1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁO ÁN TOÁN 7 HÌNH HỌC Ngày soạn: 10/5/2020 Tiết 46 Tuần 24

6 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: 10/5/2020 Tiết 46 Tuần 24 §4 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức HS hiểu khái niệm đường trung tuyến tam giác Biết tính chất ba đường trung tuyến tam giác đồng qui điểm, điểm gọi trọng tâm tam giác; biết trọng tâm tam giác cách đỉnh khoảng 2/3 độ dài đường trung tuyến qua đỉnh Kỹ năng: Vẽ ba đường trung tuyến tam giác Vận dụng định lí đồng qui ba đường trung tuyến tam giác để giải tập Tư duy: - Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic - Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác Thái độ tình cảm: - Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập - Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo Năng lực: - Năng lực chung: Rèn cho học sinh lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh lực tư duy, sử dụng dụng dụng cụ để vẽ hình, sử dụng ngơn ngữ tốn học phát biểu tính chất, trình bày làm II Chuẩn bị Chuẩn bị GV: Thước kẻ, ê ke, com pa bảng phụ tập 23, 24 hình 22 SGK Chuẩn bị HS: Thước kẻ, ê ke, com pa, SGK, HS chuẩn bị sẵn tam giác giấy, hình vng hình 22 SGK III Phương pháp - Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, phát giải vấn đề, quan sát trực quan, tự nghiên cứu SGK - Kỹ thuật: Kỹ thuật đặt câu hỏi trả lời IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) Ngày giảng Lớp Sĩ số Học sinh vắng 7A 7B 7C Kiểm tra cũ: (5’) Câu hỏi Dự kiến phương án trả lời Bài tập: Vẽ tam giác ABC, đoạn thẳng AM cho M trung điểm BC Điểm 10 Bài mới: a, Khởi động (1’): Có tam giác bìa, tìm điểm G vị trí tam giác để tam giác nằm thăng giá nhọn? b, Hình thành kiến thức *Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đường trung tuyến tam giác - Thời gian: 10’ - Mục tiêu: HS hiểu khái niệm đường trung tuyến tam giác Vẽ ba đường trung tuyến tam giác - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, tự nghiên cứu SGK - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi - Năng lực: Rèn cho học sinh lực tự học, giải vấn đề, sử dụng dụng dụng cụ để vẽ hình, sử dụng ngơn ngữ tốn học phát biểu định nghĩa Hoạt động GV HS Nội dung G: Giới thiệu đoạn thẳng AM đường trung Đường trung tuyến tam tuyến (xuất phát từ điểm A ứng với cạnh giác BC) tam giác ABC ? Đường trung tuyến tam giác đường nào? H: (khá) phát biểu, vài HS nhắc lại G: Đường thẳng AM gọi đường trung tuyến tam giác ? Nêu cách vẽ đường trung tuyến + Khái niệm: Đoạn thẳng nối đỉnh với trung điểm cạnh đối diện gọi tam giác? đường trung tuyến tam giác G: Nhấn mạnh: AM đường trung tuyến (xuất phát + Xác định trung điểm cạnh từ điểm A ứng với cạnh BC) + Nối trung điểm với đỉnh đối diện tam giác ABC ? Mỗi tam giác có đường trung tuyến? + Mỗi tam giác có ba đường trung H: Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến tuyến ứng với ba đỉnh tam giác G: Cho HS thực ?1 H: Làm cá nhân, HS lên bảng vẽ ? Có nhận xét vị trí đường trung tuyến tam giác? H: đường trung tuyến tam giác qua điểm *Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất ba đường trung tuyến tam giác - Thời gian: 15’ - Mục tiêu: Biết tính chất ba đường trung tuyến tam giác đồng qui điểm, điểm gọi trọng tâm tam giác; biết trọng tâm tam giác cách đỉnh khoảng 2/3 độ dài đường trung tuyến qua đỉnh - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, tự nghiên cứu SGK, quan sát trực quan - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi - Năng lực: Rèn cho học sinh lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng dụng dụng cụ để vẽ hình, sử dụng ngơn ngữ tốn học phát biểu tính chất Hoạt động GV HS Nội dung G: Yêu cầu HS lấy tam giác cắt sẵn, hướng 2.Tính chất ba đường trung tuyến dẫn HS thực hành tam giác H: Chú ý làm theo a) Thực hành: G: Yêu cầu HS trả lời ?2 Thực hành H: đường trung tuyến qua điểm ?2: Ba đường trung tuyến tam G: Hướng dẫn HS thực hành theo nhóm giác qua điểm bàn Thực hành ? Nêu cách xác định trung điểm E F AC, AB? Tại làm ta lại xác định trung điểm? H: Thực theo nhóm trả lời ?3, đại diện báo cáo kết + AD có đường trung tuyến tam giác + Các tỉ số: AG BG   ;   ; AD BE CG   CF AG   AG ? ? Từ AD b) Tính chất: (SGK- 66) A Cũng hỏi với BG CG ? Qua trực hành ta rút tính chất đường trung tuyến? G: Người ta chứng minh định lí sau tính chất ba đường trung tuyến tam giác (nêu tính chất) H: Theo dõi, đọc tính chất SGK Vẽ hình ghi GT,KL G: Giới thiệu G điểm đồng qui ba đường trung tuyến gọi trọng tâm F B G D E C GT ABC ; AD, BE, CFlà đường trung tuyến KL + AD BE CF cắt điểm tam giác ? Trọng tâm tam giác gì? Trọng tâm có tính chất gì? + GA GB GC = =  AD BE CF H: Trọng tâm tam giác giao + Giao điểm G gọi trọng tâm đường trung tuyến Trọng tâm tam giác tam giác cách đỉnh tam giác 2/3 độ dài trung tuyến ứng với đỉnh G: Cho HS lấy tam giác cắt sẵn dùng mũi bút bi đặt G để kiểm tra xem có thăng khơng H: Thực nêu nhận xét *Hoạt động 3: Luyện tập - Thời gian: 10’ - Mục tiêu: Vận dụng định lí đồng qui ba đường trung tuyến tam giác để giải tập - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, tự nghiên cứu SGK, quan sát trực quan - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi - Năng lực: Rèn cho học sinh lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ Hoạt động GV HS Nội dung G: (Dùng bảng phụ) Luyện tập Gọi HS trả lời chỗ Bài 23/SGK - 66 G: Cho HS sửa khẳng định sai thành để củng cố tính chất ba đường trung tuyến tam giác ? Hãy phát biểu khẳng định trường hợp tổng quát? H: Trong tam giác khoảng cách từ trọng tâm đến trung điểm G trọng tâm tâm giác DEF cạnh 1/3 độ dài đường trung GH  Khẳng định là: tuyến ứng với cạnh DH ? Tính tỉ số: H: DG DG GH ; ; ? DH GH DG DG DG GH = ; =2 ;  DH GH DG G: (Dùng bảng phụ) Bài 24/SGK- 66 a) MG = GR = b) NS = Gọi HS điền vào chỗ trống bảng phụ MR; GR = MR; MG NG; NS = 3GS; NG = 2GS Củng cố: (2’) - Đường trung tuyến tam giác gì? Một tam giác có đường trung tuyến? Ba đường trung tuyến tam giác có tính chất gì? - Giáo viên nhấn mạnh lai nội dung Hướng dẫn nhà: (3’) - Nắm tính chất ba đường trung tuyến tam giác - Làm tập 25; 26; 27/SGK – 67 * Hướng dẫn: + BT 25: Vận dụng tính chất đường trung tuyến + BT 26: Ghép vào tam giác, chứng minh hai tam giác + BT 26: Ghép vào tam giác, chứng minh hai tam giác => cạnh => tam giác cân V RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ... đặt câu hỏi trả lời IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) Ngày giảng Lớp Sĩ số Học sinh vắng 7A 7B 7C Kiểm tra cũ: (5’) Câu hỏi Dự kiến phương án trả lời Bài tập: Vẽ tam giác ABC, đoạn... - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, tự nghiên cứu SGK, quan sát trực quan - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi - Năng lực: Rèn cho học sinh lực tự học, ... - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, tự nghiên cứu SGK, quan sát trực quan - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi - Năng lực: Rèn cho học sinh lực tự học,

Ngày đăng: 24/11/2022, 17:27

Xem thêm:

w