Trương viết duy D21QL036 21DTCSKVH1

19 6 0
Trương viết duy D21QL036 21DTCSKVH1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA, NGHỆ THUẬT TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG CHỦ ĐỀ Bằng những hiểu biết về tâm lý học nhận thức hãy phân tích câu nói của V I.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA, NGHỆ THUẬT TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG CHỦ ĐỀ: Bằng hiểu biết tâm lý học nhận thức phân tích câu nói V.I Lenin: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn dường nhận thức khách quan, nhận thức chân lý” Rút học sau nghiên cứu trình nhận thức người HỌ VÀ TÊN: Trương Viết Duy MÃ SỐ SINH VIÊN: D21QL036 LỚP: 21DTCSKVH1 KHOÁ HỌC: 2021-2025 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Vũ Ngọc Anh TP HCM, tháng năm 2022 Mục Lục MỞ ĐẦU: 1 Lý chọn đề tài: Phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: .1 PHẦN 1: NỘI DUNG, CƠ SỞ LÝ LUẬN CHƯƠNG 1: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NHẬN THỨC, TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC .2 Nhận thức 2 Tâm lý học nhận thức CHƯƠNG 2: CƠ SỞ SINH LÝ THẦN KINH CỦA NHẬN THỨC Cấu tạo hệ thần kinh: .4 Chức năng, vai trò hệ thần kinh nhận thức người: Vai trò Hệ thần kinh trung ương trình nhận thức người CHƯƠNG 3: CÁC QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC Quá trình tri giác: Q trình trí nhớ: Quá trình tư duy: .8 Ngôn ngữ với hoạt động nhận thức người: PHẦN 2: PHÂN TÍCH CÂU NĨI CỦA V.I LENIN: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn đường nhận thức khách quan, nhận thức chân lý” 10 CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH CÂU NĨI CỦA V.I LENIN 10 Giai đoạn: Nhận thức cảm tính: 11 Giai đoạn: Nhận thức lý tính: .12 Trí nhớ .12 Giai đoạn: Nhận thức trở thực tiễn: 12 Chân lý vai trò chân lý 13 CHƯƠNG 2: BÀI HỌC TỪ Q TRÌNH PHÂN TÍCH .14 KẾT LUẬN: 16 MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài: Trong sống đời thường ngày tri thức, hành động hay nhận thức thứ gắn liền có tầm ảnh hưởng lớn Vì tìm hiểu mặt lợi tích cực hay mặt hạn chế tiêu cực điều tối quan trọng cần thiết Vậy nên lựa chọn đề tài em tìm hiểu q trình nhận thức thân người để áp dụng vào sống thân giai đoạn sinh viên cần nhiều nhận thức kiến thức để bước vào áp dụng thực tiễn tương lai Phạm vi nghiên cứu: Với tiểu luận, em dựa nghiên cứu hay khám phá người thực trước, tìm kiếm tư liệu phạm vi cho phép chắt lọc để thực đề tài chọn cách hợp lý tốt Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu trước tiên kiến thức tâm lý học nhận thức Thứ làm rõ câu nói Lenin dựa hiểu biết tìm kiếm Từ rút học cho thân áp dụng vào thực tiễn sống Với khả có hạn hạn chế định quỹ thời gian, trình độ nghiên cứu tìm kiếm yếu tố khác, đề tài nghiên cứu tìm hiểu khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp q thầy để cải thiện lần nghiên cứu Trân trọng cảm ơn! PHẦN 1: NỘI DUNG, CƠ SỞ LÝ LUẬN CHƯƠNG 1: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NHẬN THỨC, TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Nhận thức 1.1 Khái niệm nhận thức: Do yêu cầu lao động, sống, người thường xuyên tiếp xúc với vật tượng mơi trường xung quanh, qua người nhận thức nét vật tượng (con người gò đá thấy lửa) Nhà Tâm lý học người Đức cho rằng: “Nhận thức phản ánh thực khách quan ý thức người, nhận thức bao gồm: Nhận thức cảm tính Nhận thức lý tính, chúng có mối quan hệ biện chứng với sở, mục đích tiêu chuẩn nhận thức thực tiễn xã hội” Đây khái niệm bao hàm tất yếu tố nhận thức người Mặt khác nhận thức người ngày mở rộng suất nhiều quan niệm khác nhau: Theo từ điển triết học: Nhận thức trình tái tạo lại thực tư người, định quy luật phát triển xã hội gắn liền tách rời khỏi thực tiễn, phải mục đích thực tiễn, phải hướng tới chân lý khách quan Theo Từ điển Giáo dục học: “Nhận thức trình kết phản ánh tái tạo thực vào tư người” Như vậy, Nhận thức hiểu trình, kết phản ánh Nhận thức trình người nhận biết giới, kết trình nhận thức (Nhận biết mức độ thấp, hiểu biết mức độ cao hơn, hiểu thuộc tính chất) 1.2 Vai trị nhận thức: Con người vật trước làm việc có nhận thức xác định mục đích hoạt động Vậy nên, nhận thức có vai trò quan trọng sống hoạt động người thành phần hay điều kiện, yếu tố thiếu phát triển người Là sở để người nhận biết giới hiểu biết giới đó, để người tác động vào giới cách phù hợp, đem lại hiệu lợi ích cao Nhận biết từ đơn giản, thuộc tính đơn lẻ bề vật tượng đến phức tạp, thuộc tính chất bên Khi quen thuộc người tiếp tục nhận biết thêm vật tượng qua lần bị ảnh hưởng yếu tố khách quan Càng tiếp xúc với nhiều vật tượng nhận biết nhiều thuộc tính khác chúng Ngồi người biết hợp thuộc tính đơn lẻ lại với nhau, thành tổng thuộc tính chung vật tượng, xếp chúng vào thành nhóm, tìm chung chất nhóm vật tượng Nhận thức người mở rộng hơn, tiến lên bước cao tạo cấu tạo tâm lý Có thể khẳng định tâm lý người có chất xã hội – lịch sử Tóm lại, nhận thức sở, tảng cho hiểu biết người, nhờ có Nhận thức mà người cải tạo giới xung quanh cao người cải thân mình, phục vụ nhu cầu mình, khơng có nhận thức người mãi giới vật tượng đứa trẻ sơ sinh Tâm lý học nhận thức 2.1 Khái niệm tâm lý học nhận thức: Có nhiều khái niệm tâm lý học nhận thức ngành nghiên cứu khoa học có nhiều quan niệm khác vấn đề theo tên gọi giải thích rằng: Tâm lý học nhận thức nghiên cứu khoa học tâm trí xử lý thông tin mà nhà nghiên cứu tâm lý học nhận thức cố gắng xây dựng mơ hình nhận thức q trình xử lý thơng tin diễn bên tâm trí người, bao gồm nhận thức, ý, ngôn ngữ, trí nhớ, suy nghĩ ý thức Kèm theo tâm lý học nhận thức trả lời cho câu hỏi: Nhận thức người gì? chất, sản phẩm sao?, rõ thành phần cấu trúc nhận thức, chất thành phần cấu trúc chung chúng 2.2 Nhiệm vụ Tâm lý học nhận thức nay: 1) Nghiên cứu q trình nhận thức nói chung (cảm giác, tri giác, trí nhớ tư duy…) 2) Nghiên cứu quy luật đặc trưng tiếp thu, xử lý sử dụng thông tin 3) Nghiên cứu xem người thu thập, tích luỹ tái tạo thông tin nào? Quá trình lưu giữ thơng tin trí nhớ diễn nào? 4) Nghiên cứu trí thơng minh quan hệ với tượng tâm lý khác CHƯƠNG 2: CƠ SỞ SINH LÝ THẦN KINH CỦA NHẬN THỨC Tâm lý phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể, tượng tinh thần nảy sinh từ vật chất Não nói riêng hoạt động hệ thần kinh nói chung Như vậy, hệ thần kinh hay gọi não quan trọng định, máy nhận thức người Cấu tạo hệ thần kinh: Hệ thần kinh máy nhận thức để giúp tiếp nhận thông tin, xử lý thông tin, trả lời thông tin, đảm bảo thống nội thể thống thể với môi trường Hệ thần kinh bao gồm hai phần: hệ thần kinh trung ương hệ thần kinh ngoại biên bảo vệ hộp sọ tuỷ sống + Hệ thần kinh trung ương bao gồm: tuỷ sống, hành tuỷ, tiểu não, não giữa, não trung gian, đại não, vỏ não + Hệ thần kinh ngoại biên bao gồm: hệ thống dây thần kinh, hạch thần kinh, đám rối thần kinh nằm cột sống hộp sọ Chức năng, vai trò hệ thần kinh nhận thức người: 2.1 Các giác quan vai trị việc tiếp nhận thông tin Con người co giác quan (thi giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác) ngồi cịn có giác quan thứ (linh cảm) Mỗi giác quan phát triển theo hướng chuyên môn hố, để tiếp nhận loại kích thích phù hợp (ví dụ mắt tiếp nhận ánh sáng, tai tiếp nhận âm thanh…) Nhờ mà phản ánh xác hơn, đem lại hiệu cao Mỗi giác quan cấu tạo thành phận: *Bộ phận nhận cảm: Tiếp nhận kích thích từ mơi trường, tiếp nhận loại kích thích thích hợp, thường gọi phận ngoại biên *Bộ phận dẫn truyền: gồm dây thần kinh làm nhiệm vụ dẫn truyền thông tin từ tế bào cảm giác trung ương thần kinh, thường gọi phận dẫn truyền hướng tâm *Bộ phận trung ương: có cấu trúc tương ứng hệ thần kinh, làm nhiệm vụ tích hợp thơng tin xử lý lại phát thông tin để truyền đến quan tương ứng, đáp lại kích thích vừa nhận Các giác quan coi cửa ngõ để tiếp nhận thông tin, giác quan bị tổn thương việc tiếp nhận thơng tin thiếu xác, dẫn đến phản ứng không kịp thời ảnh hưởng đến thể 2.2 Hệ thống cảm giác có quan chuyên trách *Cơ quan thị giác: 90 % thơng tin từ bên ngồi vào người thơng qua thị giác, thị giác tiếp nhận kích thích ánh sáng từ vật tượng, giống “máy ảnh” tinh xảo gồm tế bào que (đêm) nón (ngày) Cơ quan thị giác đóng vai trò đặc biệt quan trọng *Cơ quan khứu giác: chuyên tiếp nhận kích thích mùi (mùi dễ chịu 20% mùi không dễ chịu 80%) tế bào cảm giác nằm màng nhày khoang mũi truyền đến cho thông tin trạng thái vật tượng xung quanh, từ ảnh hưởng đến thái độ tình cảm người quy định nên hành động người đối vật tượng *Cơ quan vị giác: Trên bề mặt lưỡi có nhiều trồi vị giác để tiếp nhận kích thích vị: ngọt, chua, mặn, đắng Khứu giác vị giác có quan hệ chặt chẽ với Vị giác giúp nhận thức vị thức ăn, có nghĩa giúp hiểu biết đối tượng *Cơ quan thính giác quan cảm giác chuyên nhận kích thích âm Cơ chế diễn tiếp nhận truyền âm Cơ quan thính giác kết hợp với vị giác để bổ sung, hỗ trợ, bù trừ cho Các giác quan ví “ăng ten” để thu nhận thơng tin từ giới bên ngồi, giác quan khởi điểm, bước đầu trình nhận thức người Hoạt động chủ đạo người hoạt động nghề nghiệp thực chất q trình nhận thức, khơng thể thiếu vai trị giác quan Phải bảo vệ giác quan phát huy cao độ vai trị nó, huy động tất giác quan tham gia vào trình nhận thức nhằm nâng cao hiệu trình nhận thức 2.3 Nơron vai trị nhận thức Nơ ron gồm hai phận: Thân tua Chức Nơ ron tiếp nhận thông tin, truyền tải thông tin, tham gia cấu tạo nên hệ thần kinh trung ương, xử lý, chọn lọc lưu giữ thơng tin Vai trị Hệ thần kinh trung ương trình nhận thức người Não gồm phần xếp chồng lên nhau: Phần não nguyên thuỷ, phần não cổ, phần vỏ não Việc tiếp nhận xử lý thông tin não thực nhờ hoạt động Bán cầu não phải Bán cầu não trái: Bán cầu não phải có vai trị tiếp nhận lưu giữ tất thông tin mà người tri giác được, khơng đọc thơng tin này, thơng tin cịn mơ hồ, chuỗi kiện xếp cách đơn giản không theo trật tự Bán cầu não trái làm nhiệm vụ phân loại xử lý thơng tin hình thức khái niệm, kí hiệu để nhận thơng tin điều chỉnh chúng Nó khu mang tính ổn định, trật tự Cho nên bán cầu não trái mang tính tổng hợp, phân tích Mặc dù, bán cầu đại não có chức năng, nhiệm vụ riêng, hai bán cầu đại não thống với trình nhận thức người giúp người có thêm kiến thức Sự thống hai bán cầu thể tính bổ sung cho chúng, thao tác đưa giai đoạn cuối để cập nhật giữ liệu tổng hợp thông tin thành khái niệm, kí hiệu… * Tiến trình trình nhận thức: Bán cầu não trái truyền lệnh cho bán cầu não phải, bán cầu não phải lưu giữ hàng loạt thông tin không đồng nhất, nối với mục đích bán cầu não trái, bán cầu não trái chưa thấy phù hopự lại tiếp thục tạo yếu tố Khi tính bổ sung hai bán cầu đại não thực nhiệm vụ cuối để giúp người đưa tri thức Nhờ hoạt động bình thường hệ thần kinh mà người có khả nhận thức giới từ đơn giản đến nhận thức chất, phức tạp khái quát đặc điểm chung vật tượng, hình thành nên tri thức cho người CHƯƠNG 3: CÁC QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC Hoạt động nhận thức hoạt động quan trọng đời sống người, khởi nguồn hiểu biết, hoạt động đời sống người Nhận thức dẫn tới hành động nhận thức sai dẫn đến hành động sai lầm Quá trình tri giác: Tri giác trình phản ánh đầu tiên, đơn giản nhất, viên gạch móng để xây dựng nên lâu đài tri thức người 1.1 Khái niệm tri giác: Tri giác trình tâm lý phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính bề ngồi vật tượng chúng trực tiếp tác động vào giác quan người (Nghiên cứu thực nghiệm tri giác người đặt phạm vi nhận thức) 1.2 Bản chất tri giác: Bản chất tri giác nhận biết thuộc tính bề ngồi vật tượng, từ liên kết thuộc tính đó, đặt chúng mối quan hệ khơng gian, thời gian, kích thước, mùi vị…sau đưa đặc điểm chung vật tượng kết đem lại hình ảnh trọn vẹn vật tượng + Thông tin lựa chọn dạng thơng tin kích thích, chưa phải sản phẩm tương tác thơng tin kích thích thơng tin trí nhớ + Cơ sở lựa chọn sản phẩm tương tác hai loại thông tin + Việc lựa chọn dựa thông tin xử lý chức tìm kiếm cần có cho điều chỉnh hành động + Việc lựa chọn tri giác ln có liên quan mật thiết với ý 1.3 Quan hệ tri giác ý Chú ý tập trung ý thức vào hay nhóm vật tượng để phản ánh chúng cách tốt * Chức năng, vai trị ý: Chú ý phơng, trình tâm lý diễn Chú ý q trình tâm lý ln ln kèm với trình nhận thức để giúp cho q trình diễn tốt Chú ý cánh cửa mà qua tất vật tượng giới bên vào người  Nhờ ý mà người phản ánh xác vật tượng thuộc tính ý sức tập trung, tính bền vững, phân phối ý, di chuyển ý Nhờ có ý mà tri giác mang tính tích cực, chủ động hơn, vật tượng phản ánh đầy đủ hơn, xác hơn, chi tiết Nhờ có ý mà tính mục đích, tính ý nghĩa tri giác rõ ràng hơn, đầy đủ Q trình trí nhớ: 2.1 Khái niệm: Trí nhớ q trình nhận thức phản ánh vốn kinh nghiệm người hình thức biểu tượng 2.2 Các đặc điểm trí nhớ: Trước kinh nghiệm qua người Trí nhớ phản ánh chung bề ngồi Nhận thức lý tính phản ánh chung chất trí nhớ mang tính trực quan nhận thức cảm tính nhận thức lý tính, mà trí nhớ vật trung gian, chuyển tiếp nhận thức lý tính nhận thức cảm tính Chất lượng ghi nhớ phụ thuộc vào đối tượng nhớ, nội dung, tính chất nhớ Chủ thể nhớ thể thông qua nhu cầu, nguyện vọng, phương thức nhớ Có hai loại ghi nhớ: ghi nhớ có chủ định ghi nhớ không chủ định chúng khác mục đích ghi nhớ 2.3 Những nghiên cứu tâm lý học đại trí nhớ Coi hoạt động cá nhân yếu tố định việc hình thành trí nhớ người nói riêng tâm lý người nói chung Theo quan điểm này, hoạt động trí nhớ bao gồm q trình quy định vai trò, đặc điểm thông tin hoạt động cá nhân Ba q trình trí nhớ đạt hiệu cao mà tài liệu nhớ trở thành mục đích hoạt động, hành động người Quá trình tư duy: 3.1 Khái niệm: Tư q trình nhận thức phản ánh thuộc tính bên thuộc chất, mối liên hệ quan hệ có tính quy luật vật, tượng thực khách quan mà trước ta chưa biết 3.2 Đặc điểm: - Tính “có vấn đề tư duy”: Tư nảy sinh gặp hồn cảnh, tình mà vốn hiểu biết cũ, phương pháp hành động cũ có, người khơng đủ để giải quyết, phải chủ thể tư nhận thức đầy đủ chuyển nhiệm vụ tư duy, vừa sức chủ thể (khơng q khó khơng q dễ) - Tính trừu tượng tư duy: Là khả trừ xuất (gạt bỏ) khỏi đối tượng thuộc tính, dấu hiệu cụ thể, cá biệt không cần thiết nhiệm vụ mà để lại thuộc tính chất, quy luật cần thiết cho trình tư - Tính khái quát tư duy: Khả tư cho phép người bao quát chung thuộc tính chất, qui luật, đặc điểm loạt đối tượng - Tính gián tiếp tư duy: Thể trước hết việc người sử dụng ngôn ngữ để tư Sử dụng công cụ, phương tiện (như đồng hồ, nhiệt kế, máy móc…) để nhận thức đối tượng khơng thể tri giác trực tiếp - Tư gắn liền với ngôn ngữ: Tư người gắn liền với ngôn ngữ Chúng thống không đồng nhất, không tách rời *Đặc biệt tư tồn bên ngồi ngơn ngữ người tư mang chất xã hội lịch sử 3.3 Các giai đoạn tư duy: Giai đoạn nhận thức vấn đề: Khi gặp hồn cảnh có vấn đề, chủ thể tư nhận thức đặt vấn đề cần giải quyết, sở đề nhiện vụ trình tư Giai đoạn xuất liên tưởng: Đây giai đoạn huy động vốn tri thức, kinh nghiệm có liên quan đến vấn đề làm xuất đầu chủ thể tư mối liên tưởng xung quanh vấn đề cần giải Giai đoạn sàng lọc liên tưởng hình thành giả thuyết: Trong giai đoạn này, chủ thể tư gạt bỏ liên tưởng không cần thiết, đưa phương án giải có nhiệm vụ tư Giai đoạn kiểm tra giả thuyết: Kết việc kiểm tra dẫn đến khẳng định, phủ định hay xác hóa giả thuyết Nếu tất giả thuyết bị phủ định trình tư lại đầu Giai đoạn giải nhiệm vụ: Khi giả thuyết (tức cách giải nhiệm vụcó thể có) khẳng định thực hiện, nghĩa đến câu trả lời cho vấn đề đặt Ngôn ngữ với hoạt động nhận thức người: 4.1 Định nghĩa: Ngữ ngơn hệ thống dấu hiệu có chức phương tiện tiếp xúc, phương tiện tư Ngữ ngôn đặc trưng cho dân tộc, trình cá nhân sử dụng thứ ngữ ngôn định để giao lưu tư tưởng, tình cảm 4.2 Chức ngơn ngữ: 4.3 Các loại ngôn ngữ: 4.4 Hoạt động ngôn ngữ: - Chức nghĩa - Ngơn ngữ bên ngồi - Hoạt động biểu đạt - Chức khái quát hoá + Ngơn ngữ nói - Chức giao tế + Ngôn ngữ viết - Hoạt động hiểu biểu đạt - Ngôn ngữ bên 4.5 Bản chất ngôn ngữ hoạt động lời nói 4.5.1 Bản chất ngơn ngữ (lời nói): Xét chất ngơn ngữ có nhiều quan điểm khác như: quan điểm tự nhiên ngôn ngữ quan điểm xã hội - lịch sử 4.5.1.1 Quan điểm tự nhiên cho rằng: Ngôn ngữ người, sinh có, tượng tự nhiên, trình sinh ra, trình diễn tiến, trình biến đổi tiêu vong thể sống Ngôn ngữ đồng với dấu hiệu chủng tộc như; đặc điểm thể, màu da, tiếng nói, phát âm… Ngơn ngữ mang tính di truyền có tính chất sinh vật 4.5.1.2 Quan điểm xã hội - lịch sử cho rằng: Ngôn ngữ tượng xã hội đặc biệt, yếu tố quan trọng để tạo nên “con người” hình thành xã hội lồi người Ănghen nói “Trước hết lao động, sau lao động ngôn ngữ, hai yếu tố biến não vượn thành não người” Ngôn ngữ công cụ, phương tiện người, đặc trưng cho dân tộc, cộng đồng người, để tạo điều kiện cho người gia nhập vào xã hội lồi người, tham gia vào hoạt động để giao tiếp với nhau, để nhận thức cải tạo giới, đồng thời cải tạo thân mình, cịn cơng cụ để hình thành ý thức tự ý thức người Ngôn ngữ tượng xã hội, công cụ xã hội, mang chất xã hội - lịch sử thông qua ngôn ngữ người lĩnh hội, học hỏi kinh nghiệm hệ trước, biến thành riêng thân, tạo phát triển nhân cách, tâm lý cho thân Là phương tiện, công cụ để sản xuất tư tưởng, tình cảm người, sau khái qt lại thành nét tính cách, tâm lý riêng Hay nói cách khác, ngơn ngữ giúp người trao đổi tình cảm, tư tưởng tư Như vậy, xuất phát từ nguồn gốc xã hội nên ngôn ngữ mang chất xã hội - lịch sử Ngôn ngữ tượng xã hội đặc biệt, tiêu chí để xã hội tồn tại, để phát triển xã hội, xây dựng quan hệ xã hội, xây dựng nên kinh tế tri thức PHẦN 2: PHÂN TÍCH CÂU NĨI CỦA V.I LENIN: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn đường nhận thức khách quan, nhận thức chân lý” CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH CÂU NĨI CỦA V.I LENIN Từ câu nói Lenin ta thấy đường biện chứng nhận thức chân lý (là phản ánh đắn thực ch quan tác động) q trình Đó q trình “trực quan sinh động” (nhận thức cảm tính) đến “tư trừu tượng” (nhận thức lý tính) Nhưng trừu tượng khơng phải điểm cuối chu kỳ nhận thức, mà nhận thức phải tiếp tục tiến tới thực tiễn Chính thực tiễn mà nhận thức kiểm tra chứng minh tính đắn tiếp tục đến với bước trình nhận thức Hay nói ngắn gọn quy luật chung trình người nhận thức thực khách quan Theo quan điểm tư biện chứng Lenin, hoạt động nhận thức người từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn Con đường nhận thức thực qua giai đoạn từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp 10 đến cao, từ cụ thể đến trừu tượng, từ hình thức bên ngồi đến chất bên Căn vào tính chất phản ánh chia tồn hoạt động nhận thức hay câu nói Lenin thành giai đoạn sau: Giai đoạn: Nhận thức cảm tính: 1.1 Định nghĩa: Nhận thức cảm tính hay biết tới trực quan sinh động (phản ánh thuộc tính bên ngồi thơng qua cảm giác tri giác) giai đoạn trình nhận thức Đây giai đoạn trình nhận thức mà người sử dụng giác quan để tác động vào vạt, việc nhằm nắm bắt vật, việc 1.2 Các trình: Cảm giác: hình thức nhận thức cảm tính phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật, tượng chúng tác động trực tiếp vào giác quan người Cảm giác nguồn gốc hiểu biết, kết chuyển hố lượng kích thích từ bên ngồi thành yếu tố ý thức Tri giác: hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tương đối tồn vẹn vật vật tác động trực tiếp vào giác quan người Tri giác tổng hợp cảm