1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TuÇn 1

19 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 272,5 KB

Nội dung

TuÇn 1 TUẦN 30 Thứ Hai ngày 19 tháng 4 năm 2021 Giáo dục tập thể SINH HOẠT DƯỚI CỜ I MỤC TIÊU Thực hiện đúng nghi lễ chào cờ Nghe kế hoạch hoạt động tuần 30 Sinh hoạt theo chủ điểm Hòa bình hữu nghị H[.]

TUẦN 30 Thứ Hai ngày 19 tháng năm 2021 Giáo dục tập thể SINH HOẠT DƯỚI CỜ I MỤC TIÊU - Thực nghi lễ chào cờ Nghe kế hoạch hoạt động tuần 30 - Sinh hoạt theo chủ điểm: Hịa bình hữu nghị - HS nắm Nguồn gốc, ý nghĩa ngày giỗ tổ Hùng Vương - Biết tơn trọng cội nguồn dân tộc II QUI MƠ HOẠT ĐỘNG Tổ chức theo quy mơ lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG Phần 1: Nghi lễ - Lễ chào cờ - Lớp trực tuần đánh giá hoạt động toàn trường tuần vừa qua - TPT Đội đánh giá hoạt động liên đội - BGH lên nhận xét hoạt động toàn trường tuần triển khai kế hoạch, nhiệm vụ tuần 30 Phần 2: Sinh hoạt theo chủ điểm: Tìm hiểu ngày giỗ tổ Hùng Vương HĐ1: Nguồn gốc ngày giỗ tổ Hùng Vương Truyền thuyết kể lại rằng: Kinh Dương Vương sinh trai, sau nối vua cha niên hiệu Lạc Long Quân Lạc Long Quân sau lấy Âu Cơ sinh bọc trăm trứng nở trăm người tổ tiên người Bách Việt Một hôm vua Lạc Long Quân bảo bà Âu Cơ: “Ta giống Rồng, nàng giống Tiên, thủy hỏa khắc nhau, chung hợp thật khó” Vì vậy, năm mươi người nghe theo mẹ lên núi, năm mươi người nghe theo cha miền biển Lạc Long Quân phong cho trưởng Hùng Vương nối ngôi, làm vua Trải qua 18 đời, Hùng Vương thứ 18 nhường cho Thục Phán - An Dương Vương Để ghi nhớ công ơn Vua Hùng có cơng khai thiên, lập địa, vua Lê Thánh Tơng năm 1470 đời vua Lê Kính Tơng năm 1601 chép đóng dấu kiềm để Đền Hùng, chọn ngày 11 12 tháng âm lịch làm ngày giỗ Tổ Hùng Vương Đến thời nhà Nguyễn - năm Khải Định thứ thức chọn ngày 10 tháng Âm lịch làm ngày giỗ Tổ Hùng Vương để tưởng nhớ Vua Hùng nhắc nhở người Việt Nam tưởng nhớ thờ cúng Tổ tiên HĐ2 Giỗ tổ Hùng Vương ngày mấy? Giỗ tổ Hùng Vương hay gọi Lễ hội Đền Hùng Quốc giỗ ngày lễ truyền thống Người Việt nhằm tưởng nhớ công lao dựng nước vua Hùng Vương Nghi lễ truyền thống tổ chức hàng năm vào mồng 10 tháng âm lịch Đền Hùng, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ người dân Việt Nam toàn giới kỷ niệm HĐ3 Ý nghĩa ngày giỗ tổ Hùng Vương 22 Ngày giỗ tổ Hùng Vương 10/3 ngày lễ nhắc nhở cháu nhớ cội nguồn, công ơn người trước Theo tục lệ hàng năm, ngày giỗ tổ Hùng Vương tổ chức Đền Hùng, Việt Trì, Phú Thọ Đây dịp cháu từ miền đất nước trở bày tỏ lòng biết ơn với người trước Vào ngày 6-12-2012, ý nghĩa giỗ tổ Hùng Vương giới biết đến UNESCO cơng nhận “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ” Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Giờ đây, ý nghĩa ngày giỗ tổ Hùng Vương 10-3 truyền thống uống nước nhớ nguồn dân tộc mà cịn niềm tự hào người Việt trước bạn bè quốc tế Kể từ năm 2007, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thức cơng nhận giỗ tổ Hùng Vương Quốc lễ Từ đó, ngày có ý nghĩa đặc biệt với dân người Việt Hoạt động 3: Củng cố - HS nhắc lại nội dung vừa học - Nắm cội nguồn dân tộc Tiếng anh Cơ Thắm dạy Toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU - Thực phép tính phân số - Giải tốn liên quan đến tìm 1trong số biết tổng (hoặc hiệu) tỉ số hai số - Biết tìm phân số số tính diện tích hình bình hành - BT cần làm: BT1; BT2; BT3; HSNK làm hết BT SGK II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A Khởi động - 2HS nhắc lại quy tắc “Tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số hai số đó.” 1HS chữa BT4 -SGK - Giáo viên nhận xét - Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học B Hướng dẫn HS luyện tập: - GV tổ chức cho HS làm BT chữa Bài 1: Tính: GV cho HS tính chữa Bài 2: Cho HS tự làm chữa Bảng phụ Chẳng hạn: Bài giải: Chiều cao hình bình hành là: 18  10(cm) 23 Diện tích hình bình hành là: 18 x 10 = 180(cm2) Đáp số: 180 cm2 Bài 3: Cho HS tự làm chữa Chẳng hạn: Bài giải: Ta có sơ đồ: Búp bê: 63 đồ chơi Ơ tơ : ? tơ Số tơ có gian hàng là: 63 : (2+5) x = 45 (ô tô) Đáp số: 45 ô tô Bài 4: Cho HS tự làm chữa Chẳng hạn: Bài giải: Ta có sơ đồ: ? Tuổi con: 35 tuổi Tuổi bố: Theo sơ đồ, hiệu số phần là: – = (phần) Tuổi là: 35 : x = 10 (tuổi) Đáp số : 10 tuổi Bài 5: (Đáp án: Khoanh vào B) C Củng cố - HS nhắc lại quy tắc “Tìm phân số số; Tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số hai số đó; Tính diện tích hình bình hành” - GV nhận xét đánh giá tiết học D Hoạt động ứng dụng - Ghi nhớ cách giải dạng tốn vừa ơn, vận dụng để làm tập _ Tập đọc HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU - Biết đọc diễn cảm đoạn văn với giọng tự hào, ca ngợi - Hiểu từ ngữ - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-gien-lăng đoàn thám hiểm dũng cảm vượt qua bao khó khăn, hi sinh, mát để hồn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát Thái Bình Dương vùng đất (trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK) - HSCNK: trả lời câu hỏi SGK * GDKNS: - Nhận thức giá trị thân: Thấy khả dũng cảm, dám đương đầu với khó khăn thân tình cụ thể 24 - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng trái đất, ý thức bảo vệ trái đất II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Ảnh chân dung Ma-gien-lăng II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động - 2HS đọc thuộc lòng “Trăng từ đâu đến?”, trả lời câu hỏi - HS nhắc lại nội dung thơ? GV lớp nhận xét B Bài - Giới thiệu bài: GV cho HS xem tranh minh hoạ, ảnh chân dung giới thiệu đọc - Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài: HĐ1 Luyện đọc - GV Hướng dẫn HS đọc tên riêng (Xê-vi-la, Ma-gien-lăng, Ma-tan, Tây Ban Nha) chữ số ngày, tháng, năm, - HS đọc nối tiếp đoạn - lượt: - GV giúp HS hiểu nghĩa từ khoá Ba HS nối tiếp đọc đoạn - HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc nối tiếp đoạn - GV cho HS đọc GVđọc diễn cảm tồn HĐ2 Hướng dẫn tìm hiểu - GV hướng dẫn HS đọc tìm hiểu nội dung ? Ma-gien-lăng thực thám hiểm với mục đích gì? ( khám phá đường biển dẫn dến vùng đất mới) ? Đoàn thám hiểm gặp khó khăn dọc đường? (Cạn thức ăn, uống, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày thắt lưng da để ăn Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển Phải giao tranh với thổ dân) ? Đoàn thám hiểm bị thiệt hại nào? (…mất thuyền lớn, gần vài trăm người bỏ mạng dọc đường, có Ma-gien-lăng bỏ trận giao tranh với thổ dân đảo Man-ta Chỉ thuyền với 18 thủy thủ sống sót) ? Hạm đội Ma-gien-lăng theo hành trình nào? - GV giải thích hướng dẫn HS chọn ý c ? Đồn thám hiểm Ma-gien-lăng đạt mục đích gì? ( khẳng định trái đất hình cầu, phát Thái Bình Dương vùng đất mới) ? Mỗi đoạn nói lên điều gì? - GV ghi bảng ý đoạn ? Câu chuyện giúp em hiểu điều nhà thám hiểm? (Những nhà thám hiểm dũng cảm, dám vượt qua khó khăn để đạt mục đích đề Những nhà thám hiểm người ham hiểu biết, ham khám phá lạ, bí ẩn; có nhiều cống hiến lớn lao cho loài người, ) - HS nêu nội dung (Ca ngợi Ma-gien-lăng đoàn thám hiểm dũng cảm vượt qua bao khó khăn, hi sinh, mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát Thái Bình Dương vùng đất mới) 25 HĐ3 Hướng đọc diễn cảm - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn nhắc lại cách đọc - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm đoạn “Vượt Thái Bình Dương… tinh thần” - HS luyện đọc theo cặp Cho HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, góp ý đọc HS HS khác nhận xét C Củng cố - Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa tập đọc ? Muốn tìm hiểu, khám phá giới, từ bay giờ, cần rèn luyện đức tính gì? (ham học hỏi, ham hiểu biết, dũng cảm, biết vượt khó khăn, ) - GV nhận xét tiết học D Hoạt động ứng dụng: Luyện đọc lại bài, đọc trước tiết sau Thứ Ba ngày 20 tháng năm 2021 Toán TỈ LỆ BẢN ĐỒ I MỤC TIÊU - HS bước đầu nhận biết ý nghĩa hiểu tỉ lệ đồ gì? (cho biết đơn vị độ dài thu nhỏ đồ ứng với độ dài mặt đất bao nhiêu?) - BT cần làm: BT1; BT2; HSCNK làm hết BT SGK II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bản đồ giới, đồ VN; - Bản đồ số tỉnh, thành phố…( có ghi tỉ lệ đồ phía dưới) III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A Khởi động - GV gọi HS nhắc lại tính chất phân số - Gọi HS viết tỉ số a b biết: a = 15, b = 30 a = 4, b=5 - Giáo viên nhận xét - Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học B Giới thiệu tỉ lệ đồ - GV treo loại đồ yêu cầu HS đọc tỉ lệ ghi đồ - HS quan sát đồ đọc: + Bản đồ Việt Nam (SGK) có ghi tỉ lệ là: : 10 000 000 + Bản đồ thành phố Hà Nội, tỉ lệ là: : 500 000 - GV ghi lại tỉ số bảng - GV giới thiệu: Các tỉ lệ gọi tỉ lệ đồ ? Tỉ lệ cho biết kích thước đồ so với kích thước thực tế phần? 26 + Tỉ lệ đồ 1: 10 000 000, cho biết hình nước Việt Nam vẽ thu nhỏ mười triệu lần Độ dài 1cm đồ ứng với độ dài thật 10 000 000cm hay 100km + Tỉ lệ đồ 1: 10 000 000 viết dạng phân số là: 10000000 + Tử số cho biết độ dài thu nhỏ đồ đơn vị (dm, cm , m, ) + Mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là: 10 000 000 đơn vị đo độ dài (1000000 cm, 10 000 000 dm, 10 000 000 m, ) C Thực hành Bài 1: Yêu cầu HS trả lời miệng câu hỏi GV đưa - GV đặt số câu hỏi SGK để HS trả lời thêm Bài 2: Yêu cầu HS viết số thích hợp vào chỗ chấm (Thích hợp với tỉ lệ đồ thích hợp với đơn vị đo tương ứng) Chẳng hạn: Tỉ lệ đồ 1: 1: 1: 1: 1000 300 10000 500 Độ dài thu nhỏ 1cm 1dm 1mm 1m Độ dài thật 1000c 300d 10000 500 m m mm m Bài 3: Yêu cầu HS ghi Đ S vào trống, chẳng hạn: a 10000m S (Vì khác tên đơn vị) b 10000dm Đ (Đúng 1dm đồ ứng với độ dài thật 10000dm) c 10000cm S (Vì khác tên đơn vị) d 1km Đ (Vì 10000dm = 1000m = 1km) * Củng cố - Yêu cầu HS nhắc lại “Ý nghĩa tỉ lệ đồ” - GV nhận xét đánh giá tiết học D Hoạt động ứng dụng: Nắm tỉ lệ đồ Tìm tỉ lệ loại đồ _ Luyện từ câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH - THÁM HIỂM I MỤC TIÊU - Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ đề: Du lịch, thám hiểm: + Biết số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch, thám hiểm (BT1, BT2) + Bước đầu biết vận dụng vốn từ ngữ học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết đoạn văn nói hoạt động du lịch hay thám hiểm (BT3) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng phụ Từ điển, số tờ phiếu viết nội dung BT1,2 III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A Khởi động - HS chữa BT4: Nêu tình đặt câu - Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học B Hình thành kiến thức - Hướng dẫn HS làm tập 27 Bài 1: Những từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch - HS đọc đề HS làm việc theo nhóm - GV phát phiếu học tập cho nhóm thi tìm từ - Các nhóm thảo luận, trao đổi sau ghi kết vào phiếu - Các nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung - Cơng bố nhóm có nhiều từ HS đọc lại từ ngữ Bài 2: Những từ ngữ liên quan đến hoạt động thám hiểm: - HS đọc đề HS làm việc theo nhóm đơi, tìm từ theo yêu cầu - HS nối tiếp nói từ tìm - HS đọc lại từ vừa tìm a) Đồ dùng cần cho thám hiểm: b) Những khó khăn, nguy hiểm cần vượt qua: - la bàn, lều trại, thiết bị an toàn, quần áo, đồ ăn, nước uống, đèn pin, dao, bật lửa, diêm, vũ khí, - bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, mưa gió, tuyết, sóng thần, dói, khát, đơn, - kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, c) Những đức tính cần bền chí, thơng minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, ưa thiết người tham mạo hiểm, tò mị, hiếu kì, ham hiểu biết, thính gia: khám phá, không ngại khổ Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu đề - GV tổ chức cho học sinh làm cá nhân, làm vào - Gọi số học sinh đọc lại đoạn văn vừa viết Cả lớp GV nhận xét - GV nhận xét số đoạn viết tốt VD: Mùa hè nhà em du lịch Năm bố em định theo tua Nghi Xuân - Huế Trước đi, em mẹ siêu thị chuẩn bị đồ ăn, nước uống, thuốc, quần áo, Sáng sớm, nhà ô tô khách Đây chuyến du lịch bốn ngày nên có hướng dẫn viên du lịch Đi đến đâu, nhà em nghe hướng dẫn giới thiệu tỉ mĩ danh lam thắng cảnh Em thích chuyến du lịch gia đình C Củng cố - HS nhắc lại nội dung học - GV nhận xét tiết học D Hoạt động ứng dụng Yêu cầu HS nhà viết lại đoạn văn BT3 Lịch sử NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA CỦA VUA QUANG TRUNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu công lao số sách kinh tế, văn hóa việc xây dựng đất nước vua Quang Trung: + Đã có nhiều sách nhằm phát triển kinh tế: “Chiếu khuyến nơng”, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp Các sách có tác dụng thúc đẩy phát triển kinh tế 28 + Đã có nhiều sách nhằm phát triển văn hóa, giáo dục: “Chiếu lập học”, đề cao chữ Nơm, sách có tác dụng thúc đẩy văn hóa, giáo dục phát triển - HSCNK: Lí giải Quang Trung sách kinh tế văn hóa “Chiếu khuyến nơng”, “Chiếu lập học”, đề cao chữ Nơm, Kĩ năng: Trình bày tình hình kinh tế đất nước thời Trịnh – Nguyễn phân tranh Trình bày việc Quang Trung coi trọng chữ Nôm, ban bố Chiếu lập học Thái độ: Cảm phục cơng lao sách mà ông đưa nhằm phát triển kinh tế, văn hóa đất nước * Định hướng lực: + Năng lực đặc thù - Năng lực nhận thức lịch sử: Trình bày tình hình kinh tế đất nước thời Trịnh – Nguyễn phân tranh; việc Quang Trung coi trọng chữ Nôm, ban bố Chiếu lập học - Năng lực tìm tịi, khám phá, tìm hiểu LS: Quan sát, tra cứu tài liệu học tập để số sách kinh tế, văn hóa việc xây dựng đất nước vua Quang Trung - Năng lực vận dụng kiến thức kĩ học: Sưu tầm tài liệu việc vua Quang Trung cho mở cửa biên giới với nhà Thanh; mở cửa biển, việc ông đề cao chữ Nơm + Năng lực chung: Có kĩ trình bày, giao tiếp, hợp tác tốt II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Vở Bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A Khởi động: ? Trình bày sơ lược diễn biến tiến cơng Bắc diệt quyền nghĩa quân Tây Sơn? - GV lớp nhận xét B Hình thành kiến thức mới: Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học Các hoạt động: a Quang Trung với việc xây dựng đất nước HĐ1: Thảo luận nhóm - GV trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước thời Trịnh – Nguyễn phân tranh: ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế không phát triển - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm vấn đề: Vua Quang Trung có sách kinh tế? Nội dung tác dụng sách - HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu Đại diện nhóm trình bày kết - GV kết luận: Vua Quang Trung ban hành Chiếu khuyến nông ; đúc tiền mới; yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai nước tự trao đổi hàng hóa; mở cửa biển cho thuyền bn nước ngồi vào bn bán Các sách vua Quang Trung nhằm để ổn định xây dựng đất nước b Quang Trung – Ơng vua ln trọng bảo tồn vốn văn hóa dân tộc HĐ2: Làm việc lớp - GV trình bày việc Quang Trung coi trọng chữ Nôm, ban bố Chiếu lập học + Theo em, vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm? 29 + Em hiểu câu "Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu" Quang Trung nào? HS trả lời HS khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận: + Chữ Nôm chữ dân tộc Việc vua Quang Trung đề cao chữ Nôm nhằm đề cao tinh thần dân tộc + Đất nước muốn phát triển được, cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học hành * Liên hệ thực tế: Sự phát triển đất nước, tình cảm người đời sau vua Quang Trung (GV trình bày dang dở công việc mà vua Quang Trung tiến hành tình cảm người đời sau vua Quang Trung) - HS đọc phần ghi nhớ cuối học C Hoạt động ứng dụng: - GV giới thiệu số tài liệu Quang Trung.HS sưu tầm thêm số tài liệu Quang Trung - HS nêu cảm nghĩ nhà vua Quang Trung Đạo đức BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (TiẾT 1) I MỤC TIÊU - Biết cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) trách nhiệm tham gia BVMT - Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT - Tham gia công tác BVMT nhà, trường học nơi công cộng việc làm phù hợp với khả - Không đồng tình với hành vi làm nhiễm mơi trường biết nhắc bạn bè, người thân thực BVMT - GDBVMT: Sự cần thiết phải BVMT trách nhiệm tham gia BVMT HS Những việc HS cần làm để BVMT nhà,ở lớp học,trường học nơi công cộng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Thẻ màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động ? Em cần làm để tham gia giao thơng an tồn? - GV nhận xét B Bài Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học Hướng dẫn HS tìm hiểu HĐ1 Khởi động ? Em nhận từ mơi trường? ? Mơi trường cần thiết cho sống người Vậy cần phải làm để bảo vệ mơi trường? - GV: Môi trường cần thiết cho sống người cần phải làm để bảo vệ mơi trường 30 HĐ2 Thảo luận nhóm - Giáo viên chia nhóm cho học sinh đọc sách giáo khoa để thảo luận: ? Qua thông tin trên, theo em môi trường bị ô nhiễm nguyên nhân nào? (Môi trường bị ô nhiễm ngun nhân: đất bị xói mịn, Dầu đổ vào đại dương, Rừng bị thu hẹp dẫn đến nước ngầm giảm -> lũ lụt, hạn hán, ) ? Các tượng ảnh hưởng đến sống người nào? (Gây khó khăn cho hoạt động sản xuất, gây bệnh cho người… Diện tích đất trồng giảm thiếu lương thực, nghèo đói, ) ? Em làm để góp phần bảo vệ mơi trường? - Đại diện nhóm lên trình bày Giáo viên kết luận - Gọi học sinh đọc ghi nhớ giải thích phần ghi nhớ HĐ3 Làm việc cá nhân Bài tập 1: Giáo viên cho học sinh dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến - Gọi số em giải thích - Các hoạt động bảo vệ mơi trường: Trồng gây rừng; Phân loại rác trước xử lý; Làm ruộng bậc thang - Các hoạt động không bảo vệ MT: Giết mổ gia súc, gia cầm gần nguồn nước sinh hoạt, - Học sinh lấy bìa màu để bày tỏ - Giáo viên kết luận: + Việc bảo vệ môi trường là: b, c, đ, g; + Gây nhiễm khơng khí tiếng ồn là: a; + Giết mổ gia súc làm ô nhiễm nguồn nước là: d, e, h C Củng cố - Hai HS nhắc lại nội dung học GV nhận xét tiết học D Hoạt động ứng dụng - Sưu tầm thơng tin có liên quan đến bảo vệ mơi trường Thứ Tư ngày 20 tháng năm 2021 Nghỉ giỗ tổ Hùng Vương Thứ Năm ngày 21 tháng năm 2021 Tập làm văn LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT I MỤC TIÊU - Nêu nhận xét cách quan sát miêu tả vật qua văn Đàn ngan nở (BT1, BT2) - Bước đầu biết quan sát vật để chọn lọc chi tiết bật ngoại hình, hoạt động tìm từ ngữ phù hợp để miêu tả vật (BT3, BT4) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh minh hoạ đọc SGK Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động 31 - HS đọc nội dung cần ghi nhớ tiết TLV trước (Cấu tạo văn miêu tả vật B Bài HĐ1 Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học HĐ2 Hướng dẫn HS quan sát Bài tập 1, 2: * Yêu cầu 1: Đọc Đàn ngan nở - Một học sinh đọc văn mẫu Đàn ngan nở Cả lớp đọc thầm lại * Yêu cầu 2: Những phận ngan tác giả quan sát để miêu tả: - GV treo bảng phụ lên bảng - Yêu cầu HS đọc yêu cầu 2, gạch chân trình bày từ phận ngan từ ngữ miêu tả chúng Giáo viên ghi nhanh lên bảng kết học sinh trình bày thành cột: phận; từ ngữ miêu tả Các phận Hình dáng Bộ lơng Đơi mắt Cái mỏ Cái đầu Hai Từ ngữ miêu tả to trứng tí vàng óng, màu tơ nõn guồng hột cườm; đen nhánh hạt huyền; long lanh đưa đưa lại có nước màu nhung hươu, vừa đầu ngón tay đứa bé đẻ, mọc ngăn ngắn đằng trước xinh xinh, vàng nuột bụng, lũn chũn, bé tí, màu đỏ hồng chân - Cả lớp GV nhận xét Bài tập 3: Quan sát miêu tả đặc điểm ngoại hình mèo chó - Một học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên treo ảnh số vật nuôi nhà lên bảng; yêu cầu học sinh chọn vật ni em u thích, viết kết quan sát đặc điểm ngoại hình vật định tả vào phiếu cá nhân VD, tả mèo: Các phận Từ ngữ miêu tả - Bộ lông hung có sắc vằn đo đỏ - Cái đầu tròn tròn - Hai tai dong dỏng, dựng đứng, thính nhạy - Đơi mắt hiền lành, đêm đến sáng long lanh - Bộ ria vểnh lên oai vệ - Bốn chân thon nhỏ, bước êm nhẹ lướt mặt đất - Cái đuôi dài, thướt tha, duyên dáng Bài tập 4: - HS đọc yêu cầu GV nhắc HS ý yêu cầu đề - HS làm cá nhân, tiếp nối trình bày trước lớp 32 - GV nhận xét, khen ngợi HS biết miêu tả sinh động hoạt động vật C Củng cố: HS nhắc lại nội dung vừa học GV nhận xét tiết học D Hoạt động ứng dụng - Về nhà tập quan sát vật nuôi, ghi chép chi tiết quan sát vào Tiếng anh Cơ Thắm dạy Tốn ỨNG DỤNG TỈ LỆ BẢN ĐỒ (Tiếp theo) I MỤC TIÊU - Biết số ứng dụng tỉ lệ đồ: - BT cần làm: BT1; BT2; HSCNK làm hết BT SGK II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thước dây cuộn, số cọc để cắm mốc, giấy bút Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động - Gọi hai HS chữa BT2; BT3 -SGK - Giáo viên nhận xét - Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học B Hướng dẫn HS tìm hiểu HĐ1 Giới thiệu tốn B - GV cho HS tự tìm hiểu tốn: + Độ dài thật điểm A B sân trường mét? (20m) ? cm + Trên đồ có tỉ lệ bao nhiêu? + Phải tính độ dài nào? (Độ dài thu nhỏ) + Theo đơn vị nào? (cm) - Gợi ý HS đổi độ dài thật xăng-ti-mét A TØ lÖ : 500 - Nêu cách giải, chẳng hạn: 20 m = 2000 cm Khoảng cách AB đồ là: 2000 : 500 = 4(cm) (Có thể hiểu: Tỉ lệ : 500 cho biết độ dài thật 500 cm ứng với độ dài đồ 1cm Vậy 2000 cm ứng với 2000 : 500 = 4(cm) đồ) HĐ2 Giới thiệu toán (Hướng dẫn tương tự toán 1) Lưu ý: Đổi 41km = 41000000mm C Thực hành Bài 1: HS tính độ dài thu nhỏ đồ theo độ dài thật tỉ lệ đồ sau viết kết vào ô trống tươn ứng, chẳng hạn: - Nhận xét, chữa 33 Tỉ lệ đồ Độ dài thật Độ dài : 10000 5km 50cm : 5000 25m 5mm : 20000 2km 1dm đồ Bài 2: HS tự tìm hiểu tốn giải, chẳng hạn: Bài giải: 12km = 1200000cm Quãng đường từ A đến B đồ dài là: 1200000 : 100000 = 12(cm) Đáp số: 12cm Bài 3: Yêu cầu HS tính độ dài thu nhỏ chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật - HS làm vào vở, em làm bảng phụ - Nhận xét, chữa Bài giải: Chiều dài hình chữ nhật đồ là: 1500 : 500 = 3(cm) Chiều rộng hình chữ nhật đồ là: 1000 : 500 = 2(cm) Đáp số: Chiều dài : 3cm; Chiều rộng: 2cm * Củng cố - Yêu cầu HS nhắc lại “Ứng dụng tỉ lệ đồ” GV nhận xét đánh giá tiết học D Hoạt động ứng dụng: Thực hành đo độ dài lớp học, bảng lớp Luyện từ câu CÂU CẢM I MỤC TIÊU - Nắm cấu tạo tác dụng câu cảm (ND Ghi nhớ) - Biết chuyển câu kể cho thành câu cảm (BT1, mục III); bước đầu đặt câu cảm cho theo tình cho trước (BT2); nêu cảm xúc bộc lộ qua câu cảm (BT3) - HSCNK: Đặt câu cảm theo yêu cầu BT3 với dạng khác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A Khởi động - HS đọc đoạn văn viết hoạt động du lịch hay thám hiểm (BT3, tiết LTVC trước) - GV lớp nhận xét B Bài HĐ1 Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học HĐ2 Phần nhận xét 34 - Ba HS nối tiếp đọc BT1, 2, - HS suy nghĩ, phát biểu GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng: Bài 1: - Chà, mèo có lông đẹp làm sao! (Dùng để thể cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp lông mèo) - A! Con mèo thật khôn thật ! (Dùng để thể cảm xúc thán phục khôn ngoan mèo) Bài 2: Cuối câu có dấu chấm than Kết luận: + Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc người nói + Trong câu cảm thường có từ ngữ: ôi, chao, trời; quá, lắm, thật, HĐ3 Phần Ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ SGK - Cho HS lấy vớ dụ câu cảm HĐ4 Phần luyện tập Bài tập: Chuyển câu kể thành câu cảm - HS đọc yêu cầu - GV phát phiếu cho số HS HS suy nghĩ, làm phát biểu ý kiến - HS lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải: Câu kể Câu cảm a Con mèo bắt chuột + Chà (Ôi ), mèo bắt chuột giỏi giỏi quá! + Ôi (ôi chao ), trời rét quá! b Trời rét + Bạn Ngân thật chăm chỉ! c Bạn Ngân chăm + Chà, bạn Giang học giỏi ghê! d Bạn Giang học giỏi Bài tập 2: Đặt câu cảm cho tình - HS đọc yêu cầu BT - HS làm theo nhóm Đại diện nhóm lên trình bày Lời giải: Tình a: - Trời, cậu giỏi quá! - Bạn thật tuyệt! - Bạn giỏi quá! - Bạn siêu q! Tình b: - Ơi! Cậu nhớ ngày sinh nhật à, thật tuyệt! - Trời, này! - Trời, bạn làm cảm động quá! - Trời, lâu gặp cậu! Bài tập 3: Cho biết cảm xúc bộc lộ câu cảm - Một HS đọc yêu cầu - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến Cả lớp GV nhận xét + Ôi, bạn Nam đến kìa! (bộc lộ cảm xúc mừng rỡ) + Ồ, bạn thông minh quá! (bộc lộ cảm xúc thán phục) 35 + Trời, thật kinh khủng! (bộc lộ cảm xúc ghê sợ) C Củng cố - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ GV nhận xét tiết học D Hoạt động ứng dụng: Tập đặt sử dụng câu cảm _ Thứ Sáu ngày 23 tháng năm 2021 Tập làm văn ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I MỤC TIÊU - Biết điền nội dung vào chỗ trống tờ in sẵn: Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng (BT1) - Hiểu tác dụng việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2) * GDKNS: - Biết thu thập, xử lí thơng tin.( Làm việc theo N2) - Đảm nhận trách nhiệm cơng dân: Khai báo xác, thực tốt yêu cầu, nghĩa vụ người công dân.( Trình bày trước nhóm) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Mẫu khai báo tạm trú, tạm vắng cho HS GV III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động - HS đọc đoạn văn tả ngoại hình mèo - Nhận xét làm HS B Bài HĐ1 Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học HĐ2 Hướng dẫn HS làm tập Bài tập 1: HS đọc yêu cầu tập - GV giải thích từ ngữ viết tắt: CMND (Chứng minh nhân dân) - Hướng dẫn HS điền nội dung vào ô trống mục Chú ý: Bài tập nêu TH giả thiết (em mẹ đến chơi nhà bà tỉnh khác) Vì vậy: + Ở mục Địa chỉ, em phải ghi địa người họ hàng + Ở mục Họ tên chủ hộ, em phải ghi tên chủ nhà nơi mẹ em đến chơi + Ở mục 1: Họ tên, em phải ghi họ, tên mẹ em + Ở mục 6: Ở đâu đến đâu, em khai nơi mẹ em đâu đến (khơng khai đâu, hai mẹ khai tạm trú, không khai tạm vắng) + Ở mục 9: Trẻ em 15 tuổi theo, em phải ghi họ, tên em + Ở mục 10: Em điền ngày, tháng, