1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

200 CÂU TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN ĐỊA LÝ LỚP 9 CÓ ĐÁP ÁN

91 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 600,07 KB

Nội dung

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN ĐỊA LÍ (200 câu hỏi) Bài Cộng đồng dân tộc Việt Nam Thông tin chung * Khối: Học kỳ: I * Chủ đề: II Địa lí dân cư; Cộng đồng dân tộc Việt Nam * Chuẩn cần đánh giá: Biết dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, chung sống đoàn kết, xây dựng bảo vệ Tổ quốc * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI Câu Các dân tộc người nước ta thường có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực sản xuất: A thâm canh lúa nước với trình độ cao B công nghiệp dịch vụ C trồng công nghiệp, ăn quả, chăn nuôi gia súc, làm nghề thủ công truyền thống D nuôi trồng thủy sản, đánh bắt hải sản GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu C Thông tin chung * Khối: Học kỳ: I * Chủ đề: Địa lí dân cư * Chuẩn cần đánh giá: Nêu số đặc điểm dân tộc: Việt Nam có 54 dân tộc; dân tộc có đặc trưng văn hố thể ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI Câu Số lượng dân tộc nước ta A 52 B 54 C 56 GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu B D 64 Thông tin chung * Khối: Học kỳ: I * Chủ đề: Địa lí dân cư * Chuẩn cần đánh giá: Trình bày phân bố dân tộc nước ta * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI Câu Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam kiến thức học trình bày khái quát phân bố dân tộc nước ta GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu Khái quát tình hình phân bố dân tộc nước ta: - Người Việt ( Kinh) phân bố rộng khắp nước, song tập trung vùng đồng bằng, trung du duyên hải - Các dân tộc người phân bố chủ yếu miền núi trung du + Trung du miền núi Bắc Bộ: Có 30 dân tộc Ở vùng thấp có người Tày, Nùng ( tả ngạn sông Hồng), người Thái, Mường ( hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả) Ở sườn núi cao 700-1000m có người Dao Trên vùng núi cao có người Mơng + Trường Sơn – Tây Nguyên: Có 20 dân tộc, cư trú thành vùng rõ rệt: Đăk Lăk có người Ê-đê, Kon Tum Gia Lai có người Gia-rai, Lâm Đồng có người Cơ-ho + Cực Nam Trung Bộ Nam Bộ: Người Chăm người Khơ-me cư trú thành dải xem kẽ với người Việt Người Hoa sống tập trung đô thị - Hiện nay, phân bố dân tộc thay đổi Thông tin chung * Khối: Học kỳ: I * Chủ đề: Địa lí dân cư * Chuẩn cần đánh giá: Thu thập thông tin dân tộc * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI Câu Em thu thập thông tin dân tộc Việt Nam theo gợi ý sau: GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu Học sinh thu thập thông tin thông qua học, tư liệu dân tộc địa phương học sinh cư trú theo gợi ý sau: Dân tộc, ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán, địa bàn cư trú Bài Dân số gia tăng dân số Thông tin chung * Khối: Học kỳ: I * Chủ đề: II Địa lí dân cư; Dân số gia tăng dân số * Chuẩn cần đánh giá: Trình bày số đặc điểm dân số nước ta: dân đông, gia tăng dân số nhanh; dân số trẻ, cấu dân số theo tuổi giới có thay đổi; nguyên nhân hậu * Mức độ: nhận biết- thông hiểu CÂU HỎI Câu Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi nước ta có đặc điểm : A già ổn định B trẻ ổn định C già trẻ dần D trẻ già dần Câu Dân số đông tăng nhanh gây hậu ? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu D Câu Dân số đông tăng nhanh gây hậu quả: - Đối với kinh tế: dân số đông tăng nhanh khiến tích luỹ ít, hạn chế việc đầu tư, làm giảm tốc độ phát triển kinh tế - Đối với xã hội: Dân số tăng nhanh gây khó khăn cho việc giải việc làm, phát triển văn hoá, y tế, giáo dục, cải thiện nhà ở, giao thông khiến đời sống người dân chậm nâng cao - Đối với môi trường : Dân số đông tăng nhanh dẫn tới phải tăng cường khai thác tài nguyên, làm cho tài nguyên chóng cạn kiệt, đồng thời gây ô nhiễm môi trường Thông tin chung * Khối: Học kỳ: I * Chủ đề: Địa lí dân cư * Chuẩn cần đánh giá: Vẽ phân tích biểu đồ dân số Việt Nam * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI Câu Cho bảng số liệu sau Tỉ suất sinh tỉ suất tử nước ta giai đoạn 1979-2009 (đơn vị: ‰) Tỉ suất Năm 1979 Năm1989 Năm1999 Tỉ suất sinh 32,5 31,3 19,9 Tỉ suất tử 7,2 8,4 5,6 a) Tính tỉ lệ (%) gia tăng dân số nước ta năm nhận xét b) Vẽ biểu đồ hình cột thể tình hình gia tăng dân số tự nhiên nước ta năm 1979,1989,1999 GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu a) Tính tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên (%) Năm 1979 Năm 1989 Năm 1999 2,53 2,29 1,43 Nhận xét : - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta qua năm giảm - Giai đoạn 1989 đến 1999 giảm mạnh b) Biểu đồ: Biểu đồ gia tăng dân số tự nhiên nước ta năm Thông tin chung * Khối: Học kỳ: I * Chủ đề: Địa lí dân cư * Chuẩn cần đánh giá: Phân tích so sánh tháp dân số nước ta năm 1989 1999 * Mức độ: vân dụng CÂU HỎI Câu Dựa vào hình SGK, phân tích so sánh tháp dân số nước ta năm 1989 1999 về: hình dạng tháp, cấu dân số theo độ tuổi, tỉ lệ dân số phụ thuộc GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu Phân tích so sánh tháp dân số nước ta năm 1989 1999 - Hình dạng: có đáy rộng, đỉnh nhọn, tháp dân số năm 1999 nhóm từ đến tuổi thu hẹp so với năm 1989 - Cơ cấu dân số theo độ tuổi lao động + Nhóm độ tuổi lao động độ tuổi lao động cao, năm 1999 nhóm độ tuổi lao động nhỏ năm 1989 (dẫn chứng) + Nhóm độ tuổi lao động độ tuổi lao động năm 1999 cao năm 1989 (dẫn chứng) - Tỉ lệ dân số phụ thuộc cịn cao có thay đổi theo chiều hướng giảm tỉ trọng (dẫn chứng) Bài Phân bố dân cư loại hình quần cư Thông tin chung * Khối: Học kỳ: I * Chủ đề: II Địa lí dân cư; Phân bố dân cư loại hình quần cư * Chuẩn cần đánh giá: Phân biệt loại hình quần cư thành thị nông thôn theo chức hình thái quần cư * Mức độ: thơng hiểu CÂU HỎI Câu Hãy lựa chọn nội dung điền vào ô trống cho phù hợp Người dân thường sống tập trung thành điểm dân cư với quy mô khác Mật độ dân số cao Kiểu nhà biệt thự, nhà vườn, Hoạt động kinh tế chủ yếu nông nghiệp Kiểu nhà ống san sát phổ biến Nhiều chung cư cao tầng xây dựng Tỉ lệ người không làm nông nghiệp ngày tăng Quần cư thành thị Quần cư nông thôn GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN - Quần cư nông thôn: 1, 4, - Quần cư thành thị: 2, 3, 5, 6 Thông tin chung * Khối: Học kỳ: I * Chủ đề: II Địa lí dân cư; Phân bố dân cư loại hình quần cư * Chuẩn cần đánh giá: Dựa vào bảng số liệu để nhận biết phân bố dân cư Việt Nam * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI Câu Cho bảng số liệu sau: Dân số diện tích vùng nước ta năm 2008 Dân số trung bình Diện tích (km2) (nghìn người) Cả nước 86210,8 331150,4 Đồng sơng Hồng 19654,8 21061,5 Trung du miền núi phía Bắc 11207,8 95346,0 Bắc Trung Bộ 10795,1 51534,2 Duyên hải miền Trung 9025,1 44360,7 Tây Nguyên 5004,2 54640,3 Đông Nam Bộ 12828,8 23605,5 Đồng sông Cửu Long 17695,0 40602,3 Tính mật độ dân số nước vùng nước ta năm 2008 Dựa vào kết tính nhận xét tình hình phân bố dân cư nước ta GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu Tính mật độ dân số nước ta Mật độ dân số tính bằng: số dân / diện tích (Đơn vị: người/km2) Vùng Mật độ dân số (người/km2) Cả nước 260 Đồng sông Hồng 933 Trung du miền núi Bắc Bộ 118 Bắc Trung Bộ 209.4 Duyên hải miền Trung 203.4 Tây Nguyên 92 Đông Nam Bộ 543 Đồng sông Cửu Long 436 Nhận xét tình hình phân bố dân cư nước ta - Năm 