giác So với cảm giác tri giác hình thức nhận thức đầy đủ hơn, phong phú Trong tri giác chứa đựng thuộc tính đặc trưng khơng đặc trưng có tính trực quan vật Trong đó, nhận thức đòi hỏi phải phân biệt đâu thuộc tính đặc trưng, đâu thuộc tính khơng đặc trưng phải nhận thức vật khơng cịn trực tiếp tác động lên quan cảm giác người Do nhận thức phải vươn lên hình thức nhận thức cao Biểu tượng: hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tương đối hồn chỉnh vật hình dung lại, nhớ lại vật vật khơng cịn tác động trực tiếp vào giác quan Trong biểu tượng vừa chứa đựng yếu tố trực tiếp vừa chứa đựng yếu tố gián tiếp Bởi vì, hình thành nhờ có phối hợp, bổ sung lẫn giác quan có tham gia yếu tố phân tích, tổng hợp Cho nên biểu tượng phản ánh thuộc tính đặc trưng trội vật 1.3 Đặc điểm chung nhận thức cảm tính: Đặc điểm nhận thức cảm tính phản ánh trực tiếp đối tượng giác quan chủ thể nhận thức Phản ánh bề ngoài, tất nhiên ngẫu nhiên, chất không chất Sản phẩm nhận thức cảm tính cảm giác riêng lẻ, hình tượng 11 Hạn chế nhận thức cảm tính chưa khẳng định mặt, mối liên hệ chất, tất yếu bên vật Để khắc phục, nhận thức phải vươn lên giai đoạn cao hơn, giai đoạn lý tính Giai đoạn: Nhận thức lý tính: 2.1 Định nghĩa: Nhận thức lý tính q trình nhận thức phản ánh thuộc tính chất bên vật tượng, chúng trực tiếp tác động vào giác quan 2.2 Các trình: Các hình thức nhận thức lý tính bao gồm: Tư tưởng tượng Tư duy: trình tâm lý phản ánh thuộc tính chất, liên hệ quan hệ bên có tính quy luật vật tượng thực khách quan mà trước ta chưa biết sản phẩm tư tri thức khái niệm, công thức, định luật… Tưởng tượng: trình tâm lý phản ánh chưa có kinh nghiệm cá nhân cách xây dựng hình ảnh sở biểu tượng có sản phẩm tưởng tượng hình ảnh, biểu tượng sở biểu tượng có trước 2.3 Mối quan hệ tư tưởng tượng: + Cùng nằm nấc thang nhận thức lý tính, tư tưởng tượng có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, bổ sung cho giải tình có vấn đề + Tưởng tượng tìm lối hồn cảnh có vấn đề tư bế tắc, tưởng tượng cho phép ta “nhảy cóc” qua vài giai đoạn tư mà hình dung kết cuối + Nhờ có tư mà tưởng tượng người mang tính khách quan, thực hơn, giảm bớt bất hợp lý, thiếu xác, thiếu chặt chẽ vốn điểm yếu q trình tưởng tượng Trí nhớ Là q trình tâm lý phản ánh kinh nghiệm có cá nhân hình thức biểu tượng, bao gồm ghi nhớ, giữ gìn tái tạo lại não, mà người cảm giác, tri giác, xúc cảm, hành động hay suy nghĩ trước Sản phẩm trí nhớ hình ảnh, biểu tượng trí nhớ giai đoạn trung gian nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Giai đoạn: Nhận thức trở thực tiễn: 12 Nhận thức trở thực tiễn hiểu tri thức kiểm nghiệm hay sai Nói cách dễ hiểu thực tiễn giai đoạn q trình nhận thức, có vai trị kiểm nghiệm tri thức nhận thức Vì vậy, thực tiễn tiêu chuẩn chân lý, sở động lực, mục đích nhận thức Mục đích cuối nhận thức khơng để giải thích cải tạo giới mà cịn có chức định hướng thực tiễn Chân lý vai trò chân lý 5.1 Khái niệm chân lý: Khái niệm chân lý dùng để tri thức có nội dung phù hợp với thực tế khách quan; phù hợp kiểm tra chứng minh thực tiễn Khái niệm chân lý không đồng với khái niệm tri thức, không đồng với khái niệm giả thuyết Đồng thời, chân lý trình Theo V.I.Lênin: “Sự phù hợp tư tưởng khách thể q trình: tư tưởng (con người) khơng nên hình dung chân lý dạng đứng im hay tranh (hình ảnh) đơn giản, nhợt nhạt, không khuynh hướng, không vận động” 5.2 Các tính chất chân lý: Mọi chân lý có tính khách quan, tính tương đối, tính tuyệt đối tính cụ thể Tính khách quan chân lý tính độc lập nội dung phản ánh ý chí chủ quan người, nội dung tri thức phải phù hợp với thực tế khách quan khơng phải ngược lại Điều có nghĩa nội dung tri thức đắn sản phẩm túy chủ quan, xác lập tùy tiện người có sẵn nhận thức; trái lại nội dung thuộc giới khách quan, giới khách quan quy định Chân lý tính khách quan mà