Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
281 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Giải pháp giúp học sinh yếu làm tốt thi TN THPT môn Ngữ văn 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 2 2 19 21 21 Chất lượng giáo dục luôn điều trăn trở nhà quản lý nói chung, người giáo viên nói riêng Ban chấp hành Trung ương khóa XI ban hành Nghị số 29-NQ/TW “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”.[1] Trong thời gian qua Bộ Giáo dục Đào tạo có nhiều chủ trương, biện pháp tích cực để nâng cao chất lượng dạy học Tuy có nhiều tiến chất lượng thật giáo dục cịn có số tồn chưa giải Yêu cầu đặt cho phải tìm ngun nhân yếu cách xác, phải nhìn thẳng vào thật cách khách quan Từ đưa giải pháp tích cực để bước nâng cao chất lượng Trong thực tế dạy học môn Ngữ văn, phận học sinh thờ mà hiểu sai giá trị ý nghĩa môn học, em nghĩ đơn học để đáp ứng kì thi nên học kiểu “ăn sổi thì”, “hớt bỏ gốc” dẫn tới hổng kiến thức nghiêm trọng Đây học sinh yếu Đứng trước kì thi tốt nghiệp (TN) trung học phổ thông (THPT) làm để vừa giúp em u thích mơn Ngữ văn đồng thời nâng cao kết học tập vấn đề quan trọng Làm để em tiếp thu hiệu giảng thầy, cô giáo? Như vậy, để quan tâm nâng cao chất lượng học tập học sinh cần có giải pháp phù hợp, đánh thức lực cảm thụ văn chương cách tối đa; hướng dẫn em đạt đến kết tốt môn Xuất phát từ chủ trương đổi giáo dục tồn diện, đổi phương pháp dạy học khâu quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục Đồng thời, trình dạy học trăn trở làm để có dạy tốt, để phát huy tối đa lực đối tượng học sinh, đặc biệt học sinh yếu Đây vấn đề không mới, viết mang tính trao đổi phương tiện, sở giáo dục mà tơi tìm hiểu cịn chung chung, thiên lý thuyết, chưa thấy tác động cụ thể Vì vậy, phạm vi mạnh dạn trao đổi kinh nghiệm: “Một số giải pháp giúp học sinh yếu làm tốt thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn” 1.2 Mục đích nghiên cứu Vận dụng giải pháp phù hợp với đối tượng học sinh yếu để nâng cao kết thi TN THPT môn Ngữ văn Qua hình thành kĩ quan trọng giúp em làm tốt thi như: - Phân tích xử lí đề thi - Giải lấy điểm phần thi - Trình bày khoa học đẹp 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Học sinh trường THPT Đặng Thai Mai – Quảng Xương – Thanh Hóa Phạm vi đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu “Một số giải pháp giúp học sinh yếu làm tốt thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn”, để định hướng kĩ giải hiệu phần Đọc hiểu Làm văn đề thi 1.4 Phương pháp nghiên cứu Với đề tài “Một số giải pháp giúp học sinh yếu làm tốt thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn”, vận dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân loại đối tượng tiếp nhận theo lực - Phương pháp thực nghiệm đề thực hành cụ thể - Phương pháp phân tích xử lí số liệu - Phương pháp so sánh - Phương pháp đánh giá NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Theo công văn số 3892/BGDĐT- GDTrH V/v hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2019 - 2020 nhấn mạnh nội dung “Đổi phương pháp, hình thức dạy học” cụ thể là: “Chú trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu để tiếp nhận vận dụng kiến thức thông qua giải nhiệm vụ học tập đặt học; dành nhiều thời gian lớp cho học sinh trình bày, thảo luận, luyện tập, thực hành, bảo vệ kết học tập mình; giáo viên tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận để học sinh tiếp nhận vận dụng” [2] Với đạo trên, đánh giá kết học tập học sinh đánh giá trình em vận dụng kiến thức thu nhận từ học vào việc giải đề thi THPT Quốc gia (Năm 2020 gọi đề thi TN THPT) Từ thực tế đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2018; 2019 đề thi minh họa năm 2020, học sinh yếu việc vận dụng kiến thức kĩ để làm tốt phần Đọc hiểu Làm văn điều dễ dàng Phần Đọc hiểu không chiếm phần lớn số điểm (3/10 điểm) lại có vị trí quan trọng định điểm cao hay thấp thi có nghĩa ảnh hưởng đến việc đậu hay trượt, cứu cánh học sinh yếu Ở phần Làm văn (chiếm 7/10 điểm), học sinh phải tạo lập văn cho đoạn văn nghị luận xã hội văn nghị luận văn học, cơng việc gặp khơng khó khăn Câu hỏi đặt là: Tại em lại gặp khó khăn? Điểm số thi khơng đạt tối thiểu điểm trung bình? Vậy, để nâng cao chất lượng thi TN THPT môn Ngữ văn cho học sinh yếu góp phần cải thiện kết học tập học sinh lớp 12 nói riêng nâng cao chất lượng môn chất lượng nhà trường nói chung 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thuận lợi Thực công văn số 3892/BGDĐT- GDTrH V/v hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2019 - 2020 mục 11 “Đổi phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá” rõ điểm (c) “Thực nghiêm túc việc xây dựng đề kiểm tra tiết, cuối học kì, cuối năm học theo ma trận viết câu hỏi phục vụ ma trận đề Đề kiểm tra bao gồm câu hỏi, tập (tự luận trắc nghiệm) theo mức độ yêu cầu nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao Căn vào mức độ phát triển lực học sinh, giáo viên nhà trường xác định tỉ lệ câu hỏi, tập theo mức độ yêu cầu kiểm tra nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh tăng dần tỉ lệ câu hỏi, tập mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao” [3] điểm (d) “ Kết hợp cách hợp lí hình thức tự luận với trắc nghiệm khách quan, kiểm tra lí thuyết kiểm tra thực hành kiểm tra; tiếp tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn; tăng cường câu hỏi mở, gắn với thời quê hương, đất nước môn thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn để học sinh bày tỏ kiến vấn đề kinh tế, trị, xã hội” [4] Chỉ đạo sở pháp lí để nhà trường phổ thông tiếp tục đạo đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh, đặc biệt quan tâm đến học sinh yếu để nâng cao tỉ lệ đậu TN THPT 2.2.2 Khó khăn 2.2.2.1 Về phía nội dung đề thi - Kiến thức đề thi TN THPT môn Ngữ văn tương đối rộng mở Đề thi có cấu trúc hai phần: Đọc hiểu Làm văn, văn đọc hiểu nằm ngồi chương trình văn học sinh chưa tiếp cận Phần Làm văn có hai nội dung nghị luận xã hội (viết đoạn văn để bày tỏ quan điểm cá nhân tư tưởng đạo lí tượng đời sống) nghị luận văn học (các văn văn học chương trình Ngữ văn 12) - Để làm tốt thi học sinh phải có kiến thức tảng phân môn tiếng Việt từ lớp đến lớp 12, kĩ làm văn nghị luận xã hội văn học; có lực cảm thụ, bàn luận đánh giá vấn đề Đây yêu cầu đơn giản với học sinh yếu 2.2.2.2 Về phía học sinh - Các em khơng xác định mục tiêu học tập rõ ràng, thiếu ước mơ lí tưởng Có tâm lí lười học, khơng hứng thú với môn Ngữ văn (do ảnh hưởng thực tế thi cử nhu cầu xã hội ) - Không chủ động học tập nên em bị rỗng kiến thức bản, thiếu kĩ sống nên lúng túng việc giải câu hỏi liên quan đến bày tỏ quan điểm, ý kiến Nhìn nhận vấn đề nghị luận phiếm diện, thiếu chuẩn xác 2.2.2.3 Về phía giáo viên - Trong trình giảng dạy, phân loại học sinh yếu hạn chế việc phân tích, đánh giá “năng lực thân” học sinh, đặc biệt mặt có khả phát huy để có “tác động” phù hợp, kích thích tiến em - Chưa lập kế hoạch phụ đạo xác định mục tiêu cụ thể cho học sinh - Thời gian phân phối không nhiều, hướng dẫn học sinh giải nội dung đề thi dàn trải, chưa trọng “lấy điểm” phần khả học sinh yếu Sau dẫn chứng cho thấy tỉ lệ học sinh yếu kém: Kết khảo sát đầu năm (Tháng 11 năm 2019) Điểm Lớp 12A2 Sĩ số 41 12A7 Sĩ số 41 Dưới 3,5 Từ 3,5 đến 4,0 Từ 4,25 đến 4,75 Từ 5,0 trở lên 08 (19,5%) 11 (26,8%) 06 (14,6%) 16 ( 39,1 %) 06 (14,6%) 05 (12,2%) 03 (7,3%) 27 (65,9%) Nhận xét: Tỉ lệ học sinh 5,0 điểm chiếm 47,6 % Từ thực trạng trên, cho thấy cần có giải pháp cụ thể, phù hợp giúp học sinh yếu làm tốt thi môn Ngữ văn TN THPT Trong khuôn khổ đề tài, muốn tập trung vào “Một số giải pháp giúp học sinh yếu làm tốt thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn” Mong muốn hình thành cho học sinh thói quen chủ động, tích cực việc nhận diện đề, huy động kiến thức vào q trình làm thi Từ góp phần nâng cao hiệu dạy chất lượng môn 2.3 Giải pháp giúp học sinh yếu làm tốt thi TN THPT môn Ngữ văn 2.3.1 Tác động tâm lý, phân loại học sinh yếu xác định mục tiêu, lập kế hoạch ôn tập 2.3.1.1 Tác động tâm lý học sinh - Bước giáo viên phải tác động tâm lý, tư tưởng, nhận thức tất học sinh nói chung Đối với học sinh yếu phải phân tích thực trạng, ý nghĩa môn học Giáo viên giúp học sinh hiểu ý nghĩa môn học rèn luyện kỹ sống như: kinh nghiệm, học ứng xử, bồi dưỡng nhân cách, lọc tâm hồn Ngoài ra, ý nghĩa thiết thực là: mơn văn thi theo hình thức tự luận, em có khả nâng điểm số nhanh cho kì thi Điểm số mơn văn góp phần định đến kết đậu hay trượt TN THPT Bởi vì, với học sinh yếu kém, bốn thi TN THPT trở ngại lớn - Bởi tâm lý học sinh yếu mặc cảm, thiếu tự tin, chưa thấy “năng lực thân” Nên việc tác động tâm lý bước khởi đầu, tạo sở, niềm tin cho em 2.3.1.2 Phân loại học sinh yếu xác định mục tiêu - Giáo viên phân loại, lập danh sách học sinh yếu kém, phân tích nguyên nhân dẫn đến kết thi thấp hướng khắc phục Thực công việc giáo viên phải xuất phát từ khảo sát cụ thể, lỗi bị điểm khơng đáng có Những lỗi dễ dàng khắc phục như: hình thức trình bày; cách thức diễn đạt; cấu trúc đoạn văn, văn - Giáo viên phải đặt mục tiêu yêu cầu cụ thể cho học sinh + Trình bày phải khoa học, rõ ý theo hướng dẫn + Kết tối thiểu phải đạt phần là: Phần Đọc hiểu: 1,75 3,0 điểm Câu viết đoạn văn nghị luận xã hội: 1,25 2,0 điểm Câu nghị luận văn học: 2,0 5,0 điểm Tổng điểm tối thiểu là: 5.0 điểm 2.3.1.3 Lập kế hoạch ôn tập Thời gian ôn tập: buổi/tuần Tổng thời gian 30 buổi Ôn tập phần - Phần đọc hiểu: buổi (Ôn tập lý thuyết đến đâu thực hành đến đó) - Phần Làm văn: + Kiến thức kĩ viết đoạn văn nghị luận xã hội buổi (Vừa hướng dẫn lý thuyết vừa thực hành.) + Kiến thức kĩ viết nghị luận văn học: 13 buổi - Thực hành toàn bài: buổi 2.3.2 Tác động nhận thức (Nội dung kiến thức, yêu cầu thi) 2.3.2.1 Hướng dẫn học sinh nắm vững cấu trúc đề hướng dẫn chấm thi Bộ Giáo dục Đào tạo Ý nghĩa việc nắm vững cấu trúc đề thi Trong kì thi TN THPT, Ngữ văn thi làm theo hình thức tự luận Do đó, thi chưa “sự lựa chọn dễ dàng” nhiều học sinh, đặc biệt học sinh yếu Nên q trình ơn luyện cần giúp học sinh: - Nắm vững cấu trúc đề thi để phân phối thời gian làm hợp lý - Đề thi gồm hai phần: Đọc hiểu Làm văn + Phần Đọc hiểu (3,0 điểm) với câu hỏi tương ứng cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao Phần học sinh khá, giỏi làm khoảng 20 phút Còn học sinh yếu 25 đến 30 phút + Phần Làm văn (7,0 điểm) gồm nghị luận xã hội (2,0 điểm) - làm 20 phút; nghị luận văn học (5,0 điểm) - làm 60 phút (10 phút dành cho lập ý kiểm tra lại bài) - Ở đề thi, phần Đọc hiểu yêu cầu học sinh thực xác hai thao tác đọc hiểu ngữ liệu - Phần Làm văn, câu nghị luận xã hội tích hợp với phần Đọc hiểu để bày tỏ suy nghĩ quan điểm cá nhân Câu nghị luận văn học dạng câu hỏi định hướng dạng câu hỏi không định hướng - Cung cấp cho học sinh đề thi năm gần nhất: Đề thi THPT Quốc gia năm 2018; 2019 đề thi tham khảo năm 2020 Nắm hướng dẫn chấm thang điểm môn Ngữ văn Bộ Giáo dục Đào tạo - Việc nắm hướng dẫn chấm thang điểm môn Ngữ văn Bộ giáo dục vô quan trọng với học sinh Giúp em thực yêu cầu câu cụ thể; không để điểm khơng đáng có câu phần, đặc biệt điểm dành cho hình thức - Cung cấp phiếu chấm cho học sinh: (Mẫu phiếu chấm: phần phụ lục 1) 2.3.2.2 Cung cấp tài liệu học tập hướng dẫn đọc tài liệu (Phụ lục 2) Với phát triển cơng nghệ thơng tin, ngồi giảng thầy nguồn tài liệu mơn Ngữ văn vô phong phú: từ kiến thức xây dựng theo bài, chuyên đề đến giảng, clip phục vụ cho việc học tập Internet Nhưng em không hứng thú, lười nhác, khơng đủ kiên trì, thụ động nên em thờ dửng dưng, quay lưng với tài liệu Vả lại, kiến thức rộng, tài liệu đa dạng, em học sinh yếu không đủ lực phân loại, định dạng lĩnh hội nên cần giúp đỡ thầy cô Khi cung cấp tài liệu cho em, thầy cô cần hệ thống cách khoa học, đúc, rõ vai trị tài liệu phục vụ cho câu đề thi, dấu hiệu để nhận diện đơn vị kiến thức với đơn vị kiến thức khác Ví dụ: Tài liệu kiến thức phần Đọc hiểu: Trong phần Đọc hiểu đề thi TN THPT, có đơn vị kiến thức liên quan đến phân môn tiếng Việt phủ khắp từ chương trình Ngữ văn lớp đến lớp 12 nên thầy cô phải hệ thống thành đặc điểm nhận diện như: Phương thức biểu đạt Tự Biểu cảm Hoặc: Biện pháp tu từ So sánh Nhân hóa Dấu hiệu nhận biết - Có kiện, cốt truyện - Có diễn biến câu chuyện - Có nhân vật - Có câu trần thuật/đối thoại - Câu thơ, văn bộc lộ cảm xúc người viết - Có từ ngữ thể cảm xúc: ơi, ôi Khái niệm/ nhận diện Thể loại - Bản tin báo chí - Bản tường thuật, tường trình - Tác phẩm văn học nghệ thuật (truyện, tiểu thuyết) - Điện mừng, thăm hỏi, chia buồn - Tác phẩm văn học: thơ trữ tình, tùy bút Tác dụng Đối chiếu hay nhiều vật, Giúp vật, việc việc mà chúng có nét miêu tả sinh động, cụ thể tác tương đồng để làm tăng sức gợi động đến trí tưởng tượng, gợi hình, gợi cảm cho lời văn hình dung cảm xúc Sử dụng từ ngữ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, tên gọi Làm cho đối tượng vốn dành cho người để miêu sinh động, gần gũi, có tâm tả đồ vật, vật, vật, cối trạng có hồn gần với khiến cho chúng trở nên sinh động,người gần gũi, có hồn Sau giao tài liệu giáo viên hướng dẫn học sinh đọc tài liệu; hướng dẫn thêm cách để em nhận diện Có phân tích, đánh giá cụ thể Ví dụ: Nguồn dẫn giúp học sinh xác định phương thức biểu đạt phong cách ngôn ngữ 2.3.2.3 Ôn tập theo kế hoạch Theo dõi đề thi THPT Quốc gia năm 2018, 2019 đề thi tham khảo TN THPT năm 2020, giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập kiến thức kỹ phần cụ thể: Kiến thức kỹ làm phần Đọc hiểu Trong đề thi có câu phân chia theo mức độ: nhận biết – thông hiểu – vận dụng sau: Câu Thường kiểm tra kiến thức phần tiếng Việt văn học mức độ nhận biết Do có đơn vị kiến thức tiếng Việt văn học thường gặp học sinh cần ý như: Phương thức biểu đạt (tự sự, nghị luận, biểu cảm, miêu tả…), phong cách ngôn ngữ (báo chí, sinh hoạt, nghệ thuật, luận,…), cách thức diễn đạt (diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp,…), đề tài, thể thơ,… Câu Kiểm tra lực nắm bắt thông tin lực thông hiểu người đọc Ở câu này, người học ý câu hỏi dạng như: "Theo tác giả, (từ khóa/khái niệm/ý kiến…) gì?", hay "Anh/Chị hiểu (từ khóa/khái niệm/ý kiến…) có văn trên?" Câu Kiểm tra lực thông hiểu người đọc Thường gặp dạng câu hỏi như: Vì tác giả cho (ý kiến)? Chỉ cho biết tác dụng biện pháp tu từ (thường so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, điệp từ, điệp ngữ, liệt kê,…) Câu Kiểm tra lực vận dụng người học (khả vận dụng kiến thức, kỹ vào thực hành) Các dạng câu hỏi thường gặp là: "Thông điệp có ý nghĩa với anh/chị?, hay "Bài học anh/chị rút từ đoạn trích gì?" Từ việc giúp học sinh nhận định dạng câu hỏi, giáo viên hướng dẫn học sinh quy chụm thành nhóm tương ứng với mức độ có cách trả lời cụ thể Mức độ Dạng câu hỏi Nhận biết - Xác định… (Phương thức biểu đạt/ Phong cách ngôn ngữ/ Thao tác lập luận/ Thể thơ, Cách trả lời - Trực tiếp, ngắn gọn Ví dụ: Đoạn trích viết theo thể thơ: Ví dụ - Câu (đề thi năm 2018) Đoạn trích viết theo thể thơ Thông hiểu …) Tự - Hãy câu nói…/Hãy từ ngữ, hình ảnh… thể hiện… - Câu (đề thi - Tìm chép lại năm 2018) Trong từ ngữ, hình ảnh đoạn trích tác giả đoạn trích thể yêu nhắc đến cầu đề yếu tố Ví dụ: (đề thi năm 2018) thuộc tiềm lực Trong đoạn trích tác giả tự nhiên đất nhắc đến yếu tố nước? [6] thuộc tiềm lực tự nhiên đất nước: Đất đai, khống sản, rừng, phù sa, sơng, bể - Rõ ràng, gồm ý: Câu (đề thi năm 2019) Hãy cho + Biện pháp tu từ: biết hiệu + Tác dụng: Nội dung phép điệp khẳng định ; Hiệu dòng thơ diễn đạt sau: [7] - Chỉ cho biết tác dụng biện pháp tu từ sử dụng văn bản… nào? [5] - Dựa vào văn bản, “…”/Vì tác giả cho chép lại câu nói, quan điểm có văn “…” ? Hoặc nêu khái quát ý văn Dạng câu hỏi trình bày hai ý: - Theo tác giả, + Tác giả cho “…” vì: … + Điều có ý nghĩa… - Ngắn gọn, bám sát ý nghĩa việc trích dẫn…/đưa dẫn chứng để làm - Việc tác giả trích - Việc tác giả trích dẫn…/ Việc tác giả đưa 10 Câu Cảm nhận anh/chị khung cảnh thiên nhiên hình ảnh người lính Tây Tiến đoạn thơ: Sơng Mã xã Tây Tiến ơi! / Mai Châu mùa em thơm nếp xôi Câu Cảm nhận anh/chị thiên nhiên hình ảnh người lính Tây Tiến đoạn thơ: Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa, / Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Câu Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp chân dung người lính Tây Tiến đoạn thơ: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc, /Sông Mã gầm lên khúc độc hành ( Đoạn bốn dòng thơ cuối, giáo viên dạy kiến thức bản.) Ví dụ 2: Ơn tập “Vợ nhặt” Kim Lân Câu Nêu ý nghĩa nhan đề tình truyện Câu Nêu “cảnh đói” tác giả miêu tả tác phẩm Câu Phân tích tâm trạng nhân vật Tràng từ nhặt vợ Câu Phân tích nhân vật người vợ nhặt Câu Phân tích diễn biến tâm lý bà cụ Tứ Ba là: Nắm vững dạng đề bài; thuận lợi, khó khăn dạng cách triển khai vấn đề nghị luận Dạng đề bài: - Đề có trích đoạn văn khơng trích đoạn văn - Đề có định hướng khơng có định hướng Bốn là: Nắm vững cấu trúc văn nghị luận văn học cách triển khai Mở bài: - Nêu khái quát tác giả tác phẩm (Ý giới thiệu phần tiểu dẫn.) - Nêu khái quát vấn đề cần nghị luận Phải gọi tên vấn đề nghị luận (Ý nội dung đoạn trích văn định hướng đề bài.) Thân bài: Phải triển khai nội dung sau đây: - Khái quát chung: + Hoàn cảnh sáng tác; đề tài (nếu truyện); cảm xúc chủ đạo (nếu thơ) + Bối cảnh; vấn đề liên quan tác phẩm (Nội dung triển khai thành đoạn văn ngắn gọn, đọng, khơng dài dịng.) - Cảm nhận phân tích (Đây nội dung viết Nội dung triển khai thành luận điểm Mỗi luận điểm tương ứng với đoạn văn.) - Đánh giá: + Đánh giá nội dung tư tưởng + Đánh giá nghệ thuật (Nội dung triển khai thành đoạn văn) 15 Lưu ý: Nếu đề có mệnh đề phụ năm 2018; 2019 thân phải triển khai mệnh đề phụ Kết bài: Có nhiều cách, nên theo cách tóm lược để khái quát vấn đề nghị luận 2.3.3 Kiểm tra đánh giá, rút học - Kiểm tra đánh giá toàn Cách kiểm tra đánh giá cần linh hoạt Căn thời lượng ôn tập, giáo viên lựa chọn đơn vị kiến thức để kiểm tra Nên kiểm tra sau ôn tập kiến thức văn văn học Sau văn kiểm tra - Chấm, trả công việc quan trọng Giáo viên phải ưu điểm, hạn chế Mục tiêu đạt hay chưa? hướng khắc phục cho gì? - Ghi nhận viết đạt mục tiêu đề ra, động viên khuyến khích để em vượt mục tiêu điểm số 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Trong thực tế dạy học Ngữ văn trường phổ thông, áp dụng giải pháp cách linh hoạt cho đối tượng học sinh yếu Giúp em làm tốt thi TN THPT Qua kiểm nghiệm, thực đề tài tơi ứng dụng có tác động tích cực đến hiệu giảng dạy thân Điều quan trọng, từ giải pháp giúp học sinh yếu chủ động việc lĩnh hội tri thức, hình thành kĩ cần thiết để vận dụng giải yêu cầu đề thi Đó nhiệm vụ quan trọng giáo viên dạy Ngữ văn tiến trình nâng cao chất lượng giảng dạy, đặc biệt với đối tượng gặp khó khăn lĩnh hội kiến thức học sinh yếu Kết đề tài kiểm chứng từ thực tế dạy học hai lớp 12A2 12A7 năm học 2019 - 2020, phương pháp: thực nghiệm, thống kê, thu thập thông tin, xử lí số liệu, so sánh …khắc phục hạn chế cho học sinh trình làm thi Kết cụ thể sau (So sánh với kết lần 1) Kết khảo sát lần (Tháng năm 2020) Điểm Từ 3,5 Lớp Dưới 3,5 đến 4,0 12A2 0 Sĩ số 41 12A7 0 Từ 4,25 đến 4,75 Từ 5,0 trở lên 04 (9,8%) 37 ( 90,2 %) 06 (14,7%) 35 (85,3%) 16 Sĩ số 41 Kết khảo sát lần (Tháng 11 năm 2019) Điểm Từ 3,5 Lớp Dưới 3,5 đến 4,0 12A2 08 (19,5%) 11 (26,8%) Sĩ số 41 12A7 06 (14,6%) 05 (12,2%) Sĩ số 41 Từ 4,25 đến 4,75 Từ 5,0 trở lên 06 (14,6%) 16 ( 39,1 %) 03 (7,3%) 27 (65,9%) Nhận xét: Căn vào bảng số liệu cho thấy: Kết khảo sát lần khơng có học sinh điểm 4,0 Điểm từ 4,25 đến 4,75 12,2% Điểm từ 5,0 trở lên đạt 87,8% Từ bảng số liệu, ta nhận thấy rõ kết việc áp dụng “Một số giải pháp giúp học sinh yếu làm tốt thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn” Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng vào thực tế giảng dạy nhà trường góp phần tạo hứng thú học tập cho học sinh yếu mơn Ngữ văn nói riêng, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường nói chung KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trước yêu cầu đổi bản, tồn diện giáo dục, trọng đổi phương pháp để nâng cao hiệu học tập HS chất lượng nhà trường qua kì thi, đặc biệt thi TN THPT Làm để HS lớp 12 nói chung học sinh yếu nói riêng vận dụng tốt kiến thức kĩ vào thi môn Ngữ văn thực vấn đề khó khăn Vì vậy, q trình giảng dạy, ngồi việc cung cấp kiến thức giáo viên cần rèn luyện cho học sinh kĩ nhận diện, phân tích giải đề thi qua phần cụ thể Đánh giá tiến em qua đề thực hành Trên thực tế cho thấy, giải pháp không hiệu áp dụng cho học sinh yếu mà cịn có hiểu áp dụng cho học sinh có nguy trượt TN THPT, đối tượng học sinh 3.2 Kiến nghị Để nâng cao chất lượng cho học sinh yếu kém, thân vận dụng kết hợp nhiều giả pháp có tác dụng định đến kết học tập học sinh, điều minh chứng qua khảo sát Tuy nhiên, để tiếp tục nâng cao chất lương tốt nữa, cần ý: 17 3.2.1 Đối với giáo viên - Trước hết, giáo viên phải trăn trở, tâm huyết; xác lập học sinh yếu từ đầu năm học - Giáo viên vào chương trình nhà trường để xây dựng kế hoạch học tập cụ thể, khoa học - Xây dưng kế hoạch phụ đạo học sinh yếu từ lớp 10 - Để xây dựng tiết học phù hợp với học sinh yếu cần hỗ trợ từ Tổ chuyên môn đồng nghiệp qua việc trau dồi kinh nghiệm, trao đổi tài liệu để phục vụ cho việc nâng cao chất lượng 3.2.2 Đối với học sinh Học sinh chuyển giao nhiệm vụ học tập cần chủ động, tích cực lĩnh hội kiến thức rèn luyện kĩ làm thi TN THPT Trên kinh nghiệm mà thân rút q trình giảng dạy mơn Ngữ văn, đặc biệt giúp học sinh yếu nâng cao hiệu làm thi TN THPT, nhiên không tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý chân thành lãnh đạo cấp bạn đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 16 tháng 06 năm 2020 Người thực Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Lê Bá Dân TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nghị Số: 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI [2], [3], [4] Cơng văn số: 3892/BGDĐT- GDTrH V/v hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2019 – 2020 18 [5], [6] Đề thi thức kì thi trung học phổ thơng Quốc gia năm 2018, thi Ngữ văn Bộ giáo dục Đào tạo [7], [8] Đề thi thức kì thi trung học phổ thơng Quốc gia năm 2019, thi Ngữ văn Bộ giáo dục Đào tạo [9], [10] Đề thi tham khảo kì tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2020, thi Ngữ văn Bộ giáo dục Đào tạo SỞ GD & ĐT THANH HOÁ TRƯỜNG THPT ĐẶNG THAI MAI DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN 19 Họ tên tác giả: Lê Bá Dân Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường THPT Đặng Thai Mai Cấp đánh Kết TT Tên đề tài SKKN giá xếp đánh giá loại xếp loại Năm học đánh giá xếp Tạo “Chất văn” cho văn nghị luận Cấp ngành C loại 2012 xã hội học sinh THPT Tích hợp giáo dục kĩ sống cho Cấp ngành C 2014 học sinh qua số tác phẩm văn học nhà trường THPT Quảng Xương, ngày 16 tháng 06 năm2020 Người báo cáo Lê Bá Dân PHỤ LỤC (1) Mẫu phiếu chấm thi Bộ Giáo dục Đào tạo năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHÍNH THỨC PHẦN I KỲ THI THPT QUỐC GIA 2019 Bài thi: NGỮ VĂN PHIẾU CHẦM NỘI DUNG CÂU ĐIỂM ĐỌC HIỂU 0.5 20 Tổng điểm phần I II 0.75 0.75 1.0 3.0 LÀM VĂN Viết đoạn văn a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn b Xác định vấn đề nghị luận c Triển khai vấn đề nghị luận d Chính tả, dùng từ, đặt câu e Sáng tạo Điểm câu Cảm nhận/ Phân tích đoạn a Đảm bảo cấu trúc nghị luận b Xác định vấn đề nghị luận c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm * Giới thiệu khái quát * Cảm nhận/phân tích * Đánh giá/ nhận xét d Chính tả, dùng từ, đặt câu e Sáng tạo Điểm câu Tổng điểm phần II Tổng điểm toàn (I+II) 0.25 0.25 1.0 0.25 0.25 2.0 0.25 0.5 0.5 2.0 1.0 0.25 0.5 5.0 7.0 10.0 (2) Tài liệu: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN PHẦN ĐỌC HIỂU I CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT Phương thức Khái niệm Dấu hiệu nhận biết Thể loại 21 - Dùng ngơn ngữ để kể lại - Có kiện, cốt truyện một chuỗi - Có diễn biến câu kiện, có mở đầu -> kết chuyện thúc - Có nhân vật Tự - Ngồi cịn dùng để - Có câu trần khắc họa nhân vật (tính thuật/đối thoại cách, tâm lí ) trình nhận thức người - Bản tin báo chí - Bản tường thuật, tường trình - Tác phẩm văn học nghệ thuật (truyện, tiểu thuyết) Dùng ngôn ngữ để tái hiện- Các câu văn miêu tả - Văn tả cảnh, tả lại đặc điểm, tính- Từ ngữ sử dụng chủngười, vật Miêu tả chất, nội tâm người,yếu tính từ - Đoạn văn miêu tả vật, tượng tác phẩm tự Trình bày, giới thiệu - Các câu văn miêu tả - Thuyết minh sản thông tin, hiểu biết, đặc đặc điểm, tính chất phẩm điểm, tính chất vật, đối tượng - Giới thiệu di tích, Thuyết tượng - Có thể số liệu thắng cảnh, nhân vật minh chứng minh - Trình bày tri thức phương k học Dùng ngôn ngữ bộc lộ Biểu cảm xúc, thái độ cảm giới xung quanh pháp - Câu thơ, văn bộc lộ - Điện mừng, thăm cảm xúc người viết hỏi, chia buồn - Có từ ngữ thể - Tác phẩm văn học: cảm xúc: ơi, thơ trữ tình, tùy bút - Có vấn đề nghị luận - Cáo, hịch, chiếu, quan điểm người Dùng để bàn bạc phải trái, biểu viết sai nhằm bộc lộ rõ - Xã luận, bình luận, chủ kiến, thái độ - Từ ngữ thường mang lời kêu gọi Nghị người nói, người viết tính khái qt cao (nêu luận - Sách lí luận dẫn dắt, thuyết phục người chân lí, quy luật) khác đồng tình với ý kiến - Sử dụng thao tác: - Tranh luận vấn đề trính trị, xã lập luận, giải thích, hội, văn hóa chứng minh 22 Là phương thức giao tiếp Nhà nước với nhân Hành dân, nhân dân với - quan Nhà nước, công vụ quan với quan, nước nước khác sở pháp lí - Hợp đồng, hóa đơn - Đơn từ, chứng - Đơn từ (Phương thức phong - Báo cáo cách hành cơng vụ - Đề nghị thường khơng xuất đọc hiểu) II CÁC PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHỨC NĂNG PCNN Nhận diện Phạm vi sử dụng Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách dùng giao tiếp sinh Nhật kí, thư từ, truyện trị hoạt hàng ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiếp mạng xã hội, tin nhắn khơng mang tính nghi thức Giao tiếp điện thoại,… thường với tư cách cá nhân nhằm để trao đổi tư tưởng, tình cảm với người thân, bạn bè,… Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Là ngôn ngữ chủ yếu dùng Dùng văn tác phẩm văn chương, chứcnghệ thuật: Ngơn ngữ tự thơng tin mà thỏa mãn nhu cầu(truyện ngắn, tiểu thuyết, thẩm mĩ người Nó ngơn ngữ phê bình, hồi kí…); Ngơn tổ chức, xếp, lựa chọn, gọt giũa, ngữ trữ tình (ca dao, vè, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường đạt thơ…); Ngôn ngữ sân khấu giá trị nghệ thuật – thẩm mĩ (kịch, chèo, tuồng…) 23 - Nội dung liên quan đến kiện, Phong vấn đề trị, xã hội, văn hóa, Là phong cách dùng tư tưởng,… cách lĩnh vực trị xã ngơn - Có quan điểm người nói/ người viết hội ngữ - Dùng nhiều từ ngữ trị luận - Được trích dẫn văn luận SGK lời lời phát biểu nguyên thủ quốc gia hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời , … Phong cách ngôn ngữ khoa học: Phong cách ngơn ngữ báo chí Phong cách ngơn ngữ hành - VB khoa học gồm loại: + VBKH chuyên sâu + VBKH giáo khoa + VBKH phổ cập Tồn dạng: nói [bài giảng, nói chuyện khoa học, …] & viết [giáo án, sách, vở, …] (Dựa vào đặc điểm - Ngôn ngữ KH: ngôn ngữ dùng nội dung, từ ngữ, câu giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, văn, cách trình bày,…) tiêu biểu VBKH - Văn báo chí dễ nhận biết đề Ngơn ngữ báo chí trích dẫn tin báo, ghi rõ dùng thể loại nguồn viết ( báo nào? ngày nào?) tiêu biểu tin, phóng sự, tiểu phẩm,… Ngoài - Nhận biết tin phóng : có thời cịn có quảng cáo, bình luận gian, kiện, nhân vật, thông tin thời sự, thư bạn đọc,… văn có tính thời Nhận biết văn hành đơn giản : cần bám sát hai dấu hiệu mở đầu kết Báo cáo, định, đơn thúc từ… - Có phần tiêu ngữ ( Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đầu văn - Có chữ kí dấu đỏ quan chức cuối văn III CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN 24 Trong văn bản, người ta thường dùng nhiều thao tác lập luận khác có thao tác lập luận bật STT Thao tác lập luận Khái niệm/ Nhận diện Giải thích Dùng lí lẽ để cắt nghĩa, giảng giải vật, tượng, khái niệm giúp người đọc, người nghe hiểu ý Chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố phận để sâu Phân tích xem xét cách tồn diện nội dung, hình thức đối tượng Đưa liệu – dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ lí lẽ ý kiến để thuyết phục người đọc người nghe tin tưởng vào vấn đề ( Đưa lí lẽ trước - Chọn dẫn chứng Chứng minh đưa dẫn chứng Cần thiết phải phân tích dẫn chứng để lập luận chứng minh thuyết phục Đôi thuyết minh trước trích dẫn chứng sau.) So sánh Bình luận Bác bỏ Đặt đối tượng mối tương quan, nhìn đơi sánh để thấy đặc điểm, tính chất Đánh giá tượng, vấn đề: tốt-xấu, đúng-sai Trao đổi, tranh luận để bác bỏ ý kiến sai lệch IV CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ THƯỜNG GẶP Biện pháp tu từ Khái niệm/ nhận diện Tác dụng Đối chiếu hay nhiều vật, việc Giúp vật, việc mà chúng có nét tương miêu tả sinh động, cụ thể tác So sánh đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm động đến trí tưởng tượng, gợi cho lời văn hình dung cảm xúc 25 Sử dụng từ ngữ hoạt động, Làm cho đối tượng tính cách, suy nghĩ, tên gọi vốn sinh động, gần gũi, có tâm Nhân hóa dành cho người để miêu tả đồ vật, trạng có hồn gần với vật, vật, cối khiến cho chúng người trở nên sinh động, gần gũi, có hồn Ẩn dụ Gọi tên vật, tượng Cách diễn đạt mang tính tên vật, tượng khác có nét tương hàm súc, đọng, giá trị biểu đồng với nhằm tăng sức gợi hình, đạt cao, gợi liên tưởng gợi cảm cho diễn đạt ý nhị, sâu sắc Gọi tên vật, tượng, khái niệm Hoán dụ tên vật, tượng Diễn tả sinh động nội dung khác có quan hệ gần gũi với nhằmthơng báo gợi liên làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho tưởng ý vị, sâu sắc diễn đạt Nói Nói giảm nói tránh Liệt kê Điệp ngữ Tương phản Chơi chữ Phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất Khiến việc, vật, tượng miêu tả đểtượng lên cách ấn nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu tượng với người đọc, người cảm nghe Dùng cách diễn đạt tế nhị uyển Làm giảm nhẹ ý muốn chuyển để tránh gây cảm giác đau nói (đau thương, mát) buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, nhằm thể trân trọng thiếu lịch Sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ, sâu Diễn tả cụ thể, toàn diện sắc khía cạnh khác nhiều mặt thực tế hay tư tưởng, tình cảm Nhấn mạnh, tơ đậm ấn Lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm tượng – tăng giá trị biểu cảm, bật ý, gây cảm xúc mạnh tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu văn, câu thơ Sử dụng từ ngữ đối lập, trái ngược Tăng hiệu diễn đạt, để tăng hiệu diễn đạt gây ấn tượng Lợi dụng đặc sắc âm, Giúp câu văn hài hước, dễ nghĩa từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài nhớ 26 hước… Câu hỏi tu Câu hỏi đặt khơng nhằm mục đích Bộc lộ cảm xúc, băn khoăn, từ chờ đợi câu trả lời trăn trở… V CÁC PHÉP LIÊN KẾT THƯỜNG GẶP STT Các phép liên kết Phép Phép lặp Phép nối Đặc điểm nhận diện Lặp lại câu đứng sau từ ngữ có câu trước Sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu trướ tạo liên kết phần văn Sử dụng câu sau từ ngữ biểu thị quan hệ (nối kết)với câu trước Sử dụng câu đứng sau từ ngữ đồng nghĩa/ Phép liên tưởng trái nghĩa trường liên tưởng với từ ngữ có câu trước VI CÁC PHƯƠNG THỨC TRẦN THUẬT: Thường xuất văn truyện kể: truyện, tiểu thuyết Trần thuật từ thứ nhất, người kể chuyện xuất trực tiếp (thường xưng “tôi” tác phẩm.) Trần thuật từ thứ ba, người kể chuyện giấu Các nhân vật thường gọi tên gọi đại từ đó: hắn, y, thị, Trần thuật từ ngơi thứ ba, người kể chuyện giấu mình, điểm nhìn, lời kể, giọng điệu nhân vật Nhà văn trần thuật thứ ba, người kể chuyện không xuất trực tiếp cách cảm, cách nhìn, cách nghĩ nhân vật Các nhân vật gọi tên đại từ khác 27 VII CÁC PHƯƠNG THỨC MIÊU TẢ TÂM LÍ Miêu tả tâm lí trực tiếp: Tái tâm lí nhân vật qua dịng độc thoại nội tâm (những suy nghĩ thầm kín bên trong) VD: “Hình có thời có ao ước…” (Chí Phèo – Nam Cao) Miêu tả tâm lí gián tiếp: Tái tâm lí nhân vật qua nét mặt, hành động, lời lẽ, cử bên ngoài… VD: Chi tiết: bà cụ Tứ trở thấy có người đàn bà lạ nhà: “đứng sững lại”, “hấp cặp mắt”… thể tâm lí ngạc nhiên nhân vật ===0=== SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT ĐẶNG THAI MAI 28 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH YẾU KÉM LÀM TỐT BÀI THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN NGỮ VĂN Người thực : Lê Bá Dân Chức vụ : Giáo viên SKKN mơn: Ngữ văn THANH HĨA, NĂM 2020 29 ... có giải pháp cụ thể, phù hợp giúp học sinh yếu làm tốt thi môn Ngữ văn TN THPT Trong khuôn khổ đề tài, muốn tập trung vào ? ?Một số giải pháp giúp học sinh yếu làm tốt thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ. .. sinh yếu làm tốt thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn? ??, để định hướng kĩ giải hiệu phần Đọc hiểu Làm văn đề thi 1.4 Phương pháp nghiên cứu Với đề tài ? ?Một số giải pháp giúp học sinh yếu làm tốt thi tốt. .. TRƯỜNG THPT ĐẶNG THAI MAI 28 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH YẾU KÉM LÀM TỐT BÀI THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN NGỮ VĂN Người thực : Lê Bá Dân Chức vụ : Giáo viên SKKN mơn: Ngữ văn