(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm của pháp luật trong nhà nước pháp quyền và định hướng phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam

98 1 0
(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm của pháp luật trong nhà nước pháp quyền và định hướng phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm của pháp luật trong nhà nước pháp quyền và định hướng phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm của pháp luật trong nhà nước pháp quyền và định hướng phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm của pháp luật trong nhà nước pháp quyền và định hướng phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm của pháp luật trong nhà nước pháp quyền và định hướng phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm của pháp luật trong nhà nước pháp quyền và định hướng phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm của pháp luật trong nhà nước pháp quyền và định hướng phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm của pháp luật trong nhà nước pháp quyền và định hướng phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm của pháp luật trong nhà nước pháp quyền và định hướng phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm của pháp luật trong nhà nước pháp quyền và định hướng phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm của pháp luật trong nhà nước pháp quyền và định hướng phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm của pháp luật trong nhà nước pháp quyền và định hướng phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ VĂN HUN ĐặC ĐIểM CủA PHáP LUậT TRONG NHà NƯớC PHáP QUYềN Và định HƯớNG PHáT TRIểN Hệ THốNG PHáP LUậT VIÖT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT V VN HUN ĐặC ĐIểM CủA PHáP LUậT TRONG NHà NƯớC PHáP QUYềN Và định HƯớNG PHáT TRIểN Hệ THốNG PH¸P LT VIƯT NAM Chun ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS TSKH ĐÀO TRÍ ÚC HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Vũ Văn Huân MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: ĐẶC ĐIỂM PHÁP LUẬT TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 1.1 Lịch sử học thuyết Nhà nước pháp quyền 1.1.1 Tư tưởng nhà nước pháp quyền thời cổ đại 1.1.2 Học thuyết tư sản nhà nước pháp quyền 1.1.3 Tư tưởng nhà nước pháp quyền học thuyết MácLênin tư tưởng Hồ Chí Minh 10 1.2 Khái niệm đặc điểm nhà nước pháp quyền 12 1.2.1 Khái niệm nhà nước pháp quyền 12 1.2.2 Những đặc điểm nhà nước pháp quyền 12 1.3 Những quan điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN 13 1.4 Đặc điểm pháp luật nhà nước pháp quyền 18 1.4.1 Các chuẩn mực quốc tế đặc điểm pháp luật nhà nước pháp quyền 18 1.4.2 Việt Nam trước yêu cầu hội nhập quốc tế lĩnh vực pháp luật 18 1.4.3 Đặc điểm pháp luật nhà nước pháp quyền 20 Chương 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 32 2.1 Quan niệm hệ thống pháp luật 32 2.2 Thực trạng hệ thống pháp luật Việt Nam 32 2.2.1 Đánh giá khái quát hệ thống pháp luật Việt Nam trước có Nghị 48-NQ/TW ngày 24 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 32 2.2.2 Thực trạng hệ thống pháp luật Việt Nam 38 2.3 Đánh giá nguyên nhân thực trạng hệ thống pháp luật 68 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN 72 3.1 3.2 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.4 3.4.1 3.4.2 3.4.3 3.5 3.6 Phát triển lý luận pháp luật hệ thống pháp luật phù hợp với yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN 72 Xây dựng hệ thống pháp luật với đa dạng nguồn luật 75 Nâng cao chất lượng, hiệu xây dựng pháp luật 77 Đổi việc lập thơng qua chương trình xây dựng luật, pháp lệnh 77 Hồn thiện pháp luật đổi quy trình, nâng cao chất lượng công tác xây dựng pháp luật 79 Tăng cường điều kiện bảo đảm xây dựng pháp luật 80 Nâng cao chất lượng công tác tổ chức thi hành pháp luật 81 Tăng cường công tác theo dõi thi hành pháp luật 81 Phát triển hệ thống thông tin phổ biến, giáo dục pháp luật, tăng cường lực tiếp cận nhân dân hệ thống pháp luật 82 Phát triển hệ thống đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực làm công tác pháp luật 83 Thiết lập chế thiết chế tài phán vi phạm Hiến pháp hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp 84 Hoàn thiện quy định thực pháp luật dân chủ 85 Hoàn thiện quy định bảo đảm thực thi pháp luật quyền người, nhân đạo hóa người 86 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 3.7 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHYT: Bảo hiểm y tế HĐND: Hội đồng nhân dân PBGDPL: Phổ biến giáo dục pháp luật QPPL: Quy phạm pháp luật UBND: Ủy ban nhân dân UBTVQH: Ủy ban thường vụ quốc hội XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơ sở lý luận việc nghiên cứu đề tài Ngay từ đời, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (nay Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam) nhà nước mang chất nhà nước kiểu mới, nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Tính pháp quyền tổ chức, hoạt động nhà nước thể nhiều văn kiện Đảng thể ngày rõ nét phù hợp với giai đoạn cách mạng Hiến pháp 1946, 1959, 1980 1992 Mặc dù vậy, khái niệm nhà nước pháp quyền Đảng ta thức sử dụng Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ năm 1994, từ đến Đảng ta ln quan tâm đạo thực cụ thể hóa văn kiện Đảng Hai mươi năm trôi qua đến hệ thống lý luận nghiên cứu nhà nước pháp quyền XHCN chưa xây dựng cách đầy đủ, toàn diện khoa học Nhiều nội dung đặc trưng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam cịn q trình hồn thiện Việc xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam nhiệm vụ có tính tất yếu trước yêu cầu đổi mạnh mẽ phương pháp tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý xã hội pháp luật nhà nước thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Xây dựng Nhà nước pháp XHCN Việt Nam xây dựng phương thức tổ chức trị nhằm trì phát huy dân chủ XHCN, làm cho nhà nước thật sạch, vững mạnh, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước quản lý xã hội Cùng với trình xây dựng nhà nước pháp quyền, hệ thống pháp luật Việt Nam gần ba thập kỷ qua kể từ Đảng ta tiến hành công đổi có phát triển mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu to lớn Quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật đổi Nhiều luật, luật, pháp lệnh ban hành tạo khn khổ pháp lý ngày hồn chỉnh để nhà nước quản lý pháp luật lĩnh vực đời sống xã hội Nguyên tắc pháp quyền bước đề cao phát huy thực tế Công tác phổ biến giáo dục pháp luật tăng cường đáng kể Những tiến góp phần thể chế hố đường lối Đảng, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý điều hành nhà nước, đẩy mạnh phát triển kinh tế, giữ vững ổn định trị - xã hội đất nước Tuy nhiên, xây dựng tảng hệ thống trị - pháp lý đặc thù thời kỳ chuyển đổi từ kinh tế XHCN sang kinh tế thị trường nên nhiều khía cạnh pháp luật đặc điểm, cấu trúc, định chế pháp luật… Việt Nam cần tiếp tục nghiên cứu phát triển hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Cơ sở thực tiễn Trong năm qua có nhiều cố gắng xây dựng phát triển hệ thống pháp luật, song số nguyên nhân khác mà hệ thống pháp luật chưa toàn diện, thống nhất, chưa đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Chúng ta cịn có nhiều bất cập công tác xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật, công tác tổ chức thực pháp luật hoạt động kiểm tra, giám sát, rà sốt hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán làm công tác xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật cịn hạn chế Chính chất lượng hiệu pháp luật trình điều chỉnh xã hội nói chung cịn chưa cao Bên cạnh đó, bước xây dựng hoàn thiện kinh tế thị trường theo định hướng XHCN nên đặt yêu cầu phải xây dựng, phát triển hoàn thiện hệ thống pháp luật tất yếu khách quan 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Khái niệm nhà nước pháp quyền, hệ thống pháp luật, đặc điểm pháp luật vấn đề nhiều nhà khoa học luật đề cập với cách tiếp cận khác nhiều chuyên ngành chuyên sâu lĩnh vực pháp luật Có thể nêu số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Đề tài nghiên cứu khoa học “Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân” TS Vũ Đức Khiển làm chủ nhiệm đề tài hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội… Bộ Tư pháp thực hiện; Các giáo trình lý luận nhà nước pháp luật trường đại học chuyên luật (ĐH Luật Hà Nội, ĐH Luật TP.HCM, Khoa luật ĐHQG, Khoa luật ĐH Vinh, Khoa luật ĐH Huế, Cần Thơ…) đề cập nhiều vấn đề lý luận nhà nước pháp quyền, khái niệm pháp luật, đặc điểm pháp luật…; Luận án Tiến sĩ luật học “Một số vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam” NCS Lê Minh Tâm (năm 1992) giải vấn đề lý luận hệ thống pháp luật, xây dựng khái niệm khoa học tiêu chuẩn để đánh giá mức độ hoàn thiện hệ thống pháp luật, sở đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam giai đoạn đầu thập kỷ 90 kỷ trước; Các cơng trình nghiên cứu, viết khác bàn hệ thống pháp luật như: “Các ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam” tác giả Trần Ngọc Đường; “Những vấn đề nhà nước pháp luật” Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật; “Về khái niệm hiệu pháp luật tiêu chí xác định hiệu pháp luật” tác giả Lê Minh Tâm (đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật tháng 11/2000); Bài viết “Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN” PGS.TS Hà Hùng Cường (đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp năm 2009); Bài viết “Một số đánh giá tình hình thực Nghị số 48-NQ/TW chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam” TS Dương Thị Thanh Mai ThS Nguyễn Văn Hiển (đăng Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp năm 2009)… Các cơng trình nghiên cứu nêu đặt nhiều vấn đề lý luận pháp luật nêu bất cập hệ thống pháp luật Việt Nam, đồng thời đưa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác xây dựng pháp luật tổ chức thi hành pháp luật Tuy nhiên cơng trình có điểm chung nghiên cứu pháp luật quy phạm, văn luật, tư tưởng học thuyết pháp lý; mối quan hệ gắn bó mật thiết xây dựng thể chế tổ chức thi hành pháp luật mà chưa đề cập toàn diện đầy đủ đến đặc điểm pháp luật nhà nước pháp quyền Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài yêu cầu cần thiết góp phần phát triển pháp luật trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích đề tài Trên sở nghiên cứu đặc điểm pháp luật nhà nước pháp quyền, nghiên cứu lý luận thực tiễn xây dựng pháp luật Việt Nam năm qua, tác giả đề tài đề xuất giải pháp để góp phần phát triển pháp luật với trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu lý luận nhà nước pháp quyền nói chung Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nói riêng, đặc điểm pháp luật nhà nước pháp quyền - Đánh giá thực trạng, nêu nguyên nhân tồn hệ thống pháp luật nước ta ... GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ VĂN HUN ĐặC ĐIểM CủA PHáP LUậT TRONG NHà NƯớC PHáP QUYềN Và định HƯớNG PHáT TRIểN Hệ THốNG PHáP LUậT VIÖT NAM Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 60... quyền, xác định rõ đặc điểm pháp luật Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam; Đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật Việt Nam đề xuất số giải pháp, phương hướng nhằm phát triển hệ thống pháp luật trình... Những quan điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN 13 1.4 Đặc điểm pháp luật nhà nước pháp quyền 18 1.4.1 Các chuẩn mực quốc tế đặc điểm pháp luật nhà nước pháp quyền

Ngày đăng: 26/11/2022, 20:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan