Kinh Phan Biet - HT Thien Tri Dich

33 0 0
Kinh Phan Biet - HT Thien Tri Dich

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh Phan Biet HT Thien Tri Dich KINH PHÂN BIỆT Dịch Giả HT Thích Thiện Trì o0o Nguồn www quangduc com Chuyển sang ebook 18 – 8 2009 Người thực hiện Nam Thiên – namthien@gmail com Link Audio Tại Websi[.]

KINH PHÂN BIỆT Dịch Giả: HT.Thích Thiện Trì -o0o Nguồn www.quangduc.com Chuyển sang ebook 18 – - 2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục PHÂN BIỆT DUYÊN SANH KINH PHÂN BIỆT BỐ THÍ KINH PHÂN BIỆT KINH MẠN PHÁP KINH BẦN CÙNG LÃO CÔNG KINH THANH TỊNH TÂM KINH PHÁP ẤN KINH ÐẠI HỒI HƯỚNG KINH -o0o LỜI TỰA Phân biệt – Vibhãjya – tác dụng ý thức Chúng sanh tâm tâm sở phân biệt hư vọng, chấp ngã, chấp pháp, nên có nghiệp nhơn khổ quả, ba cõi luân hồi, gọi phân biệt Nếu đoạn trừ phân biệt gọi huệ vơ phân biệt Muốn chứng Phật trí, cần phải có huệ vơ phân biệt Nhưng đạt huệ vơ phân biệt cần phải dùng trí phân biệt mà trạch giả, chơn, nghiệp nhơn, khổ quả, pháp ác cần đoạn, pháp thiện cần tu, cần thủ, cần xả Vì Phật tuỳ tánh phân biệt chúng sanh mà nói kinh PHÂN BIỆT Sự hữu người, giới, chúng sanh mở đầu vô minh dẫn tới mười hai nhân duyên tạo thành vịng móc xích dây chuyền mãi Nếu rõ chiều lưu chuyển mà xoay ngược trở lại theo chiều hồn diệt cắt đứt chấm dứt sanh tử khổ đau Ðó mục đích mà PHẬT THUYẾT PHÂN BIỆT DUYÊN SANH.Về phương diện tự lợi lợi tha Bồ Tát hạnh lấy bố thí làm đầu Nhưng cần phải biết bố thí cho pháp, chơn bố nhiều phước Ðó ý nghĩa kinh PHÂN BIỆT BỐ THÍ Trọng tâm Phật pháp nghĩa luân hồi, nhơn quả, biệt biệt thọ báo, bóng theo hình, vang ứng tiếng, mà điển hình ơng già Kỳ Thọ kinh BẦN CÙNG LÃO CÔNG Muốn thành tựu phước đức khơng tâm tịnh khơng khinh thường Phật pháp Cuộc đời có mn mặt, lý thuyết có trăm chiều, biển Phật pháp bao la, lối vào có mn vạn nẻo, dễ vào, dễ hiểu lầm lạc, đánh chánh kiến, nên Phật dạy phải lấy PHÁP ẤN để làm kim nam Công đức cao tối thượng tăng trưởng tâm hạnh đại hồi hướng Như Phật dạy cho Bồ-Tát Minh-Thiên Nên người tu hành phải ln ln HỒI HƯỚNG trí tuệ bình đẳng cho tất chúng sanh đồng Chánh đẳng Chánh giác.Tóm lại, kinh mà dịch giả dịch từ đại tạng sau đây, ngắn gọn, đầy đủ, rõ ràng tiêu biểu cho nghĩa nhơn quả, nhơn duyên sanh, tảng đạo Phật Hy vọng giúp ích nhiều cần thiết cho tự giác giác tha, buổi cách Phật xa, vàng thau lẫn lộn Phật ma hỗn đồng Chúng ta cần phải có trí phân biệt đốn để giúp cho tu hành xa lìa tội lỗi khỏi vào đường tà kiến Tôi xin tuỳ hỉ công đức ghi lại vài dòng để làm lời tựa Huế , đầu xuân Quý Sửu Giáo thọ Thích Thiện Siêu - o0o - PHÂN BIỆT DUYÊN SANH KINH (Bản chữ Hán Tam-Tạng Pháp-Thiên) Như thật nghe thuở nọ, sau ngày Phật thành đạo, Ngài ngồi gốc Bồ-đề, gần bờ ao Ơ-lơ vĩ loa, bên sông Ni-liên, tâm tự nghĩ rằng: “ Pháp khổ, gian khơng tránh Thế chẳng biết lo sợ Ðó pháp định có thật Nếu người quan sát điều phước lợi lớn Pháp vui, gian lại Khơng tránh khỏi Thế chẳng biết nhàm chán Ðó pháp định có thật Nếu người quan sát điều phước lợi lớn.” Phật nghĩ rằng: “Mọi giới gian Trời, Người, Ma, Phạm, Samôn, Bà-la-môn v.v pháp biết rõ cách hồn tồn Nếu có người hay suy nghĩ cảnh giác khổ vui, thấu rõ khổ vui pháp cứu cánh, thường suy nghĩ tu hành theo pháp ấy, người đầy đủ pháp lành Giới, Ðịnh, Huệ, Giải thoát Giải thoát tri kiến, v.v Tất chư Phật khứ, vị lai biết rõ mỗi khổ vui gian, tu hành theo pháp Nhờ sức tự tu hành thành bậc Chánh-giác Tại thế? Vì pháp pháp chưa có, khơng hiểu biết cách thấu đáo hoàn toàn Các đức Như lai Ứng cúng Chánh-đẳng Chánh giác biết pháp cách hoàn toàn tu hành pháp thành bậc Chánh-giác Các đức Như-lai Ứng-cúng Chánh-đẳng Chánh-giác vị lai biết rõ pháp khổ vui gian vậy, tu hành theo pháp viên thành đạo quả.” Lúc Ðại-Phạm-Thiên-Vương vị Trời làm chủ cõi Ta-bà, oai lực Phật, biết điều mà Phật nghĩ đến Trong khoảnh khắc người lực sĩ co duỗi cánh tay, liền rời cõi Trời Phạm Thiên thẳng đến chỗ Phật Ðại-Phạm-Thiên đến nơi, lễ kính xong, đứng trước Phật thưa rằng: Ðiều mà Phật vừa suy nghĩ lắm! Sự khổ vui gian khơng tránh khỏi Ðiều Phật nghĩ điều nghĩa lợi lớn Quá khứ, vị lai lại Trong giới Trời, Người, Ma, Phạm,v.v có Phật có đủ trí lực phân biệt biết cách rõ ràng pháp duyên sanh, tăng, giảm, thiện, ác hoàn toàn thật Phật dạy: “Ðúng thế, thế! Này Phạm-Thiên-Vương, chúng sanh gian khơng trí tuệ nên khơng hiểu biết Khơng thể biết rõ tất pháp si ám che lấp – vơ minh Dun Vơ-minh sanh Hành Hành có ba: thân, miệng ý Lại duyên nơi Hành sanh Thức Thức có sáu: nhãn-thức, nhĩ-thức, tỹ-thức, thiệt-thức thân-thức ý-thức Duyên Thức sanh Danh-Sắc Trừ-Sắc, Danh có bốn: Thọ, Tưởng, Hành Thức Sắc bốn đại tất sắc pháp bốn đại sanh Hai thứ Danh uẩn Sắc uẩn, gọi tắt Danh Sắc Duyên Danh Sắc sanh sáu xứ Sáu xứ thuộc nội thân có sáu: Nhãn-xứ, Nhĩ-xứ, Tỹ-xứ, Thiệt-xứ, Thân-xứ Ý-xứ Duyên sáu xứ sanh Xúc Xúc có sáu: Nhãn-xúc, Nhĩ-xúc, Tỹ-xúc, Thiệt-xúc, Thân-xúc, Ý-xúc Duyên xúc sanh Thọ Thọ có ba: Thọ-vui, Thọ-khổ Thọ-khôngkhổ không vui Duyên thọ sanh i i có ba: Dục-ái, Sắc-ái Vơ-sắcái Dun sanh Thủ Thủ có bốn: Dục-thủ, Kiến-thủ, Giới-cấm-thủ, Ngã-ngữ-thủ Duyên Thủ sanh Hữu, Hữu có ba: Dục-hữu, Sắc-hữu Vơ- sắc-hữu Dun Hữu có Sanh Sanh cõi chúng-sanh tuỳ uẩn sanh khởi, có xứ xứ sai biệt Các pháp: sanh, dị, diệt thường biến đổi Từ Sanh làm nên có Uẩn, có Xứ, có Giới tất pháp mạng v.v Duyên nơi sanh có Già, Chết Già tâm thức muội, tóc bạc da nhăn, khí lực suy kém, thở khị khè, thân thể ốm yếu, cho chí giác quan bại hoại Chết thay đổi cảnh giới thú loại sai khác chúng sanh Như bỏ giới để sanh giới khác Hay bỏ thân thú loại để sanh làm thú loại khác, trở lại với tướng vô thường, thời hạn tuổi thọ kết thúc, ấm rời khỏi thân mạng hoại diệt, uẩn xa lìa, bốn đại ly tán Những điều nói tức phân biệt duyên sanh Nếu chúng sanh biết cách rõ ràng đắn Người đầy đủ năm phần phápthân (1).” Lúc Phạm-Thiên-Vương nghe Phật nói pháp dun sanh lễ Phật mà lui trở với Trời Phạm-Thiên Chú thích: (1) Năm phần-pháp thân: Pháp-thân thân Phật: Pháp-thân Báo-thân, Hố-thân Do pháp cơng đức mà thành thân Phật, siêu hẳn thân năm uẩn phàm phu, gọi năm phần Pháp thân: 1- Giới-pháp-thân - siêu Sắc ấm Ba nghiệp thân ý Như lai xa lìa tất tội lỗi 2- Ðịnh-pháp-thân - siêu Thọ ấm Ba nghiệp thân ý Như lai xa lìa tất tội lỗi 3- Huệ-pháp-thân - siêu Tưởng ấm Như Lai chơn trí viên minh, thơng suốt pháp tánh ( trí) 4- Giải thốt-pháp-thân - siêu Hành ấm Như Lai thân tâm giải thoát ràng buộc( tức Giải-thoát đức Niết-bàn) 5- Giải-thoát-tri-kiến pháp-thân - siêu Thức ấm Như Lai tự chứng kiến biết thực giải- thốt( tức hậu-đắc trí) Ba phần trước nhơn hai phần sau - o0o - PHÂN BIỆT BỐ THÍ KINH (Bản chữ Hán THI HỘ) Như thật nghe thuở nọ, Phật vị Ðại Tỳ kheo vân tập vườn Ni-Câu-Ðà thành Ca-Tỳ-La-Vệ, quê hương dòng họ Thích Bấy có Tỳ-kheo-ni tên Ma-Ha-Ba-Xà-Ba-Ðề (1) đem y nĩ (2) đến chỗ Phật, đến nơi đảnh lễ chân Ngài lui lại đứng bên bạch Phật rằng: “ Bạch-Thế-Tôn, y nĩ tự tay làm thành, xin dâng lên ThếTôn Mong Thế-Tôn nhận cho để ân triêm phước lạc” Phật bảo Ma-Ha Ba-Xà-Ba-Ðề: “ Bà nên đem y nĩ cúng Ðại chúng chư Tăng phước lợi khơng khác cúng dường Phật” Tỳ-kheo-ni Ma-Ha Ba-xà-Ba-Ðề thưa lại với Phật rằng: “ Bản ý con, để dâng cúng đức Thế-Tôn phát tâm tạo y Mong Thế-Tơn từ-bi dỗn nạp, ân triêm phước lạc” Tỳ-kheo-ni Ma-ha Ba-Xà-Ba-Ðề ân cần thưa phật ba lần Phật ba lần đáp trả lại: “ Chỉ nên bình đẳng cúng cho Ðại chúng lợi ích tốt đẹp, cúng cho Phật khơng khác cả” Khi Tơn-giả A-Nan đứng hầu bên Phật, chứng kiến kiện thế, đến trước bạch Phật rằng: “ Bạch Thế-Tôn Tỳ-kheo-ni Ma-ha Ba-Xà Ba-Ðề người thân Phật, người có ân đức lớn Phật Ðiều Phật rõ Nay bà có lịng đem dâng y cho Phật, điều hợp tình, hợp cảnh lúc Xin Phật giũ lòng từ bi, hoan hỉ chấp nhận, bà ân triêm phước đức Phật bảo A-Nan “ Ðúng vậy, vậy! Bà người thân ta, có ân đức lớn ta, ta tự biết điều Nay bà tự tay tạo lấy pháp-y đem đến cúng cho ta, thật việc khó làm Tại thế? A-Nan này! Ôâng nên biết rằng: Duy việc khởi lòng tin tịnh, quy y Phật Pháp Tăng, việc khó thực Càng khó thực việc giữ gìn giới pháp Phật tử cận như: không sát hại, không trộm cắp, không dâm dục, không nói dối, khơng uống rượu,v.v Huống chi, biết cung kính Phật, lại cịn biết bố thí, bố thí, lại biết tin tưởng Phật cách tịnh, không nghi ngờ, Chánh-pháp Tăng-già, cho chí nghĩa lý bốn thánh đế: Khổ, Tập, Diệt, Ðạo Này A-Nan, mà Tỳ-kheo-ni Ba-Xà Ba-Ðề phát khởi lịng tin tịnh, qui y Phật Pháp Tăng, thọ trì giới pháp vị Phật tử cận không sát hại, khơng trộm cắp, khơng dâm dục, khơng nói dối, khơng uống rượu,v.v lại tin tưởng Phật Pháp Tăng, cho chí nghĩa lý bốn thánh đế Khổ Tập Diệt Ðạo phát tâm xuất gia làm Tỳ-kheo-ni Tất việc khó làm mà bà làm được, ta chứng biết Này A-Nan, nói đến cơng đức bố thí đại khái có mười bốn thứ: 1- Bố thí cho người bịnh 2- Bố thí cho người phá giới 3- Bố thí cho người giữ giới 4- Bố thí cúng dường cho người xa lìa nhiễm 5- Bố thí cúng dường bậc Tu-Ðà-Hồn-hướng 6- Bố thí cúng dường bậc Tu-Ðà-Hồn-quả 7- Bố thí cúng dường bậc Tư-Ðà-Hàm-hướng 8- Bố thí cúng dường bậc Tư-Ðà-Hàm-quả 9- Bố thí cúng dường bậc A-Na-Hàm-hướng 10- Bố thí cúng dường bậc A-Na-Hàm-quả 11- Bố thí cúng dường bậc A-La-Hán-hướng 12- Bố thí cúng dường bậc A-la-Hán-quả 13- Bố thí cúng dường bậc Duyên-Giác 14- Bố thí cúng dường đức Như-Lai Ứng-Cúng Chánh-Ðẳng ChánhGiác A-Nan, ông nên biết rằng: Bố thí cho người bịnh khổ đặng phước gấp đơi người thường Bố thí cho người phá giới đặng phước gấp trăm lần Bố thí cho người giữ giới đặng phước gấp ngàn lần Bố thí cho người xa lìa nhiễm đặng phước gấp trăm ngàn lần Bố thí cho vị Tu-Ðà-hồn-hướng đặng phước vơ lượng, chi vị Tu-Ðà-Hồn-quả Bố thí cho vị TưÐà-Hàm-quả Bố thí cho vị A-Na-Hàm-hướng đặng phước vơ lượng, chi vị A-Na-Hàm-quả Bố thí cho vị A-La-Hán-hướng đặng phước vô lượng chi vị A-La-Hán-quả Bố thí cho bậc Dun-Giác đặng phước vơ lượng, chi đức Như-Lai Ứng-Cúng Chánh-Ðẳng Chánh-Giác Như gọi so sánh mười bốn thứ công đức bố thí Hơn nữa, A-Nan nên biết rằng: Bố thí cho đại chúng có bảy hạng: 1- Bố thí cho đại chúng Tỳ kheo Phật tiền 2- Bố thí cho đại chúng Tỳ-kheo sau Phật cho nhập diệt 3- Bố thí cho đại chúng Tỳ-kheo-ni sau Phật nhập diệt 4- Bố thí cho hai chúng Tỳ-kheo Tỳ-kheo-ni sau Phật nhập diệt 5- Bố thí cho chúng Tỳ-kheo-ni chu du hoá đạo khắp phương sau Phật nhập diệt 6- Bố thí cho chúng Tỳ-kheo-ni chu du hoá đạo khắp phương sau Phật nhập diệt 7- Bố thí cho hai chúng Tỳ-kheo Tỳ-kheo-ni chu du hoá đạo khắp phương sau Phật nhập diệt Như gọi bảy hạng đại chúng mà người cần phải bố thí Hơn nữa, A-Nan nên biết rằng: có bốn cách bố thí tịnh: 1- Năng thí tịnh, tức khơng có kẻ thọ 2- Sở thí tịnh, tức khơng có kẻ thọ 3- Năng thọ tịnh, tức khơng có kẻ thí 4- Sở thọ tịnh, tức khơng có kẻ thí A Nan, gọi thí tịnh, tức khơng có kẻ thọ? -Nghĩa kẻ thí khơng chấp tướng Tức thân nghiệp tịnh, nghiệp tịnh, ý nghiệp tịnh, chánh mạng tịnh, thấy biết tịnh Ðầy đủ tức tướng thí Vì khơng có tướng thí khơng có kẻ thọ Nếu kẻ thí có thấy tướng tức ba nghiệp thân, khẩu, ý không tịnh, thấy biết khơng tịnh Nếu lìa thấy tướng ấy, tức kẻ thí kẻ thọ hai tịnh Lại nữa, gọi sở thí tịnh tức khơng có kẻ thọ? Nếu kẻ thọ thân nghiệp không tịnh, nghiệp không tịnh, ý nghiệp không tịnh, thấy biết khơng tịnh, tức có tướng sở thí Nếu kẻ thọ ba nghiệp tịnh, thấy biết tịnh, đầy đủ vậy, tức khơng có tướng sở thí Lìa tướng, sở thí tịnh Lại nữa, gọi thọ tịnh tức khơng có kẻ thí? Nếu kẻ thọ ba nghiệp thân, khẩu, ý không tịnh, mạng không tịnh, thấy biết khơng tịnh tức có tướng thọ, lìa tướng thọ ấy, tức khơng có kẻ thí Lại nữa, gọi sở tịnh tức kẻ thí? Nghĩa kẻ thí ba nghiệp tịnh, mạng tịnh, thấy biết tịnh tức khơng có sở thí, lìa sở thí, nên khơng có sở thọ Vì sở thọ tịnh Lúc Tỳ-kheo-ni Ma-ha Ba-Xà Ba-Ðề nghe Phật tuyên thuyết đủ phương pháp bố thí Bà liền đem bố thí cho đại chúng Khi chúng Tỳ-kheo liền bà mà vui lịng nhận lấy Phật bảo A-Nan: Ðời sau có thiện nam tử, thiện nữ nhơn có tín tâm, đại chúng khởi lòng tịnh, mà làm việc bố thí phước đức vơ lượng Huống chi hơm nay, bố thí cho đại chúng tiền Bấy Tôn-giả A-Nan Tỳ-kheo-ni Ma-Ha Ba-Xà Ba-Ðề nghe Phật nói xong vui lịng hớn hở, tin tưởng theo lời Phật dạy mà thực hành Chú Thích: (1) Ma-ha Ba-Xà Ba-Ðề dịch âm từ chữ Phạn (Mahãprajãpatĩ) nghĩa Ðại-Aùi-Ðạo, Di mẫu Phật Sau bảy ngày sanh Thái tử Tất Ðạt Ða Hồng-Hậu Ma-Da qua đời, Ma-Ha Ba-Xà Ba-Ðề nuôi dưỡng thái tử khơn lớn Nên nói bà người thân có ân đức lớn Phật Sau nhờ Ngài A-Nan xin Phật cho bà xuất gia làm Tỳ-kheo-ni Về Ni giới bà người xuất gia đầu tiên, thường gọi Kiều-Ðàm-Di ( GOTAMI) (2) Có chỗ nói “ Kim-lũ ca-sa”, tức y ca-sa kim tuyến - o0o - PHÂN BIỆT KINH (Bản chữ Hán Tam Tạng Pháp-sư Trúc-Pháp-Hộ, Ðại Tạng 14 Kinh Tập 1) Như thật nghe thuở Phật vườn Trưởng giả Cấp-Cô-Ðộc Thái-tử Kỳ-Ðà nước Xá-Vệ(*) Trong buổi sớm mai, ánh bình minh trải vàng mn ngàn hoa lá, Ðức Phật với lớp y vàng đoan nghiêm tĩnh toạ Ngài bảo A-Nan: Này ơng A-Nan: Ơng nói với Tỳ-kheo yên lặng lắng nghe Ta nói cho ông biết thọ khổ cõi nhơn sanh A Nan liền rời chỗ ngồi đứng dậy sửa y lạy Phật mà thưa rằng: Bạch Thế-Tôn, chúng mong nghe Thế-Tôn dạy cho điều Phật dạy: Người đời có sáu điều ác tự lừa gạt tự gây tổn hại: Mắt bị hình sắc lừa gạt, tai bị âm lừa gạt , mũi bị mùi thơm lừa gạt, ý bị tư tưởng tà vạy lừa gạt Ðó sáu thứ thường xuyên làm cho người đời phải sa vào đường ác, chịu khổ triền miên, khó mong giải Những người có trí nhận thức Lại nữa, có ba điều người đời ưa làm nên họ phải chịu báo ba đường khổ: Một thân ưa sát hại, trộm cắp dâm dục Hai miệng ưa nói lời xuyên tạc, chửi mắng độc ác, dối trá lừa gạt nói thêu dệt Ba ý ưa nghĩ chuyện tham lam, giận hờn, si mê Vì ba điều mà đoạ vào ba đường khổ: Ðịa-ngục, Ngạ-quỷ, Súc-sanh Chỉ người có trí nhận thức Lại nữa, có sáu điều người đời thường mê đắm, nên bị sa vào mười tám cảnh khổ: Mắt mê đắm theo hình sắc, tai mê đắm theo âm thanh, mũi mê đắm theo mùi thơm, thân mê đắm theo thứ gây cảm xúc mát mịn êm dịu, ý mê đắm theo tư tưởng cuồng loạn sai lầm Ðó điều thường xuyên gây tổn hại, mà họ thường xuyên chấp nhận, bị rơi vào mười tám cảnh Ðịa-ngục, chịu thống khổ mãi, khơng lúc mong khỏi! A-Nan thưa Phật: Nếu người có thờ Phật thọ giới cảnh khổ chăng? Phật đáp: Nếu người có thờ Phật thọ giới phước đức vơ lượng, khơng thể hình dung Nhưng ngược lại có người thờ Phật mà sa vào chỗ cực tội lỗi A-Nan bạch Phật: Thờ Phật thọ giới phước đức vơ lượng Vậy có kẻ mắc phải tội lỗi nặng? Con mong Phật dạy cho điều Phật đáp: A-Nan! Người mà thờ Phật, phụng trì kinh giới, tinh tu niệm, khơng trật phạm phước đức vơ lượng, khơng thể tỷ dụ Nhưng có người thờ Phật, thọ giới mà khơng giữ gìn tịnh, khơng lo tinh tư thiền định, mà mượn danh thờ Phật, chuyên làm tà vạy tham cầu khơng nhàm, khơng có tâm niệm biết đủ, khơng có ý nghĩ chế ngự, dâm dật sắc dục, ưa thích ca múa, tham đắm rượu thịt, bng lung phóng đãng, tránh khỏi tội lỗi khó lường họ? Vì lẽ đó, họ đọa ba đường , chịu nhiều thống khổ, khó giải thốt: Phật dạy: có ba hạng người thờ Phật: Một đệ tử Ma thờ Phật Hai hàng Nhơn Thiên thờ Phật Ba đệ tử Phật thờ Phật thảm thiết Và lúc quan tài chưa đưa khỏi cửa nhà tài sản tan hoang, người nhà bị bịnh tật, truyền nhiễm lẫn nằm liệt Khi mạng chung họ mang theo đầy tội lỗi, đoïa xuống địa ngục bị khảo trị đánh đập, thơi đủ hình phạt, chịu khổ cực trải vơ lượng năm Tất họ khơng chun theo chí hướng tu hành mình, ý chí dự, khơng tin vững, khơng tin theo Phật pháp, làm nhiều điều sai quấy nên phải chịu Ở gian, người không hiểu Phật pháp thấy vội cho thờ Phật mà gây điều tai ương, suy tổn vậy, người tu hành chẳng chánh Trái phạm kinh giới Phật dạy, tâm họ chuyên theo điều xấu ác đủ hình thái Những hậu trên, từ hành động họ đưa đến phải chịu, không đem đem trao cho A-Nan nghe xong lạy Phật sát đất hoan hỉ tuân hành - o0o - BẦN CÙNG LÃO CÔNG KINH ( Bản chữ Hán Sa mơn Thích Huệ Giản ) Như thật nghe thuở Phật 1.250 vị Tỷ Kheo vân tập vườn Trưởng giả Cấp-Cô-Ðộc Thái tử Kỳ-Ðà (*) nước Xá Vệ Bấy có 10.000 vị Bồ Tát Trời, Rồng, Quỷ, Thần, vơ số Thính chúng cung kính tựu hội vịng quanh Phật, nghe Phật thuyết pháp, tất vui vẻ Trong đó, có Ông già bần mà thọ đến hai trăm tuổi, lông mày dài đẹp, hai lổ tai rộng lớn, trắng đặn, hai tay dài gối, xem qua dung mạo tựa người có phước tướng chịu phải cảnh nghèo khổ, quần áo không đủ để che thân, rách nát loã lồ, lại thường bị cảnh đói khát, kéo lê bước, vừa vừa thở cách mỏi mệt Ðã trải qua mười năm, ơng nghe có Phật thế, lịng vui mừng, ngày đêm luôn phát nguyện gặp Phật Ông chống gậy tìm đến, cầu mong yết kiến Ngài Chẳng may vừa đến ngõ Tịnh Xá, oâng lại gặp phải vị Phạm Thiên, Ðế Thích chận lại không cho vào Uất ức, ông già kêu than : “ Tôi sanh đời bất hạnh! chịu cảnh nghèo khổ khốn cùng, đói khát, lạnh lẽo Cầu chết mà không chết được, sống mà nhờ cậy ai! Tôi nghe Thế Tôn bậc nhân từ, thương yêu che chở khắp tất Muôn loài đượm nhuần ân đức Ngài, lịng tơi đỗi vui mừng Ðã mười năm qua, ngày đêm phát nguyện, cầu mong gặp Phật Nay biết thật có Phật Vì vậy, khơng sờn lịng, kéo lê thân già yếu từ xa xôi đến, xin yết kiến Phật, cầu Ngài ban ân từ, cứu cho tơi khỏi cảnh thống khổ Nhưng Q Vị lại ngăn cấm không cho vào.Thế quý vị làm trái với ý Phật Ðâu nên làm vậy!” Ở biết việc xảy oâng già Phạm Thiên Ðế Thích ngồi ngõ tịnh xá, Phật quay sang hỏi A-Nan : “Ơng thấy ơng già có phước tướng, kỳ lão trường thọ mà bị nhiều tội lỗi hay khơng ?” A-Nan quỳ thẳng, vịng tay bạch Phật : “Làm có người kỳ lão trường thọ, có phước tướng, lại có nhiều tội lỗi?Người có nhiều tội lỗi lại có phước tướng ? Ðời chưa thấy người Ngưới đâu ?” Phật đáp : Ta thấy có ơng già ngồi ngõ, bị Phạm Thiên Ðế Thích ngăn chận khơng cho vào Ơng bảo ông vào Bấy ơng già lịm cịm vào, vừa trơng thấy Phật, ơng rưng rưng hai hàng nước mắt, vừa mừng vừa khóc, cúi đầu sụp lạy đức Phật, quỳ thẳng, vòng tay sụt sùi kính bạch : “Con sanh đời bất hạnh, chịu cảnh bần khốn khổ, đói khát lạnh lẽo Cầu chết mà chết khơng được, sống khơng biết nhờ cậy Con nghe Thế Tôn bậc nhân từ yêu thương che chở khắp tất Muôn vật đượm nhuần ân đức Thế Tôn Tâm vui sướng, đêm ngày phát nguyện, mong phen chiêm ngưỡng Tôn nhan từ mười năm qua, kết nguyện, vừa đến ngồi ngõ hồi lâu, khơng vào Muốn trở lui, khí lực yếu khơng kham nổi, thối lưỡng nan khơng biết tính đường Con sợ bỏ mạng nơi đó, làm ô uế cửa Phật, thêm tội lỗi May thay đấng Thiên Tơn thương xót tiếp dẫn, nên vào Ðược may mắn nầy, dù có chết khơng cịn ân hận Con mong muốn mau dứt trừ hết tội lỗi, đời sau khơng cịn phải chịu cảnh thống khổ Nguyện Phật giũ lòng từ, ban cho Phật huệ!” ... dường bậc T? ?-? ?à-Hàm-quả 9- Bố thí cúng dường bậc A-Na-Hàm-hướng 1 0- Bố thí cúng dường bậc A-Na-Hàm-quả 1 1- Bố thí cúng dường bậc A-La-Hán-hướng 1 2- Bố thí cúng dường bậc A-la-Hán-quả 1 3- Bố thí... cho vị Tu-Ðà-hồn-hướng đặng phước vơ lượng, chi vị Tu-Ðà-Hồn-quả Bố thí cho vị TưÐà-Hàm-quả Bố thí cho vị A-Na-Hàm-hướng đặng phước vô lượng, chi vị A-Na-Hàm-quả Bố thí cho vị A-La-Hán-hướng đặng... sáu: Nhãn-xứ, Nhĩ-xứ, Tỹ-xứ, Thiệt-xứ, Thân-xứ Ý-xứ Duyên sáu xứ sanh Xúc Xúc có sáu: Nhãn-xúc, Nhĩ-xúc, Tỹ-xúc, Thiệt-xúc, Thân-xúc, Ý-xúc Duyên xúc sanh Thọ Thọ có ba: Thọ-vui, Thọ-khổ Thọ-khôngkhổ

Ngày đăng: 05/01/2023, 14:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan