(Luận văn thạc sĩ) vai trò của cảnh sát biển việt namvới phát triển kinh tế biển

107 18 0
(Luận văn thạc sĩ) vai trò của cảnh sát biển việt namvới phát triển kinh tế biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  BẾ MINH NGA VAI TRÒ CỦA CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2014 Luan van BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  BẾ MINH NGA VAI TRÒ CỦA CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 60 31 01 02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƢƠNG TUẤN BIỂU HÀ NỘI - 2014 Luan van MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 1.1 Những vấn đề lý luận chung kinh tế biển, phát triển kinh tế biển 1.2 12 Quan niệm, nội dung vai trò Cảnh sát biển Việt Nam với phát triển kinh tế biển Chƣơng 41 Nguyên nhân vấn đề đặt vai trò Cảnh sát biển Việt Nam với phát triển kinh tế biển Chƣơng 41 Những thành tựu hạn chế vai trò Cảnh sát biển Việt Nam với phát triển kinh tế biển 2.2 26 THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 2.1 12 56 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 3.1 Quan điểm phát huy vai trò Cảnh sát biển Việt Nam với phát triển kinh tế biển 3.2 64 64 Giải pháp phát huy vai trò Cảnh sát biển Việt Nam với phát triển kinh tế biển 75 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Luan van DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Công nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Cảnh sát biển CSB Khoa học công nghệ KHCN Kinh tế - xã hội KT - XH Kinh tế biển KTB Tìm kiếm cứu nạn TKCN Xã hội chủ nghĩa XHCN Luan van MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia ven biển nằm khu vực Đơng Nam Á với diện tích lãnh thổ 330.000km2, có bờ biển dài 3.260km Diện tích biển thuộc chủ quyền, quyền tài phán quốc gia bao gồm: vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa gấp lần lãnh thổ đất liền với diện tích khoảng triệu km2, có 3.000 đảo lớn nhỏ hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa nằm Biển Đơng Các hải đảo quần đảo tạo thành phận thống lãnh hải Việt Nam, án ngữ trục đường giao thông huyết mạch biển với nguồn lợi tài nguyên, kinh tế biển (KTB), nên biển Việt Nam có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng kinh tế (KT), trị, xã hội (XH), quốc phịng - an ninh, có vai trị quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước, thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa (XHCN) Chiến lược KT - XH đến năm 2020 nước ta đặt trọng tâm vào đẩy mạnh phát triển KTB, đảo, đưa tỷ trọng KTB, đảo thu nhập quốc dân tăng lên Đồng thời gắn phát triển KT - XH với quốc phòng, an ninh biển, đảo vững mạnh, có bước phát triển nhảy vọt tiềm lực sức mạnh, lực lượng trận quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân biển, đảo, bao gồm thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế Đây nhiệm vụ quan trọng có quan hệ đến chiến lược biển số nước khu vực, vào thời kỳ số tài ngun khống sản dầu khí, tài nguyên quý đất liền nhiều nơi giới có nguy cạn kiệt Nhận thức rõ vai trò tầm quan trọng đặc biệt vấn đề phát triển KTB kết hợp với giữ gìn an ninh vùng biển, từ năm 90 Luan van kỷ XX, Đảng ta hạ tâm trị chiến lược tổ chức phát triển mạnh mẽ kinh tế vùng biển KTB, đảo, khẳng định phấn đấu đưa nước ta trở thành nước mạnh KTB Cụ thể: Năm 1990 Nhà nước ta đề chương trình Biển Đông - Hải đảo Nghị 03/NQ-TƯ ngày 6/5/1993 Bộ Chính trị “Về số nhiệm vụ phát triển KTB năm trước mắt” khẳng định: “Đẩy mạnh phát triển kinh tế đôi với tăng cường khả bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia, bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái biển ” Chỉ thị 20/BCT ngày 22/9/1997 Bộ Chính trị “Đẩy mạnh phát triển KTB theo hướng CNH, HĐH” rằng: “Vùng biển, hải đảo ven biển địa bàn chiến lược có vị trí định phát triển đất nước mạnh quan trọng nghiệp CNH, HĐH phát triển KTB phải nhằm tăng cường sức mạnh quốc gia, bảo vệ độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc” [18, tr.97] Đặc biệt, ngày 9-2-2007, Hội nghị Trung ương 4, khóa X, Nghị số 09/NQ-TW “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, xác định: “phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển, đảo, góp phần quan trọng nghiệp CNH, HĐH, làm cho đất nước giàu mạnh” “Trong thời kỳ phát triển KT - XH đất nước ta, giai đoạn 2010-2020 thời kỳ kinh tế tiếp tục phát triển thuộc loại trung bình khu vực, nhu cầu phát triển địi hỏi phải tăng cường khai thác nguồn lợi biển Do vậy, tiến biển, phấn đấu trở thành quốc gia biển nhu cầu tất yếu khách quan, thiết Qua yêu cầu làm chủ vùng biển, đảo, đảm bảo quốc phòng, an ninh ngày đòi hỏi có bước đột phá phát triển mạnh tiềm lực quốc phòng, an ninh biển để đủ khả bảo vệ vững chủ quyền lãnh hải, bao gồm quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam Biển Đông” Luan van Tiếp tục chủ trương, đường lối phát triển KTB, đảo xác định văn kiện trước Đảng, Chiến lược phát triển KT - XH 10 năm (2011-2020), Đại hội XI Đảng (tháng 2-2011) thông qua, nhấn mạnh: “Phát triển mạnh KTB tương xứng với vị tiềm biển nước ta, gắn phát triển KTB với bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ chủ quyền vùng biển” [22, tr.121] Quân đội nhân dân Việt Nam có vai trị quan trọng phát triển KTB, lực lượng CSB, Hải qn, Biên phịng nòng cốt Thời gian qua, hoạt động cụ thể mình, CSB Việt Nam tạo chuyển biến lớn nhận thức tầm quan trọng nhiệm vụ thực thi pháp luật, quản lý, giữ gìn an ninh, trật tự an tồn biển, đảo nói chung đấu tranh phịng chống vi phạm pháp luật, tội phạm biển nói riêng, điều kiện để phát triển KTB đất nước Những năm qua CSB Việt Nam tham gia phát triển KTB, có đóng góp đáng kể nhìn chung hiệu hoạt động KTB CSB chưa cao nhiều bất cập Thực tiễn phát triển KTB đặt cấp thiết việc nghiên cứu, làm rõ lý luận, thực tiễn giải pháp phát huy vai trị CSB Việt Nam q trình đó, góp phần phát triển KTB vừa đạt hiệu kinh tế cao, vừa bảo đảm củng cố vững quốc phòng - an ninh biển Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Vai trò Cảnh sát biển Việt Nam với phát triển kinh tế biển” làm luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Phát triển KTB vấn đề khơng mới, qua tìm hiểu phạm vi lý luận thực tiễn, vấn đề phát triển KTB nước ta nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu mức độ góc độ tiếp cận khác nhau, hình thức như: Đề tài khoa học cấp, sách chuyên khảo, báo tạp chí Luan van * Các sách tham khảo chuyên khảo Cuốn sách: “Tài nguyên biển đảo”, tác giả: Phùng Ngọc Dĩnh [13] Trong sách tác giả tiếp cận góc độ đánh giá tính phong phú, đa dạng tài nguyên biển, đảo Việt Nam Cuốn sách: “Kinh tế biển Việt Nam đường phát triển hội nhập”, tác giả: Ngô Lực Tài [61] Tác giả đề cập đến vai trò quan trọng KTB Việt Nam q trình phát triển hội nhập Cơng trình nghiên cứu: “Cơ sở cho phát triển kinh tế biển Việt Nam” Kiên Long [42] Cơng trình nghiên cứu phân tích sở lý luận thực tiễn cho chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam thời kỳ Cuốn sách: “Sức mạnh tổng hợp bảo vệ chủ quyền biển đảo” PGS.TS Nguyễn Đình Chiến [12] Cuốn sách tác giả tiếp cận góc độ quốc phòng - an ninh, phát huy sức mạnh tổng hợp bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc Việt Nam XHCN Những cơng trình khoa học đề cập cách tương đối khái quát xây dựng phát triển KTB Nhưng nhiều lý khác nhau, cơng trình đề cập đến khía cạnh vấn đề * Các luận án, luận văn nghiên cứu lĩnh vực kinh tế, kinh tế biển Luận án phó tiến sỹ khoa học quân “Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam vai trị Qn đội nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, tác giả: Nguyễn Minh Khải [34] Đây cơng trình Việt Nam trình bày tương đối hệ thống vai trị Quân đội với nghiệp CNH, HĐH đất nước Luận án cho rằng, Quân đội phải có trách nhiệm việc đảm bảo ổn định trị, bảo vệ vững chủ quyền an ninh quốc gia, coi đảm bảo vàng cho trình CNH, HĐH tiến hành mơi trường hịa bình ổn định: khẳng định khơng có hịa bình ổn định khơng thể CNH, HĐH theo định hướng XHCN Đồng thời, luận án Luan van cho rằng, với tư cách nguồn lực quốc gia, Qn đội cịn phải làm nhiều việc để trực tiếp tham gia vào trình CNH, HĐH; đồng thời đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thực vai trị Quân đội Luận án tiến sỹ kinh tế “Quân đội nhân dân Việt Nam phát triển kinh tế đất nước”, tác giả: Vũ Thanh Chế [11] Luận án đề cập cách tồn diện vai trị Quân đội nghiệp xây dựng kinh tế đất nước; phân chia hoạt động Qn đội ta thành nhóm phân tích hiệu nhóm hoạt động đó, rõ nâng cao hiệu nhóm hoạt động biểu tập trung việc nâng cao vai trò Quân đội nghiệp xây dựng kinh tế đất nước; phân tích, khái quát số thành tựu tồn chủ yếu nhóm hoạt động Quân đội ta góc độ tác động qua lại chúng kinh tế, nêu lên phương hướng số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu nhóm hoạt động nhằm phát huy vai trò Quân đội nghiệp phát triển kinh tế đất nước Luận án tiến sỹ kinh tế “Vai trò Quân đội nhân dân Việt Nam trình chủ động hội nhập kinh tế nước ta”, tác giả: Trần Văn Lý [37] Luận án phân tích làm rõ sở lý luận vai trị Quân đội trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đất nước khái quát, phân tích nội dung vai trị Qn đội q trình này; đồng thời, luận án phân tích tương đối tồn diện thực trạng thực nội dung vai trò Quân đội hội nhập kinh tế quốc tế năm qua lĩnh vực; đề xuất quan điểm, giải pháp trị, tư tưởng, tổ chức, cán phương thức hành động nhằm nâng cao vai trò Quân đội hội nhập kinh tế đất nước Luận án tiến sỹ kinh tế “Giải pháp vốn phát triển kinh tế biển địa bàn tỉnh Khánh Hịa”, tác giả: Đồn Vĩnh Tường [53] Luận án nêu lên tầm quan trọng phát triển KTB, qua phân tích, đưa giải pháp Luan van 10 vốn phát triển KTB tỉnh Khánh Hòa Luận văn thạc sỹ kinh tế “Phát triển kinh tế biển với xây dựng quốc phòng - an ninh giai đoạn tỉnh Khánh Hòa”, tác giả: Phan Thanh Hải [30] Luận văn nêu lên tầm quan trọng phát triển KTB, hướng chiến lược phát triển kinh tế củng cố quốc phòng, an ninh tỉnh Khánh Hòa Đưa phương hướng, giải pháp để đẩy mạnh phát triển KTB gắn với xây dựng quốc phòng, an ninh Luận văn thạc sỹ kinh tế “Vai trò Hải quân nhân dân Việt Nam phát triển kinh tế biển nay”, tác giả: Nguyễn Bá Nam [45] Luận văn phân tích đặc điểm, nội dung phát triển KTB luận giải sở khoa học vai trò Hải quân nhân dân Việt Nam phát triển KTB Đồng thời hệ thống hóa đường lối, quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước bảo đảm cho Hải quân phát huy vai trò phát triển KTB Đánh giá thực trạng đề xuất phương hướng, quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao vai trò Hải quân nhân dân Việt Nam phát triển KTB * Các viết đăng tạp chí đề cập đến phát triển KTB kết hợp với quốc phòng - an ninh Tiêu biểu như: “Kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh tỉnh ven biển”, Trần Văn Giới [27]; “Chiến lược biển Việt Nam tầm nhìn 2020”, Mạnh Hùng [28]; “Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế biển kết hợp tăng cường quốc phòng an ninh để bảo vệ vững vùng biển, hải đảo thuộc chủ quyền quốc gia”, Đặng Xuân Phương [52]; “Phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam góp phần bảo đảm quốc phòng - an ninh biển”, Nguyễn Bá Duyên [15]; “Phát triển kinh tế biển kết hợp với xây dựng chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa”, Nguyễn Quốc Khánh [36]; “Phát triển kinh tế biển đôi với bảo vệ chủ quyền an ninh vùng biển, hải đảo thềm lục địa Việt Nam”, Nguyễn Văn Yên [71]; “Phát triển kinh tế - xã Luan van 93 Cung cấp thơng tin, tài liệu cần thiết tình hình vi phạm pháp luật tổ chức, cá nhân hoạt động biển cho lực lượng có liên quan Tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, phát hiện, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật vùng biển thềm lục địa nước Cộng hòa XHCN Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế có liên quan mà Cộng hòa XHCN Việt Nam thành viên Bảo vệ tài sản Nhà nước; tính mạng, tài sản người phương tiện hoạt động hợp pháp biển; bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán; bảo vệ tài ngun; phịng, chống nhiễm mơi trường biển Thực phối hợp hoạt động TKCN khắc phục cố biển với lực lượng có liên quan theo quy định pháp luật Thực hoạt động phối hợp phòng, chống vi phạm pháp luật chống bn lậu, cướp biển, cướp có vũ trang chống lại tàu thuyền với lực lượng khác theo quy định pháp luật Bộ Quốc phòng Thực hoạt động hợp tác quốc tế công tác đối ngoại Thực hoạt động khác có liên quan theo quy định pháp luật Bộ Quốc phòng 3.2.5 Hợp tác với Cảnh sát biển nước khu vực, học hỏi mơ hình Cảnh sát biển đại nước giới Hợp tác với CSB nước khu vực, học hỏi mơ hình CSB đại giải pháp có vị trí, ý nghĩa quan trọng nhằm tận dụng nguồn ngoại lực để thực tốt nhiệm vụ bảo vệ phát triển KTB điều kiện kinh tế nước ta mở rộng hội nhập quốc tế Với vai trò lực lượng chấp pháp biển, CSB Việt Nam có trách nhiệm đẩy mạnh tăng cường hoạt động đối ngoại, hợp tác quốc tế để tận dụng diễn đàn quốc tế khu vực, tranh thủ ủng hộ nước bạn bè giới nhằm khẳng định đấu tranh, giải vấn đề Luan van 94 bất đồng chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán vùng biển, đảo Tổ quốc Trên sở quán triệt sâu sắc đường lối, sách đối ngoại Đảng, CSB Việt Nam triển khai thực đồng biện pháp nâng cao lực hợp tác quốc tế Theo đó, đẩy mạnh giáo dục nâng cao nhận thức cho tồn lực lượng vị trí, vai trị, tầm quan trọng hợp tác quốc tế quan điểm, đường lối, sách đối ngoại Đảng, Nhà nước liên quan đến bảo vệ chủ quyền, giữ gìn trật tự quốc phòng, an ninh vùng biển, đảo Thời gian qua CSB Việt Nam triển khai hợp tác quốc tế với Cảnh sát quốc tế INTERPOL, Hiệp hội Cảnh sát nước Đông Nam Á(ASEANPOL), quan phòng chống ma túy tội phạm Liên hiệp quốc (UNODC), nước láng giềng, khu vực ASEAN nước có quan hệ truyền thống với Việt Nam nhằm ngăn chặn việc xâm nhập tội phạm quốc tế bên vào Việt Nam, chặn đứng tệ nạn buôn bán phụ nữ trẻ em Việt Nam nước ngồi; góp phần nâng cao trình độ cán bộ, tăng cường trang bị, phương tiện phòng ngừa tội phạm, phòng chống ma túy cho lực lượng chức nước Thông qua hoạt động điều kiện tốt để CSB Việt Nam học tập kinh nghiệm tiên tiến nước chia sẻ thông tin bảo vệ biển, đảo hoạt động quân nhiều lĩnh vực khác liên quan đến KTB như: hợp tác nghiên cứu phát triển KHCN, đào tạo nhân lực, trao đổi hàng hóa CSB Việt Nam học hỏi, trao đổi kinh nghiệm luyện tập trung với lực lượng thực thi pháp luật biển có trình độ tiên tiến nước khu vực giới; đồng thời nhận ủng hộ giúp đỡ to lớn việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực viện trợ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác huấn luyện nâng cao lực tuần tra, kiểm soát; phối hợp tổ chức khu vực lực lượng thực Luan van 95 thi pháp luật biển nước đấu tranh phòng, chống loại tội phạm có tổ chức hoạt động xuyên biên giới biển Song hạn chế khả kêu gọi đầu tư, thu hút nguồn vốn từ bên phục vụ cho phát triển KTB cịn ít, hợp tác quốc tế lĩnh vực chuyển giao công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, khắc phục sợ cố chưa phát triển Để thực tốt giải pháp trên, cần tiến hành đồng biện pháp sau: Mở rộng tăng cường đẩy mạnh quan hệ trao đổi, cung cấp thông tin liên quan đến quản lý biển với CSB nước khu vực giới Thiết lập kênh thông tin với quan chức nước nhằm sớm phát hiện, ngăn chặn xử lý tội phạm biển Tham gia hợp tác quốc tế nghiên cứu phát triển, chuyển giao công nghệ đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho quốc phòng phát triển KTB Để thực tốt việc hợp tác quốc tế với CSB nước, CSB Việt Nam cần nâng cao khả mặt, trình độ nguồn nhân lực, trình độ quản lý khả tiếp thu, chuyển giao công nghệ Đồng thời, hợp tác quốc tế cần kết hợp chặt chẽ lợi ích kinh tế quốc phòng, bảo đảm bí mật quân sự, an ninh quốc gia, trọng hợp tác trao đổi thương mại nhằm tăng cường trang thiết bị kỹ thuật, trao đổi thông tin, hợp tác nghiên cứu, phát triển chuyển giao công nghệ phục vụ cho quốc phòng kinh tế Những giải pháp nhằm nâng cao vai trò CSB Việt Nam phát triển KTB CSB Việt Nam lực lượng chuyên trách, nòng cốt Nhà nước thực thi pháp luật biển, giữ vững quốc phòng - an ninh biển, đảo Tổ quốc Do đó, để góp phần xây dựng CSB Việt Nam quy, tinh nhuệ, đại bảo đảm điều kiện nâng cao vai trị nghiệp phát triển KTB Bảo vệ chủ quyền an ninh lợi ích quốc gia biển ln gắn với mục tiêu giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định; vừa mục tiêu, vừa yêu cầu bản, giữ vai trò đạo, xuyên suốt Luan van 96 hoạt động CSB Việt Nam nói riêng lực lượng quản lý, bảo vệ biển, đảo nói chung để thực nhiệm vụ giai đoạn * * * CSB Việt Nam lực lượng chuyên trách, nòng cốt Nhà nước thực thi pháp luật biển, bảo vệ an ninh, an toàn biển đảo Quốc gia, phạm vi hoạt động rộng lớn, tất vùng biển, đảo, thềm lục địa đất nước; có tiềm lợi định tổ chức biên chế, nhân lực, sở vật chất, KHCN, tính chất hoạt động, có khả tham gia cách có hiệu vào hoạt động phát triển KTB Trong năm qua, CSB Việt Nam ln ln thể vai trị ngày tăng phát triển KTB như: đóng vai trị nịng cốt tuần tra, kiểm tra, kiểm sốt, với mục đích bảo vệ chủ quyền an ninh lợi ích quốc gia biển gắn với mục tiêu giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định góp phần phát triển KTB Bên cạnh mặt tích cực hoạt động thực tiễn bộc lộ mặt hạn chế chưa phát huy đầy đủ vai trò CSB với phát triển KTB như: chế sách chưa hoàn thiện đồng bộ; nhiều tiềm mạnh, lợi CSB phát triển KTB chưa khai thác phát huy đầy đủ Để phát huy vai trò CSB Việt Nam với phát triển KTB tình hình cần phải phát huy tiềm mạnh, lợi CSB để mở rộng quy mô, chiều sâu phát triển KTB Tiếp tục hồn thiện chế, sách, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường khả KHCN, sở vật chất kỹ thuật, nguồn vốn đầu tư; nâng cao lực cạnh tranh đơn vị tham gia hoạt động phát triển KTB Mở rộng hợp tác, liên kết nước quốc tế phát triển KTB CSB nhằm phát huy Luan van 97 lực lượng có nhiều ưu vào KTB, tham gia bảo vệ môi trường biển cách có hiệu quả, góp phần phát triển kinh tế bền vững đất nước vấn đề cấp thiết Đồng thời bảo đảm cho CSB thực tốt chức năng, nhiệm vụ tình hình mới, góp phần hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Luan van 98 KẾT LUẬN Thế giới kỷ 21, kỷ đại dương biển Biển Đông chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên lớn, song tiềm ẩn nhiều mâu thuẫn dẫn đến tranh chấp xung đột chủ quyền biển, đảo CSB Việt Nam không lực lượng nòng cốt trực tiếp thực thi pháp luật biển, bảo vệ chủ quyền, an ninh, an tồn biển, đảo, mà cịn có vai trị to lớn nghiệp phát triển KTB nhằm thực tốt chiến lược biển quốc gia thời kỳ Trực tiếp tham gia phát triển KTB CSB Việt Nam làm nhiệm vụ quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Điều khơng nét đẹp truyền thống, chất đội CSB, mà thực hóa chức năng, nhiệm vụ CSB Việt Nam, sẵn sàng chiến đấu chiến đấu tốt bảo đảm điều kiện, mơi trường hịa bình cho phát triển bền vững kinh tế vùng biển, đảo Tổ quốc Đồng thời CSB Việt Nam trở thành lực lượng nòng cốt hoạt động tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, bảo vệ an ninh, TKCN, cứu hộ vùng biển, đảo tạo điều kiện tốt thu hút nhân dân thuộc thành phần kinh tế nước đầu tư phát triển KTB Trong năm qua, CSB bước đầu thu kết đáng kể phát triển KTB, khẳng định hướng CSB Việt Nam góp phần thực Nghị Đảng, Quân ủy Trung ương, Chỉ thị Chính phủ, Bộ Quốc phòng biển phát triển KTB Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, CSB làm KTB nhiều bất cập, hạn chế Nhiều vấn đề đặt địi hỏi phải nhanh chóng giải thời gian tới để vừa bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa Tổ quốc, vừa tham gia phát triển KTB có hiệu quả, kết hợp chặt chẽ phát triển Luan van 99 KTB, đảo với bảo vệ chủ quyền an ninh biển, đảo Tổ quốc Xây dựng trận quốc phịng tồn dân biển, đảo, tạo điều kiện cho KTB phát triển Từ thực trạng kinh nghiệm phát huy vai trò CSB Việt Nam phát triển KTB năm qua, CSB cần nắm vững quan điểm nâng cao vai trò phát triển KTB thời gian tới, trước hết cần tập trung nguồn lực phát triển ngành, lĩnh vực, vùng có lợi Ứng dụng thành tựu KHCN đại, sử dụng công nghệ lưỡng dụng vào phát triển KTB Vừa bảo vệ vững vùng biển, đảo, vùng đặc quyền kinh tế Tổ quốc, vừa tham gia có hiệu hoạt động phát triển KTB CSB Việt Nam có vai trị to lớn nghiệp phát triển KTB, điều thể khơng tạo mơi trường thuận lợi an ninh trị, đảm bảo hậu cần biển cho thành phần kinh tế tham gia phát triển KTB mà trực tiếp tham gia có hiệu vào q trình Để nâng cao vai trò CSB phát triển KTB cần thực đồng giải pháp nêu trên, song nhấn mạnh rằng, CSB Việt Nam phải lãnh đạo, đạo chặt chẽ Chính phủ, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng phối kết hợp chặt chẽ có hiệu với địa phương, lực lượng có liên quan đến biển Hiệu phối kết hợp tác động lớn đến việc nâng cao vai trò CSB Việt Nam phát triển KTB Luan van 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph.Ăngghen (1878), “Chống ĐuyRinh”, C.Mác - Ăngghen, toàn tập, tập 20, Hà Nội, 1994 Nguyễn Ngọc Anh (2010), “Thực trạng phương hướng hoàn thiện pháp luật hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm biển Việt Nam nay”, Hội thảo khoa học Phòng chống tội phạm bảo vệ an ninh trật tự biển Việt Nam, vấn đề đặt công tác đào tạo cán tình hình nay, TP Hồ Chí Minh Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2014), Tài liệu tuyên truyền biển, đảo năm 2014 Bộ Tư lệnh CSB (2014), Báo cáo số 78/BC-BTL ngày 8/1/2014 “Báo cáo tình hình tai nạn hàng hải 2013” Bộ Tư lệnh CSB (2014), Báo cáo số 1868/BC-BTL ngày 30/9/2014 “Báo cáo kết hoạt động tuần tra kiểm soát từ năm 2000 đến tháng năm 2014” Nguyễn Đức Bình (2010), “Một số vấn đề đấu tranh phòng, chống tội phạm biển Việt Nam nay”, Hội thảo khoa học Phòng chống tội phạm bảo vệ an ninh trật tự biển Việt Nam, vấn đề đặt công tác đào tạo cán tình hình nay, TP Hồ Chí Minh Cục Chính trị - Bộ tư lệnh Hải quân (2003), Những vấn đề cần nắm vững lực lượng làm nhiệm vụ vùng biển, đảo Tổ quốc, Hải Phòng Cục Chính trị - Bộ Tư lệnh Hải quân (2005), 50 năm Hải quân nhân dân Việt Nam anh hùng, Hải Phòng Lê Văn Cương (2012), “Tranh chấp Biển Đông - Đặc điểm, xu giải pháp”, Tọa đàm khoa học An ninh Biển Đông công tác bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc Luan van 101 10 Cục Hàng hải Việt Nam (2014), số 3851/CHHVN-ATANHH ngày 18/9/2014 “Báo cáo tình hình tai nạn hàng hải” 11 Vũ Thanh Chế (1997), Quân đội nhân dân Việt Nam phát triển kinh tế đất nước, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị quân 12 Nguyễn Đình Chiến (2013), Sức mạnh tổng hợp bảo vệ chủ quyền biển đảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Phùng Ngọc Dĩnh (1999), Tài nguyên biển đảo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Trần Kim Dung (2008), “Đào tạo nhân lực khai thác tài nguyên biển”, Tạp chí kinh tế dự báo, số (20) 15 Nguyễn Bá Duyên (2010), “Phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam góp phần bảo đảm quốc phịng- an ninh biển”, Tạp chí Quốc phịng toàn dân, số (20) 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993),NQ 03- NQ/TW ngày 6/5/1993, Một số nhiệm vụ phát triển KTB năm trước mắt 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Chỉ thị 20/ BCT, ngày 2/9/1997, Đẩy mạnh phát triển KTB theo hướng CNH, HĐH 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), NQ 09-NQ/TW ngày 9/2/2007, NQTW khóa X “Về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị 28, Hội nghị Trung ương khóa XI Luan van 102 24 Nguyễn Quang Đạm (2012), “Vịnh Thái Lan thách thức an ninh biển”, Tạp chí Cảnh sát biển Việt Nam, số (04) 25 Nguyễn Giang Đông (2012), “Tăng cường lực lượng kiểm tra, giám sát, thực thi pháp luật vùng biển tình hình nay”, Tạp chí Cảnh sát biển Việt Nam, số (04) 26 Nguyễn Giang Đông (2012), “Hoạt động phòng chống tội phạm biển lực lượng CSB Việt Nam”, Hội thảo khoa học Phòng chống tội phạm bảo vệ an ninh trật tự biển Việt Nam, vấn đề đặt công tác đào tạo cán tình hình nay, TP Hồ Chí Minh 27 Trần Văn Giới (2002), “Kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh tỉnh ven biển”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số (01) 28 Mạnh Hùng (2007), “Chiến lược biển Việt Nam tầm nhìn 2020”, Tạp chí Cộng sản, số (780) 29 Nguyễn Thanh Dương Hàm (2010), “Khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản gắn với tăng cường quốc phịng- an ninh”, Tạp chí Quốc phịng toàn dân, số (20) 30 Phan Thanh Hải (1997), Phát triển KTB với xây dựng quốc phòng an ninh tỉnh Khánh Hòa, Luận văn thạc sỹ Kinh tế 31 Nguyễn Văn Hài (2009), “Khai thác tiềm KTB Quảng Trị”, Tạp chí kinh tế dự báo, số (10) 32 Hồ Văn Hồnh (2013), “Sáu nhóm giải pháp phát triển KTB”, Báo Điện tử Chính phủ, tháng 9/2013 33 Nguyễn Chu Hồi (2013), “Đẩy mạnh phát triển kinh tế biển gắn với bảo đảm chủ quyền vùng biển quốc gia”, Tạp chí Biển hải đảo Việt Nam 34 Nguyễn Minh Khải (1995), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam vai trị Qn đội nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất Luan van 103 nước, Luận án Phó tiến sỹ Khoa học quân sự, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 35 Vũ Hồng Khanh (2012), “Vài nét lực lượng Cảnh sát biển nước Châu Á, Thái Bình Dương”, Tạp chí Cảnh sát biển Việt Nam, số (04) 36 Nguyễn Quốc Khánh (2010), “Phát triển KTB kết hợp với xây dựng chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc XHCN”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân , số (20) 37 Trần Văn Lý (2006), Vai trò Quân đội nhân dân Việt Nam trình chủ động hội nhập kinh tế nước ta, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị quân 38 Phạm Đức Lĩnh (2009), “Lực lượng tin cậy ngư dân làm ăn biển”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số (10) 39 Phạm Đức Lĩnh (2010), “Đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật tội phạm biển lực lượng Cảnh sát biển - Những khó khăn,vướng mắc giải pháp nâng cao hiệu quả”, Hội thảo khoa học Phòng chống tội phạm bảo vệ an ninh trật tự biển Việt Nam, vấn đề đặt công tác đào tạo cán tình hình nay, TP Hồ Chí Minh 40 Trần Phương Linh (2012), “Tình hình an ninh, trật tự vùng biển Việt Nam hoạt động lực lượng Cảnh sát biển thời gian gần đây”, Tọa đàm khoa học An ninh Biển Đông công tác bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc 41 Trần Phương Linh (2013), “15 năm xây dựng hành lang pháp lý cho hoạt động lực lượng Cảnh sát biển”, Tạp chí CSB Việt Nam, số (07) 42 Kiên Long (2013), Cơ sở cho phát triển kinh tế biển Việt Nam,Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 43 Phạm Văn Quang (2013), “Khai thác hiệu tiềm KTB Kiên Luan van 104 Giang”, Tạp chí kinh tế dự báo, số (13) 44 Lê Ngọc Minh (2012), “Công tác đào tạo cán bộ, chiến sỹ CSB đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm biển Việt Nam nay”, Hội thảo khoa học Phòng chống tội phạm bảo vệ an ninh trật tự biển Việt Nam, vấn đề đặt công tác đào tạo cán tình hình nay, TP Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Bá Nam (2005), Vai trị Hải quân nhân dân Việt Nam phát triển KTB nay, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Học viện Chính tị quân 46 Phạm Tuấn Nam (2010), “Phát triển KT-XH biển đảo phục vụ chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình mới”, Tạp chí Quốc phịng toàn dân, số (20) 47 Nguyễn Văn Ngừng (2012), “Kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh phát triển KTB Việt Nam”, Hội thảo khoa học Phòng chống tội phạm bảo vệ an ninh trật tự biển Việt Nam, vấn đề đặt cơng tác đào tạo cán tình hình nay, TP Hồ Chí Minh 48 Nguyễn Văn Nhật (2012), “Những vấn đề đặt đấu tranh phòng chống tội phạm vi phạm pháp luật biển Việt Nam nay”, Hội thảo khoa học Phòng chống tội phạm bảo vệ an ninh trật tự biển Việt Nam, vấn đề đặt cơng tác đào tạo cán tình hình nay, TP Hồ Chí Minh 49 Nguyễn Thống Nhất (2013), “Bài học kinh nghiệm qua 15 năm thực nhiệm vụ hàng hải TKCN lực lượng CSB”, Tạp chí CSB Việt Nam, số (07) 50 Thủ tướng phủ (2008), Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 6/3/2008, “Đề án quy hoạch phát triển khu kinh tế ven biển đến Luan van 105 năm 2020” 51 Thủ tướng phủ (2009), Nghị định số 25/2009/NĐ - CP ngày 6/3/2009, “Quy hoạch sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường biển, hải đảo”, 52 Đặng Xuân Phương (2010), “Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế biển kết hợp tăng cường quốc phòng- an ninh để bảo vệ vững vùng biển, hải đảo thuộc chủ quyền quốc gia”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số (20) 53 Đoàn Vĩnh Tường (2007), Giải pháp vốn phát triển kinh tế biển địa bàn tỉnh Khánh Hòa, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Thủy sản 54 Nguyễn Văn Tài (2009), Sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển 55 Nguyễn Văn Tự (2009), Quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới biển, đảo hội nhập quốc tế 56 Nguyễn Ngọc Tương (2009), “Góp phần đưa đất nước mạnh giàu từ biển”, Báo Hải quân Việt Nam, số (671) 57 Trần Đình Thiêm (2010), Về Chiến lược kinh tế biển Việt Nam 58 Nguyễn Hồng Thanh (2012), “Hoàn thiện quy định pháp luật quyền hạn, nhiệm vụ Quân đội nhân dân Việt Nam đấu tranh phòng chống tội phạm biển”, Hội thảo khoa học Phòng chống tội phạm bảo vệ an ninh trật tự biển Việt Nam, vấn đề đặt công tác đào tạo cán tình hình nay, TP Hồ Chí Minh 59 Đỗ Minh Thái (2012), “Tình hình quốc phòng an ninh vùng biển nước ta thời gian gần đây”, Tọa đàm khoa học An ninh Biển Đông công tác bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc 60 Trần Đăng Thanh (2012), “Nghệ thuật ứng xử Quân đội nhân dân Việt Nam giải vấn đề tranh chấp biển Đông để bảo vệ chủ Luan van 106 quyền Tổ quốc”, Tọa đàm khoa học An ninh Biển Đông công tác bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc 61 Ngô Lực Tài (2012), Kinh tế biển Việt Nam đường phát triển hội nhập, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 62 Trần Anh Tuấn (2013), “Giải pháp phát triển kinh tế biển vùng Duyên hải Bắc Bộ theo hướng CNH- HĐH”, Tạp chí kinh tế dự báo, số (14) 63 Ngô Ngọc Thu (2013), “Một số kinh nghiệm rút từ việc bắt giữ cướp biển tàu ZAFIRAN”, Tạp chí CSB Việt Nam, số (04) 64 Đỗ Minh Thái (2013), “Nâng cao hiệu phối hợp Hải quân Cảnh sát biển đấu tranh bảo vệ chủ quyền, an ninh, trật tự biển”, Tạp chí Cảnh sát biển Việt Nam, số (07) 65 Phạm Hồng Tạo, Lê Viết Thanh (2013), “Giải pháp tăng cường kết hợp phát triển kinh tế biển với vấn đề quốc phòng an ninh quốc gia nay”, Trung tâm giáo dục quốc phòng, ngày 28/3/2013 66 Trương Minh Tuấn (2014), “Việt Nam với mục tiêu phát triển KTB, đảo bền vững Thế kỷ đại dương”, Báo Tuyên giáo, ngày 7/2/2014 67 Nguyễn Xuân Thu, Bùi Tất Thắng (2014), “Phát triển KTB, thực trạng triển vọng”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 26/6/2014 68 Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam (2014), Cổng thơng tin điện tử - Bộ Tài chính, ngày 30/6/2014 69 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2008), Pháp lệnh lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam, số 03/2008/PL-UBTVQH12 ngày 26/1/2008 70 Viện Chiến lược Quân (2010), “Nghiên cứu xây dựng trận quốc phòng vùng biển, đảo nhằm bảo vệ vững chủ quyền quốc gia giai đoạn mới” 71 Nguyễn Văn Yên (2010), “Phát triển KTB đôi với bảo vệ chủ quyền Luan van 107 an ninh vùng biển, hải đảo thềm lục địa Việt Nam”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số (20) 72 Trịnh Đình Xun (2010), “Cơng tác phịng, chống tội phạm bảo vệ an ninh, trật tự biển lực lượng Hải quân nhân dân Việt Nam”, Hội thảo khoa học Phòng chống tội phạm bảo vệ an ninh trật tự biển Việt Nam, vấn đề đặt công tác đào tạo cán tình hình nay, TP Hồ Chí Minh Luan van ... LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 1.1 Những vấn đề chung kinh tế biển, phát triển kinh tế biển 1.1.1 Kinh tế biển Kinh tế biển gì? Theo nhà kinh tế, KTB tổng... với phát triển kinh tế biển 1.2.1 Quan niệm vai trò Cảnh sát biển Việt Nam với phát triển kinh tế biển Luận văn quan niệm vai trò CSB Việt Nam phát triển KTB sau: Vai trò CSB Việt Nam với phát triển. .. TRIỂN KINH TẾ BIỂN 3.1 Quan điểm phát huy vai trò Cảnh sát biển Việt Nam với phát triển kinh tế biển 3.2 64 64 Giải pháp phát huy vai trò Cảnh sát biển Việt Nam với phát triển kinh tế biển 75 KẾT

Ngày đăng: 06/02/2023, 17:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan