MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH THPT KHẮC PHỤC TÍNH THỤ ĐỘNGTRONG HỌC TẬPMỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH THPT KHẮC PHỤC TÍNH THỤ ĐỘNGTRONG HỌC TẬPMỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH THPT KHẮC PHỤC TÍNH THỤ ĐỘNGTRONG HỌC TẬPMỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH THPT KHẮC PHỤC TÍNH THỤ ĐỘNGTRONG HỌC TẬPMỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH THPT KHẮC PHỤC TÍNH THỤ ĐỘNGTRONG HỌC TẬP
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ………………… Sáng kiến kinh nghiệm: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH THPT KHẮC PHỤC TÍNH THỤ ĐỘNG TRONG HỌC TẬP Giáo viên: Đơn vị: Trường THPT MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT ĐỀ TÀI Tên sản phẩm dự thi Tóm tắt nội dung sản phẩm 2.1 Mục đích 2.2 Bản chất 2.3 Mô tả sản phẩm .3 Khả áp dụng .3 Hiệu kinh tế- xã hội I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài .4 Mục tiêu- Nhiệm vụ- Phạm vi nghiên cứu .4 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ 2.3 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu II CƠ SỞ LÝ THUYẾT Thụ động 1.1 Khái niệm 1.2 Biểu .5 1.3 Ảnh hưởng Thụ động học tập 2.1 Biểu thường gặp 2.2 Tác động đến trình học tập .6 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THPT III PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu 2.1 Khảo sát 2.2 Phỏng vấn .7 2.3 Lập bảng quan sát 7->8 Xử lí số liệu .9 IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU- BÀN LUẬN Thống kê kết khảo sát Phân tích số liệu khảo sát 9->19 V KIẾN NGHỊ 21 Đề tài……………… Trang 1 Đối với Bộ Giáo dục, nhà trường giáo viên .21 Đối với gia đình 21 Đối với học sinh THPT 21->22 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO .23 PHẦN TÓM TẮT ĐỀ TÀI Tên sản phẩm dự thi MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH THPT KHẮC PHỤC TÍNH THỤ ĐỘNG TRONG HỌC TẬP Tóm tắt nội dung sản phẩm 2.1 Mục đích Tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân thụ động học tập học sinh THPT Từ đó, đưa số giải pháp, kiến nghị giúp học sinh khắc phục tình trạng đạt kết cao học tập, rèn luyện 2.2 Bản chất Thông qua việc nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu thực tế để đề xuất giải pháp: -Biểu tính thụ động gì? Ngun nhân dẫn đến tính thụ động lứa tuổi học sinh THPT -Những ảnh hưởng tính thụ động đến q trình học tập cuả học sinh -Thông qua việc khảo sát, vấn, quan sát để đưa số giải pháp giúp học sinh khắc phục tính thụ động học tập 2.3 Mơ tả sản phẩm -Tiến hành khảo sát, vấn, quan sát thống kê kết -Kết khảo sát cho thấy tính thụ động học sinh THPT thực trạng đáng lo ngại -Thông qua khảo sát, vấn kết hợp với quan sát đối tượng để đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm giúp học sinh khắc phục thực trạng Khả áp dụng Từ sở nghiên cứu này, trường THPT địa bàn huyện (học sinh, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn, đồn thể ngồi nhà trường…) có biện pháp để giúp học sinh khắc phục tình trạng Hiệu kinh tế - xã hội -Nhà trường: Căn vào kết nghiên cứu có phương pháp dạy học phù hợp cho nhiều đối tượng học sinh nhằm giúp học sinh phát triển toàn diện Đề tài……………… Trang -Phụ huynh học sinh: Biết tình trạng học tập em lớp, từ kết hợp với nhà trường có biện pháp giúp học tập tốt -Học sinh: Nghiên cứu mang lại hiệu lớn: giúp học sinh khắc phục tính thụ động, xác định phương pháp học tập phù hợp để nâng cao kết học tập rèn luyện I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước thời kì hội nhập, địi hỏi đội ngũ người trẻ tuổi, động sáng tạo lĩnh vực để đáp ứng nhu cầu đổi Sự động, sáng tạo thể nhiều lĩnh vực, khía cạnh- có lĩnh vực giáo dục Luật Giáo dục- điều 24.2 ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp học tập, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Nghị 29- Hội nghị Trung ương khóa XI đề mục tiêu, giải pháp đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nhằm hướng tới việc đào tạo người tồn diện, có kiến thức có kỹ sống vững vàng, với lứa tuổi học sinh THPT Bởi là lứa tuổi có phát triển thể chất, trí tuệ: khả tiếp thu nhanh, linh hoạt sáng tạo nhiều tình Đứng trước ngưỡng cửa vào đời, học sinh THPT mong muốn thể hiện, khẳng định Tuy nhiên, thực tế nay, có phần khơng nhỏ học sinh THPT có biểu thụ động học tập hoạt động giáo dục nhà trường Tình trạng làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết học tập rèn luyện thân học sinh đường lập thân- lập nghiệp tương lai Đề tài nghiên cứu bắt nguồn từ thực trạng để đề số giải pháp giúp học sinh THPT khắc phục tính thụ động học tập Từ đó, nâng cao kết học tập rèn luyện Mục tiêu – nhiệm vụ - phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Đề tài……………… Trang Dưới góc độ học sinh THPT, chúng tơi tiến hành tìm hiểu thực trạng thụ động học tập học sinh Từ đưa số giải pháp giúp học sinh khắc phục tình trạng nâng cao kết học tập 2.2 Nhiệm vụ -Đúc kết sở lý thuyết đề tài -Tìm hiểu tình trạng thụ động học sinh THPT -Tìm hiểu nguyên nhân tình trạng thụ động đâu? -Cảnh báo hậu tính thụ động học sinh THPT -Từ đưa số giải pháp, kiến nghị giúp học sinh THPT khắc phục tính thụ động học tập 2.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tính thụ động học tập học sinh THPT địa bàn huyện Việc khảo sát tiến hành học sinh THPT thuộc trường: THPT ., THPT Nguyễn Thái Bình, THPT Chu Văn An (năm học 20152016) Ý nghĩa nghiên cứu Giải pháp áp dụng cho đối tượng học sinh THPT địa bàn huyện học sinh trường THPT khác Từ sở nghiên cứu này, mong muốn bạn học sinh THPT thấy tác hại việc thụ động học tập ảnh hưởng đến kết học tập, rèn luyện thân đường lập thân- lập nghiệp tương lai Từ đó,có giải pháp để khắc phục tình trạng Thơng qua nghiên cứu, chúng tơi hi vọng đồn thể ngồi nhà trường có biện pháp giúp học sinh giảm bớt tính thụ động, hứng thú học tập hoạt động giáo dục khác II CƠ SỞ LÝ THUYẾT Thụ động 1.1)Khái niệm: Thụ động trạng thái chịu chi phối, tác động từ bên ngồi mà khơng có phản ứng tích cực nào(đối lập với thụ động chủ động) (Theo Từ điển tiếng Việt- Hoàng Phê) 1.2) Biểu hiện: -Phổ biến hội chứng “Không biết”: thờ ơ, không quan tâm đến việc xung quanh -Khơng thắc mắc điều Đề tài……………… Trang -Khơng dám lên tiếng bảo vệ quyền lợi đáng -Ln có tâm lí lo âu, sợ bị xa lánh, bị trả thù nói thật… (Trích ý kiến từ website: hanhtrinhdelta.edu.vn) 1.3)Ảnh hưởng: Thụ động có ảnh hưởng nhiều mặt, lâu dài đến cá nhân -Không dám thể trước tập thể -Khó hịa nhập với tập thể -Khơng có tính sáng tạo cơng việc -Khơng có hội thăng tiến nghiệp (Trích từ Thư viện tài liệu, ebook, đồ án, luận văn, giáo trình tham khảo cho học sinh sinh viên) Thụ động học tập 2.1) Biểu thường gặp: -Im lặng lãng tránh câu hỏi giáo viên -Không dám giơ tay phát biểu xây dựng -Ít khơng thắc mắc nội dung học tập -Luôn cho điều giáo viên nói tiếp nhận kiến thức chiều -Khơng lui tới thư viện -Khơng thích thảo luận nhóm -Thường ỷ lại vào bạn bè làm việc theo nhóm… (Trích từ nguồn Intrenet: Thanh nien.vn) 2.2)Tác động đến trình học tập: a Tác động chủ quan: -Học sinh không cảm thấy hứng thú học tập, thường chán nản đến lớp -Tiết học nặng nề, nhàm chán giáo viên học sinh -Học sinh thường tìm lí để vắng mặt tiết học -Bản thân khơng có động vươn lên học tập b Tác động khách quan: -Ảnh hưởng đến việc đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh - Giáo viên đổi phương pháp dạy-học Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THPT - Học sinh THPT lứa tuổi có phát triển thể chất, trí tuệ: khả tiếp thu nhanh, sáng tạo linh hoạt nhiều tình có tính chủ quan, tự phụ, chịu học hỏi đến nơi đến chốn - Học sinh độ tuổi thường thích hình thức hoạt động sơi nổi, lạ có em chịu học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ Đặc biệt, số nguyên nhân Đề tài……………… Trang -Ở lứa tuổi THPT, học sinh thụ động học tập chịu tác động nhiều mặt: Kết học tập, rèn luyện hạn chế; gặp khó khăn trước ngưỡng cửa lập thân, lập nghiệp… (Trích Tâm lí lứa tuổi Tâm lí học sư phạm (Bùi Ngọc Ánh- Nguyễn Hữu Nghĩa- Triệu Xuân Quỳnh) III PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực hiện, vận dụng phương pháp nghiên cứu: -Phương pháp nghiên cứu lí luận: Tập trung nghiên cứu tài liệu sở lý luận đề tài: Thụ động, thụ động học tập, tác động thụ động… -Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: +Thiết kế phiếu khảo sát học sinh +Thiết kế câu hỏi vấn: giáo viên, phụ huynh học sinh, học sinh -Ngồi ra, chúng tơi cịn tiến hành phương pháp quan sát đối tượng học sinh: sử dụng thang độ để đo thái độ học sinh Sau tiến hành thống kê, phân tích số liệu, so sánh tổng hợp 2.Thiết kế nghiên cứu 2.1 Khảo sát: -Tiến hành khảo sát 435 học sinh thuộc trường THPT địa bàn huyện : THPT ., THPT Chu Văn An, THPT Nguyễn Thái Bình -Mẫu câu hỏi khảo sát: Đính kèm phần phụ lục II.2 Phỏng vấn -Phỏng vấn 10 học sinh -Phỏng vấn 05 GVCN+ GV môn -Phỏng vấn 05 phụ huynh học sinh Thời gian tiến hành từ ngày 17/10/2015 – 4/12/2015 II.3 Lập bảng quan sát: *Quan sát, theo dõi ghi chép trình học tập học sinh Phạm Tạ Thiên Ân (Từ HK I (NH:2014-2015)->hết HK I (NH: 2015-2016) Đề tài……………… Trang Năm học 2014-2015 Năm học 2015-2016 -Nhập học tháng 8/2014 theo học lớp 10A3 -Biểu thụ động học tập: +Không tự nguyện giơ tay phát biểu +Thường bỏ trống câu hỏi mang tính tư kiểm tra +Thường bị điểm kiểm tra miệng +Khơng có ý kiến tham gia hoạt động nhóm +Kỹ nghe- nói môn Ngoại ngữ yếu +Thường giáo viên xem truyện Kim Dung học qua điện thoại di động giấu tay áo(ở HK I) -Kết xếp loại HKI : +Hạnh kiểm :TB +Học lực: TB (TBM môn Ngữ văn Ngoại ngữ 5,0) - Kết xếp loại HKII năm +Hạnh kiểm :Khá +Học lực: TB (TBM môn Ngữ văn Ngoại ngữ 5,0) Biện pháp tác động: +Tổ trưởng theo dõi, giám sát ghi lại kết học tập, rèn luyện hàng tuần +Phê bình trước lớpkhi HS vi phạm +Báo phụ huynh tình hình học tập -Tiếp tục theo học lớp 11A3 từ tháng 8/2015 -Theo dõi chuyển biến, ghi chép tìm biện pháp tác động: +Tổ trưởng theo dõi đề nghị tuyên dương vào cuối tuần + GVCN tuyên dương học sinh có nổ lực học tập rèn luyện + Các bạn lớp thường xuyên quan tâm, giúp đỡ học sinh mặt học tập +Tạo điều kiện cho bạn tham gia hoạt động nhóm với nhiều vai trị khác +GV mơn khen ngợi học sinh chủ động giơ tay phát biểu xây dựng Đề tài……………… Trang HS (bằng điện thoại) Xử lý số liệu -Xử lý số liệu từ 435 phiếu khảo sát hợp lệ: gồm thống kê biểu tính thụ động học tập- nguyên nhân- hậu giải pháp; cách nhìn nhận học sinh vấn đề -Thời gian tiến hành: Từ ngày 16/11/2015 – 18/11/2015 IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU- BÀN LUẬN 1.Thống kê kết khảo sát Dựa 435 phiếu khảo sát hợp lệ trường THPT ., THPT Nguyễn Thái Bình THPT Chu Văn An (Đính kèm phụ lục) 2.Phân tích số liệu khảo sát A Thực trạng thụ động học tập học sinh Biểu rõ tính thụ động học tập học sinh Đề tài……………… Trang - Qua thực tế khảo sát nhận định, đánh sau: Tính thụ động học tập học sinh thực trạng đáng lo ngại + Biểu rõ nét tính thụ động lười phát biểu xây dựng 230/435 học sinh (chiếm 52.9%) +73/435 học sinh không tham gia hoạt động nhóm (chiếm 16.8%) +65/435 học sinh cho không chuẩn bị trước đến lớp biểu tính thụ động (chiếm 14,9%) -Số liệu khảo sát cho thấy tình trạng học sinh thụ động thể qua việc tham gia phát biểu xây dựng + 209/435 học sinh tiết học giơ tay phát biểu(chiếm 48%) + 101/435 học sinh phát biểu (chiếm 23.2%) -Ngồi ra, tình trạng học sinh biết câu trả lời không muốn giơ tay phát biểu chiếm tỉ lệ %khá cao: + 257/435 học sinh biết câu trả lời không muốn giơ tay phát biểu (chiếm 59.1%) Điều cho thấy tình trạng thụ động học tập học sinh phổ biến + Có 22/435 học sinh rơi vào tình trạng thường xuyên biết câu trả lời không muốn giơ tay phát biểu (chiếm 5,1%) - Trong tiết học, giáo viên đặt câu hỏi học thường có phản ứng nào? Đề tài……………… Trang + Đa phần học sinh (135/435 học sinh) trông chờ trả lời từ bạn giỏi (chiếm 31%) + 98/435 học sinh trả lời giáo viên gọi tên (chiếm 22,5%) Số liệu cho thấy học sinh hình thành tính ỷ lai trông chờ vào người khác, vấn đề học tập - Phương pháp học tập mà học sinh thường áp dụng nay: Đề tài……………… Trang 10 + Số liệu cho thấy: Phần đông học sinh học lớp, tham gia lớp học thêm: 186/435 học sinh (chiếm 42.8%) +113/435 học sinh (26%) lên lớp, chờ giáo viên giảng chép, sau học thuộc - Khi giáo viên cho hoạt động nhóm: +176/435 học sinh có thái độ im lặng, khơng tham gia đóng góp ý kiến (chiếm 40.5%) + 121/435 học sinh làm việc có phân cơng cơng việc cụ thể cho bạn (chiếm 27.8%) Số liệu cho thấy học sinh ngại tham gia hoạt động nhóm B Ngun nhân gây nên tính thụ động học tập - Lí khiến học sinh khơng muốn phát biểu Đề tài……………… Trang 11 +193/435 học sinh cho chưa thật tự tin vào thân (chiếm 44,4%) +97/435 học sinh sợ phát biểu bị xem “khác người” (chiếm 22,3%) - Lý khiến học sinh khơng muốn tham gia hoạt động nhóm + Kết cho thấy 193/435 học sinh cho nguyên nhân bắt nguồn từ thói quen học tập trước (chiếm 44,4%) Như vậy, tính thụ động học sinh có từ trước với phương pháp học tập không phù hợp +97/435 học sinh ngại tham gia hoạt động tập thể ( chiếm 22,3%) - Nguyên nhân khiến học sinh THPT thụ động học tập Đề tài……………… Trang 12 + Có đến 137/435 học sinh cho tính thụ động chưa xác đinh mục đích học tập đắn Điều đáng lo ngại học sinh bậc THPT chưa xác định động để học tập (chiếm 31,5%) +117/435 học sinh cho nguyên nhân tâm lý lứa tuổi: ngại phát biểu, không dám thể Như vậy, tâm lý lứa tuổi tác động phần khơng nhỏ đến tính thụ động học sinh C Hậu tính thụ động học tập học sinh THPT -Hậu tất yếu học sinh thụ động Đề tài……………… Trang 13 +308/435 học sinh nhận hậu tất yếu tính thụ động học tập: học sinh khơng cảm thấy hứng thú, khơng có động lực vươn lên học tập; hay giáo viên đối phương pháp dạy học… - Không để lại hậu việc học tập mà tính thụ động ảnh hưởng lâu dài sau: Đề tài……………… Trang 14 + 97/435 học sinh nghĩ tính thụ động làm cho thân khơng có hội thăng tiến công việc Như vậy, học sinh biết tính thụ động học tập ảnh hưởng nhiều đến tương lai (chếm 22,3%) +84/435 học sinh cho tính thụ động làm cho học sinh khó hồ nhập với tập thể (chiếm 19,3%) D Các giải pháp để khắc phục tính thụ động học tập học sinh - Để phát huy tính chụ động học sinh cần: Đề tài……………… Trang 15 + Có đến 211/435 học sinh đưa giải pháp khắc phục tính thụ động học tập việc sơ đồ hóa kiến thức sơ đồ tư Số liệu cho thấy học sinh muốn đổi phương pháp học (chiếm 48,5%) - Yếu tố tạo nên hứng thú tiết học Đề tài……………… Trang 16 +121/435 học sinh cảm thấy hứng thú tiết học bạn lớp tích cực phát biểu xây dựng bài.(chiếm 27,8%) +105/435 học sinh cảm thấy hứng thú tiết học ứng dụng CNTT, tranh ảnh trực quan (chiếm 24,1%) Như vậy, phương pháp dạy học hấp dẫn giáo viên việc ứng dụng CNTT hiệu tiết học giúp cho học sinh cảm thấyhứng thú giảm bớt tính thụ động học tập - Phương pháp giúp học sinh THPT khắc phục tính thụ động học tập Đề tài……………… Trang 17 + 106/435 học sinh thích giáo viên khen học sinh dù trả lời sai (chiếm 24,4%) Việc làm giáo viên giúp học sinh cảm thấy hứng thú tích cực phát biểu xây dựng +97/435 học sinh( chiếm 22,3%) cho rẳng học sinh nên chuẩn bị trước đến lớp để trao đổi với giáo viên gặp vướng mắc vấn đề học tập Khi đó, học sinh giảm bớt tính thụ động có cảm giác thoải mái học tập 3.So sánh – tổng hợp kết quan sát đối tượng * Qua trình quan sát, theo dõi đối tượng học sinh Phạm Tạ Thiên Ân lớp 11A (NH: 2015-2016), nhận định , đánh sau Năm học 2014-2015 Năm học 2015-2016 -Nhập học tháng 8/2014 theo học lớp 10A3 -Theo thơng tin từ gia đình: HS Ân có dấu hiệu bệnh tự kỉ -Biểu cụ thể học tập: +Khơng thích nói chuyện với bạn bè xung quanh +Không tự nguyện giơ tay phát biểu +Thường bỏ trống câu hỏi mang tính tư kiểm tra +Thường bị điểm kiểm tra miệng +Khơng có ý kiến tham gia hoạt động nhóm +Kỹ nghe- nói mơn Ngoại ngữ yếu +Thường giáo viên xem truyện Kim Dung học qua điện thoại di động giấu tay áo(ở HK I) -Kết xếp loại HKI : +Hạnh kiểm :TB +Học lực: TB (TBM môn Ngữ văn Ngoại ngữ 5,0) - Kết xếp loại HKII năm +Hạnh kiểm :Khá -Tiếp tục theo học lớp 11A3 từ tháng 8/2015 -Theo dõi chuyển biến: +Không sử dụng DTDĐ đến lớp +Hay cười giáo viên thành viên lớp tương tác, khen ngợi +Tiếp thu tốt môn tự nhiên (điểm kiểm tra từ 7,0 điểm trở lên) +Điểm kiểm tra miệng có cải thiện: thấp nhất: 3,0 điểm vi phạm không lần HK I +Chủ động phát biểu môn học (kể môn Ngữ văn) +Sẵn sàng tham gia hoạt động nhóm thành viên phân chia công việc -Kết xếp loại HK I: Dự kiến +Hạnh kiểm: Khá +Học lực: Khá Đề tài……………… Trang 18 +Học lực: TB (TBM môn Ngữ văn Ngoại ngữ 5,0) Biện pháp tác động: +Tổ trưởng theo dõi, giám sát ghi lại kết học tập, rèn luyện hàng tuần +Phê bình trước lớpkhi HS vi phạm +Báo phụ huynh tình hình học tập HS (bằng điện thoại) Biện pháp tác động: +Tổ trưởng theo dõi, giám sát ghi lại kết học tập, rèn luyện hàng tuần +GV động viên, khen ngợi HS chủ động giơ tay phát biểu +Các thành viên lớp, tổ thường xuyên có quan tâm, giúp đỡ vấn đề học tập +Tạo điều kiện cho bạn tham gia hoạt động nhómvới nhiều vai trị: trọng tài, thư kí, nhóm trưởng… +Hạn chế việc phê bình HS trước lớp HS vi phạm Qua qua sát, theo dõi ghi chép biểu thụ động học tập học sinh, sau tìm biện pháp tác động - nhận định, đánh sau: - Học sinh Phạm Tạ Thiên Ân có nhiều biểu thụ động học tập: không chủ động giơ tay phát biểu bài, khơng thích tham gia hoạt động nhóm, khơng chuẩn bị trước đến lớp,…(đặc biệt học sinh có tiền sử bệnh tự kỉ) -Do thụ động hoạt động nên kết học tập rèn luyện học sinh năm học 2014-2015 đạt mức trung bình - Sau dùng biện pháp tác động, học sinh có nhiều chuyển biến tích cực học tập rèn luyện: cởi mở giao tiếp, có ý thức chủ động giơ tay phát biểu xây dựng bài, sẵn sàng tham gia hoạt động nhóm phân công,… -Kết học tập rèn luyện HK I học sinh năm học 2015-2016 có nhiều chuyển biến đáng kể Như vậy, tình trạng thụ động học tập học sinh phổ biến với nhiều biểu hiện, nhiều nguyên nhân khác ảnh hưởng đến kết học tập, rèn luyện học sinh Tuy nhiên, có biện pháp tác động tích cực khắc phục tình trạng trên, giúp học sinh tiến học tập rèn luyện V.KIẾN NGHỊ Đề tài……………… Trang 19 ... trạng thụ động học sinh THPT -Tìm hiểu nguyên nhân tình trạng thụ động đâu? -Cảnh báo hậu tính thụ động học sinh THPT -Từ đưa số giải pháp, kiến nghị giúp học sinh THPT khắc phục tính thụ động học. .. nhỏ đến tính thụ động học sinh C Hậu tính thụ động học tập học sinh THPT -Hậu tất yếu học sinh thụ động Đề tài……………… Trang 13 +308/435 học sinh nhận hậu tất yếu tính thụ động học tập: học sinh không... phương pháp dạy học hấp dẫn giáo viên việc ứng dụng CNTT hiệu tiết học giúp cho học sinh cảm thấyhứng thú giảm bớt tính thụ động học tập - Phương pháp giúp học sinh THPT khắc phục tính thụ động học