cịn có tính tuyệt đối tính tương đối Chân lý tương đối chân lý tuyệt đối không tồn tách rời mà có thống biện chứng với V.I Lênin viết: “Chân lý tuyệt đối cấu thành từ tổng số chân lý tương đối phát triển; chân lý tương đối phản ảnh tương đối khách thể tồn độc lập nhân loại; phản ánh ngày trở nên xác hơn; chân lý khoa học, dù có tính tương đối, chứa đựng yếu tố chân lý tuyệt đối” Ngồi tính khách quan, tính tuyệt đối tính tương đối, chân lý cịn có tính cụ thể Tính cụ thể chân lý đặc tính gắn liền phù hợp nội dung phản ánh với đối tượng định điều kiện, hoàn cảnh lịch sử – cụ thể 13 5.3 Vai trò chân lý thực tiễn Để sinh tồn phát triển, người phải tiến hành hoạt động thực tiễn Đó hoạt động cải biến môi trường tự nhiên xã hội đồng thời qua người thực cách tự giác hay khơng tự giác q trình hồn thiện phát triển thân Chính q trình làm phát sinh phát triển hoạt động nhận thức người Hoạt động thực tiễn thành cơng có hiệu người vận dụng tri thức đắn thực tế khách quan hoạt động thực tiễn Vì vậy, chân lỷ điều kiện tiên bảo đảm thành cơng tính hiệu hoạt động thực tiễn Mối quan hệ chân lý hoạt động thực tiễn mối quan hệ biện chứng trình vận động, phát triển chân lý thực tiễn: chân lý phát triển nhờ thực tiễn thực tiễn phát triển nhờ vận dụng đắn chân lý mà người đạt hoạt động thực tiễn Quan điểm biện chứng mối quan hệ chân lý thực tiễn đòi hỏi hoạt động nhận thức người cần phải xuất phát từ thực tiễn để đạt chân lý, phải coi chân lý trình Đồng thời, phải thường xuyên tự giác vận dụng chân lý vào hoạt động thực tiễn để phát triển thực tiễn, nâng cao hiệu hoạt động cải biến giới tự nhiên xã hội Coi trọng tri thức khoa học tích cực vận dụng sáng tạo tri thức vào hoạt động kinh tế – xã hội, nâng cao hiệu hoạt động thực chất phát huy vai trị chân lý khoa học thực tiễn  Câu nói Lenin chia làm phần trình nhận thức người có mở đầu có diễn biến kết thúc rõ ràng, hướng đến đổi mới, tìm tịi học hỏi áp dụng tri thức (kết quả) nhận thức chân lý vào đời sống thực tiễn CHƯƠNG 2: BÀI HỌC TỪ QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH Con đường biện chứng nhận thức chân lý Lenin hay tâm lý học nhận thức thứ thiếu đời sống người, người ln tìm tịi nhận thức tri thức q trình khơng ngừng lại Có tính ứng dụng cao vào đời sống từ nhân cộng đồng, xã hội Tìm hiểu áp dụng chúng lĩnh vực chắn sớm muộn bạn đạt điều ý muốn Q trình cần có mở đầu kết thúc nên tìm cho mở đầu kiên trì đến kết Qua trình 14 tìm hiểu em rút điểm mạnh hạn chế tâm lý học nhận thức theo quan điểm nhân: *Điểm mạnh: Cách tiếp cận nhận thức có ảnh hưởng lớn đến tất lĩnh vực tâm lý học (ví dụ: sinh học, xã hội, hành vi, phát triển…) Luôn sử dụng phương pháp nghiên cứu có kiểm sốt cao nghiêm ngặt phép nhà nghiên cứu suy trình nhận thức tạo liệu khách quan, đáng tin cậy Cách tiếp cận nhận thức có lẽ cách tiếp cận chiếm ưu tâm lý học ngày áp dụng cho loạt lĩnh vực lý thuyết thực tiễn Một điểm mạnh khác nghiên cứu thực lĩnh vực tâm lý học thường có ứng dụng giới thực Ví dụ, liệu pháp hành vi nhận thức (CBT) hiệu để điều trị trầm cảm (Hollon & Beck, 1994), hiệu vừa phải vấn đề lo âu (Beck, 1993) Cơ sở CBT thay đổi cách người xử lý suy nghĩ họ để làm cho họ tốt tích cực *Hạn chế: Tâm lý học nhận thức có tập trung hẹp vào q trình tinh thần Ít tập trung vào khía cạnh cảm xúc, sáng tạo xã hội, dù ảnh hưởng đến suy nghĩ Tâm lý học nhận thức thường dựa vào so sánh với cách máy tính hoạt động cách mà tâm trí hoạt động (gị bó, khn khổ, chưa đổi mới)  Tầm quan trọng ứng dụng tâm lý học nhận thức cao thứ sống người dính vào nhận thức vậy, nên cần phải nhận biết phân biệt có q trình nhận thức đắn kết thu nhận thức chân lý để dẫn đến hành động đắn ngược lại có hành động hậu sai lầm khơng mong muốn Qua thấy học lớn để có chân lý phải trải qua trình nên lựa chọn tạo cho riêng trình sử dụng mặt lợi tâm lý học nhận thức vào cải thiện sống xã hội 15 KẾT LUẬN: Với trình nghiên cứu ngắn thân dựa nghiên cứu khác nhiều tác giả thấy tâm lý học nói chung hay tâm lý học nhận thức nói riêng mà em làm phạm trù rộng lớn nghiên cứu, tìm hiểu sâu xuất nhiều lĩnh vực phụ, thứ liên quan đến như: Nhận thức, ý, học tập, trí nhớ hình thành khái niệm, phán định, lập luận, giải vấn đề, xử lý ngôn ngữ… mà không thực nghiên cứu Nghiên cứu xong giúp ta nhận thức nhiều điều nhiều học giá trị lợi ích việc nâng cấp giá trị thân Biết nhiều mối quan hệ chặt chẽ thành phần riêng biệt, thân cải thiện nhanh chóng Đối với học sinh sinh viên việc nhận thức điều đáng ý quan tâm giai đoạn lĩnh hội nhận thức kiến thức để áp dụng thực tiễn nên việc nghiên cứu tìm hiểu áp dụng phạm trù hay ngành khoa học vô cần thiệt dù sớm hay muộn giúp cho thân lẫn phát triển xã hội người Có nhiều phương pháp hay cách thức tiếp cận để tìm hiểu Tìm hiểu ngắn gọn mặt lợi quy trình giúp ích bạn nhiều, có cách tiếp cận chuyên sâu sau: Với dễ dàng tiếp cận sử dụng rộng rãi kỹ thuật hình ảnh não, tâm lý học nhận thức chứng kiến ảnh hưởng ngày tăng khoa học thần kinh nhận thức thập kỷ qua Hiện có ba cách tiếp cận tâm lý học nhận thức là: Thực nghiệm, tính tốn thần kinh Tâm lý học nhận thức thực nghiệm coi tâm lý học nhận thức khoa học tự nhiên áp dụng phương pháp thực nghiệm để khảo sát nhận thức người Các phản ứng tâm sinh lý, thời gian phản hồi theo dõi mắt thường đo lường tâm lý học nhận thức thực nghiệm Tâm lý học nhận thức tính tốn phát triển mơ hình tốn học tính tốn nhận thức người dựa biểu diễn ký hiệu ký hiệu con, hệ thống động lực học Tâm lý học nhận thức thần kinh sử dụng hình ảnh não (ví dụ: EEG, MEG, fMRI, PET, SPECT, Hình ảnh quang học) phương pháp sinh học thần kinh (ví dụ, bệnh nhân tổn thương) để hiểu sở thần kinh nhận thức người 16 Tài liệu tham khảo: Luật sư Nguyễn Văn Dương, Mối quan hệ nhận thức cảm tính nhận thức lý tính (2021) https://luatduonggia.vn/moi-quan-he-giua-nhan-thuc-cam-tinh-va-nhanthuc-ly-tinh/ ( ngày truy cập 10/01/2022) Tô Phương Loan, Tâm lý học nhận thức (Cognitive Psychology) toàn tập | TPL (2021) https://tophuongloan.com/tam-ly-hoc-nhan-thuc-cognitive-psychology (ngày truy cập 13/01/2022) Nguyễn Xuân Thức, Tâm lý học đại cương (NXB ĐHSP- 2008) Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) Nguyễn Văn Lũy Đinh Văn Vang, Giáo trình tâm lý học đại cương (NSB ĐHSP- 2007) Con đường biện chứng nhận thức (2019) https://8910x.com/bien-chung-nhanthuc-truc-quan-sinh-dong-den-tu-duy-truu-tuong/ (ngày truy cập 13/01/2022) "Con Đường Biện Chứng Của Sự Nhận Thức Chân Lý - Viện Pháp Luật Ứng Dụng Việt Nam" Viện Pháp Luật Ứng Dụng Việt Nam, 2021 (ngày truy cập 17/01/2022) https://vienphapluatungdung.vn/con-duong-bien-chung-cua-su-nhan-thuc-chanly.html Nguyễn Văn Phi, Tìm hiểu đường biện chứng trình nhận thức, ngày 23/10/2021https://luathoangphi.vn/tim-hieu-con-duong-bien-chung-cua-qua-trinhnhan-thuc (ngày truy cập 17/01/2022) PGS TS Huỳnh Văn Sơn ThS Lê Thị Hân (Chủ biên), PGS TS Trần Thị Thu Mai - ThS Nguyễn Thị Uyên Thy, Năm xuất 2016, Nhà xuất NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh ... “có vấn đề tư duy? ??: Tư nảy sinh gặp hồn cảnh, tình mà vốn hiểu biết cũ, phương pháp hành động cũ có, người khơng đủ để giải quyết, phải chủ thể tư nhận thức đầy đủ chuyển nhiệm vụ tư duy, vừa sức... tư duy: Là khả trừ xuất (gạt bỏ) khỏi đối tượng thuộc tính, dấu hiệu cụ thể, cá biệt không cần thiết nhiệm vụ mà để lại thuộc tính chất, quy luật cần thiết cho trình tư - Tính khái quát tư duy: ... trí nhớ đạt hiệu cao mà tài liệu nhớ trở thành mục đích hoạt động, hành động người Quá trình tư duy: 3.1 Khái niệm: Tư q trình nhận thức phản ánh thuộc tính bên thuộc chất, mối liên hệ quan hệ

Ngày đăng: 24/11/2022, 21:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan