Kinh Dai Bi - HT Nhu Dien Dich

95 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Kinh Dai Bi - HT Nhu Dien Dich

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh Dai Bi HT Nhu Dien Dich KINH ĐẠI BI Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh quyển thứ 12, từ trang 945 đến trang 973 phần trên Ngài Tam Tạng Na Liên Đề Na Xá dịch từ Phạn văn ra Hán văn HT Như Điển dịch t[.]

KINH ĐẠI BI Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh thứ 12, từ trang 945 đến trang 973 phần Ngài Tam Tạng Na Liên Đề Na Xá dịch từ Phạn văn Hán văn HT.Như Điển dịch từ Hán văn Việt văn Nguồn http://www.thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 21-6-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục Kinh Đại Bi Quyển thứ Phẩm Phạm Thiên thứ Phẩm Thương Chủ thứ hai Phẩm Đế Thích thứ ba Quyển thứ hai Phẩm La Hầu La thứ tư : Phẩm Ca Diếp thứ năm Trì Chánh Pháp - Phẩm thứ sáu Phẩm Xá Lợi thứ bảy Quyển Thứ Ba Lễ Bái - Phẩm Thứ Tám Phẩm lành thứ Phẩm Bố Thí Phước Đức thứ 10 Phẩm Trồng Căn Lành thứ 11 Quyển Thứ Tư Các Thí Dụ phụ thuộc phẩm Chánh Pháp thứ 12 Quyển Thứ Năm Trồng Căn Lành - Phẩm thứ 13 Kinh Đại Bi Quyển thứ Phẩm Phạm Thiên thứ Tôi nghe vầy, thuở Đức Phật thành Câu Thi Na, nơi hai Sa La song thọ Lúc Đức Thế Tôn nhập Niết Bàn Liền dạy cho Ngài A-Nan : - Hãy lấy đồ bày hai Sa La song thọ Sau Đức Phật nằm xuống xoay đầu bên mặt dáng Sư Tử nằm nói : Ta nhập Niết Bàn vào đêm Nầy A-Nan, ta vào Niết Bàn đoạn trừ tất lời nói Ta làm việc mà chư Phật làm Nói pháp cam lồ làm lợi lạc quần sanh Tịch diệt, vắng lặng, sâu xa vi diệu, khó thấy khó biết, khó đo lường Người trí hiểu pháp Thánh Hiền Ta lần chuyển pháp ln vơ thượng Nếu có Sa Mơn Bà La Mơn; có Trời, Ma Phạm Vương lồi người Và đời với người khơng thể chuyển pháp, ta giảng trống pháp, thời pháp loa, dựng pháp tràng, làm thuyền pháp, tạo cầu pháp, mưa pháp vũ Ta chiếu sáng cho ngàn đại thiên giới, diệt trừ chỗ tối tăm Mở bày cho chúng sanh giải thoát, làm cho trời người sung mãn chánh tín Người độ, độ xong Ta hàng phục tất ngoại đạo luận khác Nơi Động Ma cung điện lực ma; tiếng sư tử gầm làm Phật Làm việc bậc trượng phu xong lời nguyện Giúp đỡ giáo pháp Thanh Văn thọ ký cho Bồ Tát Chỉ tương lai giáo pháp Phật khơng Nầy A-Nan ! Ta đến sau không làm nữa, vào Đại Bát Niết Bàn" Lúc Ngài A-Nan nghe lời rồi, liền buồn khổ vơ cùng, khóc lóc sướt mướt mà bạch Phật : - Kính bạch Ngài ! Bà Già Bà ! Niết Bàn nhanh Tu Già Bà ! Niết Bàn q nhanh Mắt gian khơng cịn nữa, gian độc Thế gian khơng cứu được, khơng có người dẫn đường Lúc Đức Phật bảo Ngài Huệ Mệnh A-Nan : - Đừng có lo buồn ! Pháp có sanh tất có diệt, phải có hoại Nếu khơng khơng Ta nói thêm : Tất nhiễm, khó xa lìa Vậy A-Nan ! Ta lịng từ khơng