BUỔI SÁNG TUẦN 2 Tiểu học thị trấn Tây Sơn TUẦN 2 Thứ 2 ngày 28 tháng 9 năm 2020 Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu Biết quan hệ giữa đề xi mét và xăng ti mét để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lạ[.]
Tiểu học thị trấn Tây Sơn TUẦN Thứ ngày 28 tháng năm 2020 Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Biết quan hệ đề xi mét xăng ti mét để viết số đo có đơn vị cm thành dm ngược lại trường hợp đơn giản - Nhận biết độ dài đề – xi –mét thước thẳng - Biết ước lượng độ dài trường hợp đơn giản - Vẽ đoạn thảng có độ dài 1dm - Các tập cần làm: Bài 1,2, 3(cột 1,2), 4.trang - Dành cho học sinh có khiếu : Bài 3(cột 3) II.Đồ dùng: -Thước đo III.Hoạt động dạy học: (28’) 1.Khởi động - HS lên bảng vẽ đoạn thẳng có độ dài dm - HS GV nhận xét 2.Bài mới: 28’ a.Giới thiệu bài:-Củng cố lại kiến thức đo độ dài mối quan hệ đề xi mét xăng ti mét *Hướng dẫn làm tập Bài 1: (HĐ cá nhân, cặp đôi) - Cho học sinh đọc yêu cầu Số? - HS đọc yêu cầu trả lời miệng a 10 cm = dm dm = 10cm b Tìm vạch dm thước c Vẽ đoạn thẳng AB dài dm - HS tìm vẽ - GV HS nhận xét Bài 2: (HĐ cá nhân )- Cho học sinh đọc yêu cầu HS nêu yêu cầu trả lời miệng a.Tìm thước vạch dm - HS trả lời kết Nguyễn Thị Ái Như Tiểu học thị trấn Tây Sơn b.Số? 2dm = 20 cm Bài 3: - Dành cho học sinh có khiếu cột Cho học sinh đọc yêu cầu Số? HS làm vào cột cột Cho học sinh khá, giỏi làm cột 1dm = cm 3dm = cm 2dm = cm dm = cm 30cm = dm 60 cm = dm - HS lên bảng làm, lớp nhận xét - GV chữa nhận xét Bài 4: (HĐ cá nhân ) - HS đọc yêu cầu : Điền cm dm vào chỗ chấm thích hợp - HS trả lời miệng a Độ dài bút chì 16 cm b Độ dài gang tay dm - GV nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: (3’) - HS nhắc lại nội dung học - GV nhận xét học - Về xem trước sau Tập đọc PHẦN THƯỞNG(T1) I Mục tiêu: Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Biết ngắt, nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ * KNS : - Xác định giá trị: có khả hiểu rõ giá trị thân, biết tôn trọng thừa nhận người khác có giá trị khác II Đồ dùng dạy-học: - Tranh SGK minh hoạ đọc III Hoạt động dạy - học: Tiết 1 Khởi động - HS đọc “Tự thuật” Nguyễn Thị Ái Như Tiểu học thị trấn Tây Sơn - GV nhận xét , Bài mới: Giới thiệu bài: (3’) - GV nêu yêu cầu HS quan sát tranh SGK trả lời tranh vẽ ai? - Muốn hiểu thêm nội tranh em ta tìm hiểu tập đọc “Phần thưởng” GV giới thiệu ghi mục Luyện đọc đoạn 1,2: (17’) a GV đọc mẫu: b GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ + Đọc câu: (HĐ cá nhân) - HS đọc nối tiếp câu đoạn - GV uốn nắn tư đọc, đọc cho em + Đọc đoạn trước lớp - HS đọc nối tiếp đoạn - GV hướng dẫn ngắt nghỉ chỗ thể tình cảm qua giọng đọc - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ mới: (HĐ cặp đơi) bí mật, sáng kiến, lặng lẽ + Đọc đoạn nhóm (HĐ nhóm 4) - Các nhóm ln phiên đọc + Thi đọc nhóm + HS nhóm nhận xét +GV nhận xét + Cả lớp đọc đồng đoạn đoạn + GV nhận xét Củng cố,dặn dò: (5’) - Câu chuyện cho ta biết điều ? (Đề cao lịng tốt, khuyến khích HS làm việc tốt) - GV nhận xét học Tiết 1.Khởi động: (5’) - Đại diện tổ em lên thi đọc “ Phần thưởng” -GV nhận xét Dạy học mới: Nguyễn Thị Ái Như Tiểu học thị trấn Tây Sơn Giới thiệu bài: (3’) Tìm hiểu bài: (Hoạt động nhóm 4) -GV gọi 2HS nêu tất câu hỏi -GV nhắc lại -Nhóm trưởng điều hành trả lời câu hỏi -Lần lượt thành viên trả lời câu hỏi -Nhóm trưởng nhận xét - Đại diện nhóm trả lời trước lớp -HS nhận xét lẫn -GV nhận xét - Câu chuyện nói ?(Nói HS tên Na) - Bạn có đức tính gì? - Hãy kể việc làm tốt bạn Na? - Theo em điều bí mật bạn Na bàn bạc gì? -HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung - Em có nghĩ bạn Na xứng đáng phần thưởng khơng ? Vì sao? (Na xứng đáng thưởng Na người tốt cần thưởng) -Khi Na thưởng vui mừng? Vui mừng nào? 3.Luyện đọc lại toàn (10’) -GV chia lớp thành nhóm (3 em) đọc theo phân vai -HS nhóm thi đọc -GV HS nhận xét Củng cố (5’) ?Em thích nhân vật truyện? ?Câu chuyện cho ta biết điều ?(Đề cao lịng tốt, khuyến khích HS làm việc tốt.) -GV nhận xét học Hướng dẫn học nhà - Về nhà đọc lại tập đọc cho người thân nghe tập kể câu chuyện -Thứ ngày 29 tháng năm 2020 Kể chuyện PHẦN THƯỞNG Nguyễn Thị Ái Như Tiểu học thị trấn Tây Sơn I.Mục tiêu : - Dựa vào tranh minh hoạ gợi ý (SGK), kể lại đoạn câu chuyện(BT1, 2, 3) - HS có khiếu bước đầu kể lại tồn câu chuyện (BT4) II.Đồ dùng: -Tranh minh hoạ SGK III.Hoạt động dạy học : Khởi động - 3HS nối tiếp kể câu chuyện: Có cơng mài sắt có ngày nên kim - GV nhận xét 2.Bài mới: a.Giới thiệu :(2’): Nêu mục đích yêu cầu tiết học b.Hướng dẫn kể chuyện (25’) *Kể đoạn theo tranh (HĐ nhóm 4) - GV kể mẵu, HS đọc lại yêu cầu - Kể chuyện nhóm: +HS quan sát tranh SGK đọc thầm lời gợi ý tranh +HS tiếp nối kể lại đoạn câu chuyện *Kể chuyện trước lớp +HS kể chuyên trước lớp, GV nhận xét sau lần HS kể Về nội dung, cách thể VD: Đoạn 1:- Na cô bé ? (tốt bụng) - Trong tranh Na làm ? - Kể lại việc làm tốt Na với Lan, Minh bạn - Na cịn băn khoăn điều ? (học chưa giỏi) - Một số HS kể tiếp đoạn 2, tương tự đoạn *Kể toàn câu chuyện (HS có khiếu) (HĐ cá nhân) - HS kể câu chuyện - HS GV nhận xét 3.Củng cố,dặn dò :(2’) - GV nhận xét học - HS nhắc lại tên - Về nhà kể cho người nghe Nguyễn Thị Ái Như Tiểu học thị trấn Tây Sơn -Chính tả : PHẦN THƯỞNG I.Mục tiêu: - Chép lại xác , trình bày đoạn tóm tắt Phần thưởng ( SGK) - Làm BT3, BT4; BT2 a/ b II.Hoạt động dạy học : A.Khởi động - HS viết bảng con: nàng tiên, nhẫn nại - GV nhận xét B.Bài mới:(25’) 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn tập chép: - GV đọc chép bảng, HS theo dõi - HS đọc lại chép - Bà cụ nói ? - Bà cụ giảng giải cho cậu bé hiểu điều gì? - Đoạn chép có câu ? (2 câu) - Cuối câu có dấu ?( dấu chấm) - Những chữ viết hoa? Vì ? - HS trả lời - HS viết bảng con: nghị, luôn, giúp đỡ - GV nhận xét, sửa sai - HS chép vào vở,GV theo dỏi - GV nhận xét 3.Hướng dânHS làm tập:(7’) Bài 2: - Cho học sinh làm a b.- HS đọc yêu cầu:Điền vào chỗ trống s hay x? a oa đầu, ân, chim âu b ăn hay ăng? cố g ́ , g ́ bó, g ́ sức, yên l ̣ - HS làm vào BT, GV nhận xét:cố gắng, gắn bó, gắng sức, yên lặng Nguyễn Thị Ái Như Tiểu học thị trấn Tây Sơn Bài 3:- Viết vào phiếu học tập chữ thiếu vào bảng sau - GV phát phiếu viết sẵn nội dung tập - HS lời miệng, GV lớp chữa 4.HS đọc thuộc bảng chữ 5.Củng cố dặn dò: (2p) - GV tuyên dương HS viết chữ đẹp nhắc nhở HS viết chưa đẹp -Về nhớ luyện viết thêm -Thứ ngày tháng 10 năm 2019 Hoạt động lên lớp An toàn giao thơng Bài 1: An tồn nguy hiểm đường phố I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : -HS nhận biết hành vi an toàn nguy hiểm người bộ, xe đạp đường -Nhận biết nguy hiểm thường có đường phố(khơng có vỉa hè, hè đường bị lấn chiếm, ) 2.Kĩ năng: -Biết cách phân biệt hành vi an toàn nguy hiểm đường -Biết cáhc ngõ hẹp, nơi lhè đường bị lấn chiếm, qua ngã tư 3.Thái độ: -Đi vỉa hè, khơng đùa nghịch lịng đường để đảm bảo an toàn IIChuẩn bị: -phiếu học tập cho hoạt động III.Hoạt động dạy học: *Hoạt động 1: (10’) Xử lí tình Nguyễn Thị Ái Như Tiểu học thị trấn Tây Sơn -GV nêu tình : Nếu có hai bạn đuổi chạy xơ vào em, làm em ngã hai bạn ngã ?vì em ngã ?Trị chơi cảu hai bạn thếơgị -HS trả lời -GV kết luận: +An tồn đường không xảy va quẹt, không bị ngã +Nguy hiểm: Là hành vi dễ gây tai nạn -GV chia lớp thành nhóm HS quan sát tranh thảo luận hành vi an tồn, hành vi khơng an tồn -Các nhóm thảo luận -Đại diện nhóm trình bày -GV kết luận *Hoạt động 2: (13’) Thảo luận nhóm phân biệt hành vi an tồn khơng an tồn -GV chia lớp thành nhóm phát phiếu học tập cho nhóm +Tình 1: Em bạn ơm bóng từ nhà sân trường chơi Quả bóng tuột khỏi tay em,lăn xuống đường, em có vội vàng chạy theo nhặt bóng khơng? Làm lấy bóng ? + Tình 2: Bạn em có xe đạp mới, bạn em muốn đèo em phố chơi đường phố lúc đơng xe lại Em có hay khơng? Em nói với bạn em? + Tình 3:Có bạn phía bên đường đến Nhà Thiếu Nhi, bạn vẫy em sang bạn, đường có nhiều xecộ lại Em làm gì? Làm để qua đường bạn được? -Các nhóm thảo luận -Đại diện nhóm trình bày -GV kết luận: Khi qua đường, trẻ em phải nắm tay người lớn biết tâm giúp đỡ người lớn cần thiết, khơng tham gia vào cáảctị chơi đá bóng, vỉa hè lồng đường khơng tham gia vào hoạt động nguy hiểm *Hoạt động 3:(7’) An toàn đườgn đến trường -GV hỏi: Nguyễn Thị Ái Như Tiểu học thị trấn Tây Sơn ?Em đến trườn đường ?Em để an toàn ?Đi đường nông thôn em bên tay -HS trả lời -GV kết luận: Trên đường có nhiều loại xe lại, ta phải ý đường: Quan sát kĩ trước qua đường để bảo đảm an toàn, sát lề đường bên phải , vỉa hè *Củng cố, dặn dò: (3’) -GV nhận xét học -Các em nhớ thực Tập viết CHỮ HOA Ă,  I.Mục tiêu : - Viết chữ hoa Ă,  (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ -Ă Â ), chữ câu ứng dụng : Ăn(1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ),Ăn chậm nhai kĩ (3 lần) Chữ viết rõ ràng , tương đối rõ nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét chữ viết hoa vối chữ viết thường chữ ghi tiếng - HS có khiếu viết đủ dòng (tập viết lớp) trang Tập viết II.Đồ dùng: - Mẫu chữ Ă,  III.Hoạt động dạy học : A.Khởi động - HS viết bảng : A, Anh - GV nhận xét B Khám phá 1.Giới thiệu bài(2’) 2.Hướng dẫn viết chữ hoa :(5’’) *Hướng dẫn HS quan sát nhận xét hai chữ :Ă,  - Chữ Ă, Â: +GVgắn bảng mẫu chữ Ă, hỏi Nguyễn Thị Ái Như Tiểu học thị trấn Tây Sơn - Chữ Ă,  có điểm khác giống chữ A ?(khác chữ Ă,  có thêm dấu phụ) - Dấu phụ trông nào? +Ă: Là nét cong nằm đỉnh chữ A +Â: Gồm hai nét thẳng xiên nối trơng nón úp - Độ cao chữ hoa Ă,  - Gồm nét? Đó nét nào? - GV nêu cách viết : +Nét đặt bút đường kẻ ngang 3, viết nét móc ngược trái từ lên ,nghiêng bên phải lượn phía dừng bút đường kẻ +Nét 2: Từ điểm dừng bút nét 1chuyển hướng viết , viết nét móc ngược phải dừng bút đường kẻ +Nét 3: Lia bút lên khoảng thân chữ, viết nét lượn ngang chữ từ trái sang phải - GV viết mẫuc chữ Ă,  cỡ vừa nhắc lại cách viết - GV viết mẫu bảng lớp HS nhắc lại *Hướng dẫn HS viết bảng - HS viết không - HS viết bảng :Ă,  - GV nhận xét 3.Hướng dẫn viết ứng dụng (5’) - HS đọc : Ăn chậm nhai kĩ *Hướng dẫn HS nhận xét - Những chữ có độ cao 1li, 2.5li,? - Cách đặt dấu 4.Học sinh viết vào vở(15’) - HS viết bài,GV theo dõi nhận xét 5.Củng cố, dặn dò:(2’) - GV nhận xét học - Nhắc nhở HS viết chưa đẹp luyện viết đẹp Toán Nguyễn Thị Ái Như 10 Tiểu học thị trấn Tây Sơn LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Biết đếm, đọc, viết số phạm vi 100 - Biết viét số liền trước, số liền sau số cho trước - Biết làm tính cộng, trừ số có hai chữ số khơng nhớ phạm vi 100 - Biết giải toán phép cộng - Các tập cần làm: Bài 1, 2( a,b,c,d), ( cột 1,2), - Dành cho học sinh có khiếu làm : Bài 2(e,g) Bài 3(cột 3) II.Hoạt động dạy học: (28’) 1.Khởi động - HS làm bảng : 2dm = cm 12dm + 4dm = - 1HS lên bảng làm, Lớp nhận xét 2.Bài mới: - Hướng dẫn HS làm tập Bài 1: (Cặp đôi) - Cho học sinh đọc yêu cầu Viết số -HS đọc yêu cầu a.Từ 40 đến 50 : b.Từ 68 đến 74: c.Tròn chục bé 50 : - HS trả lời + - GV nhận xét Bài 2: - Dành cho học sinh có khiếu Bài e, g Cho học sinh đọc yêu cầu Viết a.Số liền sau 59 : b.Số liền sau 99 c.Số liền trước 89 : d.Số liền trước - HS làm vào vở, HS lên bảng làm - GV HS chữa Bài 3:- Dành cho học sinh có khiếu (cột 3) Cho học sinh đọc yêu cầu Đặt tính tính 32 + 43 87 - 35 21 + 57 96 - 42 44 + 34 53 - 10 - HS nêu cách đặt cách thực hiện: đặt tính hàng chục thẳng hàng chục, đơn vị thẳng đơn vị thực hện từ phải sang trái Nguyễn Thị Ái Như 11 Tiểu học thị trấn Tây Sơn - HS làm vào HS lên bảng làm - GV nhắc lại - HS làm vào vở, SH lên bảng làm + 32 43 - GV HS nhận xét Bài : (HĐ nhóm 4) - HS đọc tốn phân tích tốn - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - Muốn biết số học sinh tập hát ta làm phép tính gì? - HS giải vào vở, HS lên làm bảng phụ Bài giải Số học tập hát có là: 18 + 21 = 39(học sinh) Đáp số: 39 học sinh - HS GV chữa nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: (3’) - HS nhắc lại nội dung học - GV nhận xét học - Về xem trước sau Chính tả LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I.Mục tiêu : - Nghe - Viết tả ; trình bày hình thức đoạn văn xuôi - Biết thực yêu cầu BT2; bước đầu biết xếp tên người theo thứ tự bảng chữ (BT3) III.Đồ dùng: -Bảng phụ kẻ sẳn tập III.Hoạt động dạy học : 1.Khởi động Nguyễn Thị Ái Như 12 Tiểu học thị trấn Tây Sơn - HS viết bảng con, HS lên bảng viết : sân, xâu kim - HS GV nhận xét 2.Bài : a.Giới thiệu :(2’) b.Hướng dẫn nghe viết (20’) *Hướng dẫn chuẩn bị : - GV đọc viết - HS đọc viết SGK - GV nêu câu hỏi,HS trả lời - Bài tả trích tập đọc ? - Bài tả cho biết bé làm việc ? - Bé thấy làm việc ? - Bài tả có câu ? - Câu có nhiều dấu phẩy ? - HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét - HS viết bảng :quét nhà, nhặt rau - HS lấy viết - GV hướng dẫn cách trình bày:Câu lùi vào 1ơ tính từ ngồi lề vào - GV đọc, HS viết - GV đọc thong thả để HS khảo - GV chấm nhận xét c.Hướng dẫn HS làm tập :(7’) Bài 2: ( Nhóm 4) - Cho HS đọc u cầu Tìm chữ bắt đầu g hay gh M: ghi , gà - HS thi tìm, GV ghi bảng Bài 3: (Cá nhân) - Cho HS đọc yêu cầu Viết tên bạn sau theo thứ tự bảng chữ cái: Huệ , An, Lan, Bắc Dũng - HS làm vào - GV chữa bài: An, Bắc, Dũng, Huệ , Lan 3.Củng cố, dặn dò:(2’) - GV nhận xét học Nguyễn Thị Ái Như 13 Tiểu học thị trấn Tây Sơn Thứ ngày tháng 10 năm 2020 Tập làm văn CHÀO HỎI - TỰ GIỚI THIỆU I.Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý tranh vẽ, thực nghi thức chào hỏi tự giói thiệu thân (BT1, BT2) - Viết tự thuật ngắn (BT3) - HS hỏi gia đình để nắm ngày, tháng, năm sinh,nơi sinh, quê quán ( BT3) *- KNS : - Tự nhận thức thân II.Hoạt động dạy học : Khởi động - 2HS đọc tập làm văn tiết - GV nhận xét 2.Khám phá a.Giới thiệu :(2’) b.Hướng dẫn làm tập (25’) Bài 1:(miệng ) (cặp đơi) Nói lời em - HS thảo luận nhóm đơi - VD: Chào bố, mẹ để học - Chào bố , mẹ học - Lớp GV nhận xét Bài 2: (miệng): Nhắc lại lời bạn tranh - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi - Tranh vẽ ? - Bóng Nhựa Bút Thép chào Mít tự giới thiệu ? - Mít chào Bóng nhựa , Bút Thép tự giới thiệu ? - Nêu nhận xét cách chào hỏi nhân vật - HS nhận xét Nguyễn Thị Ái Như 14 Tiểu học thị trấn Tây Sơn - GV : Ba bạn chào hỏi tự giới thiệu để làm quen với lịch sự, đàng hoàng, bắt tay thân mật người lớn Các em học cách chào hỏi, tự giới thiệu bạn Bái 3:(Viết) -1HS đọc yêu cầu:Viết tự thuật (theo mẫu) - HS viết vào đọc lên - GV nhận xét 3.Củng cố, dặn dò:(2’) - HS nhắc lại nội dung tiết học - GV nhận xét học Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Biết viết số có hai chữ số thành tổng số chục số đơn vị - Biết số hạng , tổng - Biết số bị trừ, số trừ, hiệu - Biết làm cộng, trừ số có hai chữ số không nhớ phạm vi 100 - Biết giải toán phép trừ - Các tập cần làm: Bài 1( viết số đầu), 2, ( làm phép tính đầu), - Dành cho học sinh có khiếu : Bài (viết số sau) Bài 3(làm phép tính sau) Bài II.Hoạt động dạy -học 1:Khởi động - GV nhận xét HS Bài mới:(28) *Hướng dẫn HS làm Bài 1:- Dành cho học sinh có khiếu : (viết số sau).- Cho học sinh đọc yêu cầu Viết số 25, 62, 99 theo mẫu - Giáo viên giải thích mẫu 25 = 20 + - HS làm vào bảng số cịn lại - GV : Ta vừa ơn lại viết số thành tổng Nguyễn Thị Ái Như 15 Tiểu học thị trấn Tây Sơn Bài 2: ( cặp đôi) - Cho học sinh đọc yêu cầu Viết số thích hợp vào trống a) Số hạng 30 52 Số hạng 60 14 10 Tổng 30 b) Số bị trừ 90 66 19 25 Số trừ 60 52 19 15 Hiệu 30 - HS nêu miệng kết quả, GV ghi bảng Bài 3: - Dành cho học sinh có khiếu: (làm phép tính sau) - HS nêu yêu cầu :Tính + 48 30 - 65 11 - HS làm vào vở, 2HS làm bảng - Lớp GV nhận xét Bài 4: (HĐ nhóm 4) - HS đọc tốn, giải vào - Bài toán cho biết ? - Bài tốn hỏi ? Bài giải Chị hái số cam là: 85 - 44 = 41 (quả ) Đáp số: 41 cam -1HS lên bảng làm - GV nhận xét Bài 5: - Dành cho học sinh khiếu.Số? - HS làm bảng con: 1dm = 10 cm ; 10 cm = 1dm - GV HS nhận xét 4.Củng cố,dặn dò:(2’) - HS nhắc lại nội dung tiết học Nguyễn Thị Ái Như 16 Tiểu học thị trấn Tây Sơn - GVnhận xét học Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động tuần - Kế hoạch tuần tới - Làm vệ sinh lớp học II.Hoạt động dạy học: 1.Đánh giá:(10’) - Các tổ trưởng điều khiển tổ hoạt động +Về nề nếp : Duy trì tốt +Về học tập : Một số em đọc viết chậm em Minh Thư, Bảo Trâm +Vệ sinh Sạch - GV tổ nhận xét lẫn 2.Kế hoạch tới:(5’) - Tiếp tục trì nề nếp - Học tập : Tiếp tục luyện đọc luyện viết cho em: Phúc Nguyên, Đăng Duy, Anh Quý, Huy Hồng - Vệ sinh ln 3.Làm vệ sinh lớp học :(15’) - HS quét dọn lớp học, quét vàng nhện, lau bàn ghế - Nhận xét ý thức học tập HS Nguyễn Thị Ái Như 17 ... tập cần làm: Bài 1, 2( a,b,c,d), ( cột 1 ,2) , - Dành cho học sinh có khiếu làm : Bài 2( e,g) Bài 3(cột 3) II.Hoạt động dạy học: (28 ’) 1.Khởi động - HS làm bảng : 2dm = cm 12dm + 4dm = - 1HS lên... cầu Viết số 25 , 62, 99 theo mẫu - Giáo viên giải thích mẫu 25 = 20 + - HS làm vào bảng số lại - GV : Ta vừa ôn lại viết số thành tổng Nguyễn Thị Ái Như 15 Tiểu học thị trấn Tây Sơn Bài 2: ( cặp... xét 2. Khám phá a.Giới thiệu : (2? ??) b.Hướng dẫn làm tập (25 ’) Bài 1:(miệng ) (cặp đơi) Nói lời em - HS thảo luận nhóm đơi - VD: Chào bố, mẹ để học - Chào bố , mẹ học - Lớp GV nhận xét Bài 2: (miệng):