2008 nước ta có mật độ dân số 260 người/km2, quốc gia có mật độ dân số cao - Phân bố dân cư nước ta khơng đều: + Vùng có mật độ dân số cao Đồng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long Cao Đồng sông Hồng + Vùng có mật độ dân số thấp Tây Nguyên, Trung du miền núi Bắc Bộ Thấp Tây Nguyên Các vùng Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ mật độ dân số mức trung bình thấp bình quân chung nước Thông tin chung * Khối: Học kỳ: I * Chủ đề: II Địa lí dân cư; Phân bố dân cư loại hình quần cư * Chuẩn cần đánh giá: Dựa vào đồ nhận biết phân bố dân cư Việt Nam (sự phân bố đô thị) * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI Câu Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam trang Dân số nhận xét quy mô dân số đô thị phân bố đô thị nước ta GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu - Về quy mô + Về quy mô dân số đô thị nước ta chia thành cấp: đô thị triệu người, từ 500 001 đến triệu người, từ 200 001 đến 500 000 người, từ 100 000 đến 200 000 người 100 000 người + Đa số đô thị nước ta có quy mơ dân số nhỏ từ 100 000 đến 500 000 người Chỉ có thị có số dân triệu người: Hà Nội, Hải Phịng, TP Hồ Chí Minh, thị có số dân từ 500 001 đến triệu người: Đà Nẵng, Biên Hoà, Cần Thơ - Về phân bố + Các đô thi tập trung nhiều Đồng sông Hồng, Đông Nam Bộ , Đồng sông Cửu Long dải ven biển duyên hải Miền Trung + Các khu vực trung du miền núi: Trung du miền núi Bắc Bộ, phía tây Duyên hải Miền Trung, Tây Nguyên mạng lưới đô thị thưa thớt đa số đô thị nhỏ với số dân 100 000 người Bài Lao đông việc làm Chất lượng sống Thông tin chung * Khối: Học kỳ: I * Chủ đề: II Địa lí dân cư; Lao động việc làm Chất lượng sống * Chuẩn cần đánh giá: Trình bày đặc điểm nguồn lao động việc sử dụng lao động: nguồn lao động nước ta dồi tăng nhanh; chất lượng lao động hạn chế; cấu sử dụng lao động ngành kinh tế thay đổi theo hướng tích cực * Mức độ: nhận biết-thơng hiểu CÂU HỎI Câu Trình bày đặc điểm nguồn lao động nước ta Câu Cơ cấu sử dụng lao động theo ngành nước ta có chuyển biến nào? Nêu ý nghĩa chuyển biến GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu - Số lượng lao động: + Nguồn lao động dồi tăng nhanh + Lực lượng lao động chiếm tỉ trọng 50% dân số - Chất lượng nguồn lao động: + Người lao động có kinh nghiệm sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp, thủ cơng nghiệp, có khả tiếp thu khoa học kĩ thuật + Chất lượng nguồn lao động ngày nâng cao + Người lao động hạn chế thể lực trình độ chun mơn Câu Cơ cấu sử dụng lao động theo ngành nước ta: - Cơ cấu sử dụng lao động ngành kinh tế thay đổi + Tỉ lệ lao động lĩnh vực nơng, lâm, ngư nghiệp có xu hướng giảm + Tỉ lệ lao động lĩnh vực cơng nghiệp – xây dựng có xu hướng tăng nhanh + Tỉ lệ lao động lĩnh vực dịch vụ có xu hướng tăng - Ý nghĩa thay đổi: Sự thay đổi theo hướng tích cực, cho thấy kinh tế nước ta chuyển biến theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Thơng tin chung * Khối: Học kỳ: I * Chủ đề: II Địa lí dân cư; Lao động việc làm Chất lượng sống * Chuẩn cần đánh giá: Biết sức ép dân số vấn đề giải việc làm * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI Câu Tại việc làm vấn đề xã hội gay gắt nước ta? Nêu số giải pháp giải vấn đề việc làm GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu Vấn đề việc làm nước ta: - Cùng với đổi kinh tế - xã hội đất nước, số lao động có việc làm nước ta ngày tăng - Tuy nhiên, nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh, chất lượng lao động chưa cao điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn gây sức ép lớn vấn đề giải việc làm nước ta nay: + Tỉ lệ thiếu việc làm nơng thơn cịn cao, năm 2003, tỉ lệ thời gian làm việc sử dụng lao động nông thôn đạt 77,7% + Tỉ lệ thất nghiệp khu vực thành thị khoảng 6% - Để giải vấn đề việc làm cần thực giải pháp: + Phân bố lại dân cư lao động vùng + Đa dạng hoạt động kinh tế nông thôn + Phát triển hoạt động công nghiệp dịch vụ thành thị + Đẩy mạnh hoạt động đào tạo, hướng nghiệp, dạy nghề 10 Bài 35 Vùng Đồng sông Cửu Long Thông tin chung * Khối: Học kỳ: II * Chủ đề: IV Sự phân hóa lãnh thổ; Vùng Đồng sông Cửu Long * Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ nêu ý nghĩa chúng phát triển kinh tế-xã hội * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI Câu Hãy kể tên tỉnh, thành phố nêu vị trí Đồng sơng Cửu Long Vị trí địa lí có thuận lợi cho phát triển kinh tế? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu - Các tỉnh, thành phố Đồng sông Cửu Long: Long An, Tiền Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp, Bến Tre, Vĩnh Long, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Trà Vinh, Hậu Giang - Vị trí địa lí Đồng sơng Cửu Long: Nằm phía tây vùng Đơng Nam Bộ; giáp Đông Nam Bộ, Cam-pu-chia, vịnh Thái Lan, Biển Đông - Thuận lợi vị trí địa lí: tạo điều kiện cho giao lưu đất liền biển với vùng nước nước Tiểu vùng sông Mê Công Thông tin chung * Khối: Học kỳ: II * Chủ đề: IV Sự phân hóa lãnh thổ; Vùng Đồng sông Cửu Long * Chuẩn cần đánh giá: Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng * Trang số theo chương trình GDPT: 86 CÂU HỎI Câu Trong vùng Đồng sông Cửu Long, đất phù sa chủ yếu tập trung A phía nam vùng, thuộc tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu B dọc hai bên bờ sông Tiền, sông Hậu C ven Biển Đông 77 D ven vịnh Thái Lan GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu B Thông tin chung * Khối: Học kỳ: II * Chủ đề: IV Sự phân hóa lãnh thổ; Vùng Đồng sơng Cửu Long * Chuẩn cần đánh giá: Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng tác động chúng phát triển kinh tế-xã hội * Trang số theo chương trình GDPT: 86 CÂU HỎI Câu Nêu mạnh số tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tếxã hội Đồng sông Cửu Long GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu - Đất đai : đồng châu thổ có diện tích lớn nước ta, diện tích gần triệu Đất phù sa : 1,2 triệu ha, đất phèn, đất mặn 2,5 triệu Đất đai phì nhiêu màu mỡ, kết hợp với địa hình thấp phẳng, thuận lợi cho sản xuất lương thực thực phẩm với qui mô lớn - Rừng ngập mặn có diện tích lớn nước ta, rừng tràm phong phú, rừng giàu nguồn lợi động thực vật, nhiều lồi động vật có giá trị cung cấp thực phẩm cho nhân dân - Biển hải đảo : Với nguồn hải sản cá, tôm , phong phú Biển ấm quanh năm, trữ lượng hải sản lớn (chiếm khoảng 54% nước), ngơ trường rộng lớn có nhiều đảo quần đảo thuận lợi cho khai thác hải sản Vùng biển thuộc bán đảo Hà Tiên đảo Phú Quốc có tiềm phát triển du lịch - Khí hậu tính chất cận xích đạo, thời tiết khí hậu ổn định miền bắc Sơng ngịi, kênh rạch dày đặc, với hệ thống sông Tiền, sông Hậu nhánh (nằm hệ thống sông Mê Công) tạo nên tiềm cung cấp phù sa cho đồng ruộng, cung cấp nước để cải tạo đất phèn, đất mặn, địa bàn đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản phát triển giao thông vận tải đường sông Thông tin chung 78 * Khối: Học kỳ: II * Chủ đề: IV Sự phân hóa lãnh thổ; Vùng Đồng sông Cửu Long * Chuẩn cần đánh giá: Trình bày đặc điểm, dân cư, xã hội tác động chúng phát triển kinh tế vùng * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI Câu Hạn chế lớn mặt dân cư, xã hội phát triển kinh tế Đồng sông Cửu Long A mật độ dân số tương đối cao so với trung bình nước B dân cư phân bố khơng C mặt dân trí chưa cao, mức độ thị hóa thấp D đời sống phận đơng dân cư cịn nhiều khó khăn Câu Nêu đặc điểm chủ yếu dân cư, xã hội Đồng sông Cửu Long Tại phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đơi với nâng cao mặt dân trí phát triển đô thị đồng GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu C Câu a) Những đặc điểm chủ yếu dân cư, xã hội Đồng sông Cửu Long - Đặc điểm chủ yếu dân cư : + Đồng sông Cửu Long có số dân năm 2002 16,7 triệu người, mật độ dân số 407 người/km2, nước 233 người/km2 + Tỉ lệ gia tăng dân số vùng năm 1999 1,4%, tuổi thọ trung bình 71,1 tuổi, cao hớn tuổi thọ trung bình nước + Đây vùng cư trú nhiều thành phần dân tộc, người Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa, - Đặc điểm xã hội : + Đồng sông Cửu Long có tỉ lệ hộ nghèo 10,2% (cả nước 13,3%), thu nhập bình quân đầu người 342 nghìn đồng/người/tháng ( nước 295 nghìn đồng/người/tháng) + Tuy nhiên mặt dân trí vùng chưa cao, thấp tỉ lệ chung nước, tỉ lệ biết chữ 88,1% ( nước 90,3%), tỉ lệ dân thành thị chiếm 17,1% 79 dân số toàn vùng (cả nước 23,6%) b) Phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đôi với nâng cao mặt dân trí phát triển thị đồng này, : + Đồng sông Cửu Long khai phá cách khoảng ba trăm năm, vùng trở thành vùng chuyên canh lương thực thực phẩm hàng đầu nước, nguồn tài nguyên chưa khác phong phú + Người dân Đồng sông Cửu Long với mặt dân trí chưa cao, phát triển kinh tế -xã hội thiếu lao động lành nghề lao động có chun mơn kĩ thuật cao + Tỉ lệ dân thành thị vùng thấp, chiếm 17,1% dân số tồn vùng, nước 23,6% Việc phát triển đô thị, gắn liền với q trình phát triển cơng nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hố Bài 36 Vùng Đồng sơng Cửu Long (tiếp theo) Thông tin chung * Khối: Học kỳ: II * Chủ đề: IV Sự phân hóa lãnh thổ; Vùng Đồng sông Cửu Long * Chuẩn cần đánh giá: Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế vùng: vùng trọng điểm lương thực thực phẩm, đảm bảo an toàn lương thực cho nước xuất nông sản lớn Công nghiệp, dịch vụ bắt đầu phát triển * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI Câu Chứng minh Đồng sông Cửu Long vùng sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nước ta Câu Phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có ý nghĩa sản xuất nông nghiệp Đồng sông Cửu Long ? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu Đồng sông Cửu Long vùng sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nước ta - Diện tích lúa chiếm 51%, sản lượng lúa chiếm 51% nước Lúa 80 trồng tất tỉnh đồng - Bình quân lương thực đầu ngơười vùng đạt 1066,3 kg/ngơười, gấp 2,3 lần nước, năm 2002 Vùng Đồng sông Cửu Long trở thành vùng xuất gạo chủ lực nước ta - Đồng sơng Cửu Long cịn vùng trồng ăn lớn nơước với nhiều loại hoa nhiệt đới : xoài, dừa, cam, bưởi, - Nghề chăn nuôi vịt phát triển mạnh Vịt nuôi nhiều tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh - Tổng sản lượng thuỷ sản vùng chiếm 50% nước, tỉnh nuôi nhiều Kiên Giang, Cà Mau Nghề nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt nghề nuôi tôm, cá xuất khẩu, phát triển mạnh Câu Phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có ý nghĩa sản xuất nông nghiệp Đồng sông Cửu Long - Phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm góp phần nâng cao giá trị chất lượng sản phẩm, đồng thời giúp sử dụng bảo quản sản phẩm lâu dài, đa dạng hoá sản phẩm lương thực, thực phẩm - Giúp cho sản phẩm lương thực, thực phẩm nước ta mở rộng thị trường quốc tế - Làm cho nông nghiệp vùng dần tiến tới mơ hình sản xuất liên kết nơng, cơng nghiệp Đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Thơng tin chung * Khối: Học kỳ: II * Chủ đề: IV Sự phân hóa lãnh thổ; Vùng Đồng sơng Cửu Long * Chuẩn cần đánh giá: Nêu tên trung tâm kinh tế lớn * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI Câu Trung tâm kinh tế không thuộc Đồng sông Cửu Long? A Cần Thơ B Mỹ Tho 81 C Long Xuyên D Thủ Dầu Một GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu D Thông tin chung * Khối: Học kỳ: II * Chủ đề: IV Sự phân hóa lãnh thổ; Vùng Đồng sông Cửu Long * Chuẩn cần đánh giá: Phân tích đồ kinh tế số liệu thống kê để hiểu trình bày đặc điểm kinh tế vùng * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI Câu Dựa vào Atlát Địa lí việt Nam (trang Nông nghiệp chung, Nông nghiệp, Lâm nghiệp Thuỷ sản) a) Kể tên trồng, vật nuôi chủ yếu Đồng sông Cửu Long b) Cho biết tên tỉnh trồng nhiều lúa, sản xuất nhiều thuỷ sản Đồng sông Cửu Long Câu Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam (trang Vùng Đông Nam Bộ, Vùng Đồng sông Cửu Long) kiến thức học cho biết ngành công nghiệp phát triển mạnh Đồng sông Cửu Long phân bố chúng Câu Dựa vào bảng số liệu bảng 36.3 SGK, vẽ biểu đồ hình cột thể sản lượng thuỷ sản Đồng sông Cửu Long nước Nêu nhận xét GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu a) Các trồng, vật nuôi chủ yếu - Cây trồng: lúa, mía, dừa, ăn - Vật ni: vịt, lợn, bò b) Các tỉnh trồng nhiều lúa, sản xuất nhiều thuỷ sản - Các tỉnh trồng nhiều lúa: Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang 82 - Các tỉnh sản xuất nhiều thuỷ sản: Kiên Giang, Cà Mau, An Giang, Câu a) Tên ngành công nghiệp phát triển mạnh Đồng sơng Cửu Long: nhiệt điện, luyện kim đen, khí, đóng tàu, hóa chất phân bón, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may, chế biến nông sản b) Những ngành công nghiệp phát triển mạnh Đồng sông Cửu Long phân bố chúng - Công nghiệp chế biến nông sản ngành phát triển mạnh nhất; phân bố nhiều nơi Cần Thơ, Rạch Giá (Kiên Giang), Cà Mau, Long Xuyên (An Giang), Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre, Tiền Giang, - Cơng nghiệp khí (cơ khí nơng nghiệp); phân bố nhiều nơi Cần Thơ; Rạch Giá, Hà Tiên (Kiên Giang), Cà Mau, Long Xuyên (An Giang), Sóc Trăng - Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng; phân bố Hà Tiên (Kiên Giang), Cần Thơ, Cà Mau Câu a) Biểu đồ Biểu đồ sản lượng thuỷ sản Đồng sông Cửu Long nước b) Nhận xét - Sản lượng thuỷ sản nước Đồng sông Cửu Long tăng từ 1995 đến 2002 tăng 1,6 lần 83 - Trong tổng sản lượng thuỷ sản nước, Đồng sông Cửu Long chiếm tỉ trọng lớn 51,7% năm 1995 51,1% năm 2002 Bài 38 Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên, môi trường biển-đảo Thông tin chung * Khối: Học kỳ: II * Chủ đề: IV Sự phân hóa lãnh thổ; Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo * Chuẩn cần đánh giá: Biết đảo quần đảo lớn * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI Câu Đảo có diện tích lớn nằm vùng biển Tây Nam nước ta A Phú Quý B Phú Quốc C Cát Bà D Côn Đảo Câu Quần đảo Hoàng Sa thuộc địa phương nước ta? A Quảng Ninh C Đà Nẵng B Quảng Ngãi D Quảng Nam Câu Quần đảo Trường Sa thuộc địa phương nước ta? A Đà Nẵng B Khánh Hịa C Bình Định D Bà Rịa - Vũng Tàu Câu Các đảo lớn vịnh Bắc Bộ nước ta là: A Cái Bầu, Cát Bà, Bạch Long Vĩ B Cái Bầu, Phú Quý, Côn Đảo, Thổ Chu C Cồn Cỏ, Lý Sơn, Phú Quý D Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Lý Sơn GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu B Câu C 84 Câu B Câu A Thông tin chung * Khối: Học kỳ: II * Chủ đề: IV Sự phân hóa lãnh thổ; Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo * Chuẩn cần đánh giá: Kể tên xác định vị trí địa lí số đảo quần đảo lớn từ Bắc vào Nam * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI Câu Hoàn thành bảng sau: STT Tên đảo, quần đảo Cát Bà Cái Bầu Bạch Long Vĩ Cồn Cỏ Lý Sơn Côn Đảo Phú Quý Phú Quốc Thổ Chu 10 Quần đảo Hoàng Sa 11 Quần đảo Trường Sa Thuộc tỉnh (thành phố) GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu STT Tên đảo, quần đảo Thuộc tỉnh (thành phố) Cát Bà Hải Phòng Cái Bầu Quảng Ninh 85 Bạch Long Vĩ Hải Phòng Cồn Cỏ Quảng Trị Lý Sơn Quảng Ngãi Côn Đảo Bà Rịa - Vũng Tàu Phú Quý Bình Thuận Phú Quốc Kiên Giang Thổ Chu Kiên Giang 10 Quần đảo Hoàng Sa Đà Nẵng 11 Quần đảo Trường Sa Khánh Hịa Thơng tin chung * Khối: Học kỳ: II * Chủ đề: IV Sự phân hóa lãnh thổ; Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo * Chuẩn cần đánh giá: Phân tích ý nghĩa biển, đảo việc phát triển kinh tế, an ninh quốc phịng * Mức độ: thơng hiểu CÂU HỎI Câu Phân tích ý nghĩa biển, đảo nước ta việc phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu - Ý nghĩa kinh tế : + Các huyện đảo nước ta giàu tiềm cho phép phát triển nhiều ngành kinh tế biển khác : khai thác nuôi trồng thuỷ sản, du lịch, xây dựng cảng biển, khai thác dầu khí + Việc phát triển kinh tế huyện đảo xố bỏ chênh lệch trình độ phát triển mặt đảo, quần đảo đất liền Việc phát huy mạnh góp phần khai thác có hiệu mạnh đó, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cải thiện đời sống nhân dân đảo - Ý nghĩa an ninh quốc phòng : 86 + Các đảo quần đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, hệ thống để nước ta tiến biển đại dương thời đại mới, khai thác có hiệu nguồn lợi vùng biển, hải đảo thềm lục địa + Việc khẳng định chủ quyền nước ta đảo quần đảo có ý nghĩa sở để khẳng định chủ quyền nước ta vùng biển thềm lục địa quanh đảo Bài 39 Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên, môi trường biển-đảo Thông tin chung * Khối: Học kỳ: II * Chủ đề: IV Sự phân hóa lãnh thổ; Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên mơi trường biển, đảo * Chuẩn cần đánh giá: Trình bày hoạt động khai thác tài nguyên biển, đảo phát triển tổng hợp kinh tế biển * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI Câu Nghề làm muối phát triển mạnh ven biển Nam Trung Bộ do: A nước biển mặn, khí hậu nhiều nắng, mưa B địa hình phẳng, thuận tiện cho việc phơi muối C người dân có kinh nghiệm sản xuất muối nơi khác D giao thông thuận tiện cho việc vận chuyển, tiêu thụ muối Câu Nguồn khoáng sản dầu, khí nước ta chủ yếu tập trung vùng thềm lục địa A vịnh Bắc Bộ B Nam Trung Bộ C vịnh Thái Lan D phía Nam Câu Trình bày hoạt động khai thác tài nguyên biển đảo phát triển tổng hợp kinh tế biển nước ta GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN 87 Câu A Câu D Câu Các hoạt động khai thác tài nguyên biển đảo phát triển tổng hợp kinh tế biển nước ta * Vấn đề khai thác tài nguyên sinh vật biển hải đảo - Khai thác tài nguyên sinh vật gần bờ : tình hình phát triển ngành thuỷ sản, cần tránh khai thác mức nguồn lợi ven bờ, tránh khai thác mức đối tượng đánh bắt có giá trị kinh tế cao, cấm khơng sử dụng phương tiện đánh bắt có tính chất huỷ diệt nguồn lợi - Khai thác tài nguyên sinh vật xa bờ : việc phát triển đánh bắt xa bờ giúp khai thác tốt nguồn lợi hải sản, mà giúp bảo vệ vùng trời, vùng biển vùng thềm lục địa nước ta * Vấn đề khai thác tài nguyên khoáng sản - Nghề làm muối nghề truyền thống, phát triển mạnh nhiều địa phương nước ta, Duyên hải Nam Trung Bộ - Dọc bờ biển có nhiều bãi cát chứa oxit titan nguyên liệu q cho cơng nghiệp - Việc thăm dị khai thác dầu khí vùng thềm lục địa đẩy mạnh với việc mở rộng dự án liên doanh với nước Việc khai thác mỏ khí thiên nhiên thu hồi khí đồng hành, đưa vào đất liền mở bước phát triển cho cơng nghiệp làm khí hố lỏng, làm phân bón, sản xuất điện tcbin khí Trong tương lai, nhà máy lọc, hoá dầu xây dựng vào hoạt động nâng cao hiệu kinh tế cơng nghiệp dầu khí * Vấn đề phát triển du lịch biển Cùng với phát triển mạnh ngành du lịch năm gần đây, trung tâm du lịch biển nâng cấp, nhiều bãi biển đưa vào khai thác Đáng ý khu du lịch Hạ Long - Cát Bà - Đồ Sơn (ở Quảng Ninh Hải Phịng), Sầm Sơn (Thanh Hố), Cửa Lị (Nghệ An), Nha Trang (Khánh Hoà), Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu) * Vấn đề giao thông vận tải biển - Hàng loạt hải cảng hàng hoá lớn cải tạo, nâng cấp cụm cảng Sài Gòn, cụm cảng Hải Phòng, cụm cảng Quảng Ninh, cụm cảng Đà Nẵng Một số cảng nước sâu xây dựng cảng Cái Lân (Quảng Ninh), Nghi Sơn (Thanh Hoá), Vũng Áng (Hà Tĩnh), Dung Quất (Quảng Ngãi), Vũng Tàu Hàng loạt cảng nhỏ xây dựng Hầu hết tỉnh ven biển có cảng 88 Thông tin chung * Khối: Học kỳ: II * Chủ đề: IV Sự phân hóa lãnh thổ; Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên mơi trường biển, đảo * Chuẩn cần đánh giá: Trình bày đặc điểm tài nguyên, môi trường biển, đảo; số biện pháp bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI Câu Nêu số nguyên nhân hậu việc ô nhiễm môi trường biển - đảo nước ta Câu Trình bày phương hướng để bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo nước ta GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu Nguyên nhân hậu việc ô nhiễm môi trường biển - đảo a) Nguyên nhân Có thể nêu số nguyên nhân chính: - Các chất độc hại (phân hóa học, thuốc trừ sâu dư thừa ) từ đất liền theo nước sông đổ biển - Các hoạt động giao thông biển khai thác dầu khí làm cho biển bị nhiễm dầu - Nước thải, rác thải từ thành phố ven biển, từ du khách… đổ biển b) Hậu - Chất lượng vùng biển bị giảm sút, cảng biển vùng cửa sông - Tài nguyên sinh vật biển suy giảm - Chất lượng khu du lịch biển bị ảnh hưởng Câu Những phương hướng để bảo vệ tài nguyên môi trường biển - đảo: - Điều tra, đánh giá tiềm sinh vật vùng biển sâu Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ - Bảo vệ rừng ngập mặn có, đồng thời đẩy mạnh chương trình trồng rừng ngập mặn 89 - Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển cấm khai thác san hơ hình thức - Bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản - Phịng chống nhiễm biển yếu tố hố học, đặc biệt dầu mỏ Thông tin chung * Khối: Học kỳ: II * Chủ đề: IV Sự phân hóa lãnh thổ; Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo * Chuẩn cần đánh giá: Phân tích đồ để nhận biết tiềm kinh tế đảo quần đảo Việt Nam, tình hình phát triển ngành dầu khí * Mức độ: thơng hiểu CÂU HỎI Câu Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam (trang Địa chất khống sản, trang Giao thơng) kiến thức học: a) Kể tên số khống sản vùng biển nước ta phân bố chúng Trong khống sản đó, loại có vai trị quan trọng nhất? b) Hãy xác định số cảng biển lớn số tuyến giao thông đường biển nước ta GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu a) Kể tên số khống sản vùng biển nước ta phân bố chúng - Titan: có nhiều ven biển tỉnh Hà Tĩnh, Thừa Thiên - Huế, Bình Định, Khánh Hịa - Cát trắng đảo Vân Hải (Quảng Ninh) Cam Ranh (Nha Trang) nguyên liệu cho công nghiệp thuỷ tinh pha lê - Dầu mỏ: có nhiều thềm lục địa phía Nam - Khí tự nhiên: Tiền Hải (Thái Bình) - Nguồn muối vơ tận nước biển - Trong khống sản đó, dầu mỏ khí tự nhiên tài nguyên quan trọng b) Xác định số cảng biển lớn tuyến giao thông đường biển nước ta 90 - Một số cảng biển lớn: cần nêu cảng biển lớn Cái Lân, Hải Phòng, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Sài Gòn - Một số tuyến giao thông đường biển + Nội địa: TP Hồ Chí Minh - Hải Phịng, Hải Phịng - Đà Nẵng, Đà Nẵng Quy Nhơn, Cửa Lò - Đà Nẵng, + Quốc tế: Hải Phòng - Hồng Cơng, Hải Phịng - Tơ-ki-ơ, Hải Phịng - Vlađi-vơ-xtơc, TP Hồ Chí Minh - Vla-đi-vơ-xtơc, TP Hồ Chí Minh - Xin-ga-po, 91

Ngày đăng: 16/07/2020, 23:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w