TL NHÓM 5 Vai trò MA xuyên biên giới với doanh nghiệp bối cảnh VN docx 1 Trường Đại học Thương Mại Đầu tư quốc tế MỤC LỤC MỤC LỤC 3 NỘI DUNG ĐỀ TÀI 7 1 Đặt vấn đề 7 1 1 Bối cảnh liên quan tới vấn đề...........................................
1 Trường Đại học Thương Mại - Đầu tư quốc tế MỤC LỤC MỤC LỤC NỘI DUNG ĐỀ TÀI Đặt vấn đề 1.1 Bối cảnh liên quan tới vấn đề nghiên cứu 1.2 Tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận vai trò M&A xuyên biên giới doanh nghiệp 2.1 M&A xuyên biên giới 2.2 Vai trò M&A xuyên biên giới doanh nghiệp 3.Thực trạng vai trò M&A xuyên biên giới doanh nghiệp bối cảnh Việt Nam 11 3.1 Thực trạng M&A xuyên biên giới Việt Nam giai đoạn 2016-2020 11 3.2. Vai trò M&A xuyên biên giới doanh nghiệp bối cảnh Việt Nam 14 3.3 Những thách thức mà doanh nghiệp phải đối mặt 30 Đề xuất số giải pháp tăng cường vai trò M&A xuyên biên giới doanh nghiệp 33 4.1. Về phía doanh nghiệp 33 4.2 Về phía nhà nước 34 KẾT LUẬN 37 PHỤ LỤC 38 CÁC THƯƠNG VỤ M&A 38 Phụ lục 1: Thương vụ Central Group mua lại công ty NKT 38 Thời gian diễn 38 Hai bên đối tác 38 Diễn biến 38 Trường Đại học Thương Mại - Đầu tư quốc tế Kết quả 39 Vai trò 39 Phụ lục 2: Thương vụ M&A giữa ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) VÀ KEB HANA BANK 40 Thời gian diễn 40 Hai bên đối tác 40 Diễn biến 40 Kết 41 Vai trò 41 Phụ lục : Thương vụ M&A giữa SK Group – Vin Group 42 Thời gian 42 Hai bên đối tác 42 Diễn biến 43 Phụ lục 4: Thương vụ M&A ThaiBev Sabeco 44 Thời gian tình hình thương vụ Thaibev mua lại Sabeco 45 Về đối tác tham gia 45 Tình hình Thaibev mua Sabeco 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 Trường Đại học Thương Mại - Đầu tư quốc tế VAI TRÒ CỦA M&A XUYÊN BIÊN GIỚI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP: NGHIÊN CỨU TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM Nhóm 5: Hà Quỳnh Mai (K55E4), Đinh Thị Thúy Ngân (K55E2), Bùi Thị Bích Ngọc (K55E4), Nguyễn Vũ Bảo Ngọc (K55E4), Nguyễn Thị Minh Nguyệt (K55E4), Hoàng Thị Nhạn (K55E2), Nguyễn Thị Trang Nhung (K55E2), Đỗ Kiều Oanh (K55E3), Nguyễn Văn Phú (K55E2), Nguyễn Thị Mai Phương (K55E3) Học phần: Đầu tư quốc tế Mã học phần: 2152FECO1921 Tháng 11.2021 Tóm tắt Bài nghiên cứu đưa sở lý luận vai trò M&A xuyên biên giới doanh nghiệp: Tạo sức mạnh tổng hợp; tăng sức mạnh thị trường; có nguồn lực cịn thiếu/ tăng cường nguồn lực có; đa dạng hố địa lý vai trò khác Trong giai đoạn 2015-2020, M&A xuyên biên giới bối cảnh Việt Nam trở nên ngày phổ biến Với mục tiêu làm rõ vai trò doanh nghiệp tham gia M&A bối cảnh Việt Nam, nhóm dựa phân tích thương vụ thực tế như: Central Group Nguyễn Kim, SK Group Vingroup, KEB Hana bank BIDV… Bên cạnh đó, doanh nghiệp gặp phải thách thức vấn đề pháp lý, thiếu thông tin, xung đột lợi ích sau M&A … Do vậy, nhóm đề số giải pháp phía nhà nước phía doanh nghiệp để nâng cao hiệu hoạt động M&A xuyên biên giới Trường Đại học Thương Mại - Đầu tư quốc tế Đặt vấn đề 1.1 Bối cảnh liên quan tới vấn đề nghiên cứu Ngày sống kinh tế biến đổi không ngừng qua thời gian Trong bối cảnh hội nhập, chiến thương mại Mỹ – Trung diễn biến phức tạp, nhiều chuyên gia kinh tế cho dòng vốn đầu tư nước ngồi chuyển hướng “đổ” vào Việt Nam thơng qua nhiều hình thức; phải kể tới hoạt động mua bán – sáp nhập (M&A) Nền kinh tế Việt Nam tình trạng thiếu vốn, vốn vay vốn cổ phần, tính khoản thị trường yếu cấu kinh tế M&A xuyên biên giới trở thành công cụ không tạo nên môi trường kinh tế, xã hội văn hóa mà cịn cho phép công ty phát triển nhanh đối thủ cạnh tranh cung cấp cho doanh nghiệp phần thưởng từ nỗ lực họ 1.2 Tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu Theo cùng với mức độ tăng trưởng cao kinh tế, nhu cầu mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu tăng mạnh mẽ đặc biệt cịn hỗ trợ sóng mua bán – sáp nhập toàn cầu lên cao giới Chính vì mức độ hội nhập ngày càng cao mà nhu cầu cần tiếp cận với mua bán và sáp nhập toàn giới doanh nghiệp điều tất yếu kinh tế, để nâng cao phát triển thị trường Việt Nam tiến lên ngang tầm khu vực giới Đây hướng tích cực cho phát triển kinh tế Việt Nam hầu hết ngành có nhiều doanh nghiệp nhỏ manh mún, mà thiếu doanh nghiệp cỡ vừa lớn.M&A tạo hội hình thành doanh nghiệp vừa lớn, có khả đủ tiềm lực để phát triển công nghệ cao, tạo nên động lực phát triển cho kinh tế Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng M&A xuyên biên giới bối cảnh nay, đề tài lựa chọn nghiên cứu nhằm phân tích vai trò M&A xuyên biên giới doanh nghiệp bối cảnh Việt Nam 1.3 Mục tiêu nghiên cứu ● Nghiên cứu sở lý thuyết M&A xuyên biên giới ● Nghiên cứu thực trạng M&A xuyên biên giới Việt Nam Trường Đại học Thương Mại - Đầu tư quốc tế ● Đánh giá thực tế vai trò M&A xuyên biên giới doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nước ngồi đầu tư vào Việt Nam thơng qua hình thức M&A ● Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường vai trò M&A xuyên biên giới doanh nghiệp 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nhóm tiến hành nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập số liệu thông tin thứ cấp từ nhiều nguồn: ● Tài liệu nước ● Tài liệu nước ● Các báo cáo thống kê, báo cáo nghiên cứu, báo, giáo trình số tài liệu khoa học liên quan khác ● Các trang web trực tuyến cung cấp số liệu M&A xuyên biên giới Việt Nam thông tin thương vụ M&A Việt Nam Cụ thể, sau cân nhắc lựa chọn, Nhóm định sử dụng thơng tin thương vụ M&A xuyên biên giới Việt Nam, bao gồm: Central Group (Thái Lan) mua lại CTCP NKT ; BIDV bán cổ phần cho KEB HANA Bank (Hàn Quốc); SK Group (Hàn Quốc) mua cổ phần Vingroup; ThaiBev Sabeco 2.Cơ sở lý luận vai trò M&A xuyên biên giới doanh nghiệp 2.1 M&A xuyên biên giới 2.1.1 Khái niệm M&A tên viết tắt cụm từ tiếng Anh Mergers (Sáp nhập) Acquisitions (Mua lại) Mua lại sáp nhập (M&A) hình thức đầu tư chủ đầu tư mua lại toàn phần đủ lớn tài sản sở sản xuất kinh doanh sẵn có với mục tiêu kiểm sốt cơng ty đó, nhận sáp nhập đơn vị sản xuất kinh doanh, hai công ty đồng ý hợp với để tạo thành công ty M&A xuyên biên giới/quốc gia (cross-border M&A) hoạt động mua lại sáp nhập tiến hành chủ thể hai quốc gia khác nhau, bản, hai hoạt động khác di chuyển vốn qua khỏi biên giới quốc gia, chất Trường Đại học Thương Mại - Đầu tư quốc tế 2.1.2 Đặc điểm Giao dịch M&A xun biên giới thường có tham gia bên thương nhân nước bên lại M&A xuyên biên giới thường hướng tới bảo vệ tăng cường khả cạnh tranh toàn cầu tập đoàn đa quốc gia Pháp luật điều chỉnh quan hệ M&A xuyên biên giới không gói gọn hệ thống pháp luật quốc gia, mà chịu điều chỉnh hay ảnh hưởng hiệp định đầu tư quốc tế, pháp luật quốc tế liên quan 2.2 Vai trò M&A xuyên biên giới doanh nghiệp ⮚ Tạo sức mạnh tổng hợp : - Cộng hưởng giảm chi phí (cost-reducing synergies) + Cơng ty hợp hoạt động hiệu nhờ loại bỏ vị trí/ hoạt động trùng lặp + Cơng ty lớn cung cấp quản lý tốt hơn, hiệu cho cơng ty mục tiêu + Tính kinh tế theo quy mơ: chi phí đơn vị giảm quy mơ sản xuất tăng + Tính kinh tế theo phạm vi: khả chia sẻ tập hợp yếu tố đầu vào nhiều loại sản phẩm dịch vụ - Cộng hưởng nâng cao doanh thu (revenue-enhancing synergies) + Tiếp thị chéo sản phẩm đối tác sáp nhập, bán nhiều sản phẩm dịch vụ + Một bên hợp nắm giữ danh tiếng có giá trị thương hiệu tiếng + Một cơng ty có mạng lưới phân phối mạnh hợp với cơng ty có sản phẩm tốt khả tiếp cận thị trường cịn hạn chế - Cộng hưởng tài (financial synergies) + Tăng khả nợ giảm khả phá sản + Khả giá trị cổ phiếu tăng + Giảm chi phí vốn cho đơn vị hợp ⮚ Tăng sức mạnh thị trường - M&A theo chiều ngang: Giảm số lượng người chơi ngành cụ thể, giúp loại bỏ bớt đối thủ cạnh tranh thị trường giúp tăng thị phần, tăng sức mạnh thị trường Trường Đại học Thương Mại - Đầu tư quốc tế - M&A theo chiều dọc : tăng kiểm soát phần bổ sung chuỗi giá trị gia tăng giảm chi phí giao dịch, cải thiện phối hợp cách đặt hai nhiều công ty kiểm sốt trung tâm ⮚ Có nguồn lực thiếu và/hoặc tăng cường lực có - M&A xuyên biên giới cho phép bên mua (NĐTNN) có nguồn lực hay lực thiếu yếu, gồm sản phẩm bổ sung (các phụ kiện cho máy tính bảng, kem cạo râu cho dao cạo râu ); tài nguyên (mỏ dầu ), tài sản vơ hình (cơng nghệ, thương hiệu, kỹ quản lý, kiến thức địa phương, mạng lưới sẵn có ) - Khi đơn vị hợp bổ sung mặt cơng nghệ/kiến thức , suất R&D tăng lên, tăng sản phẩm mới, tiên tiến có liên quan Giúp đạt lợi cạnh tranh cách thu nguồn lực quý hiếm, thay hay khó bắt chước từ mơi trường bên ⮚ Tạo điều kiện gia nhập thị trường nước nhanh - M&A xuyên biên giới cách nhanh nhất, giúp tiết kiệm đáng kể thời gian có vị vững chắc, đặc biệt thị trường trưởng thành Giúp khắc phục số hạn chế việc thâm nhập thị trường nước Sản phẩm và/hoặc dịch vụ biết đến chấp nhận thị trường nước ngồi Ít rủi ro đầu tư chứng minh tính hiệu ⮚ Đa dạng hố địa lý - Các lĩnh vực trưởng thành, tăng trưởng chậm công ty phải vật lộn với áp lực cạnh tranh khiến công ty tăng giá để hưởng lợi nhuận siêu ngạch đa dạng hóa địa lý, thâm nhập vào thị trường phát triển có lợi thị trường cơng ty mua lại - Đa dạng hóa địa lý cho phép công ty: Đạt hiệu kinh tế theo quy mô phạm vi; Giúp công ty giảm biến động doanh thu cách phân tán rủi ro đầu tư qua quốc gia khác nhau, Giúp giảm chi phí tăng doanh thu cách tăng sức mạnh thị trường công ty nhà cung cấp, nhà phân phối khách hàng ⮚ Các vai trò khác: - Mua gom đối thủ nhỏ để giảm tính phân mảnh ngành (roll-up acquisitions): cho phép công ty mục tiêu chuyển đổi cổ phiếu khoản thành tài sản có tính khoản cao Cơng ty kết hợp đạt hiệu kinh tế quy mô đồng thời nâng cao doanh số bán hàng thông qua cải thiện khả phục vụ nhiều khách hàng Trường Đại học Thương Mại - Đầu tư quốc tế - Lợi người trước (first-mover advantages) M&A nhằm có lợi người trước, ví dụ có nguồn tài ngun hiếm, có giá trị, khó bắt chước khơng thể thay 3.Thực trạng vai trò M&A xuyên biên giới doanh nghiệp bối cảnh Việt Nam 3.1 Thực trạng M&A xuyên biên giới Việt Nam giai đoạn 2016-2020 Hình Tởng giá trị thương vụ M&A xuyên biên giới Việt Nam năm 2016-2020 Nguồn Baker McKenzie Xu M&A xuyên biên giới dần phổ biến Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới tham gia nhiều hiệp định thương mại tự song phương đa phương. Theo số liệu dự báo Baker Mckenzie ta thấy tổng giá trị thương vụ M&A xuyên biên giới Việt Nam qua năm có biến động thất thường Năm 2016 tổng giá trị thương vụ M&A xuyên biên giới Việt Nam đạt 5,7 tỷ USD với số thương vụ lên đến 129 thương vụ, nhiều giai đoạn 2016-2020 Điển hình thương vụ như: Power Buy - đơn vị thuộc Tập đoàn Central Trường Đại học Thương Mại - Đầu tư quốc tế Group (Thái Lan) mua 49% Công ty Đầu tư Phát triển công nghệ giải pháp NKT đơn vị sở hữu chuỗi siêu thị điện máy thương hiệu Nguyễn Kim; Central Group mua lại 100% hệ thống siêu thị Big C, trị giá 1,140 tỷ USD; thương vụ Mirae Asset tập đồn AON, BGN rót 382 triệu USD mua Keangnam Landmark 72; Tập đoàn F&N mua Vinamilk với giá trị thương vụ từ 500 triệu USD.(Báo Đầu Tư, 2016) Đến năm 2017 hoạt động M&A xuyên biên giới gia tăng mạnh mẽ, đạt 6,4 tỷ USD, tăng 12,28% so với năm 2016 Trong có đóng góp 50% giá trị thương vụ Sabeco với giá trị thương vụ lên đến 4,8 tỷ USD tương ứng giá trị cổ phần 51% (Tạp chí Tài chính, 2018); VinFast thâu tóm General Motors Việt Nam; FPT thơn tính cơng ty công nghệ Mỹ Công ty mua 90% cổ phần công ty công nghệ Intellinet, Mỹ với giá trị thương vụ khoảng 50 triệu USD (VietNam Finance, 2018). Tình hình bất ổn sách nước gia tăng thường điều kiện lý tưởng cho hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A), sau thị trường M&A chứng kiến ba năm liên tiếp đạt giá trị 3.000 tỷ USD/năm Thế năm 2017 chứng kiến hoạt động M&A áp sát mức cao kỷ lục Người đứng đầu phận M&A khu vực châu Âu, Trung Đông châu Phi ngân hàng Morgan Stanley, ông Colm Donlon lý giải công ty muốn mở rộng hoạt động sang châu lục khác để tăng doanh thu bối cảnh kinh tế nước tăng trưởng tương đối chậm Các doanh nghiệp Trung Quốc tỏ hứng thú với thương vụ mua bán mang tính chiến lược châu Âu Bắc Mỹ, dù trở ngại trị quy định khu vực phần làm giảm "nhiệt huyết" họ Ông James Tam, người theo dõi M&A khu vực châu Á-Thái Bình Dương, cho “cơn gió ngược” lý doanh nghiệp Trung Quốc tăng cường hoạt động M&A xuyên biên giới khu vực châu Á-Thái Bình Dương, cụ thể nơi Đông Nam Á Australia (Vietnam+, 2021) Nếu giai đoạn 2016-2017, dấu ấn thị trường tạo nên sóng nhà đầu tư Thái Lan mua lại doanh nghiệp Việt Nam với tên tuổi đình đám Thaibev, TTC Holding, Central Group, SCG, giai đoạn 2018 - 2019 là “thời" dòng vốn Hàn Quốc với thương vụ đầu tư lớn, vượt qua nhà đầu tư từ Singapore, Hong Kong, Thái Lan năm gần đây, SK Group tên bật tới từ xứ sở kim chi, xét quy mô giao dịch Với tổng giá trị 1,9 tỷ USD, hoạt động M&A xuyên biên giới Việt Nam năm 2018 giảm mạnh so với năm trước đó, 29,69% so với năm 2017 Số thương vụ 38 thương vụ Một điểm đáng lưu ý sụt giảm năm 2017 thị trường ghi nhận thương vụ ThaiBev (Thái Lan), thông qua công ty Vietnam Beverage, mua lại 51% Sabeco với giá tỷ USD Đây yếu tố gây đột biến cho hoạt động M&A Việt Nam năm 2017 Nếu loại trừ thương vụ giá trị M&A xuyên biên giới năm 2018 Việt Nam tăng trưởng 35,41% Đây thời điểm đánh dấu 10 năm chặng đường M&A Việt Nam.Thị trường M&A 2017-2018 biểu cho sức bật thập kỷ mới. 10 Trường Đại học Thương Mại - Đầu tư quốc tế KẾT LUẬN Như vậy, qua hoạt động tìm hiểu đề tài “Vai trò M&A xuyên biên giới doanh nghiệp: nghiên cứu bối cảnh Việt Nam”, ta thấy bối cảnh tự hóa thương mại xu tồn cầu hóa nay, hợp tác quốc gia ngày mở rộng mạnh mẽ Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế coi trọng đẩy mạnh toàn diện mặt. Tại Việt Nam, xu hướng hội nhập toàn cầu, đặc biệt từ sau gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới WTO, cụ thể năm gần đây, hoạt động Mua lại Sáp nhập ( M&A) xuyên biên giới gia tăng nhanh chóng số lượng giá trị. Trong bối cảnh dịch bệnh nay, phải nắm rõ hội thách thức để đưa giải pháp khắc phục thay đổi kịp thời với tình hình 37 Trường Đại học Thương Mại - Đầu tư quốc tế PHỤ LỤC CÁC THƯƠNG VỤ M&A Phụ lục 1: Thương vụ Central Group mua lại công ty NKT Thời gian diễn ra: Năm 2015, Central Group bắt đầu tiến hành thu mua lại cổ phần NKT Vào tháng 6/ 2019 đến hết năm 2019, Central Group hoàn tất thu mua lại tồn cố phần cịn lại NKT Hai bên đối tác: − Bên mua: Central Group Central Group bao gồm nhiều công ty hoạt động đa dạng lĩnh vực, nội địa quốc tế Các mảng kinh doanh tập đoàn bao gồm bán lẻ, kinh doanh bất động sản, phát triển điều phối thương hiệu, khách sạn, thực phẩm đồ uống, phong cách sống số. Tập đoàn hoạt động loại hình cơng ty gia đình, người sáng lập ơng Tiang Chirathivat, có trụ sở Bangkok Thái Lan Khu vực hoạt động tập đoàn mở rộng toàn cầu với nhiều quốc gia nhiều châu lục khu vực: Thái Lan, Italia, Đức, Đan Mạch, Việt Nam, Malaysia, Indonesia, Maldives, Sri Lanka Tại Việt Nam, tính đến tại, CG sở hữu chuỗi trung tâm thương mại siêu thị GO! (tiền thân BIG C), chuỗi siêu thị Lan Chi mart vùng nông thôn Bắc bộ, chuỗi siêu thị điện máy Nguyễn Kim, hệ thống thương mại điện tử Robin.vn − Bên bán: NKT Năm 2014, ông Nguyễn Văn Kim thành lập Công ty cổ phần Đầu tư phát triển Công nghệ & Giải pháp NKT với vốn điều lệ 800 tỷ đồng, công ty nắm 100% cổ phần CTCP Thương mại Nguyễn Kim hay chuỗi điện máy Nguyễn Kim Hơn 20 năm hình thành phát triển, Nguyễn Kim tự hào thương hiệu bán lẻ đầu cách biệt lĩnh vực điện máy thị trường Việt Nam Hiện chuỗi điện máy vận hành với 60 cửa hàng 30 tỉnh thành khắp nước, mở cửa phục vụ kể chủ nhật ngày lễ. Diễn biến Năm 2015, công ty Power Buy, cơng ty Central Group (tập đồn bán lẻ gia đình tỷ phú người Thái Tos Chirathivat), mua lại 49% cổ phần công ty NKT Tháng 6/2019, Central Retail Corporation, công ty khác Central Group, mua lại toàn 51% cổ phần cịn lại Cơng ty cổ phần Đầu tư Phát triển 38 Trường Đại học Thương Mại - Đầu tư quốc tế Công nghệ Giải pháp NKT - đơn vị sở hữu, vận hành chuỗi siêu thị điện máy Nguyễn Kim Giá trị thương vụ theo Central Retail 2.600 tỷ đồng bao gồm 2.250 tỷ đồng tiền mặt 350 tỷ đồng hạch toán vào khoản nợ dài hạn doanh nghiệp Kết quả Sau thương vụ, tỷ lệ sở hữu Central Retail công ty NKT tăng từ 40% lên 81,5% Với việc công ty NKT sở hữu 100% Công ty Cổ phần Thương mại Nguyễn Kim, Central Retail nắm 81,5% cổ phần Nguyễn Kim số công ty khác Hiện tại, bà Jariya Chirathivat người đại diện pháp luật, Tổng giám đốc Công ty NKT CTCP TM Nguyễn Kim Vai trò. Ngay sau hoàn thành thương vụ, NKT đem 3.300 tỷ đồng doanh thu 42 tỷ đồng lợi nhuận tính từ ngày 7/6 đến hết tháng 9/2019 CRC bắt đầu hợp kết kinh doanh Nguyễn Kim vào kết toàn tập đoàn từ quý III/2019 Nếu hợp kết từ đầu năm 2019, công ty NKT đem khoảng 5.252 tỷ đồng doanh thu lợi nhuận giảm 120 tỷ đồng Báo cáo CRC ước tính, từ thời điểm thâu tóm tháng 7/2019 đến thời điểm kết thúc quý (30/9/2019), NKT công ty đóng góp khoảng 4,4 tỷ Baht (khoảng 3,3 nghìn tỷ đồng) doanh thu 58 triệu Baht (43 tỷ đồng) lợi nhuận vào kết chung. Việc sáp nhập Nguyễn Kim giúp quy mô doanh thu CRC Việt Nam tăng mạnh 26% Sau tháng đầu năm 2019, tổng doanh thu Việt Nam CRC đạt 26,6 tỷ baht, tương đương khoảng 19,6 nghìn tỷ đồng Trong đó, đóng góp lớn mảng bán lẻ thực phẩm (chuỗi BigC, Lan Chi mart) với doanh thu 22 tỷ baht (16,3 nghìn tỷ đồng), tăng 10% so với kỳ Thương vụ giúp tận dụng mạnh đôi bên việc phát triển mảng bán lẻ việc bán cổ phần nằm kế hoạch kêu gọi đối tác ngoại Nguyễn Kim giai đoạn 2011 - 2015 chia sẻ với nhà cung cấp Việc đầu tư vào Nguyễn Kim, Central Group đạt tiêu chí doanh số lợi nhuận, khơng đạt tiêu chí việc đưa sản phẩm Thái Lan vào bán kênh này. Việc bán bớt cổ phần ông chủ Nguyễn Kim lại chiến lược khôn ngoan không bất ngờ Do tỉ suất lợi nhuận ngành không cao (khoảng 5%), giải pháp để tồn phải mở rộng quy mô Nguyễn Kim thực tốt chiến lược họ mở rộng liên tục hệ thống từ trung tâm (năm 2010) lên 21 trung tâm vào đầu năm 2013 Và kết kinh doanh khả quan tuyên 39 Trường Đại học Thương Mại - Đầu tư quốc tế bố tham vọng lớn, đạt tốc độ tăng trưởng 50%/năm, năm 2015 đạt khoảng 30 - 40% thị phần nước Phụ lục 2: Thương vụ M&A giữa ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) VÀ KEB HANA BANK Thời gian diễn Ngày 11-11-2019 Hà Nội, thương vụ diễn trước chứng kiến Ông Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo Bộ, ngành Việt Nam, Đại sứ Đại Hàn Dân quốc quan hữu quan Hàn Quốc Hai bên đối tác - Ngân hàng TMCP đầu tư phát triển Việt Nam BIDV: Thành lập năm 1957, BIDV ngân hàng thương mại lớn Việt Nam xét theo quy mô tổng tài sản BIDV hoạt động đa dạng lĩnh vực ngân hàng - bảo hiểm - chứng khốn - đầu tư tài với mạng lưới 1.000 chi nhánh phòng giao dịch diện thương mại quốc gia vùng lãnh thổ, phục vụ 11 triệu khách hàng, thiết lập quan hệ đối tác với 2.300 định chế tài tồn cầu Tính đến 30/9/2019, tổng tài sản BIDV đạt 1,43 triệu tỷ đồng (tương đương 61 tỷ USD) Trong nhiều năm liên tiếp BIDV nằm Top 2.000 công ty lớn giới (Forbes); Top 500 thương hiệu ngân hàng giá trị toàn cầu (Brand Finance); Ngân hàng bán lẻ tốt Việt Nam năm liên tiếp (The Asian Banker); Ngân hàng SME tốt Việt Nam nhiều giải thưởng khác - Ngân hàng KEB Hana Bank: KEB Hana Bank đơn vị thành viên Tập đồn Tài Hana (Hana Financial Group - Hàn Quốc) - tập đồn tài lớn Châu Á, cung cấp tồn diện hoạt động tài KEB Hana Bank có mạng lưới hoạt động rộng lớn với 752 chi nhánh Hàn Quốc 176 chi nhánh 24 quốc gia Tại thời điểm 30/6/2019, KEB Hana Bank có tổng tài sản 308,2 tỷ USD KEB Hana Bank Ngân hàng bán lẻ tốt Hàn Quốc, đồng thời Thương hiệu yêu thích Hàn Quốc, ngân hàng hàng đầu ngoại hối tài trợ thương mại Diễn biến Theo thông tin Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV – mã chứng khoán BIDV)cho biết, ngày 25/10/2019, BIDV nhận văn số 6479/UBCK-QLCB UBCK Nhà nước thông báo nhận đủ hồ sơ đăng ký phát hành riêng lẻ cho KEB Hana Bank Đây sở để bên triển khai thủ tục cuối tiến tới hoàn tất giao dịch 40 Trường Đại học Thương Mại - Đầu tư quốc tế Theo đó, UBCK Nhà nước cơng bố nhận đầy đủ hồ sơ đăng ký chào bán cổ phiếu riêng lẻ theo Giấy đăng ký chào bán riêng lẻ ngày 2/8/2019 ngân hàng BIDV công bố website UBCK Nhà nước Trước đó, ngày 22/7/2019, Hội đồng quản trị BIDV ban hành Nghị số 696/NQ – BIDV thông qua văn kiện giao dịch với nhà đầu tư chiến lược nước ngồi Theo đó, BIDV phát hành riêng lẻ cho đối tác KEB Hana Bank 603.302.706 cổ phần, tương ứng với tỷ lệ 15% vốn điều lệ BIDV sau đầu tư Tổng giá trị giao dịch 20.295.103.029.840 đồng Trước đó, vào ngày 30/10/2018, BIDV NHNN chấp thuận chủ trương văn bản, cho phép ngân hàng tăng vốn thông qua phát hành riêng lẻ cho nhà đầu tư chiến lược KEB Hana Bank Sau đó, tới tháng 11/2018, cổ đông BIDV thông qua phương án này, thời gian phát hành dự kiến năm 2018 2019. Kết Sau phát hành cổ phần cho KEB Hana Bank, vốn điều lệ BIDV tăng từ 34.187 tỷ đồng lên 40.220 tỷ đồng, cao hệ thống ngân hàng Việt Nam KEB Hana Bank trở thành cổ đông ngoại lớn cổ đông lớn thứ hai BIDV sau sở hữu Nhà nước.Lô cổ phần KEB Hana Bank mua bị hạn chế chuyển nhượng vòng năm kể từ ngày kết thúc đợt chào bán Vai trò Sau ký kết, vốn chủ sở hữu BIDV đến hết ngày 30/9/2019 mức 59.377 tỷ đồng, tăng 8,8% so với đầu năm. Ngay từ thông tin thương vụ KEB Hana Bank công bố, thị trường chứng khoán, mã cổ phiếu BID bắt đầu tăng đều.Chốt phiên giao dịch ngày 25/10, thị giá dừng mức 40.200 đồng/cổ phiếu Tính chung từ đầu quý đến nay, mã BID tăng giá tới 28% Vốn hố thị trường theo vào khoảng 137.774 tỷ đồng Đặc biệt, ngày 25/10/2019, BIDV phát tín hiệu mừng cho Nhà đầu tư thơng báo việc chi trả cổ tức, theo tổng tỷ lệ chi trả cổ tức năm 2017 2018 14% tiền mặt (1 cổ phiếu nhận 1.400 đồng); Ngày chốt danh sách cổ đông 08/11/2019, ngày toán 12/12/2019 Nhờ tiết giảm chi phí hoạt động lên tới 500 tỷ đồng, lợi nhuận tháng năm 2019 ngân hàng BIDV tăng tới tăng 8,8% so với kỳ năm ngoái Riêng quý 3, thu nhập lãi ngân hàng đạt 8.752 tỷ đồng, tăng 7% so với kỳ năm trước Lãi từ hoạt động dịch vụ Quý tăng 28% lên mức 1.050 tỷ đồng Lãi từ hoạt động mua bán chứng khoán kinh doanh từ lỗ 3,2 tỷ đồng chuyển sang lãi 175 tỷ đồng Lãi từ hoạt động kinh doanh ngoại hối đạt 342 tỷ đồng; thu nhập khác mức 1.491 tỷ đồng Đặc biệt, chi phí hoạt động quý 41 Trường Đại học Thương Mại - Đầu tư q́c tế giảm tới 17% xuống cịn 3.513 tỷ, sau trừ khoản chi phí hoạt động chi phí dự phịng rủi ro tín dụng, BIDV báo lãi trước thuế riêng Quý đạt 2.319 tỷ đồng, tăng 1,5% Đây giao dịch mua bán - sáp nhập (M&A) với nhà đầu tư chiến lược lớn lịch sử ngành Ngân hàng Việt Nam giao dịch kép.KEB Hana Bank đầu tư để sở hữu 15% cổ phần BIDV với thời gian nắm giữ năm BIDV nhận chương trình hỗ trợ kỹ thuật dài hạn từ Tập đồn Tài Hana KEB Hana Bank, bao gồm không giới hạn lĩnh vực: Quản trị chiến lược phát triển ngân hàng; quản lý hệ thống công nghệ ngân hàng số; tăng cường phát triển ngân hàng bán lẻ; đa dạng hóa danh mục tài sản sinh lời; quản trị rủi ro; đào tạo phát triển nguồn nhân lực Mối quan hệ hợp tác chiến lược giúp BIDV trở thành NHTM Việt Nam có quy mơ vốn điều lệ lớn tồn hệ thống, tạo tảng để BIDV nâng cao lực tài chính, quản trị điều hành, quản trị rủi ro, phát triển sản phẩm dịch vụ, đại hóa cơng nghệ ngân hàng, đẩy mạnh việc cung cấp dịch vụ tài Việt Nam đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Đồng thời, giúp Ngân hàng KEB Hana mở rộng, nâng cao hiệu hoạt động thị trường Việt Nam; giúp cộng đồng doanh nghiệp hai nước có thêm hỗ trợ đắc lực từ hai định chế tài hàng đầu hai nước Việc KEB Hana Bank trở thành nhà đầu tư chiến lược BIDV bước đệm giúp đa dạng hóa dự án đầu tư chiến lược tăng cường hợp tác định chế tài hai nước tương lai. Tổng giám đốc KEB Hana Bank cho biết thương vụ với BIDV dự án đầu tư chiến lược ngân hàng Hàn Quốc vào Việt Nam, tạo sức mạnh tổng hợp cho nhiều lĩnh vực thẻ, chứng khốn, vốn, bảo hiểm cơng nghệ tài (fintech) BIDV có thêm lợi việc khai thác phân khúc bán lẻ, thông qua lĩnh vực fintech digital banking Thêm vào đó, xu hướng nguồn vốn FDI từ Hàn Quốc chảy vào Việt Nam dồi số lượng doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam tăng lên tiềm mở rộng thu nhập BIDV Phụ lục : Thương vụ M&A giữa SK Group – Vin Group Thời gian Ngày 16/5/2019, Tập đoàn Vingroup SK Group (Hàn Quốc) thức ký kết hợp tác Đến ngày 28/5, SK Investment Vina II - quỹ thành viên SK Group hoàn tất mua Hai bên đối tác − Bên mua: SK Group SK Group tập đoàn đa ngành lớn thứ ba Hàn Quốc, với lĩnh vực: viễn thông, công nghệ, điện tử, lượng, logistics dịch vụ SK Group 42 Trường Đại học Thương Mại - Đầu tư quốc tế bao gồm 95 công ty có hoạt động kinh doanh 40 nước giới SK Investment Vina II quỹ thành viên SK Group − Bên bán: Tập đoàn Vingroup Tập đồn Vingroup – Cơng ty CP tập đồn đa ngành Việt Nam.Vingroup có tiềm lực, quy mơ lớn, hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực đồng thời mang trọng trách làm cờ đầu kinh tế (Wikipedia) Diễn biến Ngày 16/5/2019, Tập đoàn Vingroup SK Group thức ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược.Theo thỏa thuận, Tập đoàn đến từ Hàn Quốc đầu tư khoảng 23.300 tỷ đồng (1 tỷ USD) để mua cổ phiếu trở thành đối tác chiến lược Vingroup Đến ngày 28/5, SK Investment Vina II - quỹ thành viên SK Group hoàn tất mua vào tổng cộng 205,7 triệu cổ phiếu Giao dịch SK Group thực thông qua việc mua 154,3 triệu cổ phiếu phát hành theo phương án chào bán riêng lẻ từ Vingroup mua lại 51,4 triệu cổ phiếu thứ cấp từ VinCommerce Phát hành riêng lẻ cổ phần phổ thông Số lượng cổ phần phổ thông 154.314.159 cổ phần Tổng mệnh giá cổ phần phổ thông phát hành 1.543.141.590.000 VNĐ Vốn điều lệ tăng thêm Vingroup 1.543.141.590.000 VNĐ Vốn điều lệ sau tăng 34.299.353.890.000 VNĐ Nguồn số liệu: Công bố thông tin số 289/2019-VinGroup Sau hoàn tất chào bán cổ phần, vốn điều lệ Vingroup tăng lên gần 34.299 tỷ đồng SK cổ đơng nước ngồi lớn nắm giữ 6% vốn điều lệ Đây xem giao dịch M&A lớn năm 2019, chiếm 10% tổng giá trị thương vụ M&A Việt Nam năm qua SK Group Tập đoàn đa ngành nghề lớn thứ ba Hàn Quốc tính theo giá trị tài sản Tập đoàn thành lập năm 1953 với 111 công ty nhiều lĩnh vực bao gồm lượng, hóa chất, viễn thơng, ICT, điện tử dịch vụ Hiện tập đoàn 43 Trường Đại học Thương Mại - Đầu tư quốc tế hoạt động kinh doanh 40 nước giới với doanh thu 132 tỷ USD tổng tài sản đạt 184 tỷ USD tính đến năm 2018 Việc trở thành cổ đơng chiến lược Vingroup giúp tập đồn tìm kiếm hội kinh doanh chiến lược tối ưu để phát triển khu vực Đông Nam Á Tập đoàn Vingroup kỳ vọng, SK mang lại nhiều kinh nghiệm quý giá giúp Vingroup đạt tầm cao mới, đặc biệt lĩnh vực Công nghiệp Công nghệ Đến cuối tháng 5/2019, Vingroup thu 17.437 tỷ đồng vốn thông qua phát hành riêng lẻ 154 triệu cổ phiếu cho SK Group Giá phát hành bình quân cổ phiếu 113.000 đồng.Tổng chi phí cho phát hành 327 tỷ đồng Thông qua mua cổ phiếu phát hành riêng lẻ mua lại 51,4 triệu cổ phiếu VIC từ Vincommerce, SK Group sở hữu 205,7 triệu cổ phiếu VIC, tương đương 6,15% vốn điều lệ Thương vụ phát hành cổ phiếu cho SK Group với giá cao gấp 11,3 lần mệnh giá giúp thặng dư vốn cổ phần Vingroup tăng lên 34.500 tỷ đồng, vượt mức vốn điều lệ doanh nghiệp bất động sản Cùng đó, quy mơ tài sản nửa đầu năm tăng 17,6%, lên xấp xỉ 14,7 tỷ USD Nhờ vốn tự có dày thêm, tỷ lệ nợ vay cải thiện, đạt 62,7% so với mức 65,6% hồi đầu năm Thương vụ SK Group chi tỷ USD để mua cổ phần Vingroup giúp bổ sung nguồn cung ngoại tệ Cùng với dự trữ ngoại hối mức cao, VND dự báo không giá mạnh năm 2019.Trên thị trường liên ngân hàng, lãi suất có xu hướng tương đối ổn định Với kỳ hạn qua đêm, lãi suất tăng nhẹ 0,1%, từ mức 3,15%/năm lên mức 3,25%/năm Đối với kỳ hạn tuần tuần, lãi suất giảm nhẹ 0,05% 0,02%, mức 3,2%/năm 3,23%/năm Phụ lục 4: Thương vụ M&A ThaiBev Sabeco Thời gian tình hình thương vụ Thai Bev mua lại Sabeco ● Về thời gian: Vào chiều ngày 18/12/2017 Sở GDCK TP.HCM diễn buổi đấu giá chào bán cạnh tranh Sabeco.Việc VietBev mua cổ phần Sabeco, giúp cho ThaiBev gián tiếp sở hữu chi phối Sabeco.ThaiBev thơng qua cơng ty Int'l Beverage Holding (có trụ sở Hồng Kông) để sở hữu 100% vốn Beer Co sau góp vốn 49% vào Vietnam F&B Alliance Investment (được thành lập vào 27/09/2017) Tiếp theo đó, Vietnam F&B nắm giữ 100% vốn VietBev vào ngày 06/10/2017 Tập đoàn Thai Beverage (ThaiBev) mua lại Sabeco nhằm tạo nhà sản xuất bia lớn Đông Nam Á Việc ThaiBev, công ty sở hữu Công ty bia Châu Á Thái Bình Dương, mua lại Sabeco cho phép họ sở hữu 2/3 thị phần Thái Lan 44 Trường Đại học Thương Mại - Đầu tư quốc tế Indonesia Thỏa thuận hai công ty hoàn tất vào ngày 31 tháng năm 2018 chấp thuận hội đồng quản trị hai cơng ty ● Tình hình thương vụ: Thương vụ M&A mà công ty Thai Beverage tỷ phú Thái Lan thực Công ty Bia rượu nước giải khát Sài gòn (Sabeco) thương vụ đình đám lịch sử M&A Việt Nam nói riêng ngành bia châu Á nói chung Thương vụ yếu tố quan trọng để thị trường M&A Việt Nam vượt mốc 10 tỷ USD năm 2017 Theo đó, vào tháng 12/2017, ThaiBev chi 4,8 tỷ USD (tương đương 110.000 tỷ đồng) mua 53,59% vốn Sabeco Thương vụ ThaiBev mua 53% vốn Sabeco vượt qua thương vụ tỷ USD hồi năm 2012 Heineken thâu tóm ABP - công ty sở hữu nhãn bia Tiger Với lịch sử hàng trăm năm, sở hữu thương hiệu có tiếng Saigon Beer 333 Beer, Sabeco nắm giữ thị phần lớn ngành bia Việt Nam Sabeco đánh giá thương hiệu bia thuộc top đầu Asean Cho tới tại, Sabeco lại chưa đạt kỳ vọng mà đại gia Thái Lan mong muốn doanh thu lợi nhuận liên tục xuống Về đối tác tham gia Bên mua Thaibev: Thai Beverage hay gọi ThaiBev công ty đồ uống lớn Thái Lan công ty đồ uống lớn Đông Nam Á , với nhà máy chưng cất Thái Lan, Vương quốc Anh Trung Quốc ThaiBev thành lập vào ngày 29 tháng 10 năm 2003 với hợp 58 công ty kinh doanh bia rượu mạnh, có bia Chang, đứng thứ hai thị trường bia sau Singha Bên bán Sabeco: SABECO - Tổng Công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn, doanh nghiệp cổ phần Việt Nam Tổng Công ty chủ sở hữu thương hiệu bia Saigon bia 333 Tháng 12/ 2017, công ty tỷ phú Thái Charoen Sirivadhanabhakdi Công ty TNHH Vietnam Beverage mua trọn 53,59% cổ phần nhà nước chào bán Sabeco với giá tiền 4,8 tỷ USD Tình hình Thaibev mua Sabeco Về Thai Bev: Vào giai đoạn năm 2020 năm đầy biến động kinh tế dịch bệnh COVID-19 hoành hành, ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam toàn giới Tập đoàn Thaibev cho biết doanh thu lợi nhuận ròng quý đầu niên độ 2020 tăng so với kỳ, khoảng 56.400 tỷ đồng 6.900 tỷ đồng Doanh thu xáo trộn rượu mạnh vươn lên dẫn đầu với 45,5% Bia giảm xuống vị trí thứ hai đóng góp 44%, cịn lại đồ uống khơng cồn thực phẩm Tập đoàn tỷ phú Charoen Sirivadhanabhakdi thu khoảng 24.800 tỷ đồng từ thương hiệu bia 45 Trường Đại học Thương Mại - Đầu tư quốc tế quý đầu năm Lợi nhuận rịng tăng gấp đơi kỳ, lợi nhuận phân bổ cho cổ đông lại giảm phân nửa Trước năm 2020, Sabeco "gà vàng" ThaiBev việc mua lại Sabeco giúp nâng doanh thu mảng bia lên tỷ USD, tăng 27% so với năm trước, lợi nhuận tăng 50% lên 104 triệu USD Sau hợp Sabeco, Thaibev chịu ảnh hưởng đáng kể tăng trưởng chững lại doanh nghiệp đầu ngành bia rượu Việt Nam Thị trường nội địa trước chiếm tỷ lệ áp đảo cấu doanh thu Thaibev, có giai đoạn 96% Từ Sabeco trở thành công ty con, tỷ lệ khoảng 70% Về Sabeco:sau Thaibev nắm quyền chi phối thực nhiều cơng cải cách, kết tình hình kinh doanh cải thiện giai đoạn 2018-2019 Song bước sang năm 2020, tình ‘khó đỡ’ từ Nghị định 100 dịch Covid-19 tạo khó khăn kép cho Sabeco doanh thu giai đoạn năm 2020 đạt 9.800 tỷ đồng, giảm 6% so với kỳ Tuy nhiên, lũy kế năm, Sabeco ghi nhận doanh thu tăng 5% lên 37.900 tỷ đồng Công ty lãi sau thuế 5.370 tỷ đồng xác lập kỷ lục từ thành lập đến nay.Các cổ phiếu vốn hóa lớn cổ phiếu Sabeco đà giảm điểm Từ đầu năm đến nay, giá cổ phiếu SAB giảm tới 32%, vốn hóa thị trường doanh nghiệp 4,2 tỷ USD (hơn 97.400 tỷ đồng) Khoản đầu tư ThaiBev vào năm 2017, chi nhánh Việt Nam ThaiBev mua cổ phần kiểm soát 53,59% Sabeco, với giá khoảng 4,8 tỷ USD Trong tính theo quý kết thúc ngày 30/9/2019 ThaiBev, doanh thu SAB năm gần khoảng 1,5-1,7 tỷ USD, thấp nhiều so với số tỷ USD doanh thu kia. Vào năm 2021, doanh thu hợp Sabeco đạt 27.961 tỷ đồng, "bốc hơi" gần 10.000 tỷ đồng năm ngoái tác động kép Nghị định 100 COVID-19 Việt Nam phải đối mặt với sóng đại dịch thứ tư lớn từ trước đến Kết kinh doanh tháng đầu năm 2021 Sabeco cải thiện nhẹ so với kỳ, doanh thu 13.087 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế 2.057 tỷ đồng Tuy nhiên, chi phí quảng cáo khuyến tăng mạnh 63% nhằm thúc đẩy doanh số 46 Trường Đại học Thương Mại - Đầu tư quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]5 thương vụ M&A đình đám Việt Nam năm 2016, 2016, Báo đầu tư,Truy cập ngày 17/10/2021 https://baodautu.vn/5-thuong-vu-ma-dinh-dam-nhat-viet-nam-nam-2016-d56816.html [2]Những thương vụ M&A đình đám năm 2017 - Tạp chí tài (9/1/2018), truy cập 27/10/2021 https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tai-chinh-doanh-nghiep/nhung-thuongvu-ma-dinh-dam-trong-nam-2017-134259.html [3]Điểm danh thương vụ M&A ‘đình đám’ năm 2018 - VietNam Finance ( 21/12/2018 ), Truy cập 17/10/2021 https://vietnamfinance.vn/diem-danh-nhung-thuong-vu-ma-dinh-dam-trong-nam-2018 -20180504224217607.htm [4]10 thương vụ M&A ấn tượng năm 2019 - Tạp chí tài (27/12/2019 ), Truy cập 17/10/2021 https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/10-thuong-vu-ma-an-tuong-trong-nam2019-317119.html [5] Nhóm nghiên cứu MAF CMAC (2021), Báo cáo tổng quan thị trường M&A Việt Nam 2019-2020,VietNam Finance (23/12/2020 ), truy cập 17/10/2021 https://vietnamfinance.vn/vietnamfinance-binh-chon-10-thuong-vu-mua-ban-sap-nhap -tieu-bieu-nam-2020-20180504224247428.htm [6],[7] ,[8] : Thông tin CTCP Thương mại Nguyễn Kim, trang web Hiệp hội nhà bán lẻ Việt Nam http://hiephoibanle.com.vn/hoi-vien/cong-ty-co-phan-thuong-mai-nguyen-kim/ [9], [10]: “8 successful years of Central Retail’s operations in Vietnam”, website CENTRALGROUP, https://www.centralgroup.com/en/updates/business-highlights/458/vietnam 47 Trường Đại học Thương Mại - Đầu tư quốc tế [11]: “Central Group công bố kế hoạch năm lần thứ 2, tham vọng điều Việt Nam?”,Tạp chí Cơng Thương [12]Vingroup Tập đoàn SK (Hàn Quốc) hợp tác chiến lược https://vinhomesgroup.com.vn/vingroup-va-tap-doan-sk-han-quoc-hop-tac-chien-luoc/ [13]Ngọc Dương (2015), “Central Group bành trướng thị trường điện máy Việt Nam”, Báo đầu tư, truy cập ngày 16/10/2021 https://baodautu.vn/central-group-banh-truong-thi-truong-dien-may-viet-nam-d30230 html [14]Việt Đức (2020), “Nguyễn Kim kinh doanh sau tay người Thái”, Zingnews, truy cập ngày 16/10/2021 https://zingnews.vn/nguyen-kim-kinh-doanh-ra-sao-truoc-khi-ve-tay-nguoi-thai-post1 052538.html [15]The leader (2020), “Điều đặc biệt thương vụ tỷ uSD SK Group với Masan Vingroup, NDH, truy cập ngày 16/10/2021 https://ndh.vn/doanh-nghiep/dieu-dac-biet-trong-cac-thuong-vu-ty-usd-cua-sk-group-v oi-masan-va-vingroup-1261075.html [16]: Châu Cao, “Central Group tăng tốc đua thị trường bán lẻ Việt Nam”, Brands VietNam, truy cập 1/11/21 https://www.brandsvietnam.com/20722-Doanh-thu-vuot-1-ty-USD-Central-Group-tan g-toc-trong-cuoc-dua-tai-thi-truong-ban-le-Viet-Nam [17]: Minh Tâm, 2019, “Chi 20.000 tỷ đồng mua cổ phần BIDV, KEB Hana Bank nhận 'quà' lớn” , VietNam Finance, truy cập 16/10/21 https://vietnamfinance.vn/chi-hon-20000-ty-dong-mua-co-phan-bidv-keb-hana-bank-s ap-nhan-qua-lon-20180504224230924.htm [18]: Nhóm nghiên cứu MAF CMAC (2021), Báo cáo tổng quan thị trường M&A Việt Nam 2019-2020, tr4 48 Trường Đại học Thương Mại - Đầu tư quốc tế [19], [20] : “TTBC số 21/1019 KEB Hana Bank thức trở thành cổ đơng chiến lược nước BIDV”, Website BIDV, truy cập 17/10/21 https://www.bidv.com.vn/bidv/tin-tuc/thong-tin-bao-chi/keb-hana-bank-tro-thanh-co-d ong-chien-luoc-nuoc-ngoai-bidv [21], [22] : Thuỷ Nguyễn, 2019, ‘’Mitsui mua lại 35.1% cổ phần Minh Phú lọt top 10 thương vụ tiêu biểu diễn đàn M&A’’, Báo đầu tư, truy cập 17/10/21 https://tinnhanhchungkhoan.vn/mitsui-mua-lai-35-1-co-phan-minh-phu-lot-top-10-thu ong-vu-tieu-bieu-nhat-tai-dien-dan-m-a-post217626.html [23]Báo cáo tài Vingroup 2020 https://ircdn.vingroup.net/storage/Uploads/0_Annual%20Reports/0_2020%20Vingrou p/Vingroup%20-%20Annual%20Report%202020_VN.pdf [24]Lâm Tùng 2019 ,Giá trị M&A đạt 1,9 tỷ USD nửa đầu năm, SK mua cổ phần Vingroup thương vụ bật, NDH, truy cập 21/10/2021 https://ndh.vn/doanh-nghiep/gia-tri-mampa-dat-ty-usd-nua-dau-nam-sk-mua-co-phanvingroup-la-thuong-vu-noi-bat-1252833.html [25]Trâm Anh 2020, M&A ngân hàng ngóng chờ tín hiệu mới, truy cập 21/10/2021 https://vietgiaitri.com/ma-ngan-hang-ngong-cho-tin-hieu-moi-20201220i5457602/ [26]Luật sư Nguyễn Thanh Hà, Chủ tịch Cơng ty luật SBLaw, Tìm cách cởi trói cho nhà đầu tư ngoại tham gia thị trường nội, The SBlaw, truy cập 21/10/2021 https://luatsu-vn.com/tim-cach-coi-troi-cho-nha-dau-tu-ngoai-tham-gia-thi-truong-noi/ [27] Huỳnh Nhật Trình 2021, M&A Case Study: Phân tích thương vụ ThaiBev thâu tóm Sabeco (P1) - Cấu trúc pháp lý giao dịch, Vietnam business insider, truy cập 1/11/2021 https://www.vietnambusinessinsider.vn/ma-case-study-phan-tich-thuong-vu-thaibev-th au-tom-sabeco-p1-cau-truc-phap-ly-giao-dich-a22361.html 49 Trường Đại học Thương Mại - Đầu tư quốc tế [28] Anh Hoa 2021, Tư vấn M&A độc lập xác lập chơi, Báo đầu tư, truy cập 1/11/2021 https://tinnhanhchungkhoan.vn/tu-van-m-a-doc-lap-xac-lap-cuoc-choi-post274245.ht ml [29]Phạm Duy 2019,Tham vọng “Sabeco 4.0” Thaibev: Thống lĩnh thị trường, bứt phá lợi nhuận, Vietnam times, truy cập 1/11/2021 https://viettimes.vn/tham-vong-sabeco-4-0-cua-thaibev-thong-linh-thi-truong-but-phaloi-nhuan-post99640.html [30] “Tập đoàn VinGroup”, Wikipedia, truy cập 17/10/21 https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_%C4%91o%C3%A0n_Vingroup [31] “Công bố thông tin số 289/2019”, VinGroup, truy cập 17/10/21 https://ircdn.vingroup.net/storage/uploads/CBTT/T5/CBTT_VIC_phat%20hanhCP,%2 0tang%20von%20Dieu%20le_16052019.pdf [32], [33] : Trâm Anh, 2019, “Minh Phú chào bán 60 triệu cổ phiếu cho Mitsui”, CafeF, truy cập 17/10/21 http://s.cafef.vn/MPC-307269/minh-phu-chao-ban-60-trieu-co-phieu-cho-mitsui-gia-5 0630-dongcp.chn [34] : Thuỷ Nguyễn, 2019, ‘’Mitsui mua lại 35.1% cổ phần Minh Phú lọt top 10 thương vụ tiêu biểu diễn đàn M&A’’, Báo đầu tư, truy cập 17/10/21 https://tinnhanhchungkhoan.vn/mitsui-mua-lai-35-1-co-phan-minh-phu-lot-top-10-thu ong-vu-tieu-bieu-nhat-tai-dien-dan-m-a-post217626.html [35] Huỳnh Nhật Trình 2021, M&A Case Study: Phân tích thương vụ ThaiBev thâu tóm Sabeco (P3.1) - Cấu trúc pháp lý giao dịch, Vietnam business insider, truy cập 1/11/2021 https://www.vietnambusinessinsider.vn/ma-case-study-phan-tich-thuong-vu-thaibev-th au-tom-sabeco-p31-thaibev-la-ai-a22364.html 50 Trường Đại học Thương Mại - Đầu tư q́c tế [36] Huỳnh Nhật Trình 2021, M&A Case Study: Phân tích thương vụ ThaiBev thâu tóm Sabeco (P3.2) - Cấu trúc pháp lý giao dịch, Vietnam business insider, truy cập 1/11/2021 https://www.vietnambusinessinsider.vn/ma-case-study-phan-tich-thuong-vu-thaibev-th au-tom-sabeco-p32-sabeco-dang-gia-bao-nhieu-a22366.html [37]PGS.TS Phạm Thị Thanh Hòa - Ths Hồ Quỳnh Anh 2019, Một số trao đổi từ thương vụ thối vốn nhà nước cơng ty cổ phần bia - rượu - nước giải khát sài gòn, Tạp chí nghiên cứu tài kế tốn, truy cập 1/11/2021 [38]Kim Tuyến (2017), “ThaiBev nói sau thâu tóm Ssabeco”, báo Người lao động, truy cập 22/11/21 https://nld.com.vn/kinh-te/thaibev-noi-gi-sau-thau-tom-sabeco-20171221155117689.h tm [39]Nguyễn Vũ, 2019, “Cơ hội tăng vốn cho ngân hàng”, tạp chí tài chính, truy cập 23/11/21 https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/co-hoi-tang-von-cho-ngan-hang-310329.html [40]Trần Anh, 2020, “ Điều đặc biệt thương vụ tỷ USD SK Group với Masan Vingroup”, Nhà đầu tư, truy cập 20/11/2021 [41]Thanh Thủy, 2019, “ Vingroup lên kế hoạch phát hành 750 triệu USD trái phiếu quốc tế, thêm người SK Group vào HĐQT”, Báo đầu tư, truy cập 20/11/2021 51 Trường Đại học Thương Mại - Đầu tư quốc tế ... luận vai trò M& A xuyên biên giới doanh nghiệp 2.1 M& A xuyên biên giới 2.2 Vai trò M& A xuyên biên giới doanh nghiệp 3.Thực trạng vai trò M& A xuyên biên giới doanh nghiệp bối cảnh Việt Nam 11 3.1... có; ? ?a dạng hố đ? ?a lý vai trò khác Trong giai đoạn 2015-2020, M& A xuyên biên giới bối cảnh Việt Nam trở nên ngày phổ biến Với m? ??c tiêu l? ?m rõ vai trò doanh nghiệp tham gia M& A bối cảnh Việt Nam, ... nh? ?m phân tích vai trò M& A xuyên biên giới doanh nghiệp bối cảnh Việt Nam 1.3 M? ??c tiêu nghiên cứu ● Nghiên cứu sở lý thuyết M& A xuyên biên giới ● Nghiên cứu thực trạng M& A xuyên biên giới Việt Nam