TuÇn 9 TUẦN 17 Thứ 3, ngày 4 tháng 1 năm 2022 Tập đọc CHỦ ĐIỂM NGƯỜI CÔNG DÂN NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Biết đọc đúng văn bản kịch, phân biệt lời tác giả và lời nhân vật 2 Hiểu được tâ[.]
TUẦN 17 Thứ 3, ngày tháng năm 2022 Tập đọc CHỦ ĐIỂM: NGƯỜI CÔNG DÂN NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Biết đọc văn kịch, phân biệt lời tác giả lời nhân vật 2.Hiểu tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành Trả lời câu hỏi 1, 2, - Phát triển lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề, lực cảm thụ văn học - Giáo dục tinh thần yêu nước, dũng cảm tìm đường cứu nước Bác II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh minh hoạ đọc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động - HS hát Như có Bác Hồ ngày vui đại thắng - GV giới thiệu chủ điểm học kì 2, giới thiệu học: Bài học hơm nói người cơng dân số Người ai? Tại lại gọi người cơng dân số Cùng tìm hiểu đọc, em rõ điều đó? Khám phá Hoạt động 1: Luyện đọc - 1HS đọc – Cả lớp đọc thầm - GV chia đoạn: Trích đoạn kịch chia làm đoạn: Đoạn 1: Từ đầu đến vào Sài Gịn làm gì? Đoạn 2: Tiếp theo đến Sài Gòn Đoạn 3: Phần cịn lại HS dùng bút chì đánh dấu đoạn SGK - HS đọc nối tiếp đoạn – HS nhận xét - GV hướng dẫn HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: phắc tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa, chớp bóng Đọc phân biệt lời nhân vật HS luyện đọc từ đọc câu văn có chứa từ - HS đọc nối tiếp đoạn - HS nhận xét - HS đọc thầm giải + Giải nghĩa từ ( dựa theo SGK ) - HS đọc – HS nhận xét - GV đọc mẫu tồn Hoạt động 2: Tìm hiểu Đoạn 1: - HS đọc thầm phần giới thiệu nhân vật + cảnh trí ? Anh Lê giúp anh Thành việc gì? Kết nào? (Anh Lê giúp anh Thành tìm việc Sài Gịn Anh Lê đòi thêm cho anh Thành năm quần áo tháng thêm năm hào) Đoạn 2: - HS đọc đoạn – Cả lớp đọc thầm tìm hiểu: ? Thái độ anh Thành nghe anh Lê nói việc làm nào? (Anh Thành không để ý tới công việc lương anh Lê tìm cho Nếu cần miếng cơm manh áo tơi Phan Thiết đủ sống) ? Theo em anh Thành lại nói vậy? (Vì anh nghĩ đến dân, đến nước) ? Những câu nói anh Thành cho thấy anh nghĩ tới dân, tới nước? (Chúng ta đồng bào, máu đỏ da vàng với Nhưng …anh có nghĩ tới đồng bào khơng? Vì anh với …chúng ta công dân nước Việt…) - HS trình bày – HS nhận xét - HS đọc thầm đoạn ? Câu chuyện anh Thành anh Lê nhiều lúc khơng ăn nhập với nhau.Hãy tìm chi tiết thể điều giải thích vậy? (Những chi tiết : Anh Lê gặp anh Thành báo xin việc cho anh Thành anh Thành lại khơng nói đến chuyện Anh Thành khơng trả lời vào câu hỏi anh Lê mà nói sang chuyện khác…) ? Theo em, câu chuyện họ lại không ăn nhập với nhau? (Vì anh Lê nghĩ đến cơng việc làm ăn anh Thành nghĩ đến việc cứu dân cứu nước) - HS trình bày – HS nhận xét GV: Câu chuyện hai người không ăn nhập với người theo đuổi ý nghĩ khác nhau.Anh Lê nghỉ đến công ăn vệc làm bạn, đến sống hàng ngày, anh Thành nghĩ đến việc cứu dân, cứu nước ? Phần I đoạn kịch nói gì? (Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành) Luyện tập, thực hành - HS đọc phân vai - GV treo bảg phụ chép đoạn: Thành: - À… vào làng Tây để có tên Tây, lại, ăn ở, làm việc, lương bổng Tây… Anh làm đơn chưa? Lê: - Khơng bao giờ! Khơng tơi qn dịng máu chảy cánh tay họ Lê, anh hiểu khơng? Nhưng tơi chưa hiểu/ anh thay đổi ý kiến , không định xin việc làm Sài Gòn - HS nêu cáh đọc diễn cảm – HS nhận xét - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4 Vận dụng - Anh Thành đến Sài Gịn nhằm mục đích ? - Hướng dẫn HS nhà luyện đọc tìm hiểu nội dung phần kịch trang 10 – SGK Tiếng việt Tập - Về nhà tìm thêm tư liệu Bác Hồ tìm đường cứu nước Tốn DIỆN TÍCH HÌNH THANG I U CẦU CẦN ĐẠT - Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải tập có liên quan - Phát triển lực tự học tự chủ; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo - Rèn cho học sinh thái độ học tập nghiêm túc, hứng thú u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Tổ chức cho HS chơi Trị chơi Ai nhanh đúng: a Hình thang hình có: A Một cặp cạnh đối diện song song B Hai cặp cạnh đối diện song song với C Bốn cạnh bốn góc vng b Hình thang vng hình có: A Có góc vng B Có cạnh bên vng góc với hai đáy A B C Có cặp cạnh đối diện song song c Trong hình thang ABCD, có A Đường cao AH, cạnh đáy AD BC D H C B Đường cao AH, cạnh đáy AM CD, cạnh bên AD BC C Đường cao AH, hai cạnh đáy AD BC, cạnh bên AB CD - GV nhận xét,dẫn dắt vào Khám phá a Ghép hình: - HS lấy đồ dùng học tốn : chọn hình ghép thành hình thang - Từ hình thang ghép thành hình tam giác - GV thao tác gắn hình bảng lớp b So sánh hình: - GV vẽ lại bước ghép hình bảng - HS quan sát hình nêu nhận xét: + Diện tích hình thang so với diện tích hình tam giác? (diện tích hình thang diện tích hình tam giác) + So sánh chiều cao hình thang chiều cao hình tam giác.(Bằng nhau) + So sánh tổng hai đáy hình thang đáy hình tam giác (Bằng nhau) + Nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác + Từ quy tắc tính diện tích hình tam giác nêu quy tắc tính diện tích hình thang c GV xác hố, giới thiệu cơng thức - HS đọc quy tắc tính diện tích hình thang SGK trang 39 - GV : Hình thang có độ dài đáy lớn a, độ dài đáy bé b, chiều cao h Hãy viết công thức tính diện tích hình thang - GV chuẩn kiến thức: S= a b h ( S: Diện tích; a, b: Độ dài cạnh đáy; h: Độ dài chiều cao ( a; b; h đơn vị đo ) Luyện tập, thực hành Bài 1: HS vận dụng trực tiếp cơng thức để tính diện tích hình thang Cho HS tính diện tích hình thang gọi số HS nêu kết tìm Kết quả: a) 54 cm2; b) 84 m2 Bài 2: - GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hình thang vng để thấy cách tính diện tích hình thang vuông trước làm - GV yêu cầu HS tự làm phần a Sau HS đổi cho để chấm chéo Cuối GV nhận xét, đánh giá làm HS Kết quả: a) 32,5 cm2; b) 20 cm2 Bài 3: GV yêu cầu HS nêu hướng giải tốn Sau kết luận: Trước hết phải tính chiều cao hình thang - GV yêu cầu HS tự giải toán, nêu lời giải, HS khác nhận xét - GV đánh giá làm HS chữa Kết quả: a) 10020,01m2 Vận dụng - Cho HS vận dụng tính diện tích hình thang có độ dài hai cạnh đáy 24m 18m, chiều cao 15m - HS nhắc lại quy tắc cơng thức tính diện tích hình thang? Khoa học SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu ví dụ số chất thể rắn, thể lỏng thể khí - Nêu số ví dụ hỗn hợp, dung dịch - Thực hành tách chất khỏi số hỗn hợp, dung dịch (Thực hành nhà) - Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người - Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Máy chiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Khám phá Hoạt động 1: Tiến trình đề xuất tìm hiểu hỗn hợp, cách tạo hỗn hợp đặc điểm hỗn hợp a Đưa tình xuất phát nêu vấn đề - GV đưa đá lạnh H: Đá lạnh gì? (thể rắn) H : Đá lạnh nhiệt độ cao chuyển sang thể gì?(Thể lỏng) H: Nước thể lỏng đun sơi bay , nước thuộc thể gì? (Thể khí) - GV: Một chất có chuyển thể, để hiểu rõ điều hơm tìm hiểu qua học “ Sự chuyển thể chất” b Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu học sinh GV yêu cầu HS hiểu biết tự ghi tên số chất thuộc thể lỏng, thể khí, thể rắn vào ghi khoa học c, Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi - GV yêu cầu HS đặt câu hỏi để tìm hiểu đặc điểm chất lỏng, chất rắn, chất khí - Chất rắn có đặc điểm gì? - Chất lỏng có đặc điểm gì? - Khí các-bơ-níc, ơ-xi, ni-tơ có đặc điểm gì? - Ở điều kiện nước tồn thể rắn? d Thực phương án tìm tòi - GV phát phiếu học tập, HS thảo luận nhóm để hồn thành nội dung phiếu - Nội dung phiếu: Khoanh vào ý Chất rắn có đặc điểm gì? a Khơng có hình dạng định b Có hình dạng định c Có hình dạng vật chứa Chất lỏng có đặc điểm gì? a Khơng có hình dạng định, chiếm tồn vật chứa nó, khơng nhìn thấy b Có hình dạng định, nhìn thấy c Khơng có hình dạng định, có hình dạng vật chứa nó, nhìnb thấy Khí các-bơ-níc,ơ-xi,ni-tơ có đặc điểm gì? a Khơng có hình dạng định, chiếm tồn vật chứa nó, khơng nhìn thấy b Có hình dạng định, nhìn thấy c Khơng có hình dạng định, có hình dạng vật chứa - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm thí nghiệm để tìm hiểu chuyển thể chất - HS quan sát đá lạnh tìm hiểu chuyển thể nước từ thể rắn sang thể lỏng - HS đốt nến để biết nến từ thể rắn đốt cháy chuyển sang thể lỏng e Kết luận kiến thức GV gợi ý HS ghi học rút vào khoa học - Các chất tồn thể gì? - Khi nhiệt độ thay đỏi, số chất nào? - GV theo dõi, gợi ý để HS hồn thành học vào khoa học Hoạt động 2: Tiến trình đề xuất tìm hiểu hỗn hợp, cách tạo hỗn hợp đặc điểm hỗn hợp a Đưa tình xuất phát nêu vấn đề - GV đặt câu hỏi: Theo em, muối, mì chính, hạt tiêu có vị nào? Khi ăn cóc, ổi, em thường chấm với chất gì? Gv: Chất em vừa nêu hỗn hợp ? Em biết hỗn hợp? b Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu học sinh GV yêu cầu HS ghi lại biểu tượng ban đầu vào ghi chép khoa học hỗn hợp sau thảo luận nhóm để thống ý kiến ghi vào bảng nhóm Ví dụ: Hỗn hợp trộn lẫn chất lại với Hỗn hợp có vị cay Hỗn hợp có vị mặn Hỗn hợp ăn c, Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi Hỗn hợp gì? Có phải hỗn hợp có vị mặn khơng? Có phải hỗn hợp có vị cay khơng? Có phải hỗn hợp có vị mặn cay khơng? Có phải tạo hõn hợp cách trộn chất vào không? - GV tổng hợp câu hỏi nhóm thành câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu hỗn hợp đặc điểm nó, ghi bảng: + Hỗn hợp gì? + Thế hỗn hợp + Hỗn hợp có đặc điểm gì? - Gv tổ chức cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm tịi để trả lơi8f câu hỏi d Thực phương án tìm tịi Gv u cầu HS viết câu hỏi dự đoán vào trước làm thí nghiệm nghiên cứu Câu hỏi Dự đốn Cách tiến hành Kết luận + Hỗn hợp gì? - Hỗn hợp trộn lẫn chất + Thế hỗn - Tạo hỗn hợp hợp cách trộn lẫn chất lại với + Hỗn hợp có đặc - Hỗn hợp có vị điểm gì? chất tạo HS đề xuất khác Gv nên gợi ý HS làm thí nghiệm sau: Để trả lời câu hỏi trên, HS làm thí nghiệm trộn muối, tiêu, mì lại với Các nhóm sử dụng chất khác để trộn HS ghi vào bảng: Tên đặc điểm chất tạo hỗn Tên hỗn hợp đặc điểm hỗn hợp hợp Muối: Mì chính: Tiêu: e Kết luận kiến thức - GV yêu cầu HS hồn thành hai cột cịn lại ghi chép khoa học sau làm thí nghiệm Hỗn hợp gì? Câu hỏi + Hỗn hợp gì? + Thế hỗn hợp + Hỗn hợp có đặc điểm gì? Dự đốn - Hỗn hợp trộn lẫn chất Cách tiến hành Kết luận Làm thí nghiệm - Hỗn hợp trộn lẫn hay nhiều chất với - Tạo hỗn hợp - Tạo hỗn hợp bằng cách trộn lẫn cách trộn hai chất lại với chất với - Hỗn hợp có vị - Trong hỗn hợp chất tạo chất giữ ngun tính chất - Gv tổ chức cho nhóm báo cáo kết sau tiến hành tí nghiệm - GV hướng dẫn HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu bước đẻ khắc sâu kiến thức Hoạt động 3: Tiến trình đề xuất tìm hiểu dung dịch, cách tạo dung dịch đặc điểm dung dịch a Đưa tình xuất phát nêu vấn đề - GV nêu tình huống: bị trầy xước tay, chân, ngồi việc dùng oxi già để rửa, ta rửa vết thương cách nào? (Dung dịch nước muối, ) - Gv: Nước muối gọi dung dịch Vậy em biết dung dịch? b Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu học sinh GV yêu cầu HS làm việc cá nhân ghi lại hiểu biết ban đầu vào ghi chép khoa học dng dịch sau thảo luận nhóm để thống ý kiến ghi vào bảng nhóm Ví dụ: Dung dịch chất thể rắn trộn lẫn với chất thể lỏng Dung dịch chất lỏng có màu, mùi, vị Dung dịch khơng phải hỗn hợp Dung dịch có vị mặn Dung dịch có vị chất tạo Trong dung dịch có nhiều chất c, Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi u cầu HS tìm điểm giống khác hiểu biết dung dịch nhóm Từ HS đề xuất câu hỏi để tìm hiểu dung dịch Ví dụ: + Dung dịch có màu gì, vị gì? + Dung dịch có tính chất gì? + Dung dịch có mùi khơng? + Dung dịch có hình dạng khơng? + Dung dịch có từ đâu? + Dung dịch có hồ tan nước khơng? + Dung dịch có suốt khơng? + Dung dịch làm từ gì? + Dung dịch hình thành nào? + Ta tách chất dung dịch không? - GV tổng hợp câu hỏi nhóm thành câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu hỗn hợp đặc điểm nó, ghi bảng: + Dung dịch là gì? + Làm để tạo dung dịch? + Làm để tách chất dung dịch? - Gv tổ chức cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm tịi để trả lời câu hỏi d Thực phương án tìm tịi Gv u cầu nhóm làm việc ghi thông tin vào Ghi chép khoa học KHOA HỌC – BÀI 37: DUNG DỊCH * Điều em nghĩ: * Câu hỏi em đặt ra: Câu 1: Câu 2: * Em dự đoán: * Cách em làm thí nghiệm: * Kết luận em: e Kết luận kiến thức - Gv tổ chức cho nhóm báo cáo kết sau tiến hành thí nghiệm - GV hướng dẫn HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu bước để khắc sâu kiến thức - HS rút kết luận: + Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan phân bố hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào gọi dung dịch + Cách tạo dung dịch:Phải có hai chất trở lên, phải có chất thể lỏng chất phải hoà tan chất lỏng + Ta tách chất dung dịch cách chưng cất - Trong thực tế, người ta sử dụng phương pháp chưng cất để tạo nước cất dùng cho ngành y tế số ngành khác cần nước thật tinh khiết Thực hành, vận dụng - GV hướng dẫn HS thực hành tách cát khỏi hỗn hợp cát nước - Về nhà ôn chuẩn bị Sự biến đổi hoá học Lịch sử HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Biết hậu phương mở rộng xây dựng vững mạnh: + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II cảu Đảng đề nhiệm vụ nhằm đưa kháng chiến đến thắng lợi + Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển mặt trận + Giáo dục đẩy mạnh nhằm đào tạo cán phục vụ kháng chiến + Đại hội chiến sĩ thi đua cán gương mẫu tổ chức vào tháng – 1952 đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước - Giáo dục ý thức giữ gìn truyền thống dân tộc - Phát triển lực + Năng lực nhận thức lịch sử: Trình bày được tình hình Hậu phương năm sau chiến dịch biên giới + Năng lực tìm tòi khám phá lịch sử: Quan sát, nghiên cứu tài liệu học tập (kênh hình, kênh chữ,…) + Năng lực vận dụng kiến thức học(Sưu tầm hình ảnh tư liệu tình hình hậu phương năm sau chiến dịch biên giới II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Máy chiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động Cho HS chơi trò chơi Bắn tên, trả lời câu hỏi + Tại ta mở chiến dịch biên giới thu- đông 1950? + Nêu ý nghĩa chiến thắng Biên giới thu- đông? GV nhận xét, giới thiệu Khám phá Hoạt động Tìm hiểu Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ hai Đảng (2 - 1951) Yêu cầu HS quan sát hình theo nhóm 4, nêu nội dung hình - Đại diện nhóm trình bày : * Tâm quan trọng Đại hội : Đại hội nơi tập trung trí tuệ tồn Đảng để vạch đường lối kháng chiến, nhiệm vụ toàn dân tộc ta Yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu nhiệm vụ mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai Đảng đề cho CM ; Để thực nhiệm vụ cần điều kiện ? Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm Các trường đại học tích cực đào tạo cán cho kháng chiến Học sinh vừa tích cực học tập vừa tham gia sản xuất - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai Đảng họp vào thơi gian ? + Đại hội tổ chức vào ngày – - 1952 - Nhằm mục đích ? + ĐH nhằm tổng kết, biêu dương thành tích phong trào thi đua yêu nước tập thể cá nhân thắng lợi kháng chiến Vận dụng - Xác định vế câu câu ghép sau: Dừa mọc ven sông, dừa men bờ ruộng, dừa leo sườn núi - Đặt câu ghép nói người bạn thân em ? - Về nhà ôn chuẩn bị sau Chính tả NGHE – VIẾT: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe – viết tả, trình bày hình thức văn xuôi - Luyện viết tiếng chứa âm đầu r/d/gi âm o/ơ dễ viết lẫn ảnh hưởng phương ngữ - GDAN-QP: Nêu gương anh dũng hi sinh kháng chiến chống giặc ngoại xâm - Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở; yêu quý người II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động ? Em biết câu nói “ Khi đất hết cỏ, nước Nam hết người đánh Tây” câu nói khơng? - GV nhận xét, giới thiệu Khám phá - GV đọc tả - HS theo dõi SGK - HS đọc thầm lại tả ? Bài tả cho em biết điều gì? GV: Nguyễn Trung Trực nhà yêu nước tiếng nước ta Trước lúc hi sinh, ơng có câu nói lưu danh muôn thuở “ Khi đất hết cỏ, nước Nam ta hết người đánh Tây” - GV hướng dẫn HS viết tả nhà Luyện tập thực hành Bài tập 2: GV treo bảng phụ ghi thơ - HS đọc nội dung tập – Cả lớp đọc thầm - GV giao việc cho HS - HS làm vào tập Tiếng Việt - HS trình bày kết theo hình thức tiếp sức GV chia lớp thành nhóm Theo lệnh GV em lên bảng điền chữ Em cuối đọc thơ - GV nhận xét chốt lại kết Bài tập 3: GV treo bảng phụ ghi nội dung truyện vui - HS đọc nội dung nêu yêu cầu tập - HS tự làm – HS làm vào bảng nhóm - GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn - GV hướng dẫn HS chữa Vận dụng - Cho HS giải câu đố Mênh mơng khơng sắc khơng hình, Gợn sóng nước rung rinh lúa vàng, Dắt đàn mây trắng lang thang, Hương đồng cỏ nội gửi hương đem - Là gì? - Nêu gương anh dũng hi sinh kháng chiến chống giặc ngoại xâm mà em học, nghe kể - Dặn HS nhớ để kể lại câu chuyện Làm việc cho ba thời; - Học thuộc lòng hai câu đố -Chính tả NGHE – VIẾT: CÁNH CAM LẠC MẸ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Viết tả, trình bày hình thức thơ - Viết tiếng chứa âm đầu r/ d/gi âm o/ - Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ - Giáo dục tình cảm u q lồi vật mơi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động GV giới thiệu Khám phá - GV đọc mẫu tả lượt - HS luyện viết từ sau: vườn hoang, giã gạo, rộng, khản đặc - GV nhắc HS cách trình bày thơ Hướng dẫn HS viết tả nhà Luyện tập, thực hành - HS đọc nội dung tập 2a - HS làm vào VBT HS điền bảng phụ - YC HS treo làm, trình bày kết tập.Cả lớp nhận xét - GV chốt lại ý Thứ tự từ cần điền: ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, giấu, giận, - Gọi Hs đọc lại mẩu chuyện ? Câu chuyện đáng cười chỗ nào? (Anh chàng vừa ngốc nghếch vừa ích kỉ khơng nhận rằng: thuyền chìm thân chết) Vận dụng GV đọc cho HSviết từ ngữ sau: dây dưa, giây điện, mưa rây bụi * Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ để viết tả từ ngữ ơn -Chính tả NGHE – VIẾT: TRÍ DŨNG SONG TỒN I U CẦU CẦN ĐẠT - Viết tả, trình bày hình thức văn xi - Làm tập tả phân biệt tiếng có hỏi , ngã - Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở; trung thực II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động HS viết bảng , lớp viết giấy nháp từ chứa âm đầu r, d, gi GV nhận xét Khám phá - GV đọc tả ( Từ Thấy sứ thần đến hết bài) - Tìm hiểu : Đoạn văn kể điều gì? - HS luyện viết từ khó: thảm bại, sai người ám hại , ông , linh cữu, thiên cổ - GV hướng dẫn HS viết tả nhà Luyện tập, thực hành: Làm tập tả (GV chọn tập 2b, 3b) Bài tập 2b: - HS đọc yêu cầu tập - HS làm cá nhân - GV dán tờ phiếu lên bảng lớp - Gọi HS lên bảng thi làm nhanh - HS tiếp nối đọc kết - Cả lớp nhận xét , GV bổ sung nhận xét chấm thi đua ( từ cần điền là: dũng cảm, vỏ, bảo vệ) Bài tập 3b : - Cho HS đọc yêu cầu tập - HS tự làm tập vào - Gọi số HS trình bày tập làm - GV nhận xét + GV nêu ý nghĩa mẫu chuyện cười + Các từ cần điền : tưởng, mãi, hãi, giải , cổng, phải, nhỡ Vận dụng - Tìm từ chứa tiếng bắt đầu r/d/gi có nghĩa sau: + Dụng cụ dùng để chặt, gọt, đẽo + Tiếng mời gọi mua hàng + Cành mọc đan xen vào - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể mẫu chuyện vui Sợ mèo cho người thân nghe -Địa lí CHÂU Á I YÊU CẦU CẦN ĐẠT HS nắm được: - Tên châu lục đại dương giới - Nêu vị trí, giới hạn châu Á - Nêu số đặc điểm địa hình, khí hậu châu Á - Sử dụng địa cầu, lược đồ( đồ) để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á - Đọc tên vị trí số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn châu Á đồ (lược đồ) - Phát triển lực + Năng lực tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sán g tạo + Năng lực hiểu biết Địa lí, lực tìm tịi khám phá Địa lí, lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn - Giáo dục học sinh ý thức đồn kết, tình hữu nghị với nước bạn II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Máy chiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động - HS Hát Bốn phương trời - GV nhận xét, giới thiệu bài: Các em học số tượng tự nhiên, lĩnh vực kinh tế - xã hội Việt Nam Từ 17 trở đi, em tìm hiểu số tượng địa lí châu lục, khu vực Đơng Nam Á số nước đại diện cho châu lục Bài tìm hiểu tượng địa lí tự nhiên châu Á Khám phá Hoạt động 1: Các châu lục đại dương giới Châu Á châu lục giới ? Hãy kể tên châu lục, đại dương giới mà em biết? - HS nối tiếp trả lời – GV ghi nhanh lên bảng thành cột: Châu lục, đại dương - HS quan sát theo cặp hình tìm vị trí châu lục đại dương giới - HS lên bảng vị trí châu lục, đại dương Địa cầu, đồ giới – HS theo dõi nhận xét - GV chuẩn kiến thức: Trái đất có châu lục đại dương Châu Á châu lục Hoạt động 2: Vị trí địa lí giới hạn châu Á - GV yêu cầu HS quan sát hình làm việc theo cặptrả lời câu hỏi sau:: + Chỉ vị trí châu Á lược đồ cho biết châu Á gồm phần nào? (HS theo đường bao quanh châu Á nêu: Châu Á gồm phần lục địa đảo xung quanh) + Các phía châu Á tiếp giáp với châu lục đại dương nào? (HS vừa lược đồ vừa nêu: Phía bắc giáp Bắc Băng Dương, Phía Đơng giáp Thái Bình Dương, phía nam giáp Ấn Độ Dương, phía Tây nam giáp với châu Phi, phía Tây phía Tây Bắc giáp châu Âu) + Châu Á nằm bán cầu nào? (Châu Á nằm bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc đến q Xích đạo) + Châu Á có ảnh hưởng đới khí hậu nào? (Châu Á chịu ảnh hưởng ba đới khí hậu: Hàn đới, ơn đới nhiệt đới) - Lớp trưởng điều khiển bạn báo cáo kết thảo luận - GV theo dõi HS hoạt động, hỏi thêm, giảng thêm cần thiết làm trọng tài HS tranh luận - GV nhận xét kết luận: Châu Á nằm bán cầu Bắc có phía giáp biển Đại dương - Tiếp theo, GV treo bảng số liệu diện tích dân số châu lục - HS nêu tên công dụng bảng số liệu ? Em hiểu ý bảng số liệu nào? Dựa vào bảng số liệu, em so sánh diện tích châu với diện tích châu lục khác giới ... biên giới thu- đông 195 0? + Nêu ý nghĩa chiến thắng Biên giới thu- đông? GV nhận xét, giới thiệu Khám phá Hoạt động Tìm hiểu Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ hai Đảng (2 - 195 1) Yêu cầu HS quan... hình trịn có đường kính 5cm tính chu vi hình trịn - Hướng dẫn HS làm tiết Luyện tập chung trang 99 Luyện từ câu CÂU GHÉP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm sơ lược câu ghép... hình thang c GV xác hố, giới thiệu cơng thức - HS đọc quy tắc tính diện tích hình thang SGK trang 39 - GV : Hình thang có độ dài đáy lớn a, độ dài đáy bé b, chiều cao h Hãy viết cơng thức tính diện