1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sáng kiến kinh nghiệm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng điện thoại trong giờ học của học sinh THPT trên địa bàn tỉnh a

1 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng điện thoại trong giờ học của học sinh THPT trên địa bàn tỉnh a SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Chủ đề Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng điện thoại trong giờ học của học sinh THPT trên địa bàn tỉnh A Giáo viên Đơn vị Trường THPT.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO…………… TRƯỜNG THPT………………… ****** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Chủ đề: Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng điện thoại học học sinh THPT địa bàn tỉnh A Giáo viên: Đơn vị: Trường THPT Đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng điện thoại học học sinh THPT địa bàn tỉnh A ” A LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lý mặt pháp lí Nghị Hội nghị lần thứ VIII, BCH TW khóa XI đởi mới bản, tồn diện giáo dục đào tạo Việt Nam nêu: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học, tập trung dạy cách học, cách nghĩ tự học Chỉ thị số 58 CT/TW BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII khẳng định: “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) giáo dục đào tạo cấp học, bậc học, ngành học Phát triển hình thức đào tạo từ xa phục vụ cho nhu cầu học tập toàn xã hội” Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT nêu rõ: “Phát triển hình thức đào tạo từ xa phục vụ nhu cầu học tập toàn xã hội Đặc biệt tập trung phát triển mạng máy tính phục vụ cho giáo dục đào tạo, kết nối Internet tới tất cả sở giáo dục đào tạo” Quyết định số 749/QĐ-TTg 03/6/2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Chương trình Chuyển đởi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030" Thông tư 32/2020/TT-BGD&ĐT với nhiều đổi mới Điều lệ trường THCS, THPT trường phở thơng có nhiều cấp học quy định hành vi mà HS không làm “Sử dụng điện thoại di động học tập lớp mà không phục vụ cho việc học tập không giáo viên cho phép” Lý mặt lý luận Ngay từ đầu kỷ XXI, vấn đề sử dụng CNTT để cơng nghệ hố q trình dạy học, tích cực hố hoạt động nhận thức HS nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trở thành xu phát triển mạnh mẽ giới, góp phần đởi mới nội dung, phương pháp dạy học (PPDH) hình thức tổ chức dạy học Một ứng dụng CNTT truyền thơng (TT) GD&ĐT học tập điện tử: E-learning (electronic learning) Tiếp theo, với đời phát triển thiết bị di động có khả truy cập Internet hình thành phương thức học tập di động: M-learning (mobile learrning) Ngoài việc cung cấp kho tàng kiến thức khổng lồ nhân loại tạo hội học tập cho nhiều người trình độ khác nhau, hình thức học tập điện tử cịn góp phần tạo bình đẳng, dân chủ học tập, giúp thực mục tiêu tổ chức UNESCO đề cho GD&ĐT kỷ XXI “học nơi, học lúc, học suốt đời, dạy cho người với trình độ tiếp thu khác nhau” Bộ GD&ĐT cho hay việc đưa quy định cho phép học sinh sử dụng điện thoại học theo hướng dẫn giáo viên, để hỗ trợ trường hợp HS (học sinh) cần tra cứu, tìm nguồn học liệu cho học cho phép GV Thông tư mới sau ban hành nhận nhiều ý kiến khác Tuy nhiên, nhiều chuyên gia giáo dục cho tinh thần thông tư phù hợp với thời đại, xu hướng học tập tương lai bối cảnh chuyển đởi số giáo dục Theo đó, việc triển khai mơ hình giáo dục điện tử, trường học điện tử theo mơ hình giáo dục thơng minh đảm bảo nguyên tắc ứng dụng CNTT &TT cách hiệu quả, thiết thực, nhằm đại hóa cơng tác quản lý, đởi mới phương pháp dạy – học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, chất lượng nguồn nhân lực Lý mặt thực tiễn Sử dụng thiết bị thông minh học tập xu mới cần mở rộng chuyên sâu kiến thức, sách giáo khoa HS cần nguồn tài liệu học tập mạng Vì vậy, tận dụng tiện ích thiết bị công nghệ cần thiết phù hợp với tình hình thực tế Bình thường HS dùng điện thoại nhà để tra từ điển, xem video thí nghiệm, cách giải tập Tuy nhiên sau dùng điện thoại để tra cứu đa số lại tiếp tục chơi điện thoại khơng bạn q nhiều thời gian, ảnh hưởng đến sức khoẻ, học tập Thiết bị điện tử di động công cụ khai thác tri thức không phải tạo thông tin mới Điều hạn chế lực sáng tạo, ảnh hưởng xấu tới thị lực HS… quan trọng sử dụng mục đích vào q trình dạy học ý thức người sử dụng để phát huy hiệu quả tích cực smartphone cách tối ưu Hơn trước xu chuyển đổi số quốc gia, người phải thích ứng với cơng nghệ để học tập, lao động; gần HS THPT tương lai thi tốt nghiệp, đại học hình thức online, hay thi đánh giá lực… HS khơng tiếp cận sớm để rèn luyện kĩ Thông tư 32/2020/TT-BGD&ĐT quy định hành vi mà học sinh không làm “Sử dụng điện thoại di động học tập lớp mà không phục vụ cho việc học tập không giáo viên cho phép” Từ đời nay, chưa có hướng dẫn cụ thể từ cấp hay nghiên cứu để áp dụng quy định thông tư vào thực tế nhằm đạt hiệu quả cao Do đó, q trình sử dụng điện thoại công cụ hỗ trợ cho HS học tập học nhiều hạn chế, chưa đạt kết quả mong muốn chưa đáp ứng nhu cầu học tập HS Vì vậy, việc nghiên cứu đề giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng điện thoại học HS THPT quan trọng cần thiết để góp phần đởi mới nâng cao chất lượng giáo dục Đó lí để chúng em thực đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng điện thoại học học sinh THPT địa bàn tỉnh A ” B PHÁT BIỂU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC, CÂU HỎI NGHIÊN CỨU, MỤC TIÊU KĨ THUẬT, KẾT QUẢ MONG ĐỢI Giả thuyết nghiên cứu Nếu khai thác sử dụng điện thoại cách hiệu quả biến điện thoại thành công cụ học tập, nâng cao khả tiếp nhận kiến thức khai thác tri thức môi trường internet để phục vụ cho việc học tập sống Câu hỏi nghiên cứu Nhận thức HS thông tư quy định việc cho phép HS sử dụng điện thoại học theo hướng dẫn giáo viên Thực trạng tổ chức hoạt động dạy học có cho phép HS sử dụng điện thoại học theo hướng dẫn giáo viên Nhu cầu HS đối với quy định Những kiến nghị, đề xuất giải pháp HS GV để nâng cao hiệu sử dụng điện thoại học Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng, nhu cầu sử dụng điện thoại trong học học sinh THPT địa bàn tỉnh Trên sở đưa số đề xuất, kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng điện thoại học học sinh THPT địa bàn tỉnh A Kết mong đợi Từ cơng trình nghiên cứu chúng em xác định kết quả: Thực trạng, nhu cầu sử dụng điện thoại học HS trường THPT địa bàn tỉnh A Đề số giải pháp đồng thời đề xuất, kiến nghị việc triển khai áp dụng việc cho phép HS sử dụng điện thoại học cách phổ biến hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hình thành kỹ khai thác sử dụng công nghệ thông tin vào việc học tập học sinh THPT Xây dựng triển khai nhân rộng tiết học sử dụng điện thoại hỗ trợ học có hiệu quả tích cực cách phở biến, rộng rãi Đóng góp đề tài: Xác định sở lý luận thực trạng việc sử dụng điện thoại học học sinh THPT địa bàn tỉnh A Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc sử dụng điện thoại học học sinh THPT địa bàn tỉnh A cách phù hợp, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Góp phần khai thác sử dụng điện thoại công cụ hỗ trợ học tập hiệu quả, nâng cao khả tiếp nhận kiến thức khai thác tri thức môi trường internet Tính mới: Thay đởi nhận thức hình thành thói quen sử dụng điện thoại HS theo hướng tích cực Thay đởi nhận thức GV cho phép HS sử dụng điện thoại thiết bị hỗ trợ học tập hiệu quả Khẳng định tính thực tiễn quy định phù hợp với nhu cầu xã hội, thời đại 4.0 định hướng phát triển phẩm chất lực HS chương trình GDPT 2018 Tính khả thi: Với quy định tất cả giáo viên, học sinh áp dụng không đối với HS THPT địa bàn tỉnh A mà HS cấp học khác phạm vi cả nước Hướng phát triển đề tài: Nếu HS GV cho phép sử dụng điện thoại học theo hướng dẫn để nâng cao chất lượng học tập cách hiệu quả tương lai HS sử dụng nhiều thiết bị khác laptop, ipad, bảng tương tác thông minh… để phục vụ mục đích học tập rèn luyện kĩ nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu xã hội C MÔ TẢ CHI TIẾT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, CÁC KẾT LUẬN Các phương pháp nghiên cứu 1.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Tìm hiểu, tham khảo, nắm bắt đề cập từ trước đến từ tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, phương pháp có liên quan đến đề tài… 1.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 1.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi Có thể thu thập thơng tin cách nhanh chóng, phù hợp Đối tượng 3336 học sinh thuộc 19 trường THPT địa bàn tỉnh A , 133 giáo viên THPT tỉnh, 813 HS trường THPT Nguyễn Thái Bình tham gia khảo nghiệm Cách tiến hành: Để thu thập thông tin chúng em tiến hành xây dựng phiếu khỏa sát dành cho HS với 17 câu hỏi gồm câu hỏi đóng mở, câu hỏi lựa chọn, nhiều lựa chọn… xếp xen kẽ nhau; phiếu dành cho GV với 11 câu hỏi thiết kế Khi soạn thảo câu hỏi chúng em cố gắng tuân thủ yêu cầu: rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu, ý kiến bao quát phạm vi nghiên cứu, cung cấp thông tin đích thực trạng cần nghiên cứu 1.2.2 Phương pháp vấn Phỏng vấn phương pháp nhà nghiên cứu đối tượng nghiên cứu trao đởi, trị chuyện vấn đề có liên quan nhằm kiểm chứng lại lần tính xác kết quả nghiên cứu làm rõ thêm số vấn đề mà bảng hỏi chưa thể rõ Đối tượng: 20 học sinh cả khối 10 giáo viên THPT địa bàn tỉnh A 1.2.3 Phương pháp chuyên gia Để xem xét, nhận định bản chất kiện khoa học hay thực tiễn phức tạp, tìm giải pháp tối ưu cho kiện hay đánh giá sản phẩm khoa học Mong muốn lắng nghe ý kiến đóng góp từ người am hiểu phương pháp dạy học tích cực, thường xuyên tiếp cận với phương pháp học tiên tiến, hiệu quả, để từ có nhận định khách quan đánh giá thực trạng giải pháp cho việc nâng cao hiệu quả việc sử dụng điện thoại học học sinh THPT Đối tượng: Một chuyên gia phụ trách công nghệ thông tin Sở GD&ĐT, chuyên gia thường xuyên tiếp cận với phương pháp học tiên tiến hiệu quả trường 1.2.4 Phương pháp xử lý số liệu thống kê tốn học Tởng số phiếu điều tra hợp lệ mà chúng em thu trình nghiên cứu 3336 phiếu học sinh, 133 phiếu giáo viên, 813 phiếu khảo nghiệm Chúng em thống kê tính tỉ số phần trăm phương án trả lời phiếu khảo sát 1.2.5 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Sử dụng chứng kiểm chứng để đến kết quả nghiên cứu Các kết luận PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Xuất phát từ sở lí luận, chúng em kết luận được: Trong vài thập kỷ trước, ảnh hưởng công nghệ đối với người học giáo dục chưa thực rõ ràng Trường học, thư viện xem nơi để học tập tích lũy kiến thức Trong thời đại 4.0, cơng nghệ thông tin trở thành yếu tố hỗ trợ đắc lực giúp trình học tập đạt hiệu quả cao Nhờ phát triển công nghệ, bên cạnh việc học tập trường lớp, người học tích lũy kiến thức lúc nơi, nhanh chóng, dễ dàng hiệu quả Việc cho phép học sinh sử dụng điện thoại học phải “giáo viên cho phép” “vận dụng cách linh hoạt, nhịp nhàng, khéo léo” hiệu quả mang lại khả quan, thầy trị có tiết học hứng thú, tích cực, bở ích hành trình trở thành cơng dân số tồn cầu Chương 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để nghiên cứu đề tài này, chúng em tiến hành nghiên cứu thực tiễn thời gian từ ngày 01/08/2021 đến ngày 10/12/2021 với mẫu khảo sát 3336 HS, 133 GV Quy trình nghiên cứu tiến hành trình tự, đảm bảo tính khoa học Đề tài sử dụng phối hợp hệ thống phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu; Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp điều tra phiếu hỏi, phương pháp vấn, phương pháp nghiên cứu thực nghiệm phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học để thu kết quả khách quan đáng tin cậy Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thực trạng vấn đề sử dụng điện thoại học cho mục đích học tập HS THPT địa bàn tỉnh A 1.1 Điều kiện sở vật chất để áp dụng Thông tư 1.1.1 Về trang bị điện thoại Theo kết quả khảo sát 97.8% HS hỏi có điện thoại di động 96.9% số smartphone có chức truy cập Internet Như việc cho HS sử dụng điện thoại học hoàn toàn áp dụng Biểu đồ 1.1: Biểu đồ thể số lượng học sinh có điện thoại 2.50% 97.8% Có điện thoại Khơng điện thoại Biểu đồ 1.2: Biểu đồ thể chức truy cập Internet điện thoại 3.4 % 96.6% Có Khơng 1.1.2 Thời gian thời lượng sử dụng điện thoại Theo khảo sát số lượng học sinh sử dụng điện thoại năm 53.3% Thời lượng học sinh sử dụng ngày từ trở lên 53%, lại 1-2 Như vậy, việc sử dụng điện thoại HS lâu sử dụng nhiều nên thao tác trở nên quen thuộc, nhuần nhuyễn Do việc hướng dẫn HS khai thác sử dụng điện thoại cho mục đích học tập dễ dàng 1.2 Mục đích sử dụng điện thoại Hiện HS sử dụng điện thoại với nhiều mục đích khác giải trí, liên lạc, mạng xã hội, tra cứu thơng tin… nhiều học sinh sử dụng cho mục đích học tập thường xuyên thường xuyên 75.3% Từ thấy nhiều học sinh có ý thức kỹ dùng điện thoại mục đích học tập Vậy khơng tiếp tục cho HS sử dụng trực tiếp học dưới hướng dẫn GV để nâng cao chất lượng giáo dục 1.3 Thực trạng việc tiếp cận Thông tư 32/2020/TT-BGD&ĐT cho phép HS sử dụng điện thoại học mục đích học tập thực tế trường THPT địa bàn tỉnh A (Biểu đồ 4.1) Biểu đồ 4.1: Biều đồ thể hiểu biết học sinh Thông tư 32 16.2% Biểu đồ 4.2: Biểu đồ thể nhận thức học sinh Thông tư 32 1.8% 8.6% 6.1% 30.8 1.8% 87.8% 46.9 Sử dụng thoải mái khơng bị kiểm sốt Sử dụng suốt tiết học Biết rõ ràng Biết Biết Sử dụng phần tiết học GVyêu cầu Không biết hoàn toàn Sử dụng thoải mái thực yêu cầu GV Thông tư 32/2020/TT-BGD&ĐT ban hành ngày 15 tháng năm 2020 năm kết quả khảo sát cho thấy 63.1% phiếu khảo sát cho thấy HS biết hồn tồn khơng biết thơng tư này, cịn lại biết biết rõ Điều cho thấy việc phổ biến, tiếp cận thông tư mới HS nhiều hạn chế 1.4 Nhận thức học sinh Thông tư (Biểu đồ 4.2) Mặc dù đa số HS cho biết Thông tư 32 nhận thức HS thông tư xác, có 87.8% cho cho phép sử dụng phần tiết học GV yêu cầu Điều chứng tỏ rõ thông tư nhận thức HS đối với việc sử dụng điện thoại học mục đích học tập đắn phù hợp Nguyên nhân việc sử dụng điện thoại học chưa phổ biến 2.1 Nguyên nhân việc sử dụng điện thoại học chưa phổ biến Có 86.6% HS, 88% GV cho GV lo lắng không quản lý HS lý quan trọng Việc sử dụng điện thoại học theo thông tư 32 cần cho phép GV GV lo lắng nên khơng cho phép sử dụng, vấn đề chưa phở biến tất yếu Từ đó, u cầu đặt giáo dục ý thức học sinh việc sử dụng điện thoại học cho mục đích học tập quan trọng để việc sử dụng điện thoại học phổ biến Biểu đồ 17.1: Biểu đồ thể nguyên nhân việc sử dụng điện thoại chưa sử dụng phổ biến học phía HS 100.0% 80.0% 60.0% 40.0% 20.0% 0.0% 87.0% 26.9% 24.1% 19.3% Cơ sở vật chất chưa đáp GV lo lắng sử dụng Thời lượng tiết học Việc sử dụng điện thoại ứng u cầu khơng quản lý học học mới sinh nên tốn nhiều thời gian hướng dẫn HS sử dụng 12.3% Lí khác Biểu đồ 17.2: Biểu đồ thể nguyên nhân việc sử dụng điện thoại chưa sử dụng phổ biến học phía GV 100% 80% 60% 40% 20% 0% 88% 34.6% GV lo lắng sử dụng Cơ sở vật chất chưa đáp ứng không quản lý học sinh yêu cầu 28.6% 24.8% Thời lượng tiết học cịn Việc sử dụng điện thoại học mới nên tốn nhiều thời gian hướng dẫn HS sử dụng 2.2 Nguyên nhân việc sử dụng điện thoại học chưa đạt hiệu mong muốn Biểu đồ 18: Biểu đồ thể nguyên nhân việc sử dụng điện thoại học chưa đạt hiệu mong muốn 74.5% 41.9% 36.4% 35.7% 9.6% 3.8% HS cịn thiếu ý thức, Thiếu phần mềm có HS chưa biết lựa Việc sử dụng điện Ít phần mềm hỗ trợ Nguyên nhân khác làm việc riêng nhiều thể giúp GV quản lý chọn, khai thác thoại học tiếng việt học sinh làm việc thông tin phù hợp mới lúng riêng túng xử lý tình khơng mong muốn xảy tốn thời gian Theo khảo sát HS thiếu ý thức nguyên nhân hàng đầu với 74.5%, thiếu phần mềm quản lý 41.9%, HS chưa biết lựa chọn khai thác thông tin 36.4%, thời gian 35.7% Như thấy giáo dục ý thức HS yếu tố quan trọng hàng đầu để Thơng tư 32 áp dụng phở biến đạt kết quả mong muốn 2.3 Nguyên nhân chủ quan từ phía giáo viên Theo khảo sát từ GV cho thấy có 49.6% GV thỉnh thoảng cho HS sử dụng điện thoại học cho mục đích học tập, 42.1% GV khơng cho sử dụng, có 6.8% thường xuyên 1.5% GV thường xuyên cho phép sử dụng Cũng từ khảo sát này, có 51.9 % GV khơng mong muốn áp dụng phở biến thơng tư số 32/2020/TT- BGDĐT Điều thấy nguyên nhân chủ yếu việc cho phép HS sử dụng điện thoại học cho mục đích học tập chưa phở biến xuất phát từ suy nghĩ chủ quan GV Từ chúng em có đề xuất mong muốn GV suy nghĩ tích cực mạnh dạn nữa, GV tin tưởng vào HS để thông tư áp dụng rộng rãi Biểu đồ 19.1: Biểu đồ thể tần suất GV cho phép sử dụng điện thoại học 42.1% 49.6% Biểu đồ 19.2: Biểu đồ thể mong muốn GV việc áp dụng phổ biến Thông tư 32 51.9% 48.1% 6.8% 1.5% Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên Không Có Khơng Nhu cầu sử dụng điện thoại học mục đích học tập HS THPT 3.1 Mục đích mong muốn sử dụng điện thoại học Khi tiến hành khảo sát mục đích mong muốn sử dụng điện thoại học mong muốn khai thác thơng tin với 62.8%, chụp lại phần thảo luận nhóm nội dung học 62%, chụp sản phẩm tập gửi cho GV theo yêu cầu sử dụng để trình chiế lưu trữ nội dung thuyết trình 46.4% Như mục đích mong muốn sử dụng điện thoại học tập hoàn toàn phù hợp hiệu quả nên cần phát huy hoạt động Tuy nhiên hoạt động phù hợp hiệu quả tiết kiệm thời gian, khách quan, xác phù hợp với định hướng việc ứng dụng công nghệ thông tin thi cử sử dụng phần mềm hỗ trợ để kiểm tra trắc nghiệm Vấn đề cần nghiên cứu phở biến góp phần việc luyện tập thích nghi với kỳ thi tương lai kỳ thi kiểm tra lực trường đại học xa kỳ thi TNTHPT Biểu đồ : Biểu đồ đồ thể mục đích mong muốn sử dụng điện thoại học học sinh 50.8% 49.8% 50.9% 60.0% 49.5% 36.9% 35.0% 50.0% 32.7% 28.6% 40.0% 28.1% 27.2% 26.9% 17.7% 24.0% 30.0% 6.3% 13.8% 13.5% 7.5% 12.4% 15.3% 13.4% 9.9% 11.8% 6.9% 20.0% 9.7% 3.2% 3.0% 2.5% 10.0% 3.0% 2.8% 6.9% 0.0% Khai thác thông tin Không Chụp phần ghi Chụp gửi sán Trong kiếm tra Trình chiếu hay Sử dụng cho mục đích khác lưu trữ nội dung chép thảo luận phẩm thảo luận trắc nghiệm thuyết trình nhóm nội hay tập gửi cho dung học GV Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên 3.2 Thái độ, tinh thần hiệu sử dụng điện thoại học 3.2.1 Thái độ HS dùng điện thoại học Theo khảo sát tìm hiểu thái độ học sinh dùng điện thoại học mục đích học tập cho thấy 82.2% hào hứng hào hứng Do chúng em đề xuất cần phổ biến việc sử dụng điện thoại học mục đích học tập 3.2.2 Tinh thần tham gia học với hỗ trợ điện thoại học Những tiết học phép sử dụng điện thoại hỗ trợ, học sinh tham gia với tinh thần tích cực tích cực 82.6%, cịn lại khơng tích cực Như vậy, tinh thần học tập học sinh có hỗ trợ điện thoại đa số tốt 3.2.3 Hiệu tiết học sử dụng điện thoại Theo học sinh đánh giá hiệu quả tiết học sử dụng điện thoại hỗ trợ có mức độ hiệu quả hiệu quả 82.9%, cịn lại khơng hiệu quả Như theo khảo sát thái độ, tinh thần tham gia học hiệu quả đem lại từ tiết học có hỗ trợ điện tốt khả quan có tác đụng tích cực đối với việc học tập học sinh Từ chúng em đề xuất sử dụng phở biến hình thức học 3.3 Mức độ đáp ứng nhu cầu sử dụng điện thoại học HS Theo khảo sát mức độ đáp ứng nhu cầu sử dụng điện thoại học học sinh mới đáp ứng phần chưa đáp ứng 72.6% lại đáp ứng đầy đủ Như nhìn chung số đơng học sinh mong muốn việc sử dụng điện thoại học cho mục đích học tập phở biến rộng rãi để thỏa mãn nhu cầu 3.4 Những lợi ích việc sử dụng điện thoại học Theo đánh giá HS từ khảo sát cho thấy lợi ích việc sử dụng điện thoại học mục đích giáo dục lớn tra cứu thơng tin nhanh chóng, dễ dàng 70.9%, tiếp thu kiến thức sâu rộng mà SGK không đề cập đến 70%, sử dụng phần mềm hỗ trợ cho việc học đa dạng phong phú 56.8%, tiếp sau giúp HS làm chủ cơng nghệ, nhanh chóng tiếp cận tri thức mới nhanh đáp ứng yêu công dân thời 4.0… Theo nhận xét GV việc sử dụng điện thoại học hỗ trợ cho việc giảng dạy tích cực giúp HS khai thác kiến thức nhanh, rộng, sâu 72.9%, cho HS kiểm tra phần mềm 65.4%, phù hợp với phương pháp dạy học đại 59.4%, hay chủ động giao nhiệm vụ cho HS, thay đổi không khí lớp học giúp HS hào hứng tiếp thu hiệu quả hơn… Với nhiều lợi ích to lớn nêu trên, phủ nhận việc cho học sinh sử dụng điện thoại học khơng đem lại hiệu quả tích cực Biểu đồ 10.1: Biểu đổ thể lợi ích việc sử dụng điện thoại học khảo sát từ HS 80.0% 70.0% 60.0% 50.0% 40.0% 30.0% 20.0% 10.0% 0.0% 71.2% 70.4% 57.1% 52.8% 39.9% Tra cứu thông Tiếp thu Sử dụng Giúp học sinh Đáp ứng tin cách kiến thức sâu phần mềm hỗ làm chủ cơng u cầu nhanh chóng, rộng mà trợ cho việc nghệ, nhanh công dân thời dễ dàng SGK khơng học đa dạng chóng tiếp cận 4.0 đề cập đến phong phú tri thức mới nhanh Biểu đồ 10.2: Biểu đổ thể lợi ích việc sử dụng điện thoại học khảo sát từ GV 80.0% 70.0% 60.0% 50.0% 40.0% 30.0% 20.0% 10.0% 0.0% 72.9% 65.4% 59.4% 53.4% 50.4% 45.1% 24.1% HS khai GV linh Quy định GV chủ Thay đổi Học sinh HS tiếp thác kiến hoạt cho phù động không hào hứng thu thức mới HS làm hợp với giao khí lớp học tập hiệu quả nhanh, kiểm nhu cầu tập, học rộng, sâu tra dạy nhiệm vụ phầm học học tập mềm thời đại cho HS 4.0 3.5 Khả sử dụng điện thoại hỗ trợ việc học tập học hoạt động học 3.5.1 Hoạt động khởi động Theo khảo sát từ GV HS khả áp dụng hiệu quả việc sử dụng điện thoại cho hoạt động khởi động mức hiệu quả trở lên tốt, GV đánh giá mức 76.5%, phía HS 53.8% Như khả áp dụng phương pháp hoạt động khởi động hoàn tồn phù hợp 3.5.2 Hoạt động hình thành kiến thức Khả áp dụng hiệu quả trở lên theo GV HS 57.1% Từ cho thấy hoạt động hình thành kiến thức khơng đánh giá cao thời gian qua khắc phục hạn chế sử dụng phở biến 3.5.3 Hoạt động luyện tập, vận dụng Khả sử dụng điện thoại để hỗ trợ đạt mức 60.4% từ phía HS 50.5% từ phía GV Tuy nhiên tùy môn học, môn cần củng cố lý thuyết khả áp dụng phương pháp hồn tồn đạt mức cao 3.5.4 Kiểm tra đánh giá 10 Một hoạt động cả GV HS đánh giá cao sử dụng điện thoại để hỗ trợ hoạt động kiểm tra đánh giá với hỗ trợ phần mềm với 54.4% từ phía HS 58.8% từ phía GV Nhưng thêm phần mềm giám sát từ khả phổ biến hoạt động rõ ràng mức cao tiết kiệm thời gian, HS biết điểm ngay, mang tính khách quan đặc biệt với phần thi trắc nghiệm 3.5.5 Các hoạt động khác Hoạt động đánh giá cao sử dụng điện thoại ngoại khóa hay phần chuẩn bị nội dung thuyết trình, hồn thành sản phẩm học nhà HS GV đánh giá mức 72.2%, HS 64% Như việc cho phép HS sử dụng điện thoại hỗ trợ hoạt động làm tăng tính hấp dẫn, thu hút phong phú phương pháp học tập cho HS Từ kết quả khảo sát cho thấy, hoạt động tiết học GV linh hoạt cho phép HS sử dụng điện thoại để thực nhiệm vụ học tập, tùy theo nội dung học áp dụng nhiều hoạt động phần hoạt động Như HS sử dụng điện thoại theo hướng dẫn GV khoảng thời gian định tiết học Do HS tiếp tục phát huy kỹ khác tương tác với với GV trực tiếp Từ khảo sát thấy xem việc sử dụng điện thoại để hỗ trợ việc học tập cơng cụ khác thí nghiệm, mẫu vật, máy tính rõ ràng hiệu quả đem lại phủ nhận 3.6 Mong muốn HS áp dụng phổ biến việc sử dụng điện thoại học mục đích học tập Về mong muốn HS sử dụng điện thoại học phở biến 76.4% có mong muốn mong muốn, cịn lại khơng mong muốn Như phần lớn HS mong muốn thời gian tới việc sử dụng điện thoại công cụ học phương pháp phù hợp với xu học tập tương lai Biểu đồ 16: Biểu đồ thể mong muốn sử dụng điện thoại học phổ biến 12.4% 8.9% 31.3% 46.4% Rất mong muốn Mong muốn Ít mong muốn Không mong muốn Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng điện thoại học học sinh THPT địa bàn tỉnh A 4.1 Trang bị sở vật chất Theo khảo sát, có 98% HS GV cho để việc sử dụng điện thoại học có hiệu quả cần cải thiện sở vật chất hệ thống trường lớp có kết nối internet, 97% cho có trang bị phần mềm hỗ trợ việc sử dụng điện thoại tiện ích, dễ dàng, quản lí học sinh truy cập, tủ cất điện thoại lớp Do đó, chúng em đề xuất ngành giáo dục cần đầu tư sở vật chất, phầm mềm ứng dụng dạy học cho trường học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục 11 Biểu đồ 19.1: Biểu đồ thể cần cải thiện trang bị sở vật chất Biểu đồ 19.2: Biểu đồ thể cần cải thiện xây dựng phần mềm hỗ trợ 1.4% 20.0% 2.8% 29.4% 18.2% 49.2% Rất cần thiết Bình thường 30.2% 48.8% Cần thiết Không cần thiết Rất cần thiết Bình thường Cần thiết Khơng cần thiết 4.2 Thay đổi nhận thức theo hướng tích cực cho phép HS sử dụng điện thoại học GV thời gian tới Theo khảo sát, có tới 95% HS kiến nghị GV cần cải thiện suy nghĩ chủ quan mạnh dạn, tích cực tin tưởng vào HS để quy định áp dụng phổ biến, rộng rãi thời gian tới Cũng theo khảo sát, có tới 83.5% GV đồng ý với giải pháp cần có thái độ tích cực việc cho phép HS sử dụng điện thoại học theo hướng dẫn GV Có thể thấy, GV có nhìn nhận tiến bộ, khách quan đởi mới phương pháp học tập theo hướng mở để rèn luyện kĩ năng, phẩm chất, lực mới cho HS nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu xã hội giúp HS hội nhập với thời đại số hóa tồn cầu Tuy nhiên, GV cần có văn bản hướng dẫn thực cụ thể từ Bộ, ngành để dễ dàng áp dụng theo quy định 4.3 Giáo dục nâng cao ý thức HS Theo khảo sát, 95% GV HS đồng ý với việc để quy định phổ biến rộng rãi giúp nâng cao chất lượng học tập cho phép HS sử dụng điện thoại học cần giáo dục nâng cao ý thức cho học sinh như: sử dụng điện thoại theo hướng dẫn GV, tuân thủ quy định trường GV, bị xử lí nghiêm vi phạm… Do đó, với giải pháp cần có quy định cụ thể từ ngành, nhà trường để giáo dục nâng cao ý thức cho HS 12 4.4 Nâng cao kỹ cho HS Theo khảo sát, có 93.7% HS 85% GV đề xuất cần nâng cao kĩ sử dụng điện thoại để hỗ trợ học tập tập huấn cho HS việc khai thác thông tin nhanh chóng, xác; trang bị kiến thức an tồn không gian mạng nhằm bảo vệ học sinh trước thơng tin sai lệnh, khơng thống, độc hại; tập huấn cho HS sử dụng phầm mềm tiện ích để làm kiểm tra đánh giá, nộp bài… Biểu đồ 22: Biểu đồ thể cần cải thiện nâng cao kỹ sử dụng điện thoại học cho HS 6.3% 25.4% 24.4% 44.0% Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết 4.5 Xây dựng nội dung học cho phù hợp Theo khảo sát, có tới 99% HS 98% GV đồng ý với giải pháp cần xây dựng nội dung học phù hợp, có nghĩa tùy bài/chủ đề, phần học, phần hoạt động hay hoạt động tiết học,… GV cho phép HS sử dụng điện thoại để hỗ trợ học tập không phải học cả tiết hay HS sử dụng thoải mái mà khơng có quản lí, hướng dẫn GV số người lầm tưởng Biểu đồ 23: Biểu đồ thể cần cải thiện xây dựng nội dung học phù hợp 1.1% 9.1% 40.1% 49.7% Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết 4.6 Những kiến nghị đề xuất 4.6.1 Đề xuất từ giáo viên học sinh - Đối với HS: Phải có thái độ, ý thức, hành động đắn việc sử dụng điện thoại Tuân theo hướng dẫn quy định giáo viên Mọi thứ phải nằm phạm vi định dưới kiểm soát giáo viên Chia tở, chia nhóm để theo dõi, nhắc nhở giám sát lẫn Nếu để bạn ngồi cạnh vi phạm mà bạn xung quanh không ngăn chặn phải chịu trách nhiệm, chịu kỷ luật theo nhóm Lớp trưởng tạo test nhanh điện thoại kiểm tra môn học vào 15’ chưa có giáo viên dạy Các mơn học ngoại ngữ cho học sinh tải ứng dụng đề chỉnh sửa phát âm, củng cố từ ngữ - Đối với GV: Giáo viên cần có nhìn tích cực hơn, tạo điều kiện cho học sinh tìm tịi thêm mới Làm chủ, tổ chức, hướng dẫn, giám sát, kiểm tra hoạt động học học sinh Giáo viên chia quy định việc sử dụng điện thoại học cho phụ huynh học sinh hiểu nắm rõ Phải hướng dẫn học sinh sử dụng mục đích, khoảng thời gian định Nếu HS vi phạm bị xử lý nghiêm khắc, HS thực khen thưởng để giúp em dần 13 hình thành thói quen văn hóa sử dụng điện thoại học 14 Sử dụng cơng nghệ để quản lý, kiểm sốt việc học tập qua thiết bị di động học sinh Ứng dụng phần mềm phục vụ công tác giảng dạy tiết học: quizzi, google form, azota… Tạo khóa học online cho học sinh yếu môn Lập đề án để học sinh thảo luận hồn thành sản phẩm lớp việc tra cứu thông tin điện thoại Qua ý kiến trên, chúng em nhận thấy thầy cô hiểu rõ quan tâm đến vấn đề mong muốn cho phép học sinh sử dụng điện thoại phổ biến học cần có phối hợp chặt chẽ bên: Cấp lãnh đạo từ Sở, Trường; Giáo viên; Học sinh… để đạt hiệu quả tốt nhằm nâng cao chất lượng học tập rèn luyện nhiều kĩ cho học sinh 4.6.2 Đề xuất từ chuyên gia Phải xác định rõ mục tiêu việc sử dụng điện thoại đơn vị kiến thức tương ứng với mơn học Cần có quy định cụ thể việc sử dụng điện thoại thời gian, số lượng học sinh sử dụng, thơng tin tìm kiếm… có mức xử lí hành vi sử dụng trái mục đích GV cần hướng dẫn học sinh quy trình tìm kiếm, xử lí, ghi chép thông tin hiệu quả Từ ghi chép thụ động sang chủ động tiến đến việc sáng tạo ghi chép để mang lại hiệu quả cao xây dựng sơ đồ tư duy, ghi hình ảnh GV cần liên tục trau dồi lực chun mơn, kĩ sư phạm quản lí lớp học để bao qt, xử lí tình xảy nhằm mang đến cho học sinh tiết học sinh động, hấp dẫn cả điện thoại Cuối cùng, cần có phối hợp nhà trường phụ huynh, học sinh với cam kết sử dụng cụ thể 4.7 Kết khảo nghiệm giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng điện thoại học HS THPT trường THPT Nguyễn Thái Bình Các giải pháp áp dụng cho HS THPT địa bàn tỉnh, để đánh giá bước đầu hiệu quả, chúng em khảo sát 813 HS khối trường THPT Nguyễn Thái Bình tham gia thực hiện, khoảng tháng đầu năm học 2021- 2022 chúng em nhận kết quả sau: - Học sinh sử dụng điện thoại học môn, hoạt động chủ yếu: Theo khảo sát, HS sử dụng điện thoại học hầu hết môn học, nhiều Tin học với 53.6%, cịn lại mơn khác từ 32- 37% Trong giai đoạn này, hầu hết HS học trực tuyến nên điện thoại trở thành công cụ đắc lực, kể cả HS có thiết bị khác máy tính, laptop, ipad… cần có thêm điện thoại Vì học tập HS cần dùng điện thoại để chụp giảng, nộp tập, soạn, làm kiểm tra ứng dụng, liên lạc trao đổi vở, thông tin với nhau… nhiều Theo khảo sát, HS sử dụng điện thoại để làm tập, nộp sản phẩm với 69.6%, hoạt động vận dụng 41.5%, hình thành kiến thức hay phần hoạt động 40%, kiểm tra đánh giá 35.5%, khởi động 28% Có thể nhận thấy, học sinh sử dụng điện thoại để học tập nhiều hoạt động khác dưới hướng dẫn linh hoạt giáo viên - Mức độ hiệu đạt được: Theo khảo sát, mức độ đạt sử dụng điện thoại để thực nhiệm vụ GV hay tiến hành kiểm tra đánh giá hầu hết đạt đến đạt tốt từ 83.6% Về hiệu quả sau sử dụng điện thoại 15 để học tập 95.6% đánh giá đạt đến mức tốt, lại đánh giá chưa đạt 16 17 Từ kết quả trên, chúng em nhận thấy đa số học sinh tham gia dự án có phản hồi tích cực Chất lượng, hiệu quả sau sử dụng thiết bị hỗ trợ điện thoại khả quan Do chúng em cho việc cho phép học sinh sử dụng điện thoại học cần phổ biến rộng rãi - Nâng cao chất lượng, hiệu học tập: Theo khảo sát, sau thực đề án HS đánh giá việc GV cho phép sử dụng điện thoại học nâng cao chất lượng hiệu quả học tập đáng kể, có tới 41.7% đánh giá từ giúp ích nhiều tốt đến nhiều tốt; 42.6% đánh giá có giúp ích hiệu quả; cịn lại đánh giá khơng giúp ích Vậy nhận thấy có tới gần 99% đánh giá việc sử dụng điện thoại học giúp nâng cao chất lượng hiệu quả học tập Do chúng em đề xuất việc cho phép HS sử dụng điện thoại học cần thiết - Mong muốn sử dụng điện thoại học thời gian tới: Theo khảo sát, có tới 99% HS cho biết có mong muốn GV cho phép sử dụng điện thoại học năm học cả năm học sau PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Mục tiêu chương trình giáo dục phở thơng 2018 là: “Giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết đối với người lao động, ý thức nhân cách công dân; khả tự học ý thức học tập suốt đời; khả thích ứng với đởi thay bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng công nghiệp mới” Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đặt nhiều thách thức đồng thời mở nhiều hội cho ngành giáo dục Sự bùng nổ thiết bị di động làm thay đởi tư nhiều ngành, có ngành giáo dục Từ kéo theo nhiều hình thức học tập mới, đáng kể xu tồn cầu hình thức học tập thông qua thiết bị di động Những đổi mới giúp nâng cao chất lượng GD, giúp thực tốt mục tiêu đào tạo công dân tương lai đất nước có kiến thức, kĩ năng, lực, thái độ cần thiết xã hội đại, bối cảnh tồn cầu hóa Việc sử dụng điện thoại học học sinh giúp nâng cao hiệu quả học tập, làm chủ công nghệ, làm chủ cách sử dụng lợi ích kiến thức, kỹ thu không nhỏ hành trình trở thành cơng dân số tồn cầu Kết quả điều tra cho thấy thực trạng việc sử dụng điện thoại học HS THPT địa bàn tỉnh A chưa phổ biến, nhu cầu mong muốn sử dụng điện thoại công cụ hỗ trợ học lớn, nhằm đem lại khơng khí lớp học sơi nởi, hào hứng, tiếp thu hiệu quả Từ giúp HS làm chủ cơng nghệ, nhanh chóng tiếp cận tri thức mới nhanh đáp ứng yêu công dân thời 4.0 Qua ý kiến đề xuất đóng góp giải pháp chúng em nhận thấy đa số người có nhìn tích cực, nghiêm túc đối với vấn đề Do chúng em tin tưởng việc sử dụng điện thoại học ngày phổ biến để nhằm nâng cao chất lượng rèn luyện kĩ thiết thực cần thiết Việc cho phép học sinh sử dụng điện thoại học cách làm có tính mở, sáng tạo, giúp tiếp cận, ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình dạy học Qua điều tra nghiên cứu chúng em nhận thấy thầy cô hiểu rõ quan tâm đến vấn đề mong muốn cho phép học sinh sử dụng điện thoại phổ biến học cần có phối hợp chặt chẽ bên: Cấp lãnh đạo từ Sở, Trường; Giáo viên; Học sinh… để đạt hiệu quả tốt nhằm nâng cao chất lượng học tập rèn luyện nhiều kĩ cho học sinh đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực cho đất nước thời kỳ cơng nghệ số hóa bùng nở Kiến nghị - Về phía Sở GD&ĐT Lâm Đồng: Trong hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học, Sở cần có phần hướng dẫn cụ thể việc cho phép HS sử dụng điện thoại học mục đích học tập cơng cụ hỗ trợ áp dụng theo lộ trình định Bồi dưỡng cho GV tiếp cận sử dụng phương pháp dạy học đại cách khoa học, hiệu quả Tổ chức thi thiết kế thực dạy có sử dụng điện thoại hỗ trợ học Từ rút kinh nghiệm đề giải pháp để việc sử dụng điện thoại hỗ trợ học hiệu quả thiết thực - Về phía nhà trường: Xây dựng kế hoạch giải pháp để việc sử dụng điện thoại học Có hướng dẫn yêu cầu GV thực số tiết theo quy định để tăng cường khả ứng dụng công nghệ thông tin áp dụng vào thực tế hiệu quả Tổ chức tiết thao giảng, hội giảng theo định hướng để học hỏi, trao đổi, rút kinh nghiệm xây dựng giải pháp để học đạt hiệu quả mong muốn Xây dựng nội quy, hướng dẫn biện pháp kỉ luật đối với việc sử dụng điện thoại học cách cụ thể - Về phía giáo viên: Chủ động trau dồi lực chun mơn, kĩ sư phạm quản lí lớp học theo hướng đại đáp ứng nhu cầu người đào tạo cho công dân 4.0 Mạnh dạn cho phép học sinh sử dụng điện thoại công cụ học tập để hỗ trợ cho việc học để hình thành kỹ lực sử dụng làm chủ công nghệ HS thể kế hoạch giáo dục - Về phía học sinh: Có nhận thức thái độ nghiêm túc việc sử dụng điện thoại học theo yêu cầu hướng dẫn GV Chủ động học tập, nâng cao lực khai thác xử lý thông tin mở cách hiệu quả đáp ứng tốt việc học tập bản thân Đấu tranh, phê phán hành vi sai trái không sử dụng điện thoại học mục đích yêu cầu GV D TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thành Hưng- Hệ thống kỹ học tập đại, Tạp chí Giáo dục, số 78 (2004) Nghị Hội nghị lần thứ 8, BCH TW khóa XI Nghị số 29-NQ/TW)- Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Chỉ thị 58/ CT-TW - Về việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT nghiệp cơng nghiệp hố đại hố Thơng tư 32/2020/TT-BGDĐT - Điều lệ trường THCS THPT Các link tham khảo: http://hvcsnd.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/dai-hoc-40/ung-dung-hoc-tap-tren-thiet-bi- didong-xu-the-toan-cau-va-viec-ap-dung-o-viet-nam-6182 https://vio.edu.vn/tin-tuc/cac-xu-huong-cong-nghe-giao-duc-moi-noi/ https://kenh14.vn/hoc-duong/hoc-sinh-dung-dien-thoai-di-dong-loi-va-hai- 18 201012315266474.chn 19 20 ... luận thực trạng việc sử dụng điện thoại học học sinh THPT đ? ?a bàn tỉnh A Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc sử dụng điện thoại học học sinh THPT đ? ?a bàn tỉnh A cách phù hợp, đáp... muốn Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng điện thoại học học sinh THPT đ? ?a bàn tỉnh A 4.1 Trang bị sở vật chất Theo khảo sát, có 98% HS GV cho để việc sử dụng điện thoại học có hiệu quả cần cải... đề xuất giải pháp HS GV để nâng cao hiệu sử dụng điện thoại học Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng, nhu cầu sử dụng điện thoại trong học học sinh THPT đ? ?a bàn tỉnh Trên sở đ? ?a số đề xuất,

Ngày đăng: 22/11/2022, 14:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w