SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC THÔNG QUA TỔ CHỨC NHÓM HỌC TẬP CHO HỌC SINH THPT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ………., TỈNH ……… SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC THÔNG QUA TỔ CHỨC NHÓM HỌC TẬP CHO HỌC SINH THPT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ………., TỈNH ……… SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC THÔNG QUA TỔ CHỨC NHÓM HỌC TẬP CHO HỌC SINH THPT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ………., TỈNH ……… SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC THÔNG QUA TỔ CHỨC NHÓM HỌC TẬP CHO HỌC SINH THPT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ………., TỈNH ……… SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC THÔNG QUA TỔ CHỨC NHÓM HỌC TẬP CHO HỌC SINH THPT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ………., TỈNH ……… MỤC LỤC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ HÀNH VI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC THÔNG QUA TỔ CHỨC NHÓM HỌC TẬP CHO HỌC SINH THP.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……………… TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ HÀNH VI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC THƠNG QUA TỔ CHỨC NHĨM HỌC TẬP CHO HỌC SINH THPT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ………., TỈNH ……… Họ tên GV: ……………………………………… Năm 2022 MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Phần NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm 1.2 Năng lực Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 10 Chương 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Vài nét khách thể nghiên cứu .12 2.2 Quy trình nghiên cứu 12 2.3 Các phương pháp nghiên cứu 13 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 13 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 14 Kết luận chương 16 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đánh giá học sinh THPT địa bàn huyện Đức Trọng việc tổ chức hoạt động dạy học giáo viên với mức độ cụ thể 17 3.2 Mức độ tổ chức hoạt động học môn học 18 3.3 Mức độ tổ chức nhóm học tập thơng qua hoạt động 20 3.4 Các hoạt động tổ chức nhóm học tập góp phần hình thành cho học sinh lực 22 3.5 Mong muốn học sinh việc hình thành lực từ hoạt động giáo dục học tập giáo viên nhà trường tổ chức 23 3.6 Khi tham gia hoạt động giáo dục học tập giáo viên nhà trường tổ chức học sinh có nhu cầu 25 3.7 Khi tham gia hoạt động giáo dục học tập giáo viên nhà trường tổ chức học sinh gặp khó khăn 26 3.8 Đề xuất phạm vi tổ chức hoạt động học tập giáo dục theo nhóm để có hiệu 28 3.9 Đề xuất học sinh tần suất tổ chức hoạt động học tập giáo dục theo nhóm để có hiệu 29 3.10 Những nội dung giáo viên cần hỗ trợ cho học sinh để tổ chức nhóm học tập có hiệu 30 3.11 Sự cần thiết cách thức tổ chức giáo viên để tổ chức nhóm học tập có hiệu 31 3.12 Những nội dung làm việc nhóm giáo viên cần giao cho học sinh để tổ chức nhóm học tập có hiệu 32 3.13 Nhu cầu tham gia câu lạc bộ, đội nhóm học tập môn, câu lạc thể dục thể thao nhà trường hay Đoàn niên học sinh THPT 33 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 Kết luận 34 1.1 Nhận thức học sinh tổ chức hoạt động dạy học giáo dục nhằm hình thành lực giao tiếp hợp tác 34 1.2 Thực trạng tổ chức hoạt động dạy học giáo dục nhằm hình thành lực giao tiếp hợp tác cho học sinh 36 1.3 Thuận lợi khó khăn học sinh tham gia nhóm học tập nhằm phát triển lực giao tiếp hợp tác 37 1.4 Những kiến nghị đề xuất học sinh để nâng cao hiệu hoạt động nhóm việc tổ chức nhóm học tập 38 Kiến nghị 40 2.1 Về phía nhà trường 40 2.2 Về phía giáo viên môn 42 2.3 Về phía giáo viên chủ nhiệm 43 2.4 Về phía học sinh 43 2.5 Về phía phụ huynh 44 2.6 Đề án xây dựng mơ hình CLB học tập hoạt động giáo dục trường THPT để hình thành lực giao tiếp hợp tác 44 2.7 Đề án quy trình phân cơng, đánh giá hoạt động nhóm hoạt động học tập trường THPT để hình thành lực giao tiếp hợp tác 48 2.8 Đề án quy trình tổ chức cho học sinh học theo dự án trường THPT để hình thành lực giao tiếp hợp tác 55 Phần TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 Phần PHỤ LỤC 67 Phần MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Theo dự đoán nhà tương lai học, kỉ XXI kỉ bùng nổ kì diệu trí tuệ người với biến đổi liên tục khơn lường Trí tuệ người đóng vai trị định tiến tốc độ phát triển văn minh nhân loại Điều đặt thách thức không nhỏ giáo dục tất quốc gia giới Để chuẩn bị cho giới trẻ đối mặt đứng vững trước thách thức đời sống, vai trò giáo dục ngày quốc gia trọng đầu tư hết Xuất phát từ nhận thức yêu cầu cấp thiết đó, địi hỏi giáo dục phải thay đổi phương thức đào tạo có đổi thực phương pháp dạy học để phát triển tối đa lực người học Từ đó, đào tạo nguồn nhân tài nhân lực chất lượng cao phục vụ cho nghiệp xây dựng phát triển quốc gia 1.2 Nhận thức rõ vấn đề trên, Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI Đảng Cộng sản Việt Nam (Nghị 29- NQ/TW ngày 4/11/2013) nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Điều 28.2 chương II, Luật Giáo dục nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005) quy định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy, sáng tạo người học, bồi dưỡng lòng say mê học tập ý chí vươn lên” [20, tr.5] Quán triệt nguyên lí giáo dục nêu Đảng Cộng sản Việt Nam, nay, vấn đề đổi phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận lực học sinh trường phổ thông trọng Thực chất vấn đề hướng toàn trình dạy học vào người học sở vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học cho khai thác tối đa tiềm trí tuệ, tính tích cực, sáng tạo học sinh Phát triển lực học sinh dạy học lịch sử yêu cầu để thực định hướng giáo dục nêu nhằm đào tạo nên sản phẩm đầu biết trả lời cho câu hỏi: “Biết làm từ điều biết” Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) định hướng giáo dục hình thành lực chung là: - Năng lực tự chủ tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Hình thành lực giao tiếp hợp tác cho học sinh nội dung quan trọng, bắt buộc Bộ giáo dục đào tạo quy định chương trình tổng thể mơn học chương trình giáo dục 2018 - Năng lực giao tiếp hợp tác cho học sinh hình thành thơng qua việc học tập môn lớp giáo viên tổ chức tham gia hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức Tuy nhiên, học sinh giáo viên bước cận hình thức tổ chức dạy học chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Vì việc dạy học thầy trị để hình thành lực giao tiếp hợp tác cho học sinh hạn chế chưa mang lại hiệu cao - Việc khảo sát, nghiên cứu đề xuất giải pháp mô hình, giải pháp để nâng cao hiệu dạy học nhằm hình thành lực cho học sinh có lực giao tiếp hợp tác yêu cầu cấp thiết có tác dụng quan trọng việc thực có hiệu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Trong Kế hoạch dạy học giáo dục nay, nhà trường giáo viên ý đưa mục tiêu phát triển lực giao tiếp hợp tác vào học nhiều hoạt động giáo dục khác để góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh Tuy nhiên để nâng cao hiệu hoạt động cần có đầu tư giáo viên hợp tác học sinh Trên địa bàn huyện Đức Trọng có 06 trường THPT 7000 học sinh có điều kiện kinh tế trình độ, lực học tập khác Vì việc dạy học phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh có nhu cầu đặc điểm đa dạng Đến chưa có cơng trình hay đề tài nghiên cứu phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động