Giáo án ngữ văn 8 kì II chuẩn Mô hình trường học mới

153 395 1
Giáo án ngữ văn 8 kì II chuẩn Mô hình trường học mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày thực hiện: Điều chỉnh: Tiết 73,74,75,76 Bài 18: QUÊ HƯƠNG – KHI CON TU HÚ I Mục tiêu học Kiến thức - Chỉ phân tích vẻ đẹp tranh làng quê vùng biển thơ Quê hương Tế Hanh Qua thấy tình cảm q hương đằm thắm Tế Hanh Cảm nhận trình bày long yêu sống khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi phải sống cảnh tù ngục thơ Khi tu hú - Chỉ chức khác câu nghi vấn; Biết dử dụng câu nghi vấn phù hợp với mục đích giao tiếp - Viết văn thuyết minh phương pháp(cách làm) Kĩ - Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ - Phân tích chi tiết miêu tả, biểu cẩm đặc sắc thơ Phẩm chất, lực cần phát triển - Phẩm chất: Trao đổi, trình bày suy nghĩ tình yêu quê hương đất nước thể thơ + Xác định giá trị thân: biết tơn trọng, bảo vệ thiên nhiên có trách nhiệm quê hương, đất nước - Năng lực: Năng lực đọc hiểu; định; hợp tác, giao tiếp; Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận giá trị nội dung nghệ thuật thơ, vẻ đẹp hình ảnh thơ II Chuẩn bị 1.Giáo viên: - Sổ tay lên lớp, tài liệu thông tin học - Phương tiện dạy học: bảng phụ, phiếu học tập, máy chiếu Học sinh: nghiên cứu tài liệu III Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Phương pháp Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình Kĩ thuật Chia nhóm, đọc hợp tác IV Tổ chức hoạt động dạy - học Hoạt động thầy trò Tiết 73: Ngày giảng: 8c2: Nội dung cần đạt /01/2017 - GV: yêu cầu hs đọc đoạn trích thực yêu cầu SHD A Hoạt động khởi động (5’) - HS: hoạt động cá nhân - GV tổ chức cho học sinh trình bày trước lớp; sau kết nối vào hoạt động B GV: Gọi HS đọc thích * giới thiệu Tế Hanh HS: đọc H) Nêu hiểu biết em tác giả? (H) Bài thơ tác giả sáng tác nào? GV: Hướng dẫn giọng đọc: Chú ý giọng đọc rõ ràng, thể tình cảm với quê hương GV: Đọc mẫu – Gọi học sinh đọc – Nhận xét giọng đọc GV:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu từ khó SGK (H) Bài thơ có kết cấu nào? HS: trả lời Bốn đoạn Đoạn 1: hai câu đầu: Giới thiệu chung làng quê Đoạn 2: sáu câu tiếp: Cảnh thuyền khơi buổi sớm mai hồng Đoạn 3: Tám câu tiếp theo: Thuyền cá trở bến Đoạn 4: Bốn câu cuối: Nôn nao nỗi nhớ làng, nhớ biển quê hương B Hoạt động hình thành kiến thức Đọc văn a Tác giả - tác phẩm b đọc c Từ khó d Bố cục Tìm hiểu văn bản: a Cảnh dân chài bơi thuyền khơi đánh cá * Hai câu đầu : Tác giả giới thiệu quê hương thật hồn HS đọc câu thơ đầu GV: Đọc câu thơ đầu, Tế Hanh giới thiệu nhiên giản dị: + Nghề : Đánh cá q hương mình? + Vị trí địa lí: Gần sơng nước  Tốt lên tình cảm HS: đọc trả lời trẻo, thiết tha, đằm thắm lời thơ bình dị * Cảnh trai tráng bơi thuyền đánh cá: - Không gian: Vào buổi (H) Tác giả tả cảnh trai tráng bơi thuyền sớm, gió nhẹ, trời  thời đánh cá không gian nào? tiết tốt, thuận lợi + Chiếc thuyền : Hăng tuấn mã  Ca ngợi vẻ đẹp (H) Trong khung cảnh hình ảnh dũng mãnh thuyền miêu tả bật ? lướt sang khơi HS: trả lời Chiếc thuyền cánh buồm + Cánh buồm: Giương mảnh hồn làng  Con thuyền GV: Cánh buồm: Dùng phép so sánh + ẩn dụ mang linh hồn, sống gợi liên tưởng thuyền mang linh làng chài hồn, sống làng chài  bút pháp lãng thơ có sử dụng phép so sánh : mạn : Tác giả tự hào, tin yêu quê hương Chiếc… mã (H) Hình dung em thuyền nhà thơ Thuyền: Phép so sánh + tính từ (hăng) sử dụng nghệ thuật gì? Cánh buồm: Dùng phép so sánh + ẩn dụ gợi liên tưởng (H) Có đọc đáo hình ảnh này? thuyền mang linh hồn, sống làng chài  bút pháp lãng mạn : Tác giả