1. Trang chủ
  2. » Tất cả

De an tốt nghiệp phát huy vai trò giám sát và phản biện xã hội của mttq và các đoàn thể chính trị xã hội tỉnh thanh hoá thời kỳ mới

29 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 46,08 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Phần 1 MỞ ĐẦU 1 1 1 SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN 1 1 2 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 2 Phần 2 NỘI DUNG ĐỀ ÁN 3 2 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 3 2 1 1 Khái niệm về giám sát 3 2 1 2 Khái niệm về phản biện xã[.]

i MỤC LỤC Trang Phần MỞ ĐẦU 1.1 SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN 1.2 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU Phần 2: NỘI DUNG ĐỀ ÁN 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 2.1.1 Khái niệm giám sát 2.1.2 Khái niệm phản biện xã hội 2.1.3 Mục đích, tính chất giám sát phản biện xã hội .3 2.2 CƠ SỞ CHÍNH TRỊ 2.3 CƠ SỞ PHÁP LÝ 2.4 CƠ SỞ THỰC TIỄN .6 2.5 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁM SÁT VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI TỈNH THANH HÓA (2004-2015) 2.5.1 Trong hoạt động giám sát 2.5.2 Trong hoạt động phản biện xã hội 13 2.5.3 Những khó khăn, hạn chế 15 2.5.4 Nguyên nhân khó khăn, hạn chế .16 2.6 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU .17 2.6.1 Nâng cao nhận thức vai trị, vị trí hoạt động giám sát phản biện xã hội MTTQ tổ chức trị - xã hội .17 2.6.2 Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng MTTQ tổ chức trị - xã hội thực nhiệm vụ giám sát phản biện xã hội 18 2.6.3 Trách nhiệm quyền cấp việc phối hợp với MTTQ tổ chức trị - xã hội thực nhiệm vụ giám sát phản biện xã hội .18 2.6.4 Nâng cao vai trò chủ động MTTQ tổ chức trị - xã hội hoạt động giám sát phản biện xã hội 19 ii 2.6.5 Tăng cường phối hợp thống hành động MTTQ tổ chức thành viên MTTQ cấp 20 2.6.6 Các điều kiện để bảo đảm cho hoạt động giám sát phản biện xã hội MTTQ tổ chức trị - xã hội cấp tỉnh .21 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .22 3.1 KẾT LUẬN 22 3.2 KIẾN NGHỊ 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 iii MỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮT CNXH : Chủ nghĩa xã hội HĐND : Hội đồng nhân dân MTTQ : Mặt trận Tổ quốc UBND : Ủy ban nhân dân UBTV : Ủy ban Thường vụ XHCN : Xã hội chủ nghĩa Phần MỞ ĐẦU 1.1 SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN - Chức giám sát phản biện xã hội MTTQ Việt Nam tổ chức trị - xã hội quy định Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH nước ta; chức ghi Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam (Khóa XI); thể chế hóa Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013; Luật MTTQ Việt Nam nhiều văn quy phạm pháp luật khác - Mặt khác, từ yêu cầu Nghị Trung ương (khóa XI) trách nhiệm MTTQ đoàn thể trị - xã hội ghi: “Trước kiểm điểm, phải tổ chức lấy ý kiến góp ý cấp ủy, tổ chức đảng trực thuộc, MTTQ, đoàn thể trị - xã hội cấp ”; đồng thời “Định kỳ tổ chức để nhân dân góp ý xây dựng Đảng thơng qua MTTQ đồn thể trị - xã hội cấp” Đây nhiệm vụ yêu cầu cho hoạt động MTTQ Việt Nam cấp tỉnh Tuy nhiên, thực tế năm qua thiếu chế cụ thể quy định nội dung, phạm vi giám sát phản biện; chế độ trách nhiệm chủ thể giám sát đối tượng chịu giám sát; chế xử lý kiến nghị sau giám sát phản biện,do vai trị giám sát phản biện xã hội MTTQ đồn thể trị - xã hội tỉnh chưa phát huy chưa đem lại hiệu thiết thực Từ thực trạng chung nước yêu cầu Nghị Trung ương IV (khóa XI), ngày 12/12/2013 Bộ Chính trị ban hành Quyết định 217-QĐ/TW, ngày 12 tháng 12 năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương việc ban hành Quy chế giám sát phản biện xã hội MTTQ đồn thể trị - xã hội; Vì vậy, để phát huy vai trị MTTQ đồn thể trị - xã hội cấp tỉnh phát huy quyền làm chủ nhân dân thông qua hoạt động giám sát phản biện xã hội MTTQ đoàn thể trị - xã hội, để chủ trương, nghị chế, sách nhanh chóng vào sống, phát huy tác dụng thực tiễn ban hành; Dựa lĩnh vực chuyên môn học, với lựa chọn thân; qua thời gian công tác xin chọn đề án nghiên cứu: “Phát huy vai trò giám sát phản biện xã hội MTTQ đồn thể trị - xã hội tỉnh Thanh Hố thời kỳ mới” Với mong muốn thông qua việc nghiên cứu để từ có đề xuất giải pháp thích hợp, hiệu nhất, góp phần thúc đẩy hoạt động MTTQ cấp ngày có hiệu 1.2 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 1.2.1 Thời gian : Được thực từ năm 2016 đến 2020 1.2.2 Đối tượng: Ủy ban MTTQ đồn thể trị - xã hội (Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nông dân, Liên đoàn lao động, Hội Cựu chiến binh) cấp tỉnh (với vai trò chủ thể giám sát phản biện xã hội) quan, tổ chức Đảng, quyền, tịa án nhân dân, viện kiểm sát nhân; đội ngũ cán bộ, công chức, đảng viên…(với tư cách đối tượng giám sát phản biện xã hội) Phần 2: NỘI DUNG ĐỀ ÁN 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 2.1.1 Khái niệm giám sát Tại Điều Quy chế giám sát phản biện xã hội MTTQ Việt Nam đoàn thể trị - xã hội ban hành kèm theo Quyết định 217-QĐ/TW ngày 12 tháng 12 năm 2013 Bộ Chính trị quy định: Giám sát việc theo dõi, phát hiện, xem xét; đánh giá kiến nghị nhằm tác động quan, tổ chức cán bộ, đảng viên, đại biểu dân cử, công chức, viên chức nhà nước việc thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước 2.1.2 Khái niệm phản biện xã hội Tại Mục 2, Điều Quy chế quy định sau: Phản biện xã hội việc nhận xét, đánh giá, nêu kiến, kiến nghị dự thảo chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước 2.1.3 Mục đích, tính chất giám sát phản biện xã hội Giám sát nhằm góp phần xây dựng thực chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, chương trình kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại; kịp thời phát sai sót, khuyết điểm, yếu kiến nghị sửa đổi, bổ sung sách cho phù hợp; phát hiện, phổ biến nhân tố mới, mặt tích cực; phát huy quyền làm nhân dân, góp phần xây dựng Đảng, Nhà nước sạch, vững mạnh Phản biện xã hội nhằm phát nội dung thiếu, chưa sát, chưa đúng, chưa phù hợp văn dự thảo quan Đảng, Nhà nước; kiến nghị nội dung thiết thực, góp phần bảo đảm tính đắn, phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội tính hiệu việc hoạch định chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước; bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp nhân dân; phát huy dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội Giám sát phản biện xã hội mang tính nhân dân, tính dân chủ xã hội chủ nghĩa, tính xây dựng, tính khoa học thực tiễn 2.2 CƠ SỞ CHÍNH TRỊ - Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội XI thông qua, ghi rõ: "Đảng Cộng sản Việt Nam đảng cầm quyền, tôn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân, chịu giám sát nhân dân; dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng; đoàn kết lãnh đạo nhân dân tiến hành nghiệp cách mạng Đảng lãnh đạo hệ thống trị, đồng thời phận hệ thống Đảng lãnh đạo, tơn trọng phát huy vai trị Nhà nước, MTTQ Việt Nam đồn thể trị - xã hội." - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng đặt yêu cầu hoạt động giám sát phản biện xã hội MTTQ Việt Nam, sau: "MTTQ đoàn thể nhân dân tiếp tục tăng cường tổ chức, đổi nội dung, phương thức hoạt động, tập hợp, đoàn kết nhân dân, thực dân chủ, tổ chức phong trào thi đua yêu nước, phát triển kinh tế, văn hố, xã hội, tăng cường quốc phịng, an ninh, giám sát phản biện xã hội, tham gia xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước" (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI; trang 246) - Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay” nhấn mạnh: “Trong năm 2012 ban hành quy chế giám sát (trực tiếp gián tiếp) nhân dân cán bộ, đảng viên, tổ chức đảng quyền cấp; có chế giám sát Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội, việc tổ chức lấy ý kiến đóng góp chuyên gia, nhà khoa học; chế để Mặt trận Tổ quốc, đồn thể trị - xã hội nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng quyền” (Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khóa XI; trang 35) - Quyết định 217-QĐ/TW ngày 12/12/2013 Bộ Chính trị quy định “Giám sát phản biện xã hội giám sát phản biện xã hội MTTQ Việt Nam đồn thể trị - xã hội” - Nghị số 04-NQ/TU, ngày 12/3/2012 Ban Chấp Đảng tỉnh Thanh Hóa “về tiếp tục xây dựng đội ngũ cán đổi mạnh mẽ công tác cán đáp ứng yêu cầu Thanh Hóa thành tỉnh tiên tiến vào năm 2020” ghi rõ: “Xây dựng Quy chế để MTTQ, đoàn thể nhân dân tham gia nhận xét, đánh giá, phê bình tổ chức đảng cán bộ, đảng viên công tác cán bộ” (Nghị số 04-NQ/TU Ban Chấp Đảng tỉnh Thanh Hóa; trang 27) 2.3 CƠ SỞ PHÁP LÝ - Quyền giám sát MTTQ Việt Nam lần ghi nhận Điều Hiến pháp năm 1992: “Các quan Nhà nước, cán bộ, viên chức Nhà nước… phải chịu giám sát nhân dân” Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: “MTTQ Việt Nam sở trị quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc” - Tại Điều 12 Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quy định rõ: “Hoạt động giám sát MTTQ Việt Nam giám sát mang tính nhân dân, hỗ trợ cho cơng tác giám sát, kiểm tra, tra Nhà nước, nhằm góp phần xây dựng bảo vệ Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, bảo vệ quyền lợi ích đáng nhân dân MTTQ Việt Nam giám sát hoạt động quan Nhà nước, đại biểu dân cử, cán bộ, công chức theo quy định” - Điều Luật Tổ chức HĐND UBND ghi: “Trong hoạt động HĐND, Thường trực HĐND, UBND, ban HĐND đại biểu HĐND phối hợp chặt chẽ với Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận, tổ chức xã hội khác chăm lo bảo vệ lợi ích nhân dân, vận động nhân dân tham gia việc quản lý Nhà nước thực nghĩa vụ Nhà nước” Ngoài ra, hoạt động giám sát MTTQ Việt Nam tổ chức trị - xã hội cịn luật văn quy phạm pháp luật khác thể chế hoá cụ thể, như: Luật Thanh tra văn luật ghi nhận giám sát nhân dân thông qua Ban Thanh tra nhân dân xã, phường, thị trấn; Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH1, ngày 20/4/2007 Ủy ban Thường vụ Quốc hội thực dân chủ xã, phường, thị trấn; Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg, ngày 18/04/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế giám sát đầu tư cộng đồng; Nghị liên tịch số 05/2006/NQLT-CP-UBTUMTTQVN, ngày 21/4/2006 "Về việc ban hành Quy chế “MTTQ Việt Nam giám sát cán bộ, công chức, đảng viên khu dân cư” 2.4 CƠ SỞ THỰC TIỄN Theo quy định, hoạt động giám sát MTTQ Việt Nam tổ chức trị - xã hội giám sát mang tính nhân dân, hỗ trợ cho công tác giám sát, kiểm tra, tra Nhà nước Đối tượng giám sát MTTQ Việt Nam hoạt động quan, tổ chức, cá nhân máy Đảng, Nhà nước, thực hình thức: động viên nhân dân thực quyền giám sát; tham gia giám sát với quan quyền lực Nhà nước; thông qua hoạt động mình, tổng hợp ý kiến nhân dân tổ chức thành viên kiến nghị với quan Đảng, Nhà nước có thẩm quyền biểu dương, khen thưởng quan, cán bộ, công chức, đảng viên hồn thành tốt nhiệm vụ xem xét, giải quyết, xử lý trường hợp vi phạm pháp luật, đạo đức, lối sống Với hình thức giám sát phong phú, đa dạng hoạt động giám sát MTTQ tổ chức trị - xã hội cấp tỉnh đạt kết bước đầu Tuy nhiên, so với yêu cầu thực tiễn, vai trò giám sát phản biện xã hội MTTQ đồn thể trị - xã hội tỉnh chưa phát huy đầy đủ chưa đem lại hiệu thiết thực sống 2.5 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁM SÁT VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI TỈNH THANH HÓA (2004-2015) 2.5.1 Trong hoạt động giám sát + Giám sát việc xây dựng sách, pháp luật Uỷ ban MTTQ cấp tỉnh Thanh Hố tích cực tham gia giám sát hoạt động lập pháp Quốc hội lập quy quan Nhà nước, quyền địa phương Thơng qua việc góp ý kiến vào dự thảo Bộ luật, văn quy phạm pháp luật, phát chế, sách chưa phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương, quyền nghĩa vụ đông đảo tầng lớp nhân dân, kiến nghị sửa đổi, bổ sung cho phù hợp đảm bảo chế, sách sau ban hành khả thi phải sửa đổi, như: Luật Đất đai, Luật khiếu nại, tố cáo, Bộ Luật hình sự, Nghị HĐND tỉnh… Về giám sát việc thực chế sách ban hành; MTTQ tổ chức trị- xã hội cấp, động viên đoàn viên, hội viên tầng lớp nhân dân tích cực tham gia giám sát quyền cấp cán bộ, công chức việc thực chế, sách có hiệu lực thi hành như: thực công tác đầu tư xây dựng nguồn vốn nhà nước, giám sát việc thực quy định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thực Chương trình 134, 135 Chương trình 30a huyện nghèo…Thơng qua phát kiến nghị bổ sung, sửa đổi chế, sách, quy định ban hành khơng cịn phù hợp với thực tiễn; góp phần làm giảm sai sót xây dựng ban hành pháp luật, đảm bảo chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, tỉnh ban hành, tổ chức thực phát huy hiệu đời sống xã hội, tạo đồng thuận nhân dân + Giám sát việc thực quy trình bầu cử đại biểu Quốc hội bầu cử đại biểu HĐND cấp MTTQ tổ chức trị - xã hội làm tốt cơng tác giám sát phối hợp với Thường trực HĐND, Ủy ban Bầu cử cấp tổ chức 12 + Giám sát việc thực nhiệm vụ đảng viên, tư cách, đạo đức, lối sống điều đảng viên không làm MTTQ chủ yếu gắn với việc giám sát cán bộ, công chức, đảng viên thực khu dân cư hình thức giám sát thơng qua việc tổ chức lấy phiếu tín nhiệm chức danh chủ chốt cấp xã thông qua nhận xét, đánh giá cấp ủy nơi cư trú đảng viên theo Quy định 76 Bộ Chính trị phản ánh nhân dân khu dân cư Trong năm (2005 - 2010) MTTQ cấp tiếp 4.385 lượt người, tiếp nhận 1.958 đơn thư khiếu nại, tố cáo, phản ánh vi phạm quản lý đất đai, giải phóng mặt bằng, vi phạm quy chế dân chủ, tham nhũng, tiêu cực….của cán bộ, công chức, đảng viên cấp xã Trong đó, xem xét, chuyển đến quan có trách nhiệm giải 1.227 đơn + Giám sát việc thực chức trách, nhiệm vụ đội ngũ cán công chức Nhà nước đại biểu dân cử Từ năm 2006 đến 2010, tổ chức lấy phiếu tín nhiệm cho 5.042 vị Chủ tịch, Phó chủ tịch HĐND, UBND cấp xã 3.408 vị trưởng thôn Kết quả, sau lần lấy phiếu tín nhiệm có 48 vị Chủ tịch, phó chủ tịch HĐND, UBND 124 vị Trưởng thơn có số phiếu tín nhiệm thấp 50% cấp có thẩm quyền xem xét xử lý, số vị cho giữ chức vụ chuyển công tác khác Việc tổ chức lấy phiếu tín nhiệm nhân dân đồng tình ủng hộ tích cực tham gia, góp phần chỉnh đốn tác phong, lề lối làm việc, tinh thần phục vụ nhân dân cán bộ, công chức, đảng viên nâng cao hiệu lực, hiệu điều hành quyền sở Hoạt động giám sát MTTQ đại biểu dân cử chủ yếu thực thông qua việc tổ chức tiếp xúc đại biểu dân cử với cử tri thông qua việc phản ảnh cử tri nhân dân hoạt động đại biểu nói chung tư cách đạo đức, tín nhiệm cử tri đại biểu Bằng hình thức đó, MTTQ cấp xem xét đánh giá việc thực nhiệm vụ đại biểu dân cử theo quy định điều 51 Luật Tổ chức Quốc hội Luật Tổ chức HĐND cấp 13 + Hoạt động giám sát tổ chức trị- xã hội - Liên đoàn Lao động tỉnh phối hợp với quan chức tiến hành kiểm tra, giám sát việc thực chế độ, sách người lao động doanh nghiệp, giám sát việc thực Luật Doanh nghiệp, giám sát thông qua hội nghị cán công chức hàng năm - Hội Nông dân tổ chức tốt việc tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân, phối hợp giám sát thực dân chủ xã phường thị trấn, góp phần tích cực vào việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng hội viên nông dân tỉnh - Hội Cựu chiến binh phát huy tốt vai trò nòng cốt việc tham gia giám sát hoạt động quan Nhà nước, giám sát việc thực Pháp lệnh Hội cựu chiến binh, nhiều cán bộ, hội viên Hội Cựu chiến binh tích cực tham gia Ban Thanh tra nhân dân Ban Giám sát đầu tư cộng đồng xã, phường, thị trấn - Hội Liên hiệp phụ nữ tổ chức nhiều đợt giám sát việc thực Luật Bình đẳng giới quy định pháp luật liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp, đáng phụ nữ trẻ em; giám sát hoạt động quan nhà nước có liên quan đến bình đẳng tiến phụ nữ tỉnh - Đồn TNCS Hồ Chí Minh làm tốt vai trò giám sát việc thực Luật Thanh niên; văn pháp luật bảo vệ quyền lợi ích trẻ em, phối hợp với quan chức giám sát việc thực chương trình quốc gia niên… 2.5.2 Trong hoạt động phản biện xã hội Trong năm qua hoạt động phản biện xã hội MTTQ tổ chức trị - xã hội thực thơng qua số hình thức chủ yếu như: Tổ chức cho cán bộ, đoàn viên, hội viên nhân dân tham gia góp ý kiến vào dự thảo văn kiện Đại hội Đảng cấp; tham gia góp ý vào số dự thảo Luật trước Quốc hội ban hành; tham gia góp ý vào 14 số dự thảo chế sách, đề án, dự án phát triển kinh tế - xã hội địa phương Ngày 21 tháng năm 2014 Ủy ban MTTQ tỉnh Thanh Hóa có Tờ trình số 31/TTr – MTTH, gửi Ban Thường vụ Tỉnh ủy việc đề nghị phê duyệt chương trình giám sát phản biện xã hội năm 2014 MTTQ đồn thể trị, xã hội cấp tỉnh đến ngày 23 tháng năm 2014 Ủy ban MTTQ tỉnh thức đề nghị phản biện xã hội dự thảo Quyết định UBND tỉnh Thanh Hóa việc điều chỉnh giá bán nước sinh hoạt Công ty TNHH thành viên cấp nước Thanh Hóa sản xuất cung cấp (Cuộc phản biện thu lại nhiều kết bước đầu phản ảnh mặt mạnh, yếu, ưu, khuyết điểm hạn chế, chất lượng sản xuất, cung cấp nước, ảnh hưởng đến sức khỏe, đến tài nguyên, môi trường, đến vệ sinh, đến công nghệ, nhiều vấn đề khác, góp phần cho nhà hoạch định nên hay không nên đến định đúng) Tham gia buổi phản biện xã hội điều chỉnh giá bán nước sinh hoạt Về phía bị phản biện có đồng chí Lãnh đạo UBND tỉnh, Lãnh đạo chuyên viên Sở Tài chính, Chủ tịch Hội đồng quản trị Ban Giám đốc Công ty TNHH thành viên cấp nước Thanh Hóa Về phía phản biện có đồng chí Lãnh đạo Ủy ban MTTQ tỉnh, bốn Hội đồng Tư vấn Ủy ban MTTQ tỉnh bốn lĩnh vực kinh tế, xã hội, An ninh Quốc phòng, Dân chủ pháp luật, Dân tộc tơn giáo, đồng chí Lãnh đạo năm Tổ chức trị xã hội tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc tỉnh, Chuyên gia lĩnh vực Ủy ban MTTQ tỉnh, Đoàn Luật sư tỉnh, Sở Tài nguyên môi trường, Sở Khoa học Công nghệ v.v tham gia nhiều ý kiến chất lượng, hiệu thiết thực Hoạt động phản biện xã hội MTTQ cịn thơng qua việc tổ chức tiếp xúc cử tri với đại biểu dân cử Thông qua việc tổng hợp ý kiến, kiến nghị cử tri, MTTQ cấp kiến nghị với Đảng, Nhà nước, quyền địa phương xem xét, sửa đổi, bổ sung ban hành chế 15 sách phù hợp với thực tiễn đem lại hiệu thiết thực, thu hút đông đảo tâng lớp nhân dân tham gia Trong 10 năm qua, MTTQ cấp tỉnh Thanh Hóa tổ chức 5.063 hội nghị góp ý xây dựng dự thảo văn kiện Đại hội Đảng cấp với 266.330 lượt người tham gia, có 38.990 ý kiến Tham gia góp ý xây dựng dự thảo Luật, văn pháp quy 1.883 với 142.692 lượt người tham gia, có 12.412 ý kiến Tham gia xây dựng chế, sách địa phương 4.657 với 163.613 lượt người tham gia, có 18.277 ý kiến năm gần có 23.754 lượt ý kiến tham gia góp ý vào quy hoạch xây dựng nơng thơn 2.5.3 Những khó khăn, hạn chế Trong hoạt động giám sát - Hoạt động giám sát MTTQ tổ chức trị - xã hội thời gian qua cịn hình thức, hiệu pháp lý chưa cao, thiếu chủ động, chủ yếu tham gia giám sát quyền quan chức tổ chức Nội dung giám sát dàn trải, có lúc, có việc số lĩnh vực bỏ ngỏ chưa thực quan tâm, lĩnh vực nhạy cảm giám sát thực Luật phòng, chống tham nhũng, lãng phí; sách an sinh xã hội; giám sát đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên, giám sát hoạt động quan tư pháp; - Một số đề xuất, kiến nghị MTTQ qua giám sát chưa quan Nhà nước, quyền cấp xem xét trả lời Mặc dù số lĩnh vực có quy định cụ thể pháp luật, việc xem xét, xử lý quan Nhà nước không thực quy định thời hiệu, thời gian giải vụ việc việc trả lời kiến nghị Mặt trận, làm cho hoạt động giám sát nhiều trường hợp kết hạn chế kéo dài nhiều năm, gây xúc cho công dân; - Công tác phối hợp cấp, ngành với MTTQ tổ chức trị - xã hội cịn hạn chế, chưa có chế ràng buộc, chưa phát huy vai trị đồn viên, hội viên tầng lớp nhân dân 16 tham gia hoạt động giám sát, quyền làm chủ nhân dân chưa phát huy đầy đủ thông qua hoạt động giám sát Trong hoạt động phản biện xã hội - Hoạt động phản biện xã hội MTTQ tổ chức trị - xã hội thời gian qua chưa có nhiều hình thức phong phú, chất lượng phản biện cịn thấp, trình độ chun mơn, lực nhìn nhận vấn đề, phân tích, đánh giá kết luận q trình phản biện Mặt trận cịn có mặt bất cập; MTTQ số địa phương chưa mạnh dạn phản biện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng tầng lớp nhân dân; - Vẫn cịn khơng tổ chức Đảng quyền cấp chưa nhận thức cách đầy đủ đắn vai trò tác dụng phản biện xã hội Uỷ ban MTTQ tổ chức thành viên Việc tranh thủ ý kiến góp ý, kiến nghị MTTQ dự thảo chủ trương, sách, pháp luật, chương trình, dự án số quan, tổ chức có thẩm quyền cịn hình thức; triển khai thực chưa nhận đồng thuận nhân dân 2.5.4 Nguyên nhân khó khăn, hạn chế - Về khách quan: Việc thể chế hóa quan điểm Đảng chức giám sát phản biện xã hội MTTQ tổ chức trị - xã hội chậm Hệ thống văn pháp luật quy định hoạt động giám sát, phản biện xã hội MTTQ chưa đầy đủ, rõ ràng, chưa có quy định cụ thể, đầy đủ quyền trách nhiệm đối tượng giám sát chủ thể giám sát điều kiện đảm bảo cho hoạt động giám sát, phản biện, chế xử lý sau giám sát Vì vậy, chưa huy động đơng đảo quần chúng nhân dân tham gia giám sát; nguyên nhân dẫn đến hiệu lực, hiệu giám sát phản biện xã hội Mặt trận nhiều hạn chế - Về chủ quan: + Nhận thức vai trò, chức năng, nhiệm vụ MTTQ nói chung chức giám sát, phản biện xã hội MTTQ tổ chức 17 trị - xã hội số cấp ủy, quyền phận cán bộ, cơng chức, đảng viên chưa tồn diện, đầy đủ + Việc thực Quy chế phối hợp công tác Thường trực HĐND, UBND, ban, ngành với Ban Thường trực Ủy ban MTTQ cấp số địa phương chưa thực chặt chẽ, thường xuyên hiệu quả; việc tạo điều kiện để MTTQ tổ chức trị - xã hội phát huy vai trò vận động nhân dân tham gia hoạt động giám sát phản biện xã hội; + Công tác cán hệ thống MTTQ nhiều bất cập: số lượng ít, trình độ, lực cịn nhiều hạn chế, lĩnh chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu hoạt động giám sát phản biện xã hội Điều kiện trang thiết bị làm việc cịn khó khăn, thiếu thốn Kinh phí dành cho hoạt động giám sát, phản biện xã hội hạn chế, phụ cấp cho Trưởng ban công tác Mặt trận trưởng đồn thể khu dân cư chưa có + MTTQ cấp chưa thực phát huy vai trò tổ chức thành viên, nhân sỹ, trí thức, người có uy tín cộng đồng Ủy viên Hội đồng Tư vấn Mặt trận tham gia vào hoạt động giám sát phản biện xã hội 2.6 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 2.6.1 Nâng cao nhận thức vai trò, vị trí hoạt động giám sát phản biện xã hội MTTQ tổ chức trị - xã hội - Tăng cường công tác tuyên truyền, quán triệt quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nước chức giám sát phản biện xã hội MTTQ tổ chức trị - xã hội, tạo thống nhận thức bền vững việc tổ chức, thực nhiệm vụ cách mạng Đảng Pháp luật Nhà nước, gắn với quan hệ nhân dân làm chủ, tham gia dựng Đảng, xây dựng quyền; - Nâng cao nhận thức trách nhiệm đội ngũ cán bộ, đảng viên công chức, viên chức nhà nước, người đứng đầu việc phối hợp giám sát chịu giám sát nhân dân thông qua MTTQ tổ ... 12 năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương việc ban hành Quy chế giám sát phản biện xã hội MTTQ đồn thể trị - xã hội; Vì vậy, để phát huy vai trị MTTQ đồn thể trị - xã hội cấp tỉnh phát huy quyền làm... học, với lựa chọn thân; qua thời gian công tác xin chọn đề án nghiên cứu: ? ?Phát huy vai trò giám sát phản biện xã hội MTTQ đồn thể trị - xã hội tỉnh Thanh Hố thời kỳ mới? ?? Với mong muốn thơng qua... cụ thể quy định nội dung, phạm vi giám sát phản biện; chế độ trách nhiệm chủ thể giám sát đối tượng chịu giám sát; chế xử lý kiến nghị sau giám sát phản biện, do vai trị giám sát phản biện xã hội

Ngày đăng: 07/02/2023, 11:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w