dạy học phù hợp để phát huy lực giao tiếp hợp tác cho học sinh địa bàn huyện Đức Trọng Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất giải pháp xây dựng đề án phát triển lực giao tiếp hợp tác học sinh Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động tổ chức dạy học nhằm hình thành chương trình giáo dục phổ thơng 2018 THPT địa bàn huyện Đức Trọng thông qua tổ chức nhóm học tập 3.2 Khách thể nghiên cứu Tổng số lượng khách thể nghiên cứu: khoảng 1737 học sinh vấn khoảng 26 thầy cô 26 học sinh Trong đó: 240 học sinh trường THPT Đức Trọng, 179 học sinh trường THPT Lương Thế Vinh, 175 học sinh trường THPT Chu Văn An, 217 học sinh trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, 156 học sinh trường THPT Hoàng Hoa Thám, 770 học sinh trường THPT Nguyễn Thái Bình Tại trường, chúng em lựa chọn khách thể ngẫu nhiên khối: khối 10, khối 11, khối 12 để làm tăng tính khách quan đa dạng kết nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Hiện trình dạy học tổ chức hoạt động giáo dục, nhà trường giáo viên trường THPT đại bàn huyện Đức Trọng có ý đến việc hình thành chương trình giáo dục phổ thông 2018 Phần lớn học sinh THPT đại bàn huyện Đức Trọng có nhu cầu hứng thú hoạt động học giáo viên nhà trường tổ chức, đặc biệt hoạt động hình thành lực giao tiếp hợp tác cho học sinh Các hoạt động giáo dục nhằm hình thành lực giao tiếp hợp tác chưa đáp ứng nhu cầu học sinh, học sinh cịn nhiều khó khăn việc tham gia hoạt động, mơ hình học tập giáo viên nhà trường tổ chức, đặc biệt hoạt động hình thành lực giao tiếp hợp tác Đề mơ hình giải pháp tăng cường tổ chức hoạt động có tổ chức nhóm học tập góp phần nâng cao hiệu việc hình thành lực giao tiếp hợp tác cho học sinh đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu hoạt động dạy học mà nhà trường giáo dục tổ chức để hình thành lực cho học sinh THPT địa bàn huyện Đức Trọng có lực giao tiếp hợp tác Nghiên cứu thực trạng tổ chức giáo dục tham gia học sinh hoạt động dạy học để hình thành lực giao tiếp hợp tác Rút ưu điểm hạn chế đề xuất giải pháp tổ chức nhóm học tập cho học sinh để góp phần cao hiệu dạy học tổ chức hoạt động giáo dục nhằm phát triển lực giao tiếp hợp tác Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: trường THPT địa bàn huyện Đức Trọng Phạm vi đối tượng: Hình thành lực giao tiếp hợp tác cho học sinh trung học phổ thông huyện Đức Trọng thơng qua tổ chức nhóm học tập Phạm vi thời gian: Từ tháng 10-12 năm 2021 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp điều tra bảng hỏi + Phương pháp vấn + Phương pháp xử lý số liệu thống kê tốn học Cấu trúc đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung đề tài trình bày 03 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu - Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Kết nghiên cứu - Kết luận kiến nghị - Phụ lục *** Phần NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm lực, lực học sinh + Năng lực Năng lực phạm trù bàn đến lĩnh vực sống, có nhiều cách hiểu khác lực cách hiểu có thuật ngữ tương ứng: Năng lực hiểu theo nghĩa chung khả (hoặc tiềm năng) mà cá nhân thể tham gia hoạt động thời điểm định Theo từ điển Tiếng Việt lực hiểu theo hai nét nghĩa sau đây: 1) Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan, sẵn có để thực hành động 2) Năng lực phẩm chất tâm lý sinh lý tạo cho người khả hồn thành loại hoạt động với chất lượng cao Trong tiếng Anh, lực hiểu theo nghĩa từ “Competence” (năng lực hành động) khả thực hiệu nhiệm vụ/một hành động cụ thể, liên quan đến lĩnh vực định dựa sở hiểu biết, kỹ năng, kĩ xảo sẵn sàng hành động Đứng góc độ tâm lý, lực xem tổ hợp thuộc tính tâm lí để đáp ứng yêu cầu hoạt động đem lại hiệu cao cho hoạt động đó, với quan niệm khác Theo từ điển tâm lí học thì: “Năng lực tổ hợp thuộc tính tâm lý độc đáo hay phẩm chất tâm lý cá nhân, đóng vai trò điều kiện bên trong, tạo thuận lợi cho việc thực tốt dạng hoạt động định” Trong “Giáo trình tâm lí học đại cương” Nguyễn Quang Uẩn chủ biên, nhóm tác giả cho rằng: “Năng lực thuộc tính độc đáo cá nhân, phù hợp với yêu cầu dạng hoạt động định, bảo đảm cho hoạt động có hiệu quả” Tác giả Nguyễn Ngọc Bích “Tâm lý học nhân cách” định nghĩa: “Năng lực tổ hợp thuộc tính tâm lý phù hợp với yêu cầu loại hoạt động nhằm làm cho hoạt động đạt kết quả” Theo Cosmovics thì: “Năng lực tổ hợp đặc điểm cá nhân, giải thích khác biệt người với người khác khả đạt kiến thức hành vi định” Khái niệm lực nhìn nhận góc độ giáo dục học có quan niệm sau: Trong tác phẩm “Giáo dục học đại (những nội dung bản)” tác giả Thái Duy Tuyên cho rằng: “Năng lực đặc điểm tâm lí nhân cách, điều kiện chủ quan để thực có kết dạng hoạt động định Năng lực có quan hệ với kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo Năng lực thể tốc độ, chiều sâu, tính bền vững phạm vi ảnh hưởng kết hoạt động tính sáng tạo, tính độc đáo phương pháp hoạt động Một số lực đo trắc nghiệm” Ở góc độ cấu trúc, lực hình thành sở cộng hưởng, tác động qua lại nhiều thành tố khả nhận thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ thành phần phi nhận thức động cơ, xúc cảm, đạo đức, hứng thú… bối cảnh có ý nghĩa Trong đó, kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo yếu tố thuộc phạm trù “khả năng”, điều kiện tiên cho phép người thực hành động Kiến thức nguồn lực để người học tìm giải pháp tối ưu để thực nhiệm vụ có cách ứng xử phù hợp bối cảnh phức tạp Kỹ theo nghĩa hẹp phương thức vận dụng tri thức vào hoạt động thực hành củng cố môi trường quen thuộc Kỹ theo nghĩa rộng, bao hàm kiến thức, hiểu biết trải nghiệm giúp cá nhân thích ứng hồn cảnh thay đổi Kỹ xảo hành động trở nên tự động hóa nhờ luyện tập Do vậy, tri thức kỹ năng, kỹ xảo điều kiện cần thiết (nhưng tất cả) để hình thành lực hành động Trong đó, lực lại góp phần làm cho trình tiếp thu tri thức rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo diễn nhanh chóng thuận lợi Dựa quan niệm nhiều tác giả phân tích nêu trên, hiểu cách khái quát: Năng lực khả thực thành công hoạt động bối cảnh định nhờ huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí… Năng lực cá nhân đánh giá qua phương thức khả hoạt động cá nhân giải vấn đề sống + Năng lực học sinh Từ định nghĩa lực cấu trúc lực, đến định nghĩa lực học sinh phổ thông sau: Năng lực học sinh khả làm chủ hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ… phù hợp với lứa tuổi vận hành (kết nối) chúng cách hợp lí vào thực thành công nhiệm vụ học tập, giải hiệu vấn đề đặt cho em sống Theo Weinet (2001) “Năng lực học sinh kết hợp hợp lí kiến thức, kỹ sẵn sàng tham gia để cá nhân hành động có trách nhiệm biết phê phán tích cực hướng tới giải pháp cho vấn đề” ... viên hợp tác học sinh Trên địa bàn huyện Đức Trọng có 06 trường THPT 7000 học sinh có điều kiện kinh tế trình độ, lực học tập khác Vì việc dạy học phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh có... thức tổ chức hoạt động dạy học phù hợp để phát huy lực giao tiếp hợp tác cho học sinh địa bàn huyện Đức Trọng Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất giải pháp xây dựng đề án phát triển lực giao tiếp hợp tác. .. hoạt động nhóm hoạt động học tập trường THPT để hình thành lực giao tiếp hợp tác 48 2.8 Đề án quy trình tổ chức cho học sinh học theo dự án trường THPT để hình thành lực giao tiếp hợp tác