tự hào, tin yêu quê hương GV: Hình ảnh cánh buồm trắng căng gió khơi so sánh với mãnh hồn làng sáng lên vẽ đẹp lãng mạn Hình ảnh quen thuộc trở nên lớn lao, thiêng liêng thơ mộng Tế Hanh nhận biểu tượng linh hồn làng chài Nhà thơ vừa vẽ hình, vừa cảm nhận hồn vật Sự so sánh cụ thể lại gợi vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao Liệu có hình ảnh diễn tả xác, giàu ý nghĩa đẹp để biểu linh hồn làng chài hình ảnh buồm trắng giương to no gió biển khơi bao la đó? HS đọc diễn cảm câu tiếp (H) Khơng khí bến cá thuyền đánh cá trở tái nào? GV: Một tranh sinh động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui sống, toát từ khơng khí ồn ào, tấp nập, đơng vui, từ ghe đầy cá, từ cá tươi ngon… trắng thật thích mắt, từ lời cảm tạ chân thành trời đất sang yên “biển lặng” để người dân trài trở an toàn với cá đầy ghe (H) Hình ảnh dân chài thuyền miêu tả nào? HS: trả lời Dân chài… rám nắng  miêu tả chân thật : Người dân chài khoẻ mạnh, nước da nhuộm nắng, nhuộm gió (H) Em hiểu, cảm nhận từ hình ảnh thơ “Cả thân… xa xăm”? HS: trả lời Cả thân… xa xăm: Hình ảnh người dân chài vừa miêu tả chân thực, vừa lãng mạn, mang vẻ đẹp sức sống nồng nhiệt biển : Thân hình vạm vỡ them đậm vị mặn mòi nồng toả “vị xa xăm” biển khơi  vẻ đẹp lãng mạn (H) Có đặc sắc nghệ thuật lời thơ: “Chiếc thuyền… thớ võ”, lời thơ giúp em cảm nhận gì? b Cảnh thuyền cá bến - Khơng khí: ồn ào, tấp nập, đơng vui - Hình ảnh: cá đầy ghe, cá tươi ngon - Lời cảm tạ chân thành trời đất  Bức tranh sinh động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui sống - Dân chài… xa xăm: Hình ảnh người dân chài mang vẻ đẹp sức sống nồng nhiệt biển  Vẻ đẹp lãng mạn - Hình ảnh thuyền: nằm im…thớ vỏ + Nghệ thuật nhân hoá  thuyền thể sống, phần sống lao động làng chài, gắn bó mật thiết với người nơi  thuyền thể sống, phần sống lao động làng chài, gắn bó mật thiết với người nơi Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, lắng nghe sống âm 5Từ em cảm nhận vẻ đẹp thầm vật tâm hồn người viết qua lời thơ ? q hương, người có lịng sâu nặng với người, sống dân chài quê hương c Nỗi nhớ quê hương GV cho học sinh thảo luận nhóm nhỏ: (2 phút) - Biển Nỗi nhớ chân Ở khổ cuối tác giả trực tiếp nói nỗi nhớ thành làng q hương khơn ngi Vậy - Cá tha thiết nên xa cách tác giả nhớ tới điều lời thơ nơi quê nhà? - Cánh buồm giản dị, tự Học sinh trình bày, bổ sung nhiên,  Đến ta nhận rằng: Tế Hanh - Thuyền từ trái nơi xa quê hương viết quê - Mùi biển tim hương với tình cảm khơn ngi - Mùi nồng mặn : Vừa nồng nàn, nồng hậu lại mặn mà, đằm thắm  Đó hương vị làng (H) Em có nhận xét điều mà Tế chài, hương vị riêng đầy Hanh nhớ? quyến rũ quê hương HS: trả lời tác giả cảm nhận tình trung hiếu người xa quê (H) Có thể cảm nhận “Cái mùi nồng mặn” Đó vẻ đẹp tươi sáng, nhớ quê hương tác khoẻ khoắn, mang thở nào? nồng ấm lao động HS: trả lời sống, tình u gắn bó, thuỷ chung tác giả quê hương D, Tổng kết: * Ý nghĩa văn bản: (H)Nêu ý nghĩa văn bản? Bài thơ bày tỏ tác giả HS ; trả lời tình yêu tha thiết quê hương làng biển * Nghệ thuật: - Sáng tạo nên hình ảnh (H) Nêu vài nét nghệ thuật? sống lao động thơ mộng HS: trả lời - Tạo liên tưởng, so sánh độc đáo, lời thơ bay bổng, đầy cảm xúc - Sử dụng thể thơ tám chữ đại có sáng tạo mẻ, phóng khống Tiết 74: Ngày giảng: 8c2: Tìm hiểu câu nghi vấn ( tiếp theo) /1/2017 GV: cho HS thảo luận phiếu học tập sau: Hoa:- mẹ ơi, hôm điểm 10 Mẹ Hoa: -Con điểm 10 ư? Hoa: - Vâng Mẹ Hoa: - Con gái, giỏi - Gạch câu nghi vấn từ để hỏi - Cho biết mục đích câu nghi vấn - Chuyển câu nghi vấn thành câu có ý nghĩa tương đương mà khơng dung hình thức câu nghi vấn HS; Thảo luận nhóm, trình bày sản phẩm, bổ sung GV: chốt kiến thức, nhận xét GV: cho HS thảo luận phiếu học tập sau: Đến lượt bố ngây người không tin vào mắt - Con gái tơi vẽ ư? Chả lẽ lại nó, mèo hay lục lọi ấy! - Nêu mục đích câu nghi vấn đoạn trích - Nhận xét dấu câu kết thúc câu nghi vấn đoạn trích - Hãy diễn đạt lại ý câu nghi vấn đoạn trích hình thức câu khơng phải câu nghi vấn mà đảm bảo nội dung, ý nghĩa câu HS: thảo luận, trình bày, bổ sung GV: nhận xét, chốt kt HS: đọc tập phần c/SHD GV: nêu y/c tập HS: trả lời - Câu nghi vấn: Con điểm 10 ư? - Mục đích: bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng - Chả lẽ điểm 10! - Mục đích: bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên, khẳng định - dùng dấu chấm than Mày định nói… à? => Đe doạ - dấu hiệu nhận biết: dấu hỏi (H) Các câu nghi vấn có dùng để hỏi khơng? (H) Ở trường hợp câu nghi vấn thường kết thúc dấu câu người đối thoại có cần phải trả lời khơng? Tiết 75: Ngày giảng: 8c2: - Không phải câu nghi vấn dùng để hỏi - Không phải tất câu nghi vấn dùng dấu chấm hỏi , có câu dùng dấu chấm than câu nghi vấn không dùng để hỏi mà bộc lộ cảm xúc khơng thiết phải trả lời lại Tìm hiểu thuyết minh phương pháp( cách làm) /1/2017 H) Văn thuyết minh vấn đề gì? - HS: trả lời (H) Cách thuyết minh có khác ? HS: trả lời - Thuyết minh cách nấu ăn - Ở phần nguyên vật liệu có đề số liệu cụ thể  người thực (H) Cách trình bày nội dung văn nào? dễ chuẩn bị - Trình bày ngắn gọn - HS: trả lời (H) Trình tự phần văn có thay đổi khơng? gạch đầu dòng  dễ theo dõi, dễ thực GV: Chốt lại kết cấu văn thuyết minh phương pháp (cách làm) - Đã xếp hợp lí, khơng thể thay đổi C Hoạt động luyện tập Đoc tìm hiểu thơ Khi tu hú a Đọc văn * Tác giả tác phẩm: GV: Gọi HS đọc thích * giới thiệu Tố Hữu HS: đọc H) Nêu hiểu biết em tác giả? HS: Đọc (H) Bài thơ tác giả sáng tác nào? HS: trả lời GV: Hướng dẫn giọng đọc GV: Đọc mẫu – Gọi học sinh đọc – Nhận xét giọng đọc GV:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu từ khó SGK (H) Hãy xác định bố cục thơ? Có hai phần: câu đầu câu cuối - P1: Tiếng chim tu hú thức dậy mùa hè rực rỡ lòng nhà thơ - P2: Tiếng chim tu hú bừng thức khát vọng tự cháy bỏng lịng người tù (H)Em hiểu nhan đề thơ? HS: thảo luận nhóm đơi – trả lời – bổ sung *Đọc *Từ khó * Bố cục: b Tìm hiểu văn * Nhan đề thơ: - Là mệnh đề phụ, chưa câu  gây ý - Tiếng chim: tín hiệu sống , mùa hè * Bức tranh mùa hè: (H) Tiếng chim tu hú thức dậy điều tâm hồn người chiến sĩ trẻ lần nếm Khung cảnh mùa hè bên mùi tù ngục thực dân đế quốc? xà lim HS: trả lời cá nhân (H) Hãy kể vật mà tác giả nhắc đến tranh mùa hè? - Lúa chiêm chín, trái HS: suy nghĩ trả lời cây, vườn râm, tiếng ve, bắp rây, mảnh sân, nắng đào, bầu trời, tiếng diều sáo -Phạm vi miêu tả rộng lớn, (H)Em có nhận xét phạm vi miêu tả đó? màu sắc rực rỡ, âm rộn rã, hương thơm ngào ngạt Cảnh mùa hè đầy màu sắc, âm thanh, hương vị Mọi vật sống động, phát triển tự nhiên, mạnh mẽ (H)Nghệ thuật tác giả sử dụng khổ thơ này? HS: trả lời - Từ ngữ chọn lọc, chi tiết đặc sắc: động từ mạnh mẽ: dậy, lộn nhào Những tính từ chín, ngọt, đầy, rộng, cao để diễn tả hoạt động, căng đầy nhựa sống mùa hè Bầu trời mở rộng cao thêm cánh diều tự bay lượn Tất tạo đối lập với khơng gian chật hẹp phịng giam (H) Trong khổ thơ cuối tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Về nhịp thơ, giọng điệu, từ ngữ (H) Tác giả miêu tả cảnh vào hè có phải cảnh nhìn thấy trực tiếp hay khơng? Câu thơ cho biết điều đó? - HS suy nghĩ trả lời (H) Tâm trạng người tù thể nào? HS thảo luận nhóm đơi trả lời - Nghệ thuật miêu tả tinh tế, sinh động,Từ ngữ chọn lọc,giản dị, động từ, tính từ, phép đối * Tâm trạng người tù: - Nhịp thơ: Thay đổi :6/2 ; 3/3 - Giọng điệu: Nghẹn ngào, uất ức - Động từ mạnh, tính từ - Từ ngữ: Từ cảm thán, câu cảm thán - Tác giả tù khơng nhìn thấy trực tiếp cảnh vào hè mà miêu tả theo trí tượng tượng Ta nghe hè dậy bên lòng Tâm trạng người tù tâm trạng ngột ngạt uất hận vật vật vô tri cánh diều tự người cách mạng bị tù, khơng tự do, bị tách rời khỏi đồng đội, đồng chí.=> Thể khát khao tự người tù (H)Hãy so sánh hai câu thơ miêu tả tiếng chim - Tiếng chim mở đầu thơ tu hú hai khổ thơ? tiếng chim hiền lành gọi mùa - HS: suy nghĩ trả lời (H) Nêu nét đặc sắc nghệ thuật thơ? (H) Nêu ý nghĩa thơ? GV: cho HS đọc yêu cầu tập phần a/SHD HS: đọc HS: trả lời câu hỏi, bổ sung GV: nhận xét GV: cho HS đọc yêu cầu tập phần b/SHD HS: đọc HS: Thảo luận nhóm trình bày, bổ sung GV: nhận xét GV: yêu cầu học sinh đọc đề SHD HS: đọc HS: thảo luận nhóm, trình bày, bổ sung GV: đưa nhận xét, tơn ý kiến nhóm Có thể tham khảo phần lập dàn ý sau: Thuyết minh phương pháp làm đồ dùng học tập có tên: Nhím mang bút Mở bài: Học tập căng thẳng bạn học không cách Một cách giải trí tạo đồ dùng học tập để bày bàn Ta trang trí góc học tập với “chú nhím mang bút” 10 hè đến đầy ắp sức sống, đầy ắp tự Tiếng chim khổ cuối thành tiếng kêu giục giã, khơi thêm cảm giác tù túng tiếng chim tiếng đời, tiếng gọi tự thúc đấu tranh * Tổng kết - Nghệ thuật: Thể thơ lục bát giản dị, tha thiết Từ ngữ chọn lọc, tinh tế, hình ảnh gợi cảm Giọng điệu tự nhiên, linh hoạt Kết cấu đầu cuối tương ứng - Ý nghĩa: +Thể tình u thiên nhiên, sống, lịng yêu nước tha thiết +Niềm khát khao tự người tù cách mạng Luyện tập câu nghi vấn a.câu nghi vấn không dung để hỏi mà bộc lộ cảm xúc không thiết phải trả lời lại Luyện tập thuyết minh phương pháp(cách làm) Đề bài: Lập dàn ý cho văn thuyết minh phương pháp làm đồ dùng mà em yêu thích GV hướng dẫn học sinh tự học theo lực GV hướng dẫn học sinh tự học theo lực (theo SHD) (2) đe dọa (3) khuyên (4) bộc lộ cảm xúc D Hoạt động vận dụng E Hoạt động tìm tịi mở rộng V Củng cố + Thế văn thông báo? Cách làm văn thông báo? + Chuẩn bị bài: Ôn tập văn nghị luận VI Kiểm tra đánh giá Tình viết văn thơng báo A Một học sinh bị xe đạp, muốn báo cao với công an B Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20.11 nhà trường tổ chức giao lưu văn nghệ C Nam vơ tình làm hỏng đồ thư viện nhà trường D Nhà bị kẻ gian đột nhập lấy trộm Nội dung thông báo cần đảm bảo yếu tố nào? A Ai thông báo, thông báo cho B Nội dung cơng việc C.Thời gian, địa điểm D Tất ý Viết văn thông báo kế hoạch lao động VII Những ghi chép lớp - Đánh giá học sinh - Những nội dung cần điều chỉnh Ký duyệt tổ CM 139 Ngày soạn: Tiết 132, 133, 134 Bài 32: ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu học Kiến thức -Hệ thống hóa kiến thức văn nghị luận học chương trình Ngữ văn - Củng cố kiến thức lựa chọn trật tự từ câu Biết vận dụng hiểu biết lựa chọn trật tự từ câu vào việc đọc hiểu tạo lập văn Kĩ - Rèn kĩ đọc hiểu văn nghị luận theo đặc trưng thể loại Phẩm chất, lực cần phát triển - Phẩm chất: học tập, Trao đổi, trình bày suy nghĩ văn nghị luận - Năng lực: Tự học, giao tiếp, sáng tạo, giải vấn đề, hợp tác II Chuẩn bị Giáo viên: - Sổ tay lên lớp, tài liệu thông tin học - Phương tiện dạy học: bảng phụ, phiếu học tập Học sinh: nghiên cứu tài liệu III Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Phương pháp Thảo luận nhóm, nghiên cứu tình Kĩ thuật Chia nhóm, đặt câu hỏi IV Tổ chức hoạt động dạy - học Ngày giảng: Tiết 132+133: Hoạt động thầy trò - GV nêu yêu cầu hoạt động: đọc thông báo SHD/137, hoạt động cá nhân 2p, trả lời câu hỏi: Nội dung cần đạt A Hoạt động khởi động (5’) - HS: hoạt động cá nhân - GV tổ chức cho học sinh trình bày trước 140 lớp; sau kết nối vào hoạt động B B Hoạt động luyện tập Ôn tập văn nghị luận: a Lập bảng thống kê: - GV: Cho HS thực u cầu a phần Hoạt động nhóm, hồn thiện phiếu học tập sau: shd trang 137 trả lời câu hỏi bên HS: thảo luận nhóm, trình bày, bổ sung Tác phẩm/ Thể Tác giả Nội dung đoạn loại trích Lí Cơng Phản ánh khát vọng nhân dân Uẩn Chiếu đất nước (Lí Thái Chữ Chiếu độc lập, thống dời đô đồng thời phản ánh Tổ) Hán ý chí tự cường (974dân tộc Đại Việt 1028) đà lớn mạnh Hịch Trần Quốc Hịch Tinh thần yêu nước tướng sĩ Tuấn nồng nàn dân Chữ tộc ta Hán (1231?kháng chiến chống 1300) qn MơngNgun thể qua lịng căm thù giặc, ý chí chiến thắng Trên sở đó, tac giả phê phán khuyết điểm tì tướng khuyên bảo họ Nước Nguyễn Cáo Ý thức dân tộc Đại Việt Trãi chủ quyền phát Chữ ta triển tới trình độ Hán (1380cao, ý nghĩa 1442) tuyên ngôn độc lập: nước ta có văn hiến lâu đời, có lãnh thổ, phong tục tập 141 Những luận điểm - Nêu lí Vì phải dời - Vì thành Đại La xứng đáng kinh đô bậc nhất? - Nêu rõ khát vọng, mục đích nhà vua - Nêu gương trung thần nghĩa sĩ - Sư ngang ngược kẻ thù: - Phân tích phải trái, làm rõ sai - Chỉ hành động nên làm - Nêu nhiệm vụ khích lệ tinh thần chiến đấu - Tư tưởng nhân nghĩa - Chân lí tồn độc lập có chủ quyền dân tộc Đại Việt quán, chủ quyền , lịch sử truyền t hống riêng Kẻ xâm lược phản nhân nghĩa định thất bại Bàn La Sơn Tấu Quan niệm tiến - Nêu mục đích chân luận Phu Tử tác giả mục việc học Chữ phép đích tác dụng - Phê phán biểu Hán Nguyễn học việc học tập: lệch lạc, sai trái học để rõ đạo, có việc học Thiếp tri thức góp phần - Khẳng định quan (1723làm hưng thịnh đất điểm phương pháp 1804) nước Muốn học học tập đắn tốt phải có phương Tác dụng phép pháp học học Thuế Nguyễn Phóng Bộ mặt giả nhân, máu giả nghĩa, thủ đoạn - Chiến tranh Ái Quốc người xứ tàn bạo chính (1890quyền thực dân - Chế độ lính tình luận 1969) Pháp việc sử nguyện dụng người dân Chữ thuộc địa nghèo - Kết hi Pháp khổ làm bia đỡ đạn sinh xcác chiến tranh phi nghĩa, tàn khốc b, ? Các văn Chiếu dời đô, Hịch tướng - Chiếu dời đô gắn liền kiện sĩ, Nước Đại việt ta gắn liền với lịch sử: năm Canh Tuất niên hiệu kiện lịch sử? Thuận Thiên thứ (1010), Lí HS: tìm thơng tin, trả lời Cơng Uẩn có ý định dời từ Hoa Lư thành Đại La - Hịch tướng sĩ gắn liền với kiện lịch sử trước kháng chiến chông quân Nguyên – Mông lần thứ hai dân tộc ta năm (1285) - Nước Đại Việt ta gắn liền với kiện lịch sử ngày 17 tháng chạp năm Đinh Mùi( tức năm 1428) Nguyễn Trãi thừa lệnh vua lê Thái Tổ soạn thảo cáo có ý nghĩa trọng đại tuyên ngôn độc lập Sau quân ta đại 142 thắng, diệt làm tan rã 15 vạn viện binh quân Minh xâm lược, buộc Vương Thơng phải giảng hịa, chấp nhận rút quân nước ? Phần mở đầu văn nghị luận c trung đại thường nêu gương sử sách - Đây gương viện dẫn tư tưởng kinh sách Điều tư tưởng đắn có tác dụng gì? lịch sử cơng nhận, thừa nhận tính đắn HS: trả lời - Thuyết phục người đọc, người nghe ? GV giao nhiệm vụ d,/138 shd d, HS: chọn đáp án đúng, bổ sung ? Cả ba văn Chiếu dời đô, Hịch e, tướng sĩ, Bàn luận phép học thể Văn chiếu dời đơ(Lí Cơng khát vọng cao cả, mãnh liệt Uẩn), hịch tướng sĩ (Trần Quốc người viết, chứng minh điều đó? Tuấn),bàn luận phép học (La sơn phu tử Nguyễn Thiếp) thể lòng yêu nước qua việc dời đô, kêu gọi quân sĩ học binh thư yếu lược để đánh đuổi giặc ngoại xâm, bàn luận phép học thể tinh thần yêu nước qua việc nêu phương pháp họ đắn, phê phán lối họ sai trái, lệch lạc ? GV giao nhiệm vụ f,/138 shd HS: chọn đáp án đúng, bổ sung Ngày giảng: Tiết 133: Luyện tập lựa chọn trật tự từ câu GV giao nhiệm vụ a/ shd/138 a, câu khác nội dung HS hoạt động cá nhân, trình bày, bổ (1) hàm ý chê bai sung (2) hàm ý khen ngợi GV: nhận xét b, GV giao nhiệm vụ b/ shd/138 (1) tên triều đại kể theo thứ tự HS hoạt động cá nhân, trình bày, bổ xuất lịch sử Khơng thể sung thay đổi trình tự xếp GV: nhận xét (2) xếp theo trình tự thời gian từ xưa đến c, GV giao nhiệm vụ b/ shd/139 (1) 143 HS hoạt động nhóm, trình bày, bổ sung GV: nhận xét GV hướng dẫn học sinh tự học theo lực GV hướng dẫn học sinh tự học theo lực (theo SHD) HS thay đổi vị trí câu in đậm ví dụ: Thấy ngàn dâu xanh xanh - Sự khác nhau: câu cho: - xanh xanh ngàn dâu làm cho câu thơ liền mạch, làm bật nỗi sầu, nỗi buồn li biệt diễn triền miên không nguôi diễn tâm hồn người chinh phụ - giải thích theo câu HS (2), HS thay đổi vị trí câu in đậm ví dụ: Anh Dậu vội để bát cháo xuống phản hốt hoảng lăn đùng đó, khơng nói câu - Sự khác - câu cho nhằm Nhấn mạnh hốt hoảng, sợ sệt anh Dậu - giải thích theo câu HS (3) tương tự C Hoạt động vận dụng D Hoạt động tìm tịi mở rộng V Củng cố + Nội dung Hịch tướng sĩ? + Chuẩn bị bài: Ôn tập VI Kiểm tra đánh giá Thể văn vua chúa dùng để ban bố mệnh lệnh ? A Chiếu C Cáo B Hịch D Tấu Sự xếp trật tự từ câu có tác dụng gì? A Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng B Liên kết câu với câu khác văn C Đảm bảo hài hoà ngữ âm D Cả A, B, C Chỉ lỗi diễn đạt sửa lại để câu sau lơ-gic 144 a Những u, ghét, đau xót, tức tối, buồn, vui nhiều tình yêu khác ùa đến đọc "Thời thơ ấu" Nguyên Hồng b Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ Hồ Chí Minh cho ta hiểu sâu sắc người biết đặt quyền lợi Tổ quốc lên hết, biết lên tiếng gọi sống cịn trăm họ đất nước VII Những ghi chép lớp - Đánh giá học sinh - Những nội dung cần điều chỉnh Ký duyệt tổ CM 145 Ngày soạn: Tiết 135, 136, 137, 138 Bài 33: ÔN TẬP I Mục tiêu học Kiến thức - Hệ thống hóa văn văn học nước ngồi văn nhật dụng học chương trình Ngữ văn với nội dung đặc trưng thể loại văn - Hệ thống hóa kiến thức phần tập làm văn chương trình Ngữ văn Kĩ - Rèn kĩ đọc hiểu văn nước Phẩm chất, lực cần phát triển - Phẩm chất: học tập, Trao đổi, trình bày suy nghĩ văn - Năng lực: Tự học, giao tiếp, sáng tạo, giải vấn đề, hợp tác II Chuẩn bị Giáo viên: - Sổ tay lên lớp, tài liệu thông tin học - Phương tiện dạy học: bảng phụ, phiếu học tập Học sinh: nghiên cứu tài liệu III Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Phương pháp Thảo luận nhóm, nghiên cứu tình Kĩ thuật Chia nhóm, đặt câu hỏi IV Tổ chức hoạt động dạy - học Ngày giảng: Tiết 135 Hoạt động thầy trò - GV nêu yêu cầu hoạt động: đọc thông báo SHD/142, hoạt động cá nhân 2p, trả lời câu hỏi: Nội dung cần đạt A Hoạt động khởi động (5’) 146 - HS: hoạt động nhóm - GV tổ chức cho học sinh trình bày trước lớp; sau kết nối vào hoạt động B B Hoạt động luyện tập Ơn tập văn học nước ngồi a Hoàn thành bảng thống kê - GV: Cho HS thực yêu cầu a phần Hoạt động nhóm, hoàn thiện phiếu học tập - HS thảo luận, báo cáo, nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét đánh giá Tác phẩm/ đoạn trích Cơ bé bán diêm Tác giả( năm sinh, năm mất, quốc tịch) An-đécxen (18051875) Đan Mạch Đánh M Xécvới cối van-téc xau gió (1547(Đơn Kihơ-tê) 1616) Tây Ban Nha Chiếc cuối O Hen-ri (18621910) Thể loại Cổ tích Đan Mạch Tiểu thuy ết Tây Ban Nha Truyện ngắn nội dung Đặc sắc nghệ thuật Lòng thương cảm sâu sắc em bé bất hạnh, chết cóng bên đường đếm giao thừa Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen thực mộng ảo, tình tiết diễn biến hợp lí Sự tương phản mặt Đơn Ki-hơ-tê Xanchơ Pan-xa Cả hai có mặt tốt, đáng quý bên cạnh điểm đáng trách, đáng cười biểu chiến cơng đánh cối xay gió Nghệ thuật miêu tả kể chuyện theo trật tự thời gian dựa đối lập, tương phản, song hành cặp nhân vật Giọng điệu hài hước kể, tả thầy trò hiệp sĩ anh hùng đáng thương Nghệ thuật đảo ngược tình hai lần Hình ảnh Tình yêu thương cao nghệ sĩ nghèo 147 Mĩ Hai phong (Người thầy đầu tiên) cuối Ai-matốp (1928) Truyện ngắn Kư-rơgưx-tan Nga (Châu Á) Đi ngao du J Ru-xô (Êmin hay Pháp giáo dục) Tiểu thuyết Pháp GV giao nhiệm vụ b,c,d,e,f,g,h,i,/143 shd, hs hoạt động nhóm - HS: Đọc, thực nhiệm vụ, báo cáo, nhận xét - GV: Đánh giá, nhận xét, chốt GV giao nhiệm vụ b,/134 shd, hs hoạt động cá nhân Tình yêu quê hương da diết gắn với câu chuyện hai phong thầy giáo Đuy-sen thời thơ ấu tác giả Miêu tả phong sinh động Câu chuyện đậm chất hồi ức, ngòi bút đậm chất hội hoạ Bàn lợi ích ngao du với lối sống tự người, với trình học tập, hiểu biết rèn luyện sức khoẻ Giải thích, chứng minh luận điểm cách nêu dẫn chứng câu chuyện chân thật hấp dẫn b, - khơng kết hồn tồn có hậu Vì người đọc khơng ngi băn khoăn, trăn trở, day dứt suy nghĩ người, đời, tình người, tình đời Nhà văn khơng né tránh thực nghiệt ngã Trước chết đói, rét, em chết lạnh lùng, vơ cảm, tàn nhẫn, ích kỉ người Cái chết em để lại nỗi xót thương, niềm day dứt câu hỏi ám ảnh lòng người: để không mặt đất cịn có trẻ em bất hạnh bé bán diêm ? => Truyện có ý nghĩa: thể giá trị nhân văn cao đẹp qua lòng yêu thương, trân trọng người nhà văn Cái kết truyện câu hỏi đầy day dứt, lời đề nghị nhà văn gửi tới độc giả nhiều hệ, phương trời cách sống, thái độ, tình cảm người xung quanh, mảnh đời bất hạnh d Đôn Ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa, nhân vật điển hình cho nét tính cách người: thực tế – lí tưởng, tốt – xấu 148 - HS: Đọc, thực nhiệm vụ, báo cáo, nhận xét - GV: Đánh giá, nhận xét, chốt GV hướng dẫn hs thực nhiệm vụ theo shd GV giao nhiệm vụ shd/134, hs hoạt động cá nhóm - HS: Đọc, thực nhiệm vụ, báo cáo, nhận xét - GV: Đánh giá, nhận xét, chốt mà thiếu chúng người khó tồn cách thăng đời Vì lẽ đó, cặp đơi nhân vật có sức bổ trợ lớn lao, khơng thể thiếu vắng việc hình thành nên diện mạo người nghĩa với nét tính cách tích cực, tiêu cực Mà lẽ sống chân phải kìm hãm xấu xa, phát huy mặt tốt đẹp để sống, xã hội ngày thấm đẫm giá trị nhân văn nhiều e, tình cảm yêu quê hương đất nước thông qua cảm xúc bồi hồi người kể vềhai phong gắn bó với tuổi học trị kí ức f, hệ thống luận điểm Đi ngao du + ngao du ta hồn tồn tự do, tùy theo ý thích, không bị lệ thuộc vào (gã phu trạm), (giờ giấc, xe ngựa, đường sá…) + ngao du ta có dịp trau dồi vốn tri thức ta + ngao du có tác dụng tốt đến sức khỏe g, - Hình ảnh cuối kiệt tác giàu tính nhân văn cao cả, giá trị nhân đạo, tính nghệ thuật sâu sắc Thể triết lý sơng cao đẹp - Đây hình tượng đẹp thể tình yêu thương cao giàu đức hi sinh h, kết cấu đảo ngược tình hai lần truyện cuối tạo nên bất ngờ, gây hứng thú cho người đọc, từ làm bật tư tưởng tác phẩm i, Những yếu tố như: + Ơng Giuốc-Đanh người thích ăn diện, muốn làm sang để người quý phái mê muội, ngu dốt, quê kệch, học đòi làm sang + Ơng Giuốc-Đanh vơ háo danh, ưa nịnh, khao khát làm quý tộc Còn tay thợ phụ ranh mãnh, khéo nịnh hót để moi tiền 149 + khập khiễng, bất hoà ngu dốt, ngớ ngẩn sang trọng học đòi nhân vật ông Giuốc-Đanh yếu tố tạo nên chất hài Ngày giảng: Tiết 135 Ôn tập văn nhật dụng a, Hoàn thành bảng thống kê - GV: Cho HS thực yêu cầu a phần Hoạt động nhóm, hồn thiện phiếu học tập - HS thảo luận, báo cáo, nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét đánh giá Văn Tác giả Nội dung Thơng tin Theo tài liệu Ngày Trái Đất Sở Khoa năm 2000 học – Công nghệ Hà Nội Tuyên truyền, phổ biến ngày khơng dùng bao bì ni lơng, bảo vệ môi trường trái đất – nhà chung cảu người Ôn dịch, thuốc Theo Nguyễn Thuốc giống Khắc Viện ( Từ ôn dịch cịn nguy thuốc đến hiểm ơn dịch nên ma tuý - Bệnh chống lại hút thuốc nghiện) vấn đề văn hoá, xã hội quan trọng, thời thiết thực lồi người Bài tốn dân Theo Thái An Hạn chế gia tăng dân số (Báo Giáo dục số đòi hỏi tất yếu Thười đại, phát triển loài số 28/1995) người GV nêu y/c tập phần b,c/144 SHD HS: thảo luận nhóm, trình bày, bổ sung GV: nhận xét, bổ sung Ngày giảng: 150 Phương thức biểu đạt Thuyết minh (giới thiệu, giải thích, phân tích, đề nghị) Giải thích chứng minh lí lẽ dẫn chứng cụ thể, sinh động, gần gũi hiển nhiên để cảnh báo người nghị luận giải thích chứng minh vấn đề xã hội gia tăng dân số hậu Tiết 137 Ơn tập phần Tập làm văn Ngày giảng: GV: hướng dẫn hs ôn tập theo định hướng SHD ngữ văn trang144-145 HS: lắng nghe, ghi chép HS: - Nắm thể loại, tên tác giả, nội dung, nghệ thuật văn HS - Nắm khái niệm, đặt câu, viết đoạn hội thoại, đoạn văn HS: - Nắm đặc điểm loại văn - Biết cách tìm hiểu đề, lập dàn ý cho đề * Lưu ý: Về văn nghị luận có yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm Tiết 138 Hướng dẫn ôn tập, kiểm tra cuối năm a, phần đọc hiểu văn 1.Nhớ rừng 2.Ông đồ 3.Quê hương 4.Khi tu hú 5.Tức cảnh Pác Bó 6.Ngắm trăng 7.Đi đường 8.Chiếu dời đô 9.Hịch tướng sĩ 10.Nước Đại Việt ta 11.Bàn luận phép học 12.Thuế máu 13.Đi ngao du 14.Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục b, phần Tiếng việt Câu nghi vấn Câu cầu khiến Câu cảm thán Câu trần thuật Câu phủ định Hành động nói 7.Hội thoại Lựa chọn trật tự từ câu c, Phần tập làm văn Văn thuyết minh Văn nghị luận d, Tham khảo số đề GV: cho hs tham khảo, làm mẫu số đề kiểm tra năm trước HS: tham khảo, lắng nghe, ghi chép, thảo luận, trình bày ý kiến đề GV hướng dẫn học sinh tự học C Hoạt động vận dụng theo lực 151 GV hướng dẫn học sinh tự học theo lực (theo SHD) D Hoạt động tìm tòi mở rộng V Củng cố + Chuẩn bị thi học kỳ II VI Kiểm tra đánh giá VII Những ghi chép lớp - Đánh giá học sinh - Những nội dung cần điều chỉnh Ký duyệt tổ CM 152 Ngày soạn: Tiết 139,140 KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II ( Đề rút từ ngân hàng đề nhà trường) Ký duyệt tổ CM 153 ... Vb II Chuẩn bị 1 .Giáo viên: - Sổ tay lên lớp, tài liệu thông tin học - Phương tiện dạy học: bảng phụ, phiếu học tập, máy chiếu Học sinh: nghiên cứu tài liệu III Phương pháp, kĩ thuật dạy học. .. tiếp II Chuẩn bị 1 .Giáo viên: - Sổ tay lên lớp, tài liệu thông tin học, tư liệu Pác Pó, Bác Hồ 31 - Phương tiện dạy học: bảng phụ, phiếu học tập, máy chiếu Học sinh: nghiên cứu tài liệu III Phương... giao tiếp II Chuẩn bị 1 .Giáo viên: - Sổ tay lên lớp, tài liệu thông tin học, tư liệu Pác Pó, Bác Hồ - Phương tiện dạy học: bảng phụ, phiếu học tập, máy chiếu Học sinh: nghiên cứu tài liệu III Phương

Ngày đăng: 19/05/2018, 16:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngày soạn:

  • Ngày soạn:

  • Ngày soạn:

  • Ngày soạn:

  • Ngày soạn:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan