1 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI TÁC ĐỘNG CỦA MA XUYÊN BIÊN GIỚI ĐỐI VỚI VIỆT NAM Mã lớp học phần 2225FECO1922 Giảng viên Nguyễn Thị Thanh N.
ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ - BÀI THẢO LUẬN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA M&A XUYÊN BIÊN GIỚI ĐỐI VỚI VIỆT NAM Mã lớp học phần: 2225FECO1922 Giảng viên: Nguyễn Thị Thanh Nhóm: Hà Nội – 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT HỌ VÀ TÊN MÃ SV NHIỆM VỤ 73 Lê Minh Nguyệt 20D260038 Powerpoint 75 Vũ Thị Hoài Nhi 20D260039 Word 76 Nguyễn Thị Kiều Oanh 20D260099 Phần IV 4.2 77 Đặng Ngọc Hùng Phong 19D260042 Thuyết trình 78 Dương Thị Phượng 20D260041 Phần V 79 Nguyễn Thị Kim Phượng 20D260101 Phần IV 4.1 80 Tạ Thị Phượng 20D260042 Thuyết trình 81 Nguyễn Văn Quân 20D260102 Nhóm trưởng, Phần I,II 82 Nguyễn Thị Quyên 20D260043 Phần IV 4.2 83 Đinh Thị Quỳnh 20D260103 Phần III 84 Hoàng Thị Lưu Quỳnh 20D260044 Phần IV 4.1 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH, BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA M&A XUYÊN BIÊN GIỚI TỚI VIỆT NAM .6 2.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA M&A XUYÊN BIÊN GIỚI 2.2.1 Tác động tích cực 2.2.2 Tác động tiêu cực ĐẶC TRƯNG CỦA M&A XUYÊN BIÊN GIỚI 14 3.1 PHẦN LỚN LÀ M&A XUYÊN BIÊN GIỚI HƯỚNG NỘI 14 3.2 PHẦN LỚN M&A XUYÊN BIÊN GIỚI LÀ MUA LẠI TỐI THIỂU 15 3.3 PHẦN LỚN M&A XUYÊN BIÊN GIỚI LÀ THÂN THIỆN 16 3.4 PHẦN LỚN M&A XUYÊN BIÊN GIỚI LÀ LIÊN KẾT THEO CHIỀU NGANG 16 3.5 PHẦN LỚN M&A XUYÊN BIÊN GIỚI LÀ ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC MUA LẠI CỔ PHẦN 18 3.6 PHẦN LỚN M&A XUYÊN BIÊN GIỚI LÀ TỪ CÁC QUỐC GIA CHÂU Á 19 TÁC ĐỘNG CỦA M&A XUYÊN BIÊN GIỚI TỚI VIỆT NAM 19 4.1 TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA M&A XUYÊN BIÊN GIỚI TỚI VIỆT NAM 19 4.1.1 M&A xuyên biên giới mang lại nguồn tài nước ngồi cho Việt Nam 19 4.1.2 M&A xun biên giới đóng góp vào hình thành vốn Việt Nam 21 4.1.3 M&A xuyên biên giới tạo việc làm cho Việt Nam 23 4.1.4 M&A xuyên biên giới giúp chuyển giao công nghệ cho Việt Nam 24 4.1.5 M&A xuyên biên giới giúp cấu trúc thị trường cạnh tranh 27 4.2 TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA M&A XUYÊN BIÊN GIỚI TỚI VIỆT NAM 29 4.2.1 M&A xuyên biên giới làm cho doanh nghiệp Việt Nam dễ bị thâu tóm với giá thấp 29 4.2.2 M&A xuyên biên giới làm giảm việc làm Việt Nam 31 4.2.3 M&A xuyên biên giới hạn chế cạnh tranh Việt Nam 32 4.2.4 M&A xuyên biên giới ảnh hưởng tới an ninh quốc gia Việt Nam 35 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 36 5.1 KHUYẾN NGHỊ 36 5.2 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA TIẾNG ANH NGHĨA TIẾNG VIỆT M&A Mergers and Acquisitions Mua bán sáp nhập MNC Multinational corporation Công ty đa quốc gia DN Business Doanh nghiệp EPS Employment Permit System Tỉ suất lợi nhuận cổ phần NĐT Nhà đầu tư FTA Free Trade Area Hiệp định thương mại tự FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngồi DANH MỤC HÌNH, BẢNG Bảng 1: Các thương vụ M&A từ năm 2016-2021 14 Bảng 2: Thương vụ ThaiBev Sabeco 27 Hình 1: Thương vụ Stark - Thipha Cables & Dovina 25 Hình 2: Thương vụ Yamato Kogyo Group - Posco SS Vina 26 TÓM TẮT M&A hoạt động kinh tế lâu đời giới Trong năm trở lại đây, Việt Nam hoạt động ngày trở lên sôi động Bài viết giới nhằm giới thiệu nội dung M&A phân tích tính mặt M&A xuyên biên giới Việt Nam Những vấn đề mà nhóm đề cập tới là: Khái niệm, phân loại tác động M&A xuyên biên giới Tiếp đặc trưng M&A xuyên biên giới giai đoạn 2016 - 2021 bao gồm: Phần lớn M&A xuyên biên giới hướng nội, phần lớn M&A xuyên biên giới mua lại tối thiểu, phần lớn M&A xuyên biên giới thân thiện phần lớn M&A xuyên biên giới liên kết theo chiều ngang, phần lớn M&A xuyên biên giới đầu tư theo hình thức mua lại cổ phần cuối phần lớn đến từ quốc gia Châu Á Tiếp theo nhóm phân tích tác động M&A xuyên biên giới tới Việt Nam Về mặt tích cực: mang lại nguồn tài nước ngồi cho Việt Nam, đóng góp vào hình thành vốn Việt Nam, tạo việc làm cho Việt Nam, giúp chuyển giao công nghệ cho Việt Nam, giúp cấu trúc thị trường cạnh tranh Về tác động tiêu cực: M&A xuyên biên giới làm cho doanh nghiệp Việt Nam dễ bị thâu tóm với giá thấp, làm giảm việc làm Việt Nam, hạn chế cạnh tranh Việt Nam, ảnh hưởng tới an ninh quốc gia Việt Nam Cuối nhóm đưa kết luận số khuyến nghị để phát triển mặt tích cực khắc phục mặt tiêu cực Đặt vấn đề Thị trường mua bán sáp nhập (M&A) hình thành từ cuối kỉ 19 phát triển mạnh năm vừa qua Trong ba thập kỷ vừa qua, thị trưởng M&A giới trải qua đợt sóng khác Mỗi đợt sóng kết thúc bắt nguồn từ khủng hoảng kinh tế giới Tuy nhiên, đợt sóng lại có xu hướng khác Trong năm trở lại đây, giao dịch mua bán sáp nhập giới chủ yếu giao dịch xuyên biên giới Xu hướng hình thành bắt nguồn từ việc cạnh tranh ngày gay gắt tự hóa tồn cầu hóa đem lại Vì vậy, doanh nghiệp quốc gia khác có xu hướng hợp tác lại với để tận dụng lợi tương hỗ có từ việc mua lại sáp nhập Mặt khác, cách để doanh nghiệp mở rộng thị trường thâm nhập thị trường nước cách dễ dàng Ở Việt Nam, hoạt động M&A quan tâm từ Luật Doanh nghiệp đời vào năm 1999, nhiên, hoạt động thực sôi động từ năm 2005 gắn với giai đoạn phát triển ban đầu thị trường chứng khoán Việt Nam Trong khoảng vài năm gần đây, thị trường M&A Việt Nam liên tiếp chứng kiến xu hướng phát triển mạnh mẽ Đã có nhiều nghiên cứu có liên quan đến M&A nhằm làm rõ lợi ích, phương pháp tiến hành, phân tích đánh giá hiệu từ số liệu cụ thể thương vụ M&A Tuy nhiên, cịn nghiên cứu đề cập đến vấn đề xu hướng M&A xuyên biên giới Việt Nam thời gian gần Một thực trạng đặt số lượng thương vụ M&A Việt Nam ngày tăng, tài liệu, nghiên cứu xu hướng phát triển mang tính chất sơ khai chưa có tính hệ thống Vì vậy, nhà quản trị gặp khó khăn việc xác định hướng đắn cho doanh nghiệp Do thơng tin vấn đề khan Việt Nam em nghĩ đề tài thực cần thiết hy vọng đóng góp phần vào phát triển lĩnh vực M&A thị trường Việt Nam nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung thời kỳ hội nhập WTO Cơ sở lí luận tác động M&A xuyên biên giới tới Việt Nam 2.1 Khái niệm phân loại Khái niệm: M&A xuyên biên giới hoạt động mua lại sát nhập tiến hành chủ thể quốc gia khác nhau, bản, khác với M&A nội địa di chuyển vốn qua khỏi biên giới quốc gia, chất Phân loại: - Theo chiều dịch chuyển dịng vốn nước ngồi: M&A xun biên giới hướng nội: liên quan đến luân chuyển vốn vào bên việc bán công ty nước cho nhà đầu tư nước M&A xuyên biên giới hướng ngoại: liên quan đến việc di chuyển vốn bên ngồi để mua cơng ty nước ngồi - Theo tỷ lệ sở hữu cổ phần: Mua lại toàn : Nhà đầu tư nước sở hữu 100% cổ phần Mua lại đa số: Nhà đầu tư nước sở hữu 50 - 99% cổ phần Mua lại thiểu số: Nhà đầu tư nước sở hữu 10 - 49% cổ phần - Theo hình thức thực hiện: Mua lại tài sản: mua lại toàn phần tài sản công ty mục tiêu Mua lại cổ phần: mua lại cổ phần công ty mục tiêu từ cổ đông cá nhân - Theo chiều liên kết công ty mua lại công ty mục tiêu: Theo chiều ngang: Giữa công ty ngành Theo chiều dọc: Giữa công ty khác dây chuyền sản xuất sản phẩm cuối Hỗn hợp: Giữa công ty kinh doanh lĩnh vực khác - M&A theo thân thiện bên: M&A thân thiện: xảy công ty mua lại thể sẵn sàng đồng ý với thỏa thuận mua lại công ty nhận mua lại M&A thù địch: Khơng có đồng ý cơng ty bị mua lại hay thâu tóm không nhận đồng thuận HĐQT công ty mục tiêu 2.2 Tác động M&A xuyên biên giới 2.2.1 Tác động tích cực Mang lại nguồn tài nước ngồi: M&A xun biên giới mang lại nguồn tài nước ngồi theo hình thức tiền mặt cổ phiếu, tạo lợi nhuận rịng cho kinh tế cơng ty mua lại đã/có nguy phá sản Hình thành vốn (tài sản, công nghệ, ) cho kinh tế: M&A xuyên biên giới chuyển tài sản từ chủ sở hữu sang MNC nước cung cấp tiền cho chủ sở hữu địa phương Tiền thu sau sử dụng cho mục đích sản xuất khác Trong tương lai, bên mua tiến hành đại hóa mở rộng sản xuất đầu tư liên quan khác Nếu công ty mua lại có nguy bị phá sản, M&A trì hồi sinh nguồn vốn kinh tế chủ nhà Tạo việc làm: M&A xuyên biên giới bảo tồn việc làm cho đơn vị kinh doanh hiệu hay có nguy phá sản, bên canh cịn tạo thêm việc làm từ hoạt động đầu tư mở rộng tương lai, tạo thêm việc làm từ công ty liên kết, cơng ty mua lại có nhiều khả hưởng lợi từ kỹ công nghệ hệ thống quản lý tích hợp vào MNC mẹ Chuyển giao cơng nghệ: MNC chuyển giao công nghệ sản xuất mới, phương thức tổ chức quản lý hiệu quả, đặc biệt doanh nghiệp bị mua lại tái cúc trúc để tăng hiệu hoạt động Cấu trúc thị trường cạnh tranh: M&A xun biên giới trì mức độ cạnh tranh tồn trước sáp nhập, gia nhập MNCs gây áp lực cạnh tranh doanh nghiệp nước, dẫn đến gia tăng chất lượng sản phẩm, đa dạng đổi kinh tế chủ nhà 2.2.2 Tác động tiêu cực Định giá tài sản công ty thấp cao: Nếu doanh nghiệp bị định giá thấp, kinh tế bị thiệt hại Nếu đinh giá cao doanh nghiệp dẫn đến thương vụ M&A xuyên biên giới tiềm thực Làm giảm việc làm: Tái cấu trúc doanh nghiệp hiệu quả, vị trí việc làm lao động nước cho lao động nước ngồi, có trường hợp sau M&A làm giải thể doanh nghiệp, từ dẫn đến giảm việc làm Hạn chế cạnh tranh: Một vụ sáp nhập M&A làm tăng khả kìm hãm đối thủ tiếp cận nguồn cung, đặc biệt lĩnh vực sở hạ tầng Ảnh hưởng tới an ninh quốc gia: Thơng qua M&A, doanh nghiệp nước ngồi kiểm soát khu đất, quyền sử dụng đất vị trí mang tính nhạy cảm, trọng yếu, ngành trọng yếu Chiều dịch Giá Hình Thân chuyể Tỷ lệ Hình Chiều Thời trị thức thiện Ngành n dịng cổ thức liên Quốc Quốc gian DN mua đầu thực DN bán vốn phần mua kết gia gia tư bên nước Bên mua 2016 Central Group Thái Lan Keppel 2016 Land Ltd Anh Bên bán Big C Mua 1.140 Mua Việt Hướng lại Chiều Thân Bán lẻ triệu 100% lại cổ Nam nội toàn ngang thiện USD phần Empire Việt City Nam Bất động sản Mua 234 Mua Hướng lại Chiều Thân triệu 100% lại cổ nội toàn ngang thiện USD phần Mua 108 Mua ANA Nhật Vietnam Việt Hàng Hướng 8,77 lại Chiều Thân 2016 Holdings Bản airlines Nam triệu lại cổ không nội % thiểu ngang thiện USD phần số 2017 2017 SCG Công ty CP vật Thái liệu xây Việt Lan dựng Nam VnVCM Vật liệu Mua 156 Mua Hướng lại Chiều Thân triệu 100% lại cổ nội toàn ngang thiện USD phần Aviva Vietinba Việt nk Nam Bảo hiểm Mua Mua Hướng Chiều Thân 50% lại đa lại cổ nội ngang thiện số phần Công ty cổ phần Mua 32 Mua Hàn Thực Việt Thực Hướng lại Chiều Thân 2017 Daesang Quốc phẩm Nam triệu 100% lại cổ phẩm nội toàn ngang thiện USD phần Đức Việt Mua Mua Thái Việt Thực 4,8 tỷ Hướng 53,59 Chiều Thân Sabeco 2017 Thaibev lại đa lại cổ Lan Nam phẩm USD nội % ngang thiện số phần Tài Mua Techco 70 Mua LOTTE Hàn Việt chínhHướng lại Chiều Thân 2018 mfinanc triệu 100% lại cổ CARD Quốc Nam ngân nội toàn ngang thiện e USD phần hàng Tài Mua Prudenti 151 Mua Shinhan Hàn Việt chínhHướng lại Chiều Thân 2018 al triệu 100% lại cổ Card Quốc Nam ngân nội toàn ngang thiện Finance USD phần hàng Mua Mua Takara Nhật Ngữ Á Việt Công Hướng Chiều Thân 2018 triệu 97% lại đa lại cổ Belmont Bản Châu Nam nghiệp nội dọc thiện USD số phần GIC Singa Vinhom Việt 2018 private pore es Nam Limited Nawapla stic Thái 2018 Industrie Lan s (SCG) CTCP nhựa Bình Minh Bất động sản 1300 Hướng 5,74 triệu nội % USD Đầu Mua tư lại cổ gián phần tiếp Hỗn hợp Thân thiện Mua 103,6 Mua Việt Công Hướng 21,38 lại Chiều Thân triệu lại cổ Nam nghiệp nội % thiểu Ngang thiện USD phần số CTCP 91,2 Mua Mua Công ty Nhật Việt Công Hướng Chiều Thân 2018 giấy Sài triệu 92% lại đa lại cổ Sojitz Bản Nam nghiệp nội ngang thiện Gòn USD số phần 2018 2018 Mua 35 Mua Việt Thực Hướng lại triệu 10% lại cổ Nam phẩm nội thiểu USD phần số Sojitz Nhật Bản FPT Intelline Việt t Mỹ Nam Consulti ng PAN Công nghệ 40 Mua Mua Hướng triệu 90% lại đa lại cổ ngoại USD số phần 10 Hỗn hợp Thân thiện Hỗn hợp Thân thiện ... 19 TÁC ĐỘNG CỦA M&A XUYÊN BIÊN GIỚI TỚI VIỆT NAM 19 4.1 TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA M&A XUYÊN BIÊN GIỚI TỚI VIỆT NAM 19 4.1.1 M&A xuyên biên giới mang lại nguồn tài nước ngồi cho Việt Nam ... HongKong thương vụ) Tác động M&A xuyên biên giới tới Việt Nam 4.1 Tác động tích cực M&A xuyên biên giới tới Việt Nam 4.1.1 M&A xuyên biên giới mang lại nguồn tài nước ngồi cho Việt Nam Trong hầu hết... TÁC ĐỘNG CỦA M&A XUYÊN BIÊN GIỚI TỚI VIỆT NAM .6 2.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA M&A XUYÊN BIÊN GIỚI 2.2.1 Tác động tích cực 2.2.2 Tác động