câu 1-trang B-Ở nhà : - Luyeän taäp vieát đoạn văn Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Lop8.net (4) Trường THCS Thanh An Tæ: Khoa häc x· héi + Hồi tưởng chân thực và rung động sâu sắc chính thân tác giaû + Tình truyện có dấu ấn sâu đậm, không thể nào quên và saùng + Tình cảm ấm áp, trìu mến người lớn các em nhỏ lần đầu tiên đến trường ;Hình ảnh thiên nhiên, ngôi trường và các so sánh giàu sức gợi cảm tác giả Toàn truyện toát lên chất trữ tình thiết tha * Hoạt động : Ý nghĩa văn : - Những cảm xúc Thanh Tịnh gợi cho em kỉ niệm gì ngày đầu tiên học ? Có gì giống và khác với Tịnh ? Ghi nhớ : Đọc sgk trang * Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập -Caâu 1: Caûm nghó cuûa em veà doøng caûm xuùc cuûa nhaân vaät “toâi” truyeän ? + Em hãy khái quát lại cảm xúc, tâm trạng nhân vật theo trình tự thời gian ?(Chú ý kết hợp hài hoà trữ tình với miêu tả, tự cuûa vaên baûn) -Câu :Viết đoạn văn ghi lại ấn tượng em buổi đến trường khai giảng đầu tiên Cuûng coá (luyeän taäp): Daën doø: Học bài : Học thuộc lòng đoạn văn đầu và thuộc các câu văn có hình ảnh so sánh Soạn bài : Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Nhìn vào sơ đồ, trả lời các câu hỏi a, b, c trang 10 _ NguyÔn ThÞ Th¹ch Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Lop8.net (5) Trường THCS Thanh An Tæ: Khoa häc x· héi Tuaàn Ngµy so¹n : 20/08/2009 Ngµy d¹y: 22/08/2009 Tieát 3: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NG÷ I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh: Hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ và mối quan hệ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Thông qua bài học, rèn tư việc nhận thức mối quan hệ cái chung và cái riêng II Hoạt động dạy và học : OÅn ñònh: Kiểm tra bài cũ: Tìm và phân tích hình ảnh so sánh sử dụng văn Tôi học ? Sức hút tác phẩm là nhờ yếu tố nào ? Bài mới: * Giới thiệu bài : Ở lớp7, ta đã biết hai mối quan hệ ý nghĩa từ : dồng nghĩa và trái nghĩa Có mối quan hệ khác, đó là quan hệ bao hàm Nghĩa từ ngữ có cấp độ cao thấp khác Bài học hôm giúp các em nắm rõ kiến thức này Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học Ghi baûng Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm : I- Baøi hoïc : -Quan sát sơ đồ sgk /10 và trả lời câu hỏi : -Từ ngữ nghĩa a-Nghĩa từ động vật rộng hay hẹp nghĩa các từ thú, chim, rộng, từ ngữ nghĩa heïp caù? Vì ? -Nghĩa từ động vật rộng nghĩa các từ thú, chim, cá Vì từ động vật có phạm vi nghĩa bao hàm nghĩa các từ : thú, chim, cá II- Ghi nhớ : b-Nghĩa từ thú rộng hay hẹp nghĩa các từ voi, hươu ? Nghĩa sgk trang 10 từ chim rộng hay hẹp nghĩa từ tu hú, sáo? Nghĩa từ cá rộng hay hẹp nghĩa các từ cá rô, cá thu ? Vì ? -Nghĩa từ chim rộng nghĩa các từ tu hú, sáo vì từ chim có phạm vi nghĩa bao hàm nghĩa các từ tu hú, sáo -Nghĩa từ cá rộng nghĩa các từ cá rô, cá thu vì từ cá có phạm vi nghĩa bao hàm nghĩa các từ cá rô, cá thu c-Nghĩa các từ thú, chim, cá rộng nghĩa từ nào, đồng thời hẹp III-Luyeän taäp : nghĩa từ nào ? A-Ở lớp : -Nghĩa các từ thú, chim, cá rộng nghĩa các từ voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, Baøi taäp 1, 2, 3, 4/ cá thu ; hẹp nghĩa từ động vật 11 Đọc phần ghi nhớ sgk trang 10 * Hoạt động2 Hướng dẫn luyện tập : B-Ở nhà : -Bài 1: Lập sơ đồ -Bài 2: Chọn từ ngữ nghĩa rộng Baøi taäp 5/11 -Bài : Tìm từ ngữ có nghĩa hẹp - Bài : Loại từ ngữ không thuộc phaïm vi Cuûng coá (luyeän taäp): Bài tập 1: Dựa vào sơ đồ trang 10, lập sơ đồ thể cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ các nhóm từ : a-Y phục : Quần – quần đùi, quần dài ; Aùo – áo dài, áo sơ mi b- Vũ khí : Súng – súng trường, đại bác ; Bom : bom bi, bom ba càng NguyÔn ThÞ Th¹ch Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Lop8.net (6) Trường THCS Thanh An Tæ: Khoa häc x· héi Bài tập : Từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa các từ ngữ nhóm sau : a-Chất đốt b-Ngheä thuaät c-Thức ăn d-Nhìn đ-Đánh Bài tập : Từ ngữ có nghĩa bao hàm phạm vi từ ngữ sau : a-Xe cộ : xe đạp, xe máy, xe ô tô, b-Kim loại : sắt, đồng, chì, thiết, c-Hoa : chuối, đu đủ, mít, d-Hoï haøng : coâ, dì, chuù, baùc, ñ-Mang : xaùch, khieâng, gaùnh, Bài tập : Gạch bỏ từ ngữ sau vì chúng không thuộc phạm vi nghĩa nhóm từ : a- Thuoác laù b- Thuû quyõ c-Buùt ñieän d-Hoa tai Bài tập : -3 động từ thuộc phạm vi nghĩa là : khóc, nức nở, sụt sùi Trong đó : Khóc ( nghĩa rộng ) : nức nở, sụt sùi (nghĩa hẹp) Daën doø: Học bài : -Học thuộc phần ghi nhớ Soạn bài : -Tính thống chủ đề văn Trả lời câu hỏi 1, 2, trang 12 ***** NguyÔn ThÞ Th¹ch Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Lop8.net (7) Trường THCS Thanh An Tæ: Khoa häc x· héi Tuaàn1 Ngày soạn :23/08/2009 Ngµy d¹y :24/08/2009 Tieát 4: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh: Nắm chủ đề văn bản, tính thống chủ đề văn Biết viết văn đảm bảo tính thống chủ đề ; biết xác định và trì đoiá tượng trình bày, chọn lựa, xếp các phần cho văn tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc mình II Các bước lên lớp : OÅn ñònh: Kiểm tra bài cũ: Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng, nghĩa hẹp ? Giải bài tập / 11 Bài mới: * Giới thiệu bài : Khi tạo lập văn cần coi trọng bước quan trọng là định hướng chủ đề và làm nào để văn mạch lạc, liên kết chặt chẽ Bài học hôm giúp các em hiểu chủ đề và tính thống chủ đề văn Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học Ghi baûng Hoạt động 1: Tìm hiểu chủ đề văn I- Baøi hoïc : Trong văn Tôi học, tác giả nhớ lại kỉ niệm sâu sắc nào thời 1-Định nghĩa chủ đề thơ ấu mình ? Sự hồi tưởng gợi lên ấn tượng gì lòng tác giả ? -Tác giả nhớ lại kỉ niệm sâu sắc thời thơ ấu là buổi đầu tiên học Sự hồi tưởng gợi lên cảm giác bâng khuâng, xao xuyến không thể nào quên tâm trạng náo nức, bỡ ngỡ nhân vật “tôi” theo trình tự thời gian buổi tựu trường đầu tiên ?Từ nội dung trên, em hãy nêu chủ đề văn Tôi học ? Chủ đề văn : Những kỉ niệm sâu sắc buổi tựu trường đầu tiên ?Qua đó, em hiểu nào là chủ đề văn ? 2-Tính thoáng nhaát veà Chủ đề văn là đối tượng và vấn đề chính tác giả nêu lên, đặt chủ đề văn văn Khái niệm chủ đề : Phần ghi nhớ sgk / 12 Hoạt động : Tìm hiểu tính thống chủ đề văn ?Căn vào đâu em biết văn Tôi học nói lên kỉ niệm tác giả buổi tựu trường đầu tiên? - Căn vào nhan đề vb“Tôi đihọc” cho phép dự đoán văn nói chuyện toâi ñi hoïc - Đó là kỉ niệm buổi đầu học “tôi”, nên đại từ “tôi”, các từ ngữ biểu thị ý nghĩa học lặp nhiều lần - Các câu nhắc đến kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên đời : + Hoâm toâi ñi hoïc + Hàng năm vào cuối thu lòng tôi lại náo nức kỉ niệm mơn nam + Tôi quên nào cảm giác sáng + Hai cầm trên tay tôi đã bắt đầu thấy nặng + Tôi bặm tay ghì thật chặt, xệch và chênh đầu chúi xuống đất, -Từ nhan đề, các câu văn tập trung thể chủ đề Sự thống nhan đề, và nội dung văn ?Phân tích thay đổi tâm trạng nhân vật buổi tựu trường đầu tiên ? -Trên đường học : + Cảm nhận đường : quen lại lần thấy lạ, cảnh vật chung quanh thay đổi +Thay đổi hành vi : Trước kialội qua sông thả diều, đồng nô đùa học, cố làm học trò thực -Trên sân trường : NguyÔn ThÞ Th¹ch Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Lop8.net (8) Trường THCS Thanh An Tæ: Khoa häc x· héi + Cảm nhận ngôi trường : cao ráo, các nhà làng xinh xắn, oai nghiêm đình làng lòng đâm lo sợ vẩn vơ + Khi xếp hàng vào lớp : đứng nép bên người thân, dám nhìn nửa, dám bước nhẹ, muốn bay còn ngập ngừng e sợ, cảm thấy nặng nề, khóc theo bỡ ngỡ, lúng túng -Trong lớp học : Cảm thấy xa mẹ, nhớ nhà Học ghi nhớ sgk Từ đó, em có nhận xét gì mối quan hệ chủ đề văn với diễn biến tâm trang 12 trạng nhân vật toàn văn ? III-Luyeän taäp : - Các chi tiết, các phương tiện ngôn ngữ tập trung khắc hoạ, tô đậm A-Ở lớp : cảm giác này thống diễn biến tâm trạng nhân vật với chủ đề văn -Bài tập và baûn @ Qui naïp = Caâu hoûi thaûo luaän nhoùm : B-Ở nhà : -Thế nào là tính thống chủ đề văn ? -Baøi taäp -Tính thống chủ đề thể phương diện nào văn ? -Làm nào để có thể viết văn bảo đảm tính thống chủ đề ? © Đọc phần ghi nhớ sgk / 12 Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập -Bài tập : Khắc sâu kiến thức liên quan đến tính thống chủ đề -Bài tập và : Gạch bỏ ý lạc xa chủ đề làm cho văn không có tính thoáng nhaát Cuûng coá (luyeän taäp): BT1/13: Đọc văn Rừng cọ quê tôi – Nguyễn Thái Vận Phân tích tính thống chủ đề văn qua việc trả lời câu hỏi : a-Văn trên viết cây cọ vùng sông Thao- quê hương tác giả -Các đoạn văn đã trình bày đối tượng và vấn đề theo trình tự : miêu tả hình dáng cây cọ-sự gắn bó cây cọ với tuổi thơ – tác dụng cây cọ –tình cảm gắn bó với người dân sông Thao -Khó thay đổi trật tự xếp vì bố trí theo ý định sẵn tác giả : các ý đã rành mạch, liên tục b-Chủ đề văn : Vẻ đẹp và ý nghĩa rừng cọ quê tôi c-Chứng minh chủ đề thể toàn văn : + Nhan đề văn + Các ý toàn văn ( Sắp xếp theo trình tự thể chủ đề ) d-Các từ ngữ, các câu tiêu biểu thể chủ đề văn : + Các từ ngữ lặp lại nhiều lần : rừng cọ, lá cọ + Caùc caâu tieâu bieåu Thấy tính thống chủ đề văn -Đáp án bài : Gạch bỏ ý lạc đề : ý (b) và (d) -Đáp án bài : -Gạch bỏ ý lạc chủ đề : ý (c) và (d) ;-Có nhiều ý hợp với chủ đề cách diễn đạt chưa tốt nên thiếu tập trung vào chủ đề (b), (e) -Điều chỉnh các từ, các ý cho thật sát với yêu cầu đề bài : Daën doø: Học bài : Học phần ghi nhớ sgk Hoàn chỉnh bài tập sgk Soạn bài : Trong lòng mẹ Đọc, chia bố cục Trả lời câu hỏi 1, 2/ 20 Ngày soạn: 8/9/2007 NguyÔn ThÞ Th¹ch Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 Lop8.net (9) Trường THCS Thanh An TUAÀN Tæ: Khoa häc x· héi TRONG LOØNG MEÏ Tieát :5+6 Trích “Những ngày thơ ấu “- Nguyên Hồng I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh: Hiểu tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần nhân vật chú bé Hồng, cảm nhận tình yêu thương mãnh liệt chú mẹ Bước đầu hiểu văn hồi kí và đặc sắc thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng :thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm II Các bước lên lớp : OÅn ñònh: Kiểm tra bài cũ: Chủ đề văn là gì? - Thế nào là tính thống chủ đề văn ? Bài mới: * Giới thiệu bài : Nguyên Hồng là nhà văn có trái tim nhạy cảm, dễ rung động đến cực điểm với nỗi đau và niềm hạnh phúc bình dị người “Những ngày thơ ấu” Nguyên Hồng là tập hồi kí vieát veà tuoåi thô cay ñaéng cuûa taùc giaû Taùc phaåm goàm chöông, “ Trong loøng meï” laø chöông cuûa tập hồi kí Đoạn trích giàu chất trữ tình, là hồi kí dạt dào cảm xúc thiết tha, chân thaønh Tiến trình tổ chức các hoạt động Ghi baûng Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm I Tìm hieåu taùc giaû, -HS đọc chú thích sgk/ 19 taùc phaåm : -GV giới thiệu : thể hồi kí ( tự truyện : là TP văn học thuộc loại tự Xem chú thích sgk/ tr tác giả tự viết đời mình ) : “ tôi” là nhân vật chính – là người kể 19 chuyện và trực tiếp bộc lộ cảm nghĩ Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc văn và tìm hiểu chú thích II Tìm hieåu vaên baûn -HS đọc – tóm tắt -lưu ý các chú thích 5, 8, 12, 13, 14, 17 Đọc: Phaân tích: Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản: a- Nhân vật người Đoạn trích “Trong lòng mẹ “có thể chia làm phần ? Nội dung coâ: phaàn ? -Phần 1: “Từ đầu … hỏi đến chứ?”: Cuộc đối thoại người cô cay độc và chú bé Hồng, ý nghĩ, cảm xúc chú người mẹ bất hạnh - Phần 2: còn lại: Cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ và cảm giác vui sướng cực ñieåm cuûa H Đọc văn em hình dung cảnh ngộ chú bé Hồng ? - Bố mất, người mẹ không hạnh phúc nhà chồng, tha hương cầu thực Là kẻ lạnh lùng, độc kiếm sống phương xa Chú bé phải sống ghẻ lạnh nhà nội, aùc, thaâm hieåm người cô ruột cay nghiệt đầy ác cảm, thành kiến với người mẹ đáng thương cuûa H b Tình yeâu thöông - Hồng thật đáng thương :vừa khao khát tình thương, tình mẫu tử, vừa luôn mẹ Hồng : phải chịu đựng, đề phòng trước ghẻ lạnh, châm chọc người xung - Trong đối quanh thoại với bà cô: -“ Tôi … băng đen “Khơi nguồn cho nhân vật người cô xuất + “cúi đầu không Cuộc đối thoại bà cô và bé Hồng diễn theo trình tự nào? đáp “-“cười đáp lại -Bước 1: “loøng tin yeâu meï + Người cô cười hỏi : “Hồng …mẹ mày không?” +Bé Hồng :toan trả lời có Nhưng nhận ý nghĩ cay độc, giọng nói, nét +”Nước maét mặt cười kịch cô - cúi đầu không đáp …roøng roøng…chan -Bước 2: hòa…đầm đìa cằm NguyÔn ThÞ Th¹ch Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Lop8.net (10) Trường THCS Thanh An Tæ: Khoa häc x· héi +Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi bị rắp tâm xâm phạm đến Hồng cười đáp lại : “Không …cũng “ + Người cô hỏi luôn, giọng : “ Sao lại …có dạo trước ñaâu?” - Hai maét chaèm chaëp + Hồng : Im lặng, cúi đầu xuống đất : lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt cay cay + Người cô vỗ vai cười nói : “Mày dại quá…em bé “ -Bước 3: +Hồng : phẫn uất, nức nở, nước mắt ròng ròng rớt xuống cười dài tieáng khoùc +Người cô tươi cười kể chuyện - vỗ vai, đổi giọng –làm vẻ nghiêm nghị – hạ giọng tỏ ngậm ngùi thương xót + Hồng : cổ họng nghẹn ứ, khóc không tiếng Cùng đối thoại có điều gì đáng chú ý thái độ hai coâ chaùu? + Bà cô : luôn tươi cười giả tạo, cái nhìn soi mói đầy ác ý, càng sau caøng ñaéc yù, thích thuù + Bé Hồng: đau xót, tủi hờn, phẫn uất giọt nước mắt đắng cay Em hãy phân tích tâm địa bà cô đối thoại với bé Hồng ? + B1: cười hỏi không phải là lo lắng hỏi, nghiêm nghị hỏi, càng không phải âu yếm hỏi –ý nghĩ cay độc giọng nói và trên nét mặt cười kịch giả dối có âm mưu khác + B2 : Người cô không chịu buông tha cùng với giọng ngọt, mắt long lanh chằm chặp nhìn cái nhìn soi mói - muốn kéo đứa cháu đáng thương vào trò chơi ác độc đã dàn tính sẵn Cử vỗ vai, cười nói thân thiện giả dối, độc ác ;Câu:“Mày dại quá …em bé ” không bộc lộ ác ý mà còn chuyển sang chiều hướng châm chọc, nhục mạCay nghiệt, cao tay trước chú bé đáng thương và bị động + B3 : Bà cô không chịu buông tha, đối lập với tâm trạng đau đớn xót xa đứa cháu là vô cảm sắc lạnh đến ghê rợn ;tươi cười kể chuyện, vỗ vai, đổi giọng là thay đổi đấu pháp công Hạ giọng tỏ ngậm ngùi thương xót người đã mất, đó là giả dối, thâm hiểm, trơ trẽn Qua đó em có nhận xét gì chất nhân vật người cô ? Tố cáo hạng người sống tàn nhẫn, khô héo tình máu mủ ruột rà cái xã hội TD nửa PK lúc những định kiến xã hội cũ Phân tích tâm trạng, cảm xúc Hồng đối thoại với cô? +Mới đầu nghe cô hỏi, từ “cúi đầu không đáp “đến “cười và đáp lại cô tôi “ là phản ứng thông minh xuất phát từ nhạy cảm và lòng tin yêu mẹ Bởi chú nhận ý cay độc giọng nói và trên nét mặt cô mình không muốn tình thương yêu và lòng kính mến mẹ bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến Câu trả lời có vẻ bất cần thực đầy suy nghó + Sau lời hỏi thứ hai người cô càng thắt lại, khoé mắt đã cay cay Đến mục đích mỉa mai, nhục mạ người cô đã trắng trợn phơi bày lời thứ ba thì chú bé không nén đau đớn, phẫn uất :” Nước mắt …ở cằm và cổ NguyÔn ThÞ Th¹ch và cổ “ đau đớn, phaãn uaát +”Giá cổ tục …kì nát vụn thôi “ căm tức cùng cổ tục đã đày đọa mẹ tình yeâu thöông mãnh liệt, đầy cảm thoâng vaø kính troïng - Khi gaëp meï: + Khaùt khao gaëp meï (như người trên sa mạc khát nước và boùng raâm) + Khóc dỗi hờn mà hạnh phúc, tức tưởi maø maõn nguyeän -Trong loøng meï : + Caûm giaùc sung sướng cực điểm loøng meï ( aám aùp, môn man, raïo rực…) III Ghi nhớ : Học ghi nhớ/ 21 IV Luyeän taäp : Caâu 5* /20 SGK Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10 Lop8.net (11) Trường THCS Thanh An Tæ: Khoa häc x· héi “ Cái “ cười dài tiếng khóc “ sự kìm nén nỗi đau xót, tức tưởi + Tâm trạng đau đớn, uất ức dâng đến cực điểm người cô tươi cười kể tình cảnh tội nghiệp mẹ mình : “Cô tôi chưa dứt câu …kì nát vụn thoâi “ Diễn biến tâm lí bé Hồng gợi cho em suy nghĩ gì tình cảm Hồng mẹ ? Hồng yêu thương mẹ với tình yêu thương mãnh liệt, kính trọng và cảm thông sâu sắc ;Hồng là cậu bé nhạy cảm và tự trọng Nhận xét lời văn, cách kể chuyện ? Kết hợp nhuần nhuyễn kể và bộc lộ cảm xúc Lời văn dồn dập với các hình ảnh, các động từ mạnh mẽ Tìm từ ngữ thể cử chỉ, hành động, thái độ bé Hồng đuổi theo xe và gặp mẹ? + Bối rối, thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu chân lại, òa khóc -Theo em, giọt nước mắt lần này có khác lần nói chuyện với cô không? khác: đây là giọt nước mắt dỗi hờn mà hạnh phúc, tức tưởi maø maõn nguyeän Phân tích cái hay hình ảnh “ Nếu người quay lại … ngã gục sa maïc”? +Bản chất khát khao tình mẹ người hành trên sa mạc khát nước diễn đạt tủi cực và thất vọng đó là nhầm lẫn -phù hợp tình mẹ Phân tích cảm giác bé Hồng lòng mẹ ? +Cảm giác sung sướng đến cực điểm diễn tả cảm hứng đặc biệt say mê cùng rung động vô cùng tinh tế “Tôi ngồi…, tôi thấy cảm giác ấm áp đã bao lâu lại mơn man khắp da thịt Hơi quần áo …những thở …thơm tho lạ thường Phải bé lại và lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người mẹ …người mẹ có êm dịu voâ cuøng “ Một không gian ánh sáng, màu sắc, hương thơm, vừa lạ lùng vừa gần gũi Nó là hình ảnh giới bừng nở, hồi sinh, giới dịu dàng kỉ niệm và ăm ắp tình mẫu tử …Chú bé Hồng bồng bềnh trôi cảm vui sướng, rạo rực, không mảy may nghĩ ngợi gì Đoạn trích “ Trong lòng mẹ”, đặc biệt phần cuối này là bài ca chân thành và cảm động tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt Qua đoạn trích “ Trong lòng mẹ”, hãy chứng minh văn N Hồng giàu chất trữ tình? - Chất trữ tình thấm đượm nội dung câu chuyện kể, cảm xúc căm giận, xót xa và yêu thương thống thiết, cao độ và cách thể (giọng điệu, lời văn …) -Tình và nội dung câu chuyện: hoàn cảnh đáng thương chú bé Hồng ; câu chuyện người mẹ phải âm thầm chịu đựng nhiều cay đắng, nhiều thành kiến tàn ác ;lòng thương yêu cùng tin cậy mà chú bé dành cho người mẹ -Doøng caûm xuùc phong phuù cuûa chuù beù Hoàng ( Cuõng chính laø maïch keát caáu cô baûn cuûa chöông hoài kyù ) Trong quaù trình dieãn bieán naøy, ta baét gaëp nieàm xoùt xa tuûi nhuïc, loøng caêm giaän saâu saéc, quyeát lieät, tình yeâu thöông noàng naøn thaém thieát - Cách thể tác giả góp phần tạo nên chất trữ tình : NguyÔn ThÞ Th¹ch Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11 Lop8.net (12) Trường THCS Thanh An Tæ: Khoa häc x· héi +Kết hợp nhuần nhuyễn kể với cảm xúc ;Các hình ảnh thể tâm trạng, các so sánh gây ấn tượng, giàu sức gợi cảm ;Lời văn nhiều say mê khác thường viết dòng cảm xuùc môn man, daït daøo Qua đoạn trích “ Em hiểu gì tình cảm bé Hồng mẹ ?Ghi nhớ SGK Cuûng coá (Luyeän taäp) : -Nguyên Hồng là nhà văn phụ nữ và nhi đồng : -Nguyên Hồng là nhà văn viết nhiều phụ nữ và nhi đồng Đây là người xuất nhiều giới nhân vật Ông -Nguyên Hồng dành cho phụ nữ và nhi đồng lòng chan chứa thương yêu và thái độ nâng niu traân troïng: + Diễn tả thấm thía nỗi cực, tủi nhục mà phụ nữ và nhi đồng phải gánh chịu thời trước + Thấu hiểu, vô cùng trân trọng vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao quý phụ nữ và nhi đồng Daën doø: Hoïc baøi, laøm baøi taäp - Soạn bài Trường từ vựng: + Trả lời câu hỏi 1/ 21 trường từ vựng là gì? NguyÔn ThÞ Th¹ch Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 12 Lop8.net (13) Trường THCS Thanh An Tæ: Khoa häc x· héi Tuaàn Tieát Ngày Soạn 9/9/2007 TRƯỜNG TỪ VỰNG I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh: Hiểu nào là trường từ vựng, biết xác lập các trường từ vựng đơn giản Bước đầu hiểu mối liên quan trường từ vựng với các tượng ngôn ngữ đã học đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá …giúp ích cho việc học văn và làm văn II Các bước lên lớp : OÅn ñònh: Kiểm tra bài cũ: (3ph) -Phân tích tình yêu thương mãnh liệt bé Hồng mẹ ?Em có nhận xét gì hình ảnh so sánh đoạn trích? -Tai nói NH là nhà văn phụ nữ và nhi đồng? Bài mới: * Giới thiệu bài : “Trường từ vựng “ là gì ? Bài học hôm giúp các em làm quen với kiến thức đó, khái niệm ngôn ngữ học đại Tiến trình tổ chức các hoạt động Ghi baûng Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm I- Baøi hoïc : HS đọc đoạn văn Nguyên Hồng tr 21 sgk Thế nào là trường từ vựng Các từ in đậm : mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay, miệng có nét chung nào nghĩa ? + Chỉ phận thể người Tập hợp Học ghi nhớ sgk /21 từ có ít nét chung nghĩa gọi là:trường từ vựng Vậy nào là trường từ vựng ? ghi nhớ sgk tr 21 GV: sở để hình thành trường từ vựng là đặc điểm chung nghĩa Không Lưu ý: có đặc điểm chung nghĩa thì không có trường Hoïc sgk /21, 22 Em hãy tìm các từ trường từ vựng “dụng cụ nấu nướng “? Trường duïng cuï hoïc taäp? II Luyeän taäp : +bếp, chảo, thớt, dao, nồi … + vở, sách, bút, thước… A Ở lớp : *Hoạt động 2: Lưu ý hs số điều Baøi 16/23 sgk HS đọc ví dụ a/ tr 21 sgk Vd này giúp ta thấy tính hệ thống B –Ở nhà : trường từ vựng Baøi 5, /24 sgk HS tiếp tục đọc và tìm hiểu các vd b, c, d và rút nhận xét : +vd b: lưu ý hs đặc điểm ngữ pháp các từ cùng trường +vd c :lưu ý hs tính phức tạp vấn đề :một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác tượng nhiều nghĩa +vd d : lưu ý mối quan hệ trường từ vựng với các biện pháp tu từ từ vựng Hoạt động 3: Hướng dẫn hs luyện tập Cuûng coá (Luyeän taäp) : -BT1/ 23: Các từ thuộc trường từ vựng “người ruột thịt “trong văn “Trong lòng mẹ”: - thầy, mẹ, cô, mợ, cậu -BT 2/23: Đặt tên cho trường từ vựng : a Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản ; b Dụng cụ để đựng ; c Hoạt động chân ;d Trạng thái tâm lý ;e Tính cách ;g Dụng cụ để viết -BT3/23: Các từ in đậm thuộc trường từ vựng “ thái độ “ -BT4/23: Xeáp baûng Khứu giác Thính giaùc Muõi, thôm, ñieác, thính tai, nghe, ñieác, roõ, thính NguyÔn ThÞ Th¹ch Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 13 Lop8.net (14) Trường THCS Thanh An Tæ: Khoa häc x· héi -BT 5*: Tìm trường từ vựng từ: @ Lưới : -Trường dụng cụ đánh bắt thủy sản (lưới, nơm, vó, câu …) -Trường dụng cụ thể thao ( lưới bóng bàn, lưới bóng chuyền…) -Trường tổ chức để vây bắt (lưới mật thám, lưới phục kích, lưới phòng gian…) -Trường (chỉ ) ràng buộc ( lưới luật pháp, lưới trời, lưới tình cảm…) -Trường đặc điểm ( áo lưới, lưới điện, lưới đạn, lưới lửa…) @Laïnh: -Trường thời tiết ( trời lạnh, gió lạnh ) -Trường nhiệt độ ( nước lạnh, máy lạnh…) -Trường mùi vị ( thức ăn nguội lạnh, lạnh miệng…) -Trường cảm giác ( lạnh người, lạnh gáy…) -Trường tình cảm ( lạnh lùng, lạnh nhạt …) @Taán coâng: -Trường hoạt động (bộ đội công) = tieán coâng -Trường tác động ( vi khuẩn công) = xaâm nhaäp thaâm nhaäp -Trường tinh thần ( khí công ) = hào hùng, chủ động BT6/24: Tác giả đã chuyển từ in đậm từ trường “quân “ sang trường “ nông nghiệp “ BT7/24:Viết đoạn văn Trường “ trường học”: ngôi trường, sân trường, lớp học, thầy cô… Trường “ môn bóng đá” : trọng tài, cầu thủ, thủ môn, phạt đền… Daën doø: -Học ghi nhớ và lưu ý - Làm các bài tập còn lại -Soạn bài :“Bố cục văn “ +Trả lời: câu 1, 2, 3/24Bố cục văn + Caâu 1, 2/25 Caùch boá trí, saép xeáp noäi dung phaàn thaân baøi NguyÔn ThÞ Th¹ch Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 14 Lop8.net (15) Trường THCS Thanh An Tæ: Khoa häc x· héi Tuaàn Ngàysoạn 15/9/2009 Tieát 8: BOÁ CUÏC VAÊN BAÛN A Mục tiêu cần đạt: - HS hieåu vaø bieát caùch saép xeáp caùc noäi dung vaên baûn, ñaëc bieät laø phaàn thaân baøi cho maïch laïc phù hợp với đối tượng và nhận thức người đọc B Tieán trình daïy hoïc: In định tổ chức: (1’) II KTBC(4’) Thế nào là trường từ vựng? Cho ví dụ Sửa bài tập nhà III Bài mới: (35’) * Giới thiệu bài: - Một văn thường xếp nào? - Baøi hoïc hoâm giuùp cho chuùng ta saép xeáp cho maïch laïc(Ghi baøi hoïc) Tiến trình tổ chức các hoạt động Ghi baûng Hoạt động 1: B1: HS đọc văn H1: Văn bẳn vừa đọc có phần? - Chỉ các phần đó - Vaên baûn goàm phaàn + Mở bài: “Ôâng chu …….lợi” + Thaân baøi: “Hoïc troø… vaøo chöa” + Keát baøi: Phaàn coøn laïi H2: Hãy cho biết nhiệm vụ phần văn “NTĐĐ” I Boá cuïc vaên baûn H3: Phân tích mối quan hệ các phần văn bản? - Giới thiệu nhân vật và – đđ - Thân bài: Diễn giải tài nhân vật và đức nhân vật - Kết bài: Nhận xét tài đức H4: Từ việc phân tích bố cục văn bản, em hãy cho biết bố cục văn baûn goàm maáy phaàn? H5: Caùc phaàn cuûa vaên baûn coù quan heä nhö theá naøo? Người thầy đạo đức - phần: Mở bài, thân bài, kết luận Mở bài: Giới thiệu người thầy đạo đức vaø taøi ba Thaân baøi: - Tài đạo đức người thầy Keát baøi: Tình caûm yeâu thöông cuûa moïi người với thầy II Hoạt động 2: II Caùch saép xeáp boá HS đọc ý: “Trong ba phần – khác nhau” trí noäi dung phaàn thaân baøi cuûa baøi vaên H1: Cách xếp nội dung phần thân bài “Tôi học”dựa trên sở chuû yeáu naøo? - Sắp xếp theo hồi tưởng NguyÔn ThÞ Th¹ch Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 15 Lop8.net (16) Trường THCS Thanh An Tæ: Khoa häc x· héi - Sắp xếp theo liên tưởng đối lập cảm xúc cùng đối tượng trước đây và buổi đến trường đầu tiên H2:Phần thân bài văn “Tôi học” Của Thanh Tịnh kể kiện naøo? H3: Các kiện xếp theo thứ tự nào? - Thứ tự thời gian cảm xúc trên đường tới trường, đến trường, vào lớp hoïc - H3:Hãy diễn biến tâm trạng Hông phần thân bài - H4: Khi tả ngườ, vật, phong cảnh em mô tả theo tình tự nào? - thời gian, không gian (tả phong cảnh) Tổng thể bộ phận (tả người) tình cảm, cảm xúc H5: Hãy cho biết cách xếp các việc “Người thầy đạo cao đức trọng” phần thân bài - Sự việc tài cao, việc đức trọng H6: Từ bài tập trên và hiểu biết mình, em hãy cho biết cách xếp nội dung phần thân bài văn bản? (ghi nhớ 3) Hoạt động 3: - Bài tập 1: Phân tích trình bày các ý ba đoạn trích a Trình tự không gian; xa gần, tân nơi - xa dần b Trình tự không gian: Ba Vì – xung quanh Ba Vì c Luận xếp theo tầm quan trọng chúng so với luận điểm * Bài tập 2: Phân tích tình yêu sâu sắc bé Hồng mẹ + Lúc nào củng nhớ mẹ + Nhaän taâm ñòa cuûa coâ + Căm tức hũ tục + Haïnh phuùc loøng meï * Baøi taäp 3: - Sắp xếp sách chưa hợp lý - Sắp xếp hợp lý a) Giải nghĩa câu tục ngữ b) Chứng minh IV Cuûng coá: (3’) a) Văn này thường có bố cục nào? b) Nội dung phần thân bài xếp nào? V Daën doø: (2’) - Học phần ghi nhớ - Soạn: “Tức nước vỡ bờ” NguyÔn ThÞ Th¹ch Ghi nhớ SGK III Luyeän taäp: - Baøi taäp 1: Phaân tích caùch trình baøy caùc yù ba đoạn trích - Baøi taäp 2: Phaân tích tình yeâu thöông saâu saéc cuûa beù Hoàng veà meï - Baøi taäp 3: Nhaän xeùt caùch saép xeáp Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 16 Lop8.net (17) Trường THCS Thanh An Tæ: Khoa häc x· héi Ngày soạn: 14/9/2007 Tuần 3: Ti ết 9: TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích tiểu thuyết Tắt Đèn - Ngô Tất Tố) A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS thấy - Bộ mặt tàn ác bất nhân chế độ xã hội đương thời và tình cảnh đau thương nông dân cùng khổ xã hội - Thấy vẽ đẹp tâm hồn và sức sống tìm tàng người phụ nữ nông dân - Thấy nét đặt sắc nghệ thuật viết truyện tác giả B Các bước lên lớp: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ: (4’) a) Nội dung bố cục văn b) Cách xếp nội dung phần thân bài văn Bài mới: Giới thiệu: - Ngô Tất Tố là cây bút bén trào lưu văn học phê phán viết đề tài nông thôn - Ta hãy tìm hiểu tinh thần đấu tranh nông dân bị áp qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” Hoạt động thầy và trò Ghi bảng Hoạt động1: Tìm hiểu tác giả tác phẩm I Tác giả và tác phẩm - HS đọc tác giả và tác phẩm SGK - Tóm tắt tác phẩm (GV) + Anh Dậu không đủ tiền nên bị trói đánh + Chị Dậu bán cái tí và ổ chó để nộp thuế không đủ + Chúng trả anh Dậu tình trạng chết + Sáng hôm sau chúng định bắt anh Dậu Chị Dậu cố van xin không cố liều chống trả + Chị bị dẫn lên quan huyện Quan huyện định giở trò với chị, chị chống lại + Cuối cùng đành gởi vú cho quan phủ Bị lũ quan phủ toan làm nhục, chị vùng thoát chạy ngoài lúc trời tối đen mực - Đọc văn - GV + HS (đọc phân vai) - HS đọc chú thích Hoạt động 2: Tìm hiểu v ăn II Tìm hiểu văn B1: Phân tích nhân vật Cai Lệ Bọn tay sai H1 Nhân vật nào tác giả khắc họa đậm nét (Cai Lệ - Chị Dậu) H2: Cai Lệ - Chị Dậu tiêu biểu cho tầng lớp thời nào - Cai Lệ: Bọn tay sai thống trị - Chị Dậu Nông dân lao động Hai tuyến đối lập H3: Đoạn trích mở đầu băng âm tiếng trống, tiếng tù, âm báo hiệu điều gì? (Quan lại, tay sai độc thuế) H4: Khi bọn tay sai xông vào tình cảnh chị Dậu nào? - Anh Dậu vừa ốm dạy - Chị Dậu vừa nấu cháo H5: Bọn tay sai gồm ai? + Cai Lệ, người nhà lí trưởng H6: Cai Lệ chức danh là gì? (Cai huy) H7: Nhiệm vụ Cai Lệ? ( Thúc Thuế) Sầm sập tiến vào với roi H8: Thái độ bọn tay sai vào nà nào? song, tay thước, dây thừng NguyÔn ThÞ Th¹ch Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 17 Lop8.net (18) Trường THCS Thanh An Tæ: Khoa häc x· héi H9: Chi tiết này nói lên điều gì? - Dụng cụ trói, đánh người H10: Tìm chi tiết thuật, tả hành động lời nói của Cai Lệ? - Gõ đầu roi, thét - tát vào - Trợn hai mắt – Mặt chị - Bịch vào ngực chị - Miệng thét H11: Em có nhận xét gì cách sử dụng từ ngữ trên tác giả? - Sát hợp, ngắn ngọn, miêu tả chính xác H12: Em hiểu gì tính cách Cai Lệ? - Hung bạo, thú H13: Em hiểu nào chế độ xã hội thực dân phong kiến đương thời.? - Tàn ác, bất nhân Bước 2: Tìm hiểu chị Dậu - Nhắc lại tình chị Dậu H1: Trước thái độ hách dịch Cai Lệ và trước thái độ mỉa mai người nhà lí trưởng chị Dậu cư sử nào? - Chị Dậu “run run”, chi “cố thiết tha” - Xưng cháu, ông H2: Có phải vì nhút nhát mà chị Dậu có cách cư xử không? - Không mà là chị là người dân có tội nên van xin H3: Khi nào chị liều mạng cự lại? - Chúng đánh chị và xong lên bắt anh Dậu H4: Thoạt đầu chị cự lại nào? “Chông tôi đâu ốm….hành hạ.” H5: Hãy phân tích lí lẽ chị đưa ra? - Cái lí đương nhiên H6: Cách xưng hô có gì khác trước? - Tôi, ông H7: Cách xưng hô có ý nghĩa gì? - Kẻ ngang hàng nhìn thẳng vào đối thủ H8: Đến tên Cai Lệ tát vào măt chị, chị đã có hành động gì? - Chị nghiến hai hàm “Mày trói … mày xem” H9: Cách xưng hô bà, mày nói lên điều gì? - Căm giận, khinh bỉ H10: Sau đó có hành động sao? - Đánh cách Cai Lệ người nhà lí trưởng H11: Em có nhận xét nào tình lúc này? - Tình đảo ngược H12: Nhận xét em cách kể và lời văn lúc này? - Ngôn ngữ gợi hình yếu tố hài H13: Do đâu chị Dậu có sức mạnh thế? - Lòng căm thù, lòng yêu thương chồng H14: Hành động chống trả chị Dậu nói lên điều gì? - Sức sống mạnh mẽ và tinh thần phản kháng tìm tàng H15: Sự vùng dậy chị Dậu thể quy luật gì đới sống xã hội? - Tức nước vỡ bờ, có áp có đấu tranh H16: Em hiểu nào lời anh Dậu khuyên can vợ và câu trả lời chị.? Em đồng tình với ai? Tại sao? - Lời anh Dậu: “Người ta… tội” đúng cái lý trật tự tàn bạo - Lời chị Dậu “Thà ngồi tù….được” Tinh thần phản kháng H17: Qua đoạn trích em có nhận xét nào chất, tính cách chị NguyÔn ThÞ Th¹ch -Gõ đầu roi xuống đất - Trợn hai mắt - Bịch vào ngực chị Dậu Bộ mặt tàn ác bất nhân Chị Dậu: - Run run - Cháu, ông - Chồng tôi đau ốm… hành hạ - Bà, mày - Quật ngã tên Cai Lệ và người nhà lí trưởng Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 18 Lop8.net (19) Trường THCS Thanh An Tæ: Khoa häc x· héi Dậu? - Nhẫn nhuc, chịu đựng - Tinh thần phản kháng H18: Em hiểu nào tên “Tức nước vỡ bờ” cho đoạn trích? Hoạt động 3: Tổng kết H1: Văn “Tức nước vỡ bờ” thuộc thể loại nào? - Tự kết hợp với miêu tả biểu cảm H2: Nêu và phân tích nét đặc sắc mặt nghệ thuật đoạn trích? - Khắc họa nhân vật rõ nét - Ngôn ngữ kể chuyện đặc sắc - Ngoài bút thực sinh động H3 Ngô Tất Tố đã thể nội dung gì qua đoạn trích? - HS đọc ghi nhớ Hoạt động 4: - Đọc phân vai - Tóm tắt đoạn trích Củng cố: - Đọc ghi nhớ Dặn dò: - Học ghi nhớ SGK - Chuẩn bị bài: Xây dựng đoạn văn văn NguyÔn ThÞ Th¹ch Ghi nhớ: (SGK) Luyện tập: - Đọc phân vai - Tóm tắt đoạn trích Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 19 Lop8.net (20) Trường THCS Thanh An Tæ: Khoa häc x· héi Tuaàn Tiết 10: Ngày soạn : 15/9/2007 XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu khái niệm đoạn văn, câu chủ đề Quan hệ các câu đoạn văn, cách trình bày nội dung đoạn văn - Viết đoạn văn ngắn mạch lạc, đủ sức làm sáng tỏ nội dung định B Tiến trình dạy và học: Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra bài cũ: (4’) a Tóm tắt đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ”? b Qua đoạn trích, Ngô Tất Tố giúp em hiểu điều gì? Bài mới: (35’) * Giới thiệu bài: Để đạt mục đích giao tiếp cách hiệu hơn, chúng ta cần vận dụng kiến thức mình xây dựng đoạn văn văn nào? Bài học hôm giúp chúng ta hiểu điều Tiến trình hoạt động Ghi bảng Hoạt động 1: Hình thành khái niệm đoạn văn I Thế nào là đoạn văn: - HS đọc văn “ Ngô Tất Tố” và tác phẩm “ Tắt đèn” - Văn “ Ngô Tất Tố và “ Tắt đèn” H1: Văn trên nêu lên nội dung gì? - Ngô Tất Tố và tắt đèn - Ý 1: Tiểu sử và nghiệp văn chương H2: Văn trên gồm ý lớn? - ý: tác giả- tác phẩm- giá trị Tắt đèn H3: Mỗi ý viết thành đoạn? - Ý 2: Giá trị “ Tắt đèn” - Mõi ý viết thành đoạn văn: + ý 1…ý 2….ý 3… (SGK) H4: Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết đoạn văn? - Từ chữ viết hoa,viết lúc, kết thúc dấu chấm xuống dòng H5: Bên cạnh dấu hiệu hình thức, ta còn chú ý đến dấu hiệu nào? - Diễn đạt ý hoàn chỉnh H6: Em hãy khái quát các đặc điểm đoạn văn và cho biết đoạn văn là gì? - Đọc ghi nhớ1: SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu từ ngữ, chủ đề và câu chủ đề II Từ ngữ và câu đoạn văn: Học sinh đọc đoạn 3: “ Tắt đèn… Sinh động” H7: Ý khái quát đoạn văn là gì? Từ ngữ chủ đề và câ chủ đề đoạn văn: -Tài Ngô Tất Tố việc khắt họa nhân vật H8: Ý này thể chủ yếu câu nào? - Câu “ Tài năng… sinh động” H9: Hãy nhận xét vị trí cấu tạo câu trên? - Vị trí: cuối đoạn Cấu tạo : thành phần chính H10: Câu nào gọi là câu chủ đề Em hãy cho biết câu chủ đề là gì? (đặc điểm, nội dung, hình thức, cấu tạo, vị trí phổ biến) - Từ ngữ chủ đề: Từ làm đề mục, từ lặp lại - Câu chủ đề: Nội dung khái quát đủ hai thành phần, đứng đầu cuối đoạn văn Hoạt động 3: Tìm hiểu quan hệ các câu đoạn văn Cách trình bày nội dung đoạn văn: H1: Đoạn văn thứ có chủ đề không? - Không có H2: Yếu tố nào trì đối tượng đoạn văn? - Từ ngữ chủ đề nói Ngô Tất Tố H3: Quan hệ ý nghĩa các câu? - Song hành NguyÔn ThÞ Th¹ch Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 20 Lop8.net (21)