1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TuÇn 9

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 259 KB

Nội dung

TuÇn 9 TUẦN 12 Thứ 2, ngày 29 tháng 11 năm 2021 Tập đọc NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc Hiểu ý nghĩa Biểu dương ý[.]

TUẦN 12 Thứ 2, ngày 29 tháng 11 năm 2021 Tập đọc NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc diễn cảm văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến việc - Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, thông minh dũng cảm cơng dân nhỏ tuổi - Có kĩ ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thơng minh tình bất ngờ); đảm nhiệm trách nhiệm với cộng đồng - GDANQP: Giáo dục HS có tinh thần cảnh giác báo công an bắt tội phạm - Phát triển lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề, lực cảm thụ văn học - Có ý thức bảo vệ mơi trường thiên nhiên, yêu mến quê hương, đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh minh hoạ đọc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động - Cho HS chơi trò chơi Truyền điện đọc thuộc lòng đoạn thơ mà em thích thơ Hành trình bầy ong - GV nhận xét, giới thiệu Khám phá Hoạt động 1: Luyện đọc - HS đọc tốt đọc – Cả lớp đọc thầm - GV hướng dẫn HS đọc nhà: Hoạt động 2: Tìm hiểu - HS đọc thành tiếng đoạn + Cả lớp đọc thầm ? Theo lối ba tuần, bạn nhỏ phát điều gì? (…bạn nhỏ phát dấu chân người lớn hằn đất Lần theo dấu chân, bạn nhỏ thấy chục to bị chặt thành khúc dài bọn trộm gỗ bàn dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối) - HS đọc thành tiếng đoạn + Cả lớp đọc thầm ? Kể việc làm bạn nhỏ cho thấy bạn người thông minh? (Những việc làm cho thấy bạn nhỏ thông minh: thắc mắc thấy dấu chân người lớn rừng, lần theo dấu chân; phát bọn trộm gỗ chạy theo đường tắt, gọi điện báo công an.) Kể việc làm cho thấy bạn người dũng cảm? ( Những việc làm cho thấy bạn nhỏ dũng cảm: Chạy gọi điện thoại báo công an hành động kẻ xấu Phối hợp với công an để bắt bọn trộm gỗ) - HS đọc thầm phần lại ? Vì bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ? (Vì bạn yêu rừng, bạn sợ rừng bị tàn phá/ bạn có ý thức công dân, tôn trọng bảo vệ tài sản chung người/…) Em học tập bạn nhỏ điều gì? (Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung/ Đức tính dũng cảm, táo bạo/ bình tĩnh thơng minh xử lí tình bất ngờ/…) Em nêu nội dung bài.(Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, thông minh dũng cảm công dân nhỏ tuổi.) Luyện tập, thực hành - GV treo bảng đoạn 3,hướng dẫn HS đọc diễn cảm - HS luyện đọc diễn cảm đoạn nhà Vận dụng - Qua em học điều từ bạn nhỏ? - Nêu gương học sinh có tinh thần cảnh giác, kịp thời báo công an bắt tội phạm - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện Nhắc nhở HS có ý thức việc bảo vệ công.Về nhà ôn chuẩn bị sau Trồng rừng ngập mặn Tập đọc TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn khoa học - Hiểu nội dung : Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khơi phục rừng ngập mặn, tác dụng rừng ngập mặn phục hồi * GDBVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài: qua nội dung giúp HS hiểu nguyên nhân hậu việc phá rừng ngập mặn, thấy phong trào trồng rừng ngập mặn sôi khắp đất nước tác dụng rừng ngập mặn phục hồi - Phát triển lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề, lực cảm thụ văn học - Giáo dục HS yêu rừng, ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh minh hoạ đọc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động GV giới thiệu tập đọc Khám phá Hoạt động 1: Luyện đọc - Một HS đọc tốt đọc - GV hướng dẫn HS luyện đọc nhà Hoạt động 2: Tìm hiểu - 1HS đọc đoạn – Cả lớp đọc thầm ? Nêu nguyên nhân hậu việc phá rừng ngập mặn ( Nguyên nhân: chiến tranh,do trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm…làm phần rừng ngập mặn bị Hậu quả: chắn bảo vệ đê điều khơng cịn, đê điều bị xói lở, bị vỡ có gió , bão, sóng lớn) - HS đọc thầm đoạn ? Vì tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? Em nêu tên tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn (Vì tỉnh làm tốt cơng tác thông tin, tuyên truyền để người dân hiểu rõ tác dụng rừng ngập mặn Các tỉnh có phing trào trồng rừng ngập mặn tốt: Minh Hải, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh,…) -1HS đọc đoạn – Cả lớp đọc thầm ? Nêu tác dụng rừng ngập mặn phục hồi? (Rừng ngập mặn phục hồi phát huy tác dụng bảo vệ vững đê biển, tăng thu nhập cho người dân nhờ sản lượng hải sản nhiều, loài chim nước trở nên phong phú) ? Em nêu nội dung (Bài văn nói lên nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khơi phục rừng ngập mặn số tỉnh tác dụng rừng ngập mặn phục hồi) Luyện tập, thực hành - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn nhà Vận dụng - Tìm hiểu nguyên nhân hậu việc phá rừng ngập mặn nước ta cách khắc phục hậu - HS nhắc lại nội dung Dặn HS nhà ôn chuẩn bị sau Chuỗi ngọc lam -Toán LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhân số thập phân với số thập phân - Sử dụng tính chất kết hợp phép nhân số thập phân thực hành tính - Phát triển lực tự học tự chủ; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo - Rèn cho học sinh thái độ học tập nghiêm túc, hứng thú u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: - HS thi điền đúng, điền nhanh: a 12,35 × 0,1 = b 1,78 × 0,1 = 76,8 × 0,01 = 7,89 × 0,01 = 27,9 × 0,001 = 9,01 × 0,001 = Luyện tập, thực hành GV tổ chức cho HS làm tập 1, 2, trang 61- SGK Bài 1: a GV kẻ sẵn bảng phần a) lên bảng lớp, cho HS tự làm chữa Từ ví dụ phần a), GV hướng dẫn để HS tự nêu tính chất kết hợp phép nhân nêu được:(a x b) x c = a x( b x c) b GV yêu cầu HS đọc đề phần b Cả lớp làm vào vở, HS lên bảng làm GV lớp nhận xét chữa bảng Khi chữa yêu cầu HS giải thích cách làm 0,65 x 0,4 x 2,5 = 0,65 x = 0,65 7,38 x 1,25 x 80 = 7,28 x 100 = 7,28 0,25 x 40 x 9,84 = x 9,84 = 9,84 43,3 x x 0,4 = 43,3 x = 86,6 Bài 2: GV cho HS tự làm chữa Khi chữa nên cho HS nhận xét để thấy được: thứ tự thực hiệncác phép tính khác kết khác 28,7 + 34,5) x 2,4 = 63,2 x 2,4 b) 28,7 + 34,5 x 2,4 = 28,7 + 82,8 = 151,68 = 111,5 Bài 3: Cho HS tự làm chữa - HS làm tập - GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn - GV tổ chức cho HS chữa Kết là: 31,25 km Vận dụng - HS làm tập: Tính cách thuận tiện nhất: a 1,25 × 800 × 6,7 b 7,89 × 0,5 × 200 - GV nhận xét tiết học, dặn HS ghi nhớ tính chất kết hợp phép nhân - Toán LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT HS biết: - Thực phép cộng, phép trừ, phép nhân số thập phân - Nhân số thập phân với tổng hai số thập phân - Phát triển lực tự học tự chủ; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo - Rèn cho học sinh thái độ học tập nghiêm túc, hứng thú u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Giới thiệu Luyện tập, thực hành GV tổ chức cho HS làm tập 1,2,3,4 trang 60-61 Bài : HS đọc yêu cầu tập Cả lớp làm vào vở, HS lên bảng làm Gv hướng dẫn HS yếu làm HS thực hiện, nêu kết quả, nhận xét GV kết luận a) 404,91 b) 53,603 c) 163,744 Bài : Gợi ý: - Khi nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000 ta thực ? - Khi nhân nhẩm1số thập phân với 0,1;0,01;0,001, ta thực nào? Yêu cầu HS so sánh thao tác nhân số thập phân với 10 0,1 nhân 100 với 0,001 ? - Cả lớp làm vào vở, HS lên bảng làm - GV lớp nhận xét, chữa a) 78,29 x 10 = 782,9 b) 265,307 x 100 = 36530,7 c) 0,68 x 1000 = 680 78,29 x 0,1 = 7,829 265,307 x 0,01 = 2,65307 0,68 x 0,001 = 0,00068 Bài 3: HS đọc toán, tự làm chữa Bài giải Mua kg đường phải trả số tiền là: 38 500 : = 700 (đồng) Mua 3,5 kg đường loại phải trả số tiền là: 700 x 3,5 = 26 950 (đồng) Mua 3,5 kg đường loại phải trả kf đường số tiền là: 38 500 – 26 950 = 11 550 (đồng) Đáp số: 11 550 đồng Bài : GV treo bảng phụ kẻ sẵn Chia lớp thành nhóm, nhóm thực tập - So sánh kết nhóm tương ứng - Từ cho HS rút tính chất: Khi nhân tổng hai số thập phân với số thập phân, ta nhân số hạng tổng với số cộng tích tìm với - Yêu cầu HS dựa vào tính chất để tìm kết nhanh - GV tổ chức cho HS chữa a) 9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,7 = 9,3 x (6,7 + 3,7) = 9,3 x 10 = 93 b) 7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2 = 0,35 x (7,8 + 2,2 ) = 0,35 x 10 = 3,5 Vận dụng - HS làm tập: Tính cách thuận tiện nhất: a 4,5 × 2,5 × 40 × 80 b 2,5 × 5,5 × - GV nhận xét tiết học, khen HS học tốt -Khoa học SẮT,GANG, THÉP, ĐỒNG , NHÔM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết số tính chất sắt, gang, thép, đồng, nhôm - Nêu số ứng dụng đời sống đời sống sắt, gang, thép, đồng, nhôm - Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ sắt, gang, thép, đồng, nhôm - HS biết cách sử dụng hợp lí bảo quản đồ dùng sắt, gang, thép, đồng, nhôm - Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người - Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, u thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Máy chiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: - Cho HS tổ chưc chơi trò chơi "Bắn tên" nêu tính chất sắt, gang, thép, đồng, nhơm Khám phá Hoạt động 1: Sắt, gang, thép - HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: + Trong tự nhiên, sắt có từ đâu? (Sắt có thiên thạch quẵng sắt) + Gang, thép làm từ đâu? (Gang,thép làm từ quẵng sắt) + Gang, thép có điểm chung? ( Đều hợp kim sắt bon) + Gang, thép khác điểm nào? (Gang cứng, giịn, khơng thể uốn hay kéo thành sợi Thép có bon có thêm vài chất khác nên bền dẻo gang) - HS trình bày – HS nhận xét - GV chuẩn kiến thức (nguồn gốc, tính chất sắt, gang thép) - GV giảng: Sắt kim loại sử dụng dạng hợp kim Hàng rào sắt, đường sắt, đinh sắt…thực chất làm thép - HS quan sát hình minh hoạ trang 48, 49 SGK trả lời câu hỏi: ? Tên sản phẩm gì? Chúng làm từ vật liệu nào? - Đại diện nhóm trình bày – HS nhận xét bổ sung - GV chuẩn kiến thức - Tiếp theo, GV yêu cầu HS: + Kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm từ gang thép khác mà em biết + Nhà em có đồ dùng làm từ sắt hay gang, thép Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng gia đình mình? - HS trình bày - GV nhận xét chuẩn kiến thức Kết luận: Những đồ dùng sản xuất từ gang giòn, nên sử dụng phải đặt, để cẩn thận Một số đồ dùng dao, kéo, cày, cuốc dễ bị gỉ nên sử dụng xong phải lau chùi cất vào nơi khô Hoạt động 2: Đồng * GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - HS quan sát sợi dây đồng cho biết: Màu sắc sợi dây đồng? Độ sáng sợi dây? Tính cứng dẻo sợi dây? - Đại diện nhóm trình – HS nhận xét - GV chuẩn kiến thức: Đồng có màu nâu đỏ, có ánh kim, dẻo, dễ dát mỏng,dễ uốn ? Theo em, đồng có từ đâu? (Đồng có tự nhiên có quẵng đồng.) * GV tổ chức cho HS tự tìm hiểu cá nhân: - HS quan sát hình minh hoạ cho biết: Tên đồ dùng gì? Đồ dùng làm vật liệu gì? Chúng thường có đâu? Em cịn biết sản phẩm khác làm từ đồng hợp kim đồng? gia đình em có đồ dùng đồng? Gia đình em thường bảo quản đồ dùng nào? - HS trình bày – HS nhận xét bổ sung - GV kết luận: Đồng kim loại sử dụng rộng rãi đồ điện, dây điện, số phận ô tô, tàu biển,… Các hợp kim đồng dùng để làm đồ dùng gia đình nồi, mâm…, dụng cụ kèn, cồng chiêng chế tạo vũ khí, đúc tượng…Các đồ dùng khơng khí để ngồi trời thường bị xỉn màu nên phải dùng thuốc đánh đồng để dánh bóng lại cho sáng Hoạt động 2: Nhôm * GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - HS thảo luận ghi đồ dùng nhôm mà em biết - Đại diện nhóm trình bày – HS nhận xét - GV nhận xét Em biết dụng cụ làm nhôm? - GV kết luận ứng dụng nhôm thực tế: Nhôm sử dụng rộng rãi, dùng để chế tạo vật dụng làm bếp xoong, nồi, chảo…vỏ nhiều loại đồ hộp, khung cửa sổ, số phận phương tiện giao thông tàu hoả, ô tô, máy bay, tàu thuỷ,… - Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát thìa nhơm đồ dùng khác nhơm mang đến lớp mơ tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo đồ dùng nhơm - Đại diện nhóm trình bày – HS nhận xét - GV nhận xét - Kết luận: Các đồ dùng nhơm nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng sắt đồng ? Trong tự nhiên, nhơm có đâu? Nhơm có tính chất gì? (Nhơm có quẵng nhơm Nhơm kim loại có màu trắng bạc, có ánh kim, kéo thành sợi, dát mỏng Nhôm nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt ) Nhơm pha trộn với kim loại để tạo hợp kim nhôm? Nêu cách bảo quản số đồ dùng nhôm hợp kim nhôm ( đồ dùng nhôm khơng nên đựng thức ăn có vị chua lâu) - Một số HS trình bày ý kiến mình, HS khác góp ý, GV nhận xét, bổ sung kết luận Vận dụng - Vận dụng kiến thức học để bảo quản đồ dùng sắt, gang, thép, đồng, nhơm có gia đình - Về nhà ôn chuẩn bị sau Lịch sử VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Sau cách mạng tháng Tám, nước ta đứng trước khó khăn lớn: "giặc đói", "giặc dốt", "giặc ngoại xâm" - Các biện pháp nhân dân ta thực để chống lại "giặc đói", "giặc dốt": quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, xố nạn mù chữ Kĩ năng: - Kĩ sưu tầm hình ảnh lớp Bình dân học vụ, Hũ gạo tiết kiệm - Kể chuyện gương điển hình phong trào ủng hộ tiền cho Cách mạng Định hướng thái độ: Tự hào truyền thống đoàn kết, yêu nước nhân dân ta Định hướng lực: - Nhận thức Lịch sử: Trình bày tình hiểm nghèo nước ta sau cách mạng tháng Tám - Tìm tịi khám phá Lịch sử: Sưu tầm, tìm tịi, nghiên cứu tài liệu - Vận dụng kiến thức, kĩ năng: Viết 3-5 câu nêu cảm nghĩ em Bác Hồ ngày diệt “Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm” II Đồ dùng dạy học : - GV : Hình ảnh minh họa SGK, câu chuyện kể gương điển hình ủng hộ cho quỹ Độc Lập, ; Phiếu học tập - HS : Sưu tầm hình ảnh, câu chuyện Bác Hồ ngày toàn dân tâm diệt “Giặc đói/ giặc dốt/ giặc ngoại xâm” III Hoạt động dạy học Khởi động (5p) - Tổ chức cho HS chơi trị chơi Xì điện : Nêu kiện giai đoạn 1858- 1945 - Nhận xét nhanh - Trình chiếu hình ảnh 2- trang 25- SGK + Cho HS quan sát trả lời câu hỏi: Nêu nội dung tranh? + GV giới thiệu Khám phá: (25p) Hoạt động 1: Tìm hiểu khó khăn nước ta sau cách mạng tháng Tám - GV nêu nhiệm vụ học tập: Đọc SKG từ đầu đến Nghìn cân treo sợi tóc, trả lời câu hỏi theo nhóm đơi : + Sau cách mạng tháng Tám nhân dân ta gặp khó khăn gì? + Vì nói : Ngay sau cách mạng tháng tám , nước ta tình “nghìn cân treo sợi tóc?’’ (Nói nước ta tình nghìn cân treo sợi tóc cách mạng thành cơng đất nước gặp mn vàn khó khăn tưởng khơng vượt qua nổi: Nạn đói năm 1945 làm triệu người chết, nơng nghiệp đình đốn, 90% người mù chữ, ngoại xâm nội phản đe doạ độc lập.) - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm chia sẻ - GV kết luận giảng thêm : Sau phát xít Nhật đầu hàng, có khoảng 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch tiến vào nước ta để tiệp nhận đầu hàng qn Nhật Lợi dụng tình hình đó, chúng muốn chiếm nước ta ; Đồng thời quân Pháp muốn quyay lại xâm lược nước ta ? Nếu không đẩy lùi nạn đói nạn dốt điều xẩy với đất nước chúng ta? ( Nếu khơng đẩy lùi nạn đói, nạn dốt ngày có nhiều đồng bào ta chết đói, nhân dân không đủ hiểu biết để tham gia cách mạng, xây dựng đất nước…) Vì Bác Hồ gọi nạn đói nạn dốt “ giặc”? (…vì chúng nguy hiểm giặc ngoại xâm, chúng làm dân tộc ta suy yếu, nước…) Hoạt động 2: Trình bày biện pháp đẩy lùi “ Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm” - Yêu cầu HS đọc từ: Để cứu đói đến hết, kết hợp quan sát hình minh họa SGK hình ảnh sưu tầm hoàn thành phiếu học tập: GV tổ chức cho nhóm nghiên cứu SGK, thảo luận câu hỏi: - Để khỏi tình hiểm nghèo, Bác Hồ lãnh đạo nhân dân ta làm gì? - Bác Hồ lãnh đạo nhân dân ta chống giặc đói nào? - HS quan sát hình minh hoạ 2,3 trang 25,SGK tìm hiểu: Hình chụp cảnh gì? ? Em hiểu bình dân học vụ? - Để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài, Chính phủ đề biện pháp để chống giặc ngoại xâm nội phản - HS trình bày – HS nhận xét - GV chuẩn kiến thức + Đẩy lùi giặc đói: Lập hũ gạo cứu đói,ngày đồng tâm, chia ruộng cho nơng dân, đẩy mạnh phong trào tăng gia sản xuất nông nghiệp; lập quỹ độc lập, quỹ đảm phụ quốc phòng, tuần lễ vàng để khuyên góp tiền cho nhà nước + Chống giặc dốt: Mở lớp bình dân học vụ khắp nơi để xoá nạn mù chữ; xây thêm trường học, trẻ em nghèo cắp sách tới trườn Toán PHÉP CHIA CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS biết cách thực chia số thập phân cho số tự nhiên, biết vận dụng thực hành tính - Giải tốn có liên quan đến chia số thập phân cho số tự nhiên - Phát triển lực tự học tự chủ; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo - Rèn cho học sinh thái độ học tập nghiêm túc, hứng thú u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: - HS thi làm làm nhanh: Tính cách thuận tiện nhất: a 6,9 × 2,5 × 400 b 9,7 × 5,6 – 5,6 × 8,7 0,6 × + 1,2 × 45 + 1,8 0,56 × 7,8 + 2,2 × 0,44 - GV nhận xét, giới thiệu Khám phá a Ví dụ * Hình thành phép tính: - GV nêu tốn ví dụ: Theo SGK ? Để biết đoạn dây dài mét phải làm nào? ( Thực phép chia 8,4 : 4) * Đi tìm kết - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để tìm thương phép chia 8,4 : - Đại diện nhóm trình bày – HS nhận xét - GV nhận xét cách làm HS hướng dẫn HS cách làm SGK (Đổi 8,4 m 84 dm thực phép chia sau lại đổi đơn vị đo từ kết 21dm thành 2,1 m) * Giới thiệu kĩ thuật tính - GV hướng dẫn HS kĩ thuật tính SGK 8,4 - HS theo dõi thao tác lại 2,1 ? Em tìm điểm khác cách thực hai phép chia 84 : = 21 phép chia 8,4 : = 2,1 (Khác phép tính có dấu phẩy phép tính khơng có dấu phẩy) ? Trong phép chia 8,4 : = 2,1 ta viết dấu phẩy thương 2,1 nào? ( Sau thực chia phần nguyên, trước lấy sang phần thập phân để chia viết dấu phẩy vào bên phải thương) b Ví dụ 2: - GV nêu: Hãy đặt tính thực 72,58 : 19 72,58 19 - HS làm trình bày kết 15 3,82 - HS nhận xét – GV nhận xét 38 c Quy tắc: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm nêu cách thực phép chia số thập phân cho số tự nhiên - Đại diện nhóm trình bày – HS nhận xét bổ sung - GV chuẩn kiến thức - HS đọc ghi nhớ SGK Luyện tập, thực hành Bài 1: Cho HS làm chữa Gv hướng dẫn HS yếu làm Khi chữa cho HS nhắc lại cách thực phép chia số thập phân cho số tự nhiên a) 5,28 b)95,2 68 c) 0,36 d) 75,52 32 12 1,32 272 1,4 36 0,04 115 2,36 08 00 192 00 Bài 2: Cho HS tự làm chữa - Cả lớp làm vào vở, HS lên bảng làm, GV lớp nhận xét, chữa Kết quả: a) 2,8 ; b) 0,05 Bài 3: Cho HS tự giải toán chữa - Cả lớp làm vào vở, HS lên bảng làm, - GV lớp nhận xét, chữa bài.Kết là: 42, 18 km Vận dụng: - Cho HS vận dụng kiến thức làm tập sau: Một HCN có chiều dài 9,92m; chiều rộng 3/8 chiều dài Tính diện tích hình chữ nhật ? - Nhận xét ý thức kết thực hành HS Dặn HS ghi nhớ cách chia số thập phân cho số tự nhiên -Luyện từ câu LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết cặp quan hệ từ theo yêu cầu BT1 - Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp(BT2); bước đầu nhận biết tác dụng quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3) - Nêu tác dụng quan hệ từ (BT3) - Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho HS II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Máy chiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động - Cho HS chia thành đội chơi thi đặt câu có sử dụng quan hệ từ Đội đặt nhiều câu đội thắng - GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu - Ghi bảng Luyện tập, thực hành Bài : Yêu cầu HS tự làm Hướng dẫn cách làm : - Gạch chân cặp quan hệ từ câu - Nêu mối quan hệ cặp QHT - HS làm vào vở, HS lên bảng làm - HS nhận xét làm bạn bảng, GV nhận xét, bổ sung, kết luận lời giải đúng: a) Cặp quan hệ từ nhờ…mà biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết b) Cặp quan hệ từ khơng … mà cịn biểu thị quan hệ tăng tiến Bài : Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập GV hướng dẫn cách làm : + Mỗi đoạn văn a, b có câu? (2 câu) + Yêu cầu tập gì? ( Chuyển cặp câu đoạn thành câu có sử dụng quan hệ từ …nên … mà còn) HS trao đổi theo cặp làm - HS phát biểu ý kiến, GV lớp nhận xét, chốt lại lời giải a) Mấy năm qua làm tốt cơng tác thơng tin tuyên truyền…nên ven biển tỉnh như…đều có phong trào trồng rừng ngập mặn b) Chẳng ven biển tỉnh….đều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn trồng đảo biển Bài 3: Yêu cầu HS trao đổi, làm việc theo cặp để trả lời câu hỏi theo SGK + Hai đoạn vă có khác ? (So với đoạn a đoạn b có thêm số quan hệ từ cặp quan hệ từ câu 6,7,8 + Đoạn văn hay hơn? Vì sao? (Đoạn a hay quan hệ từ cặp quan hệ từ thêm vào câu 6,7,8 đoạn b làm cho câu văn thêm rườm rà) + Khi sử dụng quan hệ từ cần ý điều ? (… cần sử dụng chỗ, mục đích) Vận dụng - Cho học sinh tìm quan hệ từ câu: Trăng quầng hạn, trăng tán mưa - GV nhận xét tiết học Dặn HS ghi nhớ cách sử dụng quan hệ từ _ Kể chuyện PA-XTƠ VÀ EM BÉ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, kể lại đoạn, kể nối tiếp toàn câu chuyện - Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề Năng lực văn học, lực ngơn ngữ, lực thẩm mĩ - Giáo dục tình cảm u q, tơn trọng tính mạng người II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh hoạ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động - HS thi kể đoạn câu chuyện Người săn nai - GV nhận xét - GV ch HS quan sát tranh minh họa, dẫn dắt vào Khám phá Hoạt động 1: GV kể chuyện - GV kể toàn câu chuyện lần - GV kể lại lần có sử dụng tranh Lưu ý : Vừa kể vừa ghi lên bảng tên nhân vật ngày tháng đáng nhớ - HS theo dõi Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS đọc yêu cầu tập - GV nhắc HS kết hợp kể chuyện với trao đổi ý nghĩa câu chuyện a Kể chuyện theo nhóm: HS kể lại đoạn câu chuyện theo nhóm Sau kể tồn câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện b Thi kể chuyện trước lớp - Một vài tốp HS nối tiếp thi kể đoạn câu chuyện theo tranh - Đại diện nhóm thi kể tồn câu chuyện.– HS nhận xét ? Vì Pa-xtơ phải suy nghĩ, day dứt nhiều trước tiêm vắc xin chi Giơ-dép? ? Câu chuyện muốn nói với điều gì? - HS trình bày – lớp GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu chuyện Vận dụng - GV nhận xét tiết học, dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân -Địa lí LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu số đặc điểm bật tình hình phát triển phân bố lâm nghiệp thuỷ sản nước ta: + Lâm nghiệp gồm hoạt động trồng rừng bảo vệ rừng, khai thác gỗ lâm sản; phân bố chủ yếu miền núi trung du + Ngành thuỷ sản gồm hoạt động đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản, phân bố vung ven biển nơi có nhiều sơng, hồ đồng bằng; - Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để nhận biết cấu phân bố lâm nghiêp thuỷ sản - Phát triển lực + Năng lực tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sán g tạo + Năng lực hiểu biết Địa lí, lực tìm tịi khám phá Địa lí, lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn - Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam GD bảo vệ môi trường : HS nắm đặc điểm môi trường tài nguyên khai thác tài nguyên II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Máy chiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động - Cho HS chơi trò chơi Bắn tên, trả lời câu hỏi sau: - Vì nước ta trở thành nước xuất gạo lớn thứ giới? - Những điều kiện giúp ngành chăn nuôi phát triển ổn định vững chắc? - Rừng biển có trò trongđời sống sản xuất nhân dân dân ta? - Gv dẫn dắt vào Khám phá Hoạt động 1: Tìm hiểu ngành lâm nghiệp * Các hoạt động lâm nghiệp Theo em, ngành lâm nghiệp có hoạt động gì? ( Trồng rừng, ươm cây, khai thác gỗ, ) - GV treo sơ đồ hoạt động lâm nghiệp yêu cầu HS dựa vào sơ đồ để nêu hoạt động lâm nghiệp ( Lâm nghiệp có hai hoạt động : Trồng rừng bảo vệ rừng; khai thác gỗ lâm sản khác.) ? Kể việc trồng rừng bảo vệ rừng? (Ươm giống, chăm sóc rừng, ngăn chặn hoạt động phá hoại rừng ) Việc khai thác gỗ lâm sản khác phải ý điều gì? (…phải hợp lí, tiết kiệm, khơng khai thác bừa bãi - HS trình bày – HS nhận xét - GV nhận xét Lâm nghiệp có hai hoạt động : Trồng rừng bảo vệ rừng; khai thác gỗ lâm sản khác.) * Sự thay đổi diện tích rừng nước ta - GV cho HS quan sát bảng số liệu rừng nước ta hỏi: Bảng số liệu thống kê điều gì? Dựa vào bảng nhận xét vấn đề gì? - HS thảo luận nhóm 2, phân tích bảng số liệu trả lời câu hỏi sau: + Bảng thống kê diện tích rừng nước ta vào năm nào? + Nêu diện tích rừng năm đó? +Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích rừng nước ta tăng hay giảm triệu ha? Theo em nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó? (…diện tích rừng nước ta 1,3 triệu ha; nguyên nhân hoạt động khai thác rừng bừa bãi, việc trồng rừng, bảo vệ rừng lại chưa ý mức) Từ năm 1995 đến năm 2005, diện tích rừng nước ta thay đổi nào? Nguyên nhân nà dẫn đến thay đổi đó?(… Diện tích rừng nước ta tăng thêm2,9 triệu Trong 10 năm này, diện tích rừng tăng lên đáng kể công tác trồng rừng bảo vệ rừng Nhà nước nhân dân thực tốt) Đại diện nhóm trình bày – HS nhận xét - GV nhận xét, bổ sung ? Các hoạt động trồng rừng, khai thác rừng diễn chủ yếu vùng nào? (… vùng núi, phần ven biển) Hoạt động 2: Ngành khai thác thuỷ sản * Làm việc theo cặp - GV hướng dẫn HS nắm yếu tố biểu đồ - G V tổ chức cho HS thảo luận theo cặp + Kể tên số loài thủy sản mà em biết + Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản? - Đại diện nhóm trình bày – HS nhận xét - GV chuẩn kiến thức: Ngành thuỷ sản nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển Nhất tỉnh ven biển, tỉnh có nhiều ao hồ Vận dụng - Địa phương em nuôi trồng loại thủy sản ? Vì ? ? Cần phải làm để bảo vệ lồi thuỷ sản? - Về nhà ôn chuẩn bị sau _ Thứ 5, ngày tháng 12 năm 2021 Toán LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT HS biết chia số thập phân cho số tự nhiên - Phát triển lực tự học tự chủ; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo - Rèn cho học sinh thái độ học tập nghiêm túc, hứng thú u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Truyền điện": HS nêu quy tắc chia số thập phân cho số tự nhiên - GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu - Ghi bảng Luyện tập, thực hành GV tổ chức cho HS làm tập 1, 2, 3, trang 64 -65 SGK Bài : HS đọc yêu cầu - GV gọi HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào vỏ Sau GV HS chữa GV cần giúp đỡ HS yếu làm tập, HS yếu tính câu b,c a) 67,2 b) 3,44 c) 42,7 d) 46,827 96 24 0,86 6,1 18 5,209 0 027 Bài : Gọi HS lên bảng thực phép chia Hỏi : Sau hạ hết chữ số phần thập phân số chia để chia có khác với phép chia làm trước đây? - Ở phép chia số tự nhiên sau chia, số bị chia lại số bé số chia ta gọi ? - HS làm câu b), trình bày cách làm GV nhận xét, bổ sung chốt lại cách tìm số dư phép chia số thập phân Kết số dư 0,14 Bài : GV lưu ý: Khi chia số thập phân cho số tự nhiên mà cịn dư ta chia tiếp cách : Viết thêm chữ số vào bên phải số dư tiếp tục chia - Cả lớp làm vào vở, HS lên bảng làm - GV lớp nhận xét, chữa a) 26,5 25 b) 12,24 20 50 1,06 24 0,612 40 Bài 4: HS đọc toàn, tự làm chữa - HS làm tập ô li - GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn làm - GV tổ chức cho HS chữa bài.Kết là: 364,8 kg Vận dụng Tính hai cách: 76,2 : + 8,73 : GV nhận xét tiết học, dặn HS ghi nhớ cách tìm số dư Thể dục ÔN ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI: KẾT BẠN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết cách thực động tác: Vươn thở, tay, chân, vặn toàn thân thể dục phát triến chung - Biết cách chơi tham gia trò chơi “Kết bạn” II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Còi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Phần Mở đầu Phần Nội dung - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ học tập - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên - Xoay khớp cố tay, cố chân, khớp gối, hông,… a Ôn động tác - GV điều khiển HS tập luyện lượt - HS tập luyện theo tổ Định lượng PP tổ chức 1-2p 3-4p Đội hình vịng trịn 10 - 13p Đội hình tự Phần kết thúc - HS tập luyện lớp theo hiệu lệnh lớp trưởng GV tổ chức cho tổ thi đua trình diễn trước lớp b học Trị chơi “ Kết bạn ” - GV tổ chức cho HS chơi theo luật 10p - HS chơi theo hiệu lệnh - Chơi trị chơi Tìm người huy - Về nhà ôn chuản bị sau - 5P Đội hình hàng dọc Đội hình vịng trịn Đội hình hàng dọc Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I Mục tiêu - Nêu chi tiết miêu tả ngoại hình nhân vật quan hệ chúng với tính cách nhân vật văn, đoạn văn(BT1) - Biết lập dàn ý cho văn tả người em thường gặp - Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ - Giáo dục đức tính tỉ mỉ, cẩn thận quan sát II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động - GV kiểm tra kết quan sát người HS Luyện tập, thực hành Bài : Chia HS thành nhóm, Yêu cầu nhóm trao đổi làm GV giao nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời : a) Bà - Đoạn tả đặc điểm ngoại hình bà? (Tả mái tóc người bà) + Tóm tắt chi tiết miêu tả câu + Các chi tiết quan hệ với nào? (Các chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trước) - Đoạn tả đặc điểm ngoại hình bà ? (tả giọng nói, đơi mắt, khn mặt bà) - Các đặc điểm có quan hệ với nào? Chúng cho biết điều tính tình người bà? (Các chi tiết quan hệ chặt chẽ với Chúng khắc hoạ rõ nét hình dáng người bà mà cịn nói lên tính tình bà) ... cầu HS dựa vào tính chất để tìm kết nhanh - GV tổ chức cho HS chữa a) 9, 3 x 6,7 + 9, 3 x 3,7 = 9, 3 x (6,7 + 3,7) = 9, 3 x 10 = 93 b) 7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2 = 0,35 x (7,8 + 2,2 ) = 0,35 x 10 = 3,5... vào vở, HS lên bảng làm - GV lớp nhận xét, chữa a) 78, 29 x 10 = 782 ,9 b) 265,307 x 100 = 36530,7 c) 0,68 x 1000 = 680 78, 29 x 0,1 = 7,8 29 265,307 x 0,01 = 2,65307 0,68 x 0,001 = 0,00068 Bài 3:... động: - HS thi điền đúng, điền nhanh: a 12,35 × 0,1 = b 1,78 × 0,1 = 76,8 × 0,01 = 7, 89 × 0,01 = 27 ,9 × 0,001 = 9, 01 × 0,001 = Luyện tập, thực hành GV tổ chức cho HS làm tập 1, 2, trang 61- SGK Bài

Ngày đăng: 05/01/2023, 20:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w