1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

VAI TRÒ CỦA ODA ĐỐI VỚI QUA TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM

51 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ  BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ VAI TRÒ CỦA ODA ĐỐI VỚI QUA TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM Giảng viên Nguyễn Thị Thanh Lớp học.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA: KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ - - BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ VAI TRÒ CỦA ODA ĐỐI VỚI QUA TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM Giảng viên: Nguyễn Thị Thanh Lớp học phần: 2225FECO 1922 Nhóm Hà Nội- Năm 2022 MỤC LỤC Tóm tắt Đặt vấn đề Cơ sở lý luận vai trò ODA trình phát triển quốc gia tiếp nhận vốn 2.1 Viện trợ phát triển thức ODA 2.2 Vai trò ODA phát triển kinh tế xã hội quốc gia tiếp nhận vốn Thực trạng vai trò ODA trình phát triển Việt Nam 3.1 Thực trạng vốn ODA vào Việt Nam giai đoạn 1993 – 2020 3.2 Vai trị ODA q trình phát triển Việt Nam 24 3.3 Đánh giá vai trò ODA phát triển Việt Nam 41 3.4 Một số giải pháp tăng cường hiệu vai trò thu hút nguồn vốn ODA Việt Nam thời gian tới 43 Tài liệu tham khảo 45 VAI TRÒ CỦA ODA ĐỐI VỚI Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM Nhóm 1: Bùi Thị Vân Anh (K56EK1), Đặng Thị Quỳnh Anh (K56EK2), Đỗ Quang Anh (K56EK2), Dương Thị Anh (K56EK2), Hoàng Anh (K56EK1), Lê Linh Anh (K56EK2), Nguyễn Huy Quang Anh (K56EK1), Nguyễn Thị Lan Anh (K56EK2), Nguyễn Thị Trâm Anh (K56EK1), Phan Hoài Anh (K56EK2), Phùng Thị Anh (K56EK1), Trần Hải Anh (K56EK2) Học phần: Đầu tư quốc tế Mã học phần: 2225FECO 1922 Tháng 10.2022 Tóm tắt Thời gian qua, nguồn viện trợ phát triển thức ODA trở thành nguồn vốn nước ngồi có ý nghĩa quan trọng, góp phần to lớn vào q trình phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam, đồng thời nâng cao vị ảnh hưởng Việt Nam Nội dung thảo luận tập trung vào xem xét tình hình chung thu hút sử dụng vốn ODA gắn với phát triển kinh tế nước nhà giai đoạn từ 1993 đến Trên sở đó, vai trị ODA q trình phát triển Việt Nam số khía cạnh khác nhau, từ đưa những hạn chế tồn giải pháp việc sử dựng vốn ODA Đặt vấn đề Việt Nam quốc gia phát triển, việc nhận trợ cấp từ nước ngồi để phát triển kinh tế cịn lạc hậu nước giải pháp thiết yếu Việt Nam Nền kinh tế Việt Nam thu kết đáng khả quan tốc độ tăng trưởng nhanh, lạm phát mức kiểm sốt được, để trì tốc độ tăng trưởng nhu cầu vốn đầu tư lớn Trong kinh tế nước ta lại có xuất phát điểm thấp, nghèo nàn lạc hậu nên nguồn vốn nước đáp ứng hết nhu cầu vốn đầu tư Vì vậy, nguồn vốn đầu tư nước ngồi nói chung nguồn viện trợ phát triển thức ODA nói riêng có vai trị vơ quan trọng Có thể thấy, Việt Nam, trình đổi mới, tình trạng thiếu vốn cho phát triển giải phần đáng kể Việt Nam bắt đầu nhận viện trợ từ năm 1993 Khảo sát từ năm 1993 đến năm 2020, cộng đồng nhà tài trợ quốc tế cam kết cung cấp nguồn vốn ODA cho Việt Nam lên đến 78,2 tỷ USD Nhìn lại chặng đường qua, thấy đạt thành tựu đáng tự hào: tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm cao, đời sống người dân ngày cải thiện Không vậy, mà mặt đời sống văn hóa xã hội, giáo dục, y tế, sở hạ tầng, nâng cao rõ rệt, tình hình trị ổn định, an ninh quốc phòng giữ vững Tuy nhiên, từ sau Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình, mức độ ưu đãi vai trị khoản vay ODA có thay đổi đáng kể, đặc biệt sau loạt tổ chức quốc tế lớn nhiều quốc gia giảm không tiếp tục tài trợ vốn ODA cho Việt Nam Với luận điểm nêu trên, nhóm lựa chọn tên đề tài thảo luận “Vai trị nguồn vốn ODA q trình phát triển Việt Nam” mang tính khoa học thực tiễn phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội nước bối cảnh Mục tiêu tổng quát đề tài phân tích làm rõ vai trị ODA q trình phát triển Việt Nam từ năm 1993 - 2020 dựa số liệu công bố hệ thống liệu Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) Trên sở sở đưa hạn chế cịn tồn giải pháp việc thu hút sử dụng hiệu vốn ODA trình phát triển Việt Nam Cơ sở lý luận vai trị ODA q trình phát triển quốc gia tiếp nhận vốn 2.1 Viện trợ phát triển thức ODA ODA (Official Development Assistance) bao gồm khoản viện trợ khơng hồn lại, cho vay với điều kiện ưu đãi phủ, tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc, tổ chức tài quốc tế dành cho nước chậm phát triển nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi xã hội Đặc điểm: - Nguồn vốn có nhiều ưu đãi: Các khoản vay ODA có mức lãi suất thấp, với mục tiêu hỗ trợ quốc gia phát triển phát triển, ODA có tính ưu đãi nguồn vốn khác - Lợi cho đôi bên: Viện trợ chứa đựng hai mục tiêu tồn song song thúc đẩy tăng trưởng bền vững, giảm nghèo nước phát triển tăng cường vị trị lợi ích kinh tế cho nước tài trợ - Đi kèm số điều kiện ràng buộc: Các nước viện trợ vừa muốn đạt ảnh hưởng trị, vừa muốn đem lại lợi nhuận cho mình, Bởi mà khoản ODA có điều kiện định kinh tế, trị hay khu vực địa lý - Khả gây nợ: số nước không sử dụng hiệu ODA tạo nên tăng trưởng thời sau thời gian lại lâm vào vịng nợ nần khơng có khả trả nợ Phân loại: Phân loại theo phương thức hoàn trả - ODA khơng hồn lại: khoản cho khơng, nước nhận viện trợ khơng có nghĩa vụ hồn trả - ODA có hồn lại: khoản vay ưu đãi (tín dụng ưu đãi) - ODA hỗn hợp: gồm phần cho khơng, phần cịn lại theo hình thức tín dụng (có thể tín dụng ưu đãi tín dụng thương mại) Phân loại theo nguồn cung cấp - ODA song phương: ODA quốc gia (chính phủ) tài trợ trực tiếp cho quốc gia (chính phủ) khác - ODA đa phương: ODA nhiều quốc gia (chính phủ) tài trợ cho quốc gia (chính phủ), thường thực thơng qua tổ chức quốc tế liên phủ (WB, IMF, ADB, Uỷ ban Châu âu EU, tổ chức thuộc LHQ ) Phân loại theo mục tiêu sử dụng - Viện trợ dự án • Hỗ trợ bản: đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế xã hội mơi trường • Hỗ trợ kỹ thuật: chuyển giao tri thức, công nghệ, xây dựng lực - Viện trợ phi dự án • Hỗ trợ cán cân tốn: thường hỗ trợ tài trực tiếp, hỗ trợ hàng hoá, hỗ trợ qua nhập • Hỗ trợ trả nợ: giúp tốn khoản nợ quốc tế đến hạn • Viện trợ chương trình: khoản ODA dành cho mục đích tổng quát với thời gian ấn định mà không yêu cầu phải xác định cách cụ thể, chi tiết sử dụng Thường gồm nhiều dự án Phân loại theo điều kiện ràng buộc - ODA không ràng buộc nước nhận (untied aid): việc sử dụng nguồn tài trợ không bị ràng buộc nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng - ODA có ràng buộc nước nhận (tied aid): việc sử dụng nguồn tài trợ bị ràng buộc nguồn sử dụng và/hoặc mục đích sử dụng - ODA có ràng buộc phần (partial tied aid): phần chịu ràng buộc, phần cịn lại khơng phải chịu ràng buộc 2.2 Vai trò ODA phát triển kinh tế xã hội quốc gia tiếp nhận vốn Nguồn vốn ODA đánh giá nguồn ngoại lực quan trọng giúp nước phát triển thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Vai trị ODA nước nhận đầu tư thể số điểm sau đây: Thứ nhất, ODA giúp bổ sung nguồn vốn khan nước Tại nước phát triển, nguồn vốn khan tỷ lệ tiết kiệm thấp nhu cầu đầu tư cao Với nội lực cịn hạn chế vốn nước đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư, việc huy động vốn từ nước ngồi trở nên tất yếu Vì vậy, ODA nguồn vốn bổ sung quan trọng giúp cho nước nghèo đảm bảo cho đầu tư phát triển, giảm gánh nặng cho nguồn ngân sách khan nước Thu hút vốn ODA để tập trung sử dụng cho đầu tư dự án xây dựng sở hạ tầng kinh tế đường sá, điện, nước, thuỷ lợi hạ tầng xã hội giáo dục, y tế giải pháp hữu hiệu để khắc phục khan nguồn vốn nước Thứ hai, ODA hỗ trợ cán cân thương mại cán cân toán, bổ sung nguồn ngoại tệ khan Hầu hết quốc gia phát triển trình cơng nghiệp hóa, đại hóa có nhu cầu cao ngoại tệ nhập hàng hóa lớn, quốc gia thường xuyên phải đối mặt với thiếu hụt nghiêm trọng ngoại tệ thâm hụt nặng nề cán cân tài khoản vãng lai Điều gây bất lợi cho cán cân tốn quốc tế quốc gia Vì vậy, nguồn vốn ODA nguồn ngoại tệ bổ sung cần thiết cho nước nhận vốn ODA, đặc biệt khoản trợ giúp IMF có chức làm lành mạnh hóa cán cân vãng lai cho nước tiếp nhận, từ ổn định đồng tệ Thứ ba, ODA giúp cân đối ngân sách nhà nước Tại quốc gia phát triển, khoản cần chi ngân sách lớn nguồn thu ngân sách, điều gây tình trạng thiếu trạng thâm hụt nghiêm trọng ngân sách nhà nước Để tiếp tục chi cho hoạt động cần thiết quốc gia như: đầu tư cho hoạt động công, đầu tư phát triển, nhu cầu vay nợ ngồi nước vơ cần thiết Vì vậy, việc thu hút ODA giúp bổ sung nguồn lực công nước vô quan trọng Nguồn vốn ODA giúp chi vào phát triển hoạt động đầu tư công, giúp giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước Thứ tư, ODA giúp cung cấp hàng hố cơng cộng Tại nước phát triển, ODA nguồn vốn bổ sung quan trọng để cung cấp hàng hố cơng cộng như: đường xá, cơng trình điện, giáo dục, Vốn ODA có đặc tính ưu việt thời hạn cho vay thời gian ân hạn dài (25 - 40 năm phải hoàn trả thời gian ân hạn 8-10 năm), lãi suất thấp (khoảng từ 0,25% đến 2%/năm), nguồn vốn ODA ln có phần viện trợ khơng hồn lại Chỉ có nguồn vốn lớn với điều kiện cho vay ưu đãi vậy, phủ nước phát triển tập trung đầu tư vào dự án xây dựng sở hạ tầng kinh tế đường sá, điện, nước, thuỷ lợi hạ tầng xã hội giáo dục, y tế Việc tận dụng nguồn vốn ODA xây dựng sở hạ tầng kinh tế - xã hội tốt giúp cung cấp hàng hố cơng cộng thiết yếu chất lượng cho người dân Thứ năm, ODA giúp nước nghèo tiếp thu thành tựu khoa học, công nghệ đại, trợ giúp kỹ thuật phát triển nguồn nhân lực Thơng qua chương trình, dự án ODA hình thức hỗ trợ hợp tác kỹ thuật độc lập, hỗ trợ dự án đầu tư, nước nhận vốn đầu tư ODA có hội tiếp nhận khoa học, kỹ thuật công nghệ đại tiên tiến từ nước phát triển giới Các nhà đầu tư vốn ODA thường xuyên tổ chức chương trình, hoạt động giúp nước nghèo nâng cao trình độ khoa học - công nghệ phát triển nguồn nhân lực như: chuyển giao công nghệ kinh nghiệm quản lý tiên tiến; cung cấp trang thiết bị nghiên cứu triển khai; hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực nhiều lĩnh vực thông qua việc cung cấp học bổng nước ngoài, cử chuyên gia nước để đào tạo chỗ trình thực chương trình, dự án ODA Điều góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao trình độ khoa học - công nghệ phát triển nguồn nhân lực nước nghèo phát triển Thứ sáu, ODA góp phần tăng khả thu hút vốn FDI tạo điều kiện mở rộng đầu tư phát triển nước Đối với nước phát triển nguồn vốn ODA nguồn vốn bổ sung cho đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế, cơng trình phúc lợi xã hội Một quốc gia phát triển nhận nhiều sử dụng có hiệu vốn ODA đồng nghĩa với việc xây dựng môi trường đầu tư thuận lợi tạo điều kiện cho nguồn vốn khác vốn FDI vốn đầu tư nước phát huy hiệu Các nhà đầu tư vốn FDI vốn đầu tư nước tận dụng lợi sẵn có mơi trường đầu tư địa phương, điều giúp giảm chi phí đầu tư gia tăng hiệu đầu tư doanh nghiệp Vì vậy, sử dụng hiệu nguồn vốn ODA có tác động lan tỏa, thu hút nguồn vốn đầu tư khác vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), vốn đầu tư khu vực tư nhân Thứ bảy, vai trò khác ODA nước nhận đầu tư ODA giúp nước phát triển điều chỉnh cấu kinh tế Những dự án ODA mà nhà đầu tư dành cho nước phát triển thường ưu tiên cho phát triển sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật, phát triển nguồn nhân lực, tạo điều kiện cho việc phát triển cân đối ngành, vùng khác nước Ngồi ra, cịn có số dự án giúp nước nhận đầu tư cải cách hành chính, từ hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước nâng cao Tất điều góp phần đáng kể vào việc điều chỉnh cấu kinh tế nước phát triển ODA giúp nước phát triển xóa đói, giảm nghèo Xố đói, giảm nghèo tôn nhà tài trợ quốc tế đưa hình thành phương thức hỗ trợ phát triển thức Mục tiêu biểu tính nhân đạo ODA Thực trạng vai trị ODA q trình phát triển Việt 3.1 Thực trạng vốn ODA vào Việt Nam giai đoạn 1993 – 2020 Nam Lượng vốn Tính chung giai đoạn 1993 - 2020, thông qua 20 Hội nghị Nhóm nhà tài trợ cho Việt Nam Diễn đàn Đối tác phát triển Việt Nam, nhà tài trợ ký kết cung ứng vốn ODA cho Việt Nam với tổng số vốn 86.570,62 triệu USD, cộng đồng nhà tài trợ quốc tế cam kết cung cấp nguồn vốn ODA cho Việt Nam lên đến 78,2 tỷ USD (trong đó: khoản viện trợ khơng hồn lại 11,647 tỷ USD, chiếm 14,9% tổng số vốn; khoản vay ưu đãi với 66,553 tỷ USD, chiếm 85,1% tổng vốn cam kết) Bảng 1: Quy mô ký kết giải ngân vốn ODA giai đoạn 1993 -2020 Đơn vị: Triệu USD Thời kỳ Cam kết (C) Ký kết (S) Giải ngân (D) D/S (%) 1993-1995 6.131,00 4.954,07 1.875,00 37,85 % 1996-2000 11.546,50 9.006,63 6.142,00 68,19% 2001-2005 14.889,20 11.394,62 7.887,00 69,22% 2006-2010 31.756,25 21.335,09 13.866,00 64,99% 2011-2015 13.872,77 28.115,45 23.225,00 82,61% 11.764,76 12.378,00 105,21% 86.570,62 65.373,00 71,34% 2015-2020 Tổng cộng 78.195,72 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư 10 ... trị ODA q trình phát triển Việt Nam 3.1 Thực trạng vốn ODA vào Việt Nam giai đoạn 1993 – 2020 3.2 Vai trò ODA trình phát triển Việt Nam 24 3.3 Đánh giá vai trò ODA phát triển Việt Nam. .. tăng cường hiệu vai trò thu hút nguồn vốn ODA Việt Nam thời gian tới 43 Tài liệu tham khảo 45 VAI TRÒ CỦA ODA ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM Nhóm 1: Bùi Thị... luận vai trò ODA trình phát triển quốc gia tiếp nhận vốn 2.1 Viện trợ phát triển thức ODA 2.2 Vai trò ODA phát triển kinh tế xã hội quốc gia tiếp nhận vốn Thực trạng vai

Ngày đăng: 26/11/2022, 09:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w