hai Cả tâm thân khơng có ác Ngươi hiếu dưỡng tùy thuận làm thị giả giúp đỡ ta vơ hạn Nầy A-Nam ! Nếu có Trời, Người, A-Tu-La v.v cho việc cúng dường Thanh Văn Duyên Giác, giảm kiếp mãn kiếp, lại với việc phụng dưỡng Như Lai, việc phước lại nhiều Cho đến cúng dường vị Phật có thần thơng lớn lúc vào Niết Bàn, cơng đức lớn Ví Cam Lồ Cam Lồ Cuối Cam Lồ Niết Bàn Như vầy A-Nam, đừng buồn khổ Khi Ngài A-Nam lo buồn khóc than Đức Như Lai Sa La song thọ Giống Sư Tử nằm xoay hướng bên mặt chỗ nằm Tức thời ngàn Đại Thiên Thế Giới, cối hoa cỏ vườn rừng, hướng nơi Đức Phật Nhập Niết Bàn Có kẻ muốn đến, muốn gần gũi, muốn đến chỗ Phật, ngàn giới lớn nhỏ, sông lớn sông nhỏ, ao hồ v.v thần lực Phật mà ngưng chảy Trong ngàn giới lớn nhỏ có mng thú, thần lực Phật mà đứng n khơng hót khơng ăn Trong ngàn giới lớn nhỏ mặt trời mặt trăng không di động Các lửa lửa thiêu đốt thần lực Phật mà khơng hữu Khơng có ánh sáng chiếu nóng Trong ngàn giới có lửa mạnh, nhờ vào thần lực Phật mà tiêu diệt Không thể tự đốt cháy Trong ngàn giới có lửa cháy địa ngục, nhờ thần lực Phật mà tất trở nên mát mẻ Tại địa ngục nầy chúng sanh khoảng sát na, nhờ thần lực Phật mà an lạc Trong ngàn Đại Thiên Thế Giới có súc sanh, tất khởi tâm từ tâm bi mẫn Khơng có tướng si não làm hại tánh mạng Tất ngạ quỷ không bị đói khát Tất chúng sanh nhờ vào thần lực Phật Thân tâm nhẹ nhàng lìa khổ vui Đầy đủ ý nghĩa đệ an lạc Lúc Đức Phật nằm day phía mặt; ngàn Đại Thiên Thế Giới có vua núi Tu Di, núi Thiết Vi núi Đại Thiết Vi, núi Mục Chân Lân Đà, Hương Sơn Tuyết Sơn Hắc Sơn, đất lớn biển lớn tất bị chấn động sáu loại Cho nên nhảy múa, khởi lên chấn động Ba ngàn Đại Thiên Thế Giới tất phong luân không xuy động Tất chúng sanh khoảng sát na, bỏ tất nghiệp niềm vui, lìa ngủ nghỉ, tâm khơng tán loạn Muốn làm việc khơng có tiếng Ba ngàn Đại Thiên Thế Giới có Thiên Long, Dạ Xoa, Càn Thát Bà, A-Tu-La, Ca Lầu La, Khẩn Na La, Ma Hầu La Già, Phạm Thiên, Thích Thiên, Hộ Thế Thiên v.v Nhờ thần lực Phật mà thấy cung điện, chỗ ngồi vườn rừng Các bóng tối khơng có hội trở lại, không sanh lạc Quyến thuộc họ ưu não chẳng vui Một ngàn giới chủ Phạm Thiên Vương, ba ngàn Đại Thiên Thế Giới chủ Đại Phạm Thiên Vương Cao tâm tự thị làm nhớ để làm Nhớ nghĩ giới nầy chúng sanh, ta làm ta hóa thành Ba ngàn Đại Thiên Thế Giới chủ Đại Phạm Thiên kia, nhờ thần lực Phật mà thấy cung điện họ chỗ ngồi v.v Chỗ ám muội khơng có, khơng sanh lạc, Trời Ma Ê Thủ La cõi Tịnh Cư v.v Lúc Đức Chủ Phạm Thiên Vương ngàn Đại Thiên Thế Giới nhớ nghĩ nầy Lực nầy mà sinh tướng nầy ? Làm cho ta không vui, cung điện chỗ ở, tức thời Đức Đại Phạm Thiên Vương biến vào ngàn giới hóa thành vị Đại Tự Tại giàu có, biết Đức Như Lai ứng cúng chánh biến tri, đêm vào Niết Bàn Cho nên nên thần lực biến hóa khơng thể nghĩ bàn, việc nầy chưa có Với thần lực nầy tướng Như Lai vào Niết Bàn Lúc Đức Đại Phạm Vương liền nghĩ : Ưu sầu không vui, lo lắng có việc phạm chúng đến nơi Phật Cùng với ngàn Đại Thiên Thế Giới với Phạm Thiên tín thọ thánh pháp an trụ nơi thánh pháp Lúc Chủ Đại Phạm Thiên Vương ngàn Đại Thiên Thế Giới đến trước Phật dập đầu đảnh lễ, đoạn bạch Phật : Kính mong Đức Thế Tơn, Ngài dạy cho con, phải sống tu hành ? Nói lời rồi, Như Lai tức thời hỏi vị Đại Phạm Vương : Nầy Phạm Vương ! Nay làm nghĩ vầy Ta Đại Phạm Thiên, ta hay thắng người, người không ta, ta người trí Ta đấng Đại Tự Tại ngàn Đại Thiên Thế Giới, ta tạo tác chúng sanh hóa tác chúng sanh Ta tạo giới biến đổi giới ? Đại Phạm Thiên trả lời : Như vầy Đức Bạt Già Phạm, vầy Ngài Tu Già Đà Phật bảo: Này Phạm Thiên ! Nên biết làm biến hóa Lúc Phạm Thiên đứng lặng Phật thấy Phạm Thiên đứng thế, lại tiếp hỏi : Phạm Thiên có lúc ngàn Đại Thiên Thế Giới, làm kiếp lửa thiêu đốt hết trọi ý ? Đây có phải việc làm, việc hóa ? Lúc Ngài Đại Phạm Thiên bạch Phật rằng: Không phải vậy, Thế Tôn Phật tiếp : Này Phạm Thiên ! Như đại địa nương vào nước để tồn tại; nước nương vào gió; gió nương vào hư không; đại địa dày 6.800.000 tuần không rời ra, không tan biến Nầy Phạm Thiên ! Ý ? có phải việc làm, việc hóa ? Phạm Vương trả lời : Không phải thưa Thế Tôn Phật tiếp : Nầy Phạm Thiên, ngàn giới lớn nhỏ nầy có trăm ngàn ức mặt trời mặt trăng lưu chuyển Phạm Thiên ? có phải hóa ? Phạm Thiên thưa : Không phải thế! Bạch Đức Thế Tôn Phật dạy : Nầy Phạm Thiên ! Có lúc Nhựt Nguyệt thiên tử không cung điện, cung điện khơng hư Phạm Thiên! Điều nghĩa ? có phải làm, có phải hóa hay thêm không ? Phạm Thiên bạch Phật : Không không thế, bạch Đức Thế Tôn Đức Phật bảo : Nầy Phạm Thiên! Cũng giống thời tiết Xuân Hạ Thu Đơng Vì ? Những điều nầy tự nhiên làm, tự nhiên hóa tự nhiên thành tựu Phạm Thiên thưa : Không phải thế, Thế Tôn Phật dạy : Nầy Phạm Thiên! Cũng giống kiếng đèn dầu Ma Ni Ngoài ánh sáng lên sắc kiếng sáng Cho nên đại địa, sơn hà, rừng, vườn nhà, cung điện, nhà cửa, tụ lạc, thành ấp, voi ngựa, nai hươu, chim muông, mặt trời mặt trăng, sao, Thanh Văn Duyên Giác, Bồ Tát, Như Lai, Thích Phạm, hộ thế, người người v.v loại lên sắc tướng Nầy Phạm Thiên! Vì ? Tự hay làm, hay biến hóa, hay thành tựu Phạm Thiên thưa : Khơng phải vậy, kính bạch Đức Thế Tôn Phật bảo : Nầy Phạm Thiên! Giống núi cao, hố sâu, đồ dụng cụ ca múa lớn nhỏ, nai hươu, chim thú, người người v.v tạo nên âm Nầy Phạm Thiên! Vì ? tự tạo nên, tự biến hóa, tự thành tựu ? Phạm Thiên thưa : Không phải vậy, bạch Đức Thế Tôn Phật bảo: Nầy Phạm Thiên! Như chúng sanh mộng thấy nhiều lồi hình sắc khác nhau, nghe nhiều âm vậy, ngửi nhiều loại mùi hương, nhiều vị khác nhau, hiểu nhiều loại cảm xúc, biết nhiều pháp, làm nên nhiều loại vui, nhiều loại tiếng khóc than, thọ vui buồn lo sợ Nầy Phạm Thiên! Vì ? Vì chúng tự làm, tự biến hóa, tự thành tựu ? Phạm Thiên thưa : Không phải vậy, bạch Đức Thế Tôn Phật bảo : Nầy Phạm Thiên! Như loại người đoan chánh, xấu xa, bần cùng, giàu có phước đức nhiều Giới lành, giới dữ, huệ lành, huệ Nầy Phạm Thiên! Vì ? Có phải tự làm, tự biến hóa, tự thành tựu ? Phạm Thiên thưa : Không phải ? Bạch Đức Thế Tôn ! Phật dạy : Nầy Phạm Thiên! Tất chúng sanh có lo lắng, khổ sở, não hại nước, lửa, dao, gió lớn, độc dược, ác thú làm cho người người sợ hãi với nhiều loại nguy hại khác Hay gây nên nhiều sợ hãi Nầy Phạm Vương! Vì ? Có phải tự làm, tự biến hóa tự thành tựu ? Phạm Vương thưa : Không phải thế, Thế Tôn Phật dạy : Nầy Phạm Thiên! Chúng sanh tự có nhiều loại tật bịnh khác Ví bịnh phong, lạnh, nóng có nhiều bịnh khác Do thời tiết thay đổi mà tứ đại khơng hịa Nếu tự làm nghiệp báo từ trước, làm cho mắt, tai, mũi, lưỡi, thân bịnh Lại có chúng sanh bị khổ não tâm ý khác Nầy Phạm Thiên! Vì ? Có phải tự làm, tự biến hóa tự thành tựu ? Phạm Thiên thưa : Không phải vậy, bạch Đức Thế Tôn Phật bảo : Nầy Phạm Thiên! Chúng sanh gặp nguy hiểm nước, lửa, nạn khổ v.v Hoặc kiếp đao binh bị tật bịnh lại sinh đói rét Nầy Phạm Thiên! Vì ? Có phải tự làm, tự sanh tự thành tựu ? Phạm Thiên thưa : Không phải vậy, bạch Đức Thế tôn Đức Phật dạy : Nầy Phạm Thiên! Chúng sanh khổ tình thương yêu bị chia lìa Do chia lìa với cha mẹ, huynh đệ, chị em, quyến thuộc, bạn hữu nên khổ Nầy Phạm Thiên! Vì ? Có phải tự làm, có phải tự hóa tự thành tựu ? Phạm Thiên thưa : Không phải vậy, bạch Đức Thế Tôn Phật dạy : Nầy Phạm Thiên! Chúng sanh tạo nhiều loại nghiệp ác khác mua rẻ, uống rượu, ngâm thuốc vào đồ ăn v.v vào biển lớn gặp nơi nguy hiểm, dùng phương thuật tiên làm phép diệt trừ Nầy Phạm Thiên! Vì ? Có phải tự làm, tự biến hóa, tự thành tựu ? Phạm Thiên thưa : Không phải vậy, bạch Đức Thế Tôn Phật dạy : Nầy Phạm Thiên! Do chúng sanh tạo tác nhiều đường khác Đây nguyên nhân Nên phải đầu thai vào chốn địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh làm trời người Do chúng sanh từ thân, miệng, ý mà sinh việc lành việc Lại gian có 10 nghiệp ác Đa phần chúng sanh khơng có tâm từ bi, làm việc khổ não, khơng lợi ích nhân duyên đọa vào đường ác Do sát sanh, trộm cướp, tà dâm, vọng ngữ, lưỡng thiệt, ác khẩu, ỷ ngữ, tham si, tà kiến Nầy Phạm Vương! Vì ? Có phải tự làm, tự biến hóa, tự thành tựu ? Phạm Vương thưa : Bạch Thế Tôn, Phật bảo Phạm Vương : Chúng sanh nguyên có nhiều khổ khác Ví dụ đầu, tay, chân, mũi, tai v.v nơi ln tiết Nóng khó chịu, lửa, nóng nực Bị đao kiếm cắt xéo v.v Bị giam vào ngục tối ln ln tranh tụng Nầy Phạm Vương! Vì ? Có phải việc nầy tự làm, tự biến hóa tự thành tựu ? Phạm Vương thưa : Kính bạch Đức Thế Tơn! Khơng phải Đức Phật dạy : Nầy Phạm Vương! Chúng sanh hay làm việc dâm dục tà hạnh Hoại dâm với mẹ, chị em người giữ giới tịnh nghiệp ác Nầy Phạm Vương! Vì ? Có phải việc nầy tự làm, tự biến hóa tự thành tựu ? Phạm Vương thưa : Kính bạch Đức Thế Tôn, Phật dạy : Nầy Phạm Vương! Chúng sanh lại có nhiều việc giết hại khác Ví làm thuốc độc để giết trù yếm thuật côn trùng Cùng với nhiều loại ác nghiệp làm phương tiện nhân duyên giết hại sinh mạng Nầy Phạm Vương! Vì ? Điều có phải làm, hóa mà thành tựu ? Phạm Thiên thưa : Kính bạch Thế Tôn, Phật bảo : Nầy Phạm Vương! Vì gian có sanh, già, bệnh, chết, ưu sầu, khổ não Pháp vô thường, tận diệt dễ biến đổi với tánh mà người khó quên Hay làm cho tất thương yêu, không yểm hoại Nhiều vật bị bại hoại, ly tán Nầy Phạm Vương! Vì ? Có phải làm, biến hóa mà thành tựu ? Phạm Thiên thưa : Không phải thế, bạch Thế Tơn Phật bảo : Này Phạm Vương! Chúng sanh nghiệp chướng tham, sân, si mà nối kết liên hệ loại phiền não khác lại Đây nhân duyên chúng sanh làm việc giận hờn làm cho tâm bị mê Tạo tác nhiều loại nghiệp khác Nầy Phạm Thiên! Vì ? Có phải việc tự làm, tự biến hóa tự thành tựu ? Phạm Thiên thưa : Kính bạch Đức Thế Tơn, Phật dạy : Nầy Phạm Thiên! Phải vào ác thú Địa ngục, Ngạ quỷ Súc sanh Nơi nầy chúng sanh việc làm mà thọ khổ não Nầy Phạm Vương! Vì ? Có phải làm, biến hóa mà thành tựu ? Phạm Vương thưa : Không phải thế, bạch Đức Thế Tôn Phật dạy : Nầy Phạm Vương! Tất mầm mống khơng có khơng sanh Ví sanh giống thuốc, lúc có nước sanh hoa quả, hương thơm Tất vị đắng, chua, cay có Tùy theo chúng sanh có ý hay khơng có ý mà tác hại Nầy Phạm Vương! Vì ? Có phải làm, biến hóa mà thành tựu ? Phạm Vương thưa : Không phải vậy, bạch Đức Thế Tôn Phật dạy : Nầy Phạm Vương! Năm đường lưu chuyển chết sống thành tựu hoại diệt Sở dĩ chúng sanh bị vô minh che đậy tương ứng với dục mà có Đọa lạc lưu chuyển trước sau khó biết Cùng với đời sau sống chết khơng rời khỏi chốn nầy Có thể làm người, trời, ma, phản Sa Môn Bà La Môn Điều nầy gian đống rối Thường hay lưu chuyển sanh chỗ nầy qua chỗ Khi chúng sanh nầy lưu chuyển không khỏi Nầy Phạm Thiên! Vì ? Có phải làm, biến hóa mà thành tựu ? Phạm Thiên thưa : Không phải thế! Đức Bà Già Bà Đức Phật dạy : Nầy Phạm Thiên! Từ nhơn duyên mà làm việc nhớ nghĩ nầy ? Phải biết chúng sanh nầy tạo ra, biến hóa, thành tựu; nên giới nầy Do ta tạo nên, ta biến hóa ta thành tựu ? Phạm Thiên thưa : Bạch Thế Tơn! Vì khơng có trí, tà kiến, có tâm chưa đoạn điên đảo Cùng khơng hay nghe Như Lai nói chánh pháp Con từ lâu làm việc ác kiến nói việc ác Các chúng sanh nầy con, tự làm tự biến hóa, giới nầy Chính tự làm, tự biến hóa Bạch Đức Thế Tơn, lại xin hỏi Phật nghĩa nầy Như với giới nầy, người làm ra, hóa tất chúng sanh làm ra, hóa thành tựu ? Do sanh ? Phật bảo : Phạm Thiên! Thế giới nầy nghiệp tạo tác mà thành, nghiệp biến hóa Tất chúng sanh nghiệp tạo tác nghiệp biến hóa nghiệp lực mà sanh Vì ? Nầy Phạm Vương! Do vơ minh nương vào hành, hành nương vào thức, thức nương vào danh sắc, danh sắc nương vào lục nhập, lục nhập nương vào xúc, xúc nương vào thọ, thọ nương vào ái, nương thủ, thủ nương hữu, hữu nương sanh, sanh nương vào lão tử, ưu lo khổ não Do mà tập hợp lại khổ Nầy Phạm Thiên! Nếu vô minh ưu bi khổ não hết khơng có kẻ làm, khơng có người làm người bị làm Chỉ có nghiệp chịu trách nhiệm việc nầy Do hòa hợp nhân dun mà có chúng sanh Nếu lìa nghiệp nầy pháp hịa hợp Phải biết người nầy xa rời sanh tử mà lưu chuyển cõi khác Nầy Phạm Vương! Như thế, gian nghiệp hết, phiền não hết, khổ hết nghĩa xuất ly khổ Điều có tên tịch định Niết Bàn Nầy Phạm Vương! Ai người Niết Bàn ? Đó người nghiệp dứt, phiền não lìa xa rời khổ Như gọi pháp Do thần lực chư Phật vậy, chư Phật gia hộ Vì ? Nầy Phạm Vương! Nếu khơng có chư Phật đời để nói pháp, tức nghe pháp nầy Nầy Phạm Thiên! Nếu chư Phật xuất gian để nói pháp tịch định khó hiểu soi sáng pháp mơn, có chúng sanh nghe mà sanh pháp từ sanh giải thoát Được nghe pháp sanh, lão, bệnh, tử, ưu bi, khổ não Chính từ pháp lão, bệnh, tử, ưu bi, khổ não nầy mà giải thoát Nầy Phạm Thiên! Đây việc mà chư Phật làm thành tựu Nầy Phạm Thiên! Chư Phật làm điều nầy để dạy Cho nên việc làm ví ánh sáng, hay thay đổi khơng thường, không định chẳng cứu cánh Cuối pháp sinh pháp Ví sau chư Phật diệt độ chánh pháp chìm xuống Lại Việc thị Cho nên gọi chư hành giống ánh sáng Nếu Phật không đời, tất hành sát na giống ánh sáng Tức khơng thể nói tất hành giống ánh sáng, mộng, tiếng vang Nầy Phạm Thiên! Tất chư Phật biết tất hành nầy; nên nói chư hành giống ánh sáng, mộng, tiếng vang Người trí hay biết tướng nầy Các tướng nầy nghĩa từ nhân duyên Nên biết .. .Kinh Đại Bi Quyển thứ Phẩm Phạm Thiên thứ Tôi nghe vầy, thuở Đức Phật thành Câu Thi Na, nơi hai Sa La song thọ Lúc Đức Thế Tôn nhập Niết Bàn Liền dạy cho Ngài A-Nan : - Hãy lấy đồ... thời Đức Đại Phạm Thiên Vương bi? ??n vào ngàn giới hóa thành vị Đại Tự Tại giàu có, bi? ??t Đức Như Lai ứng cúng chánh bi? ??n tri, đêm vào Niết Bàn Cho nên nên thần lực bi? ??n hóa khơng thể nghĩ bàn, việc... Karlsruher Strasse 6, 30519 Hannover, Germany eMail:viengiactu@viengiac.de - Tel: 0511/879630 - Fax: 0511/8790963 VIENGIAC.DE Kinh Đại Bi Quyển thứ hai Phẩm La Hầu La thứ tư : Lúc Đại Đức La Hầu La nghĩ

Ngày đăng: 24/11/2022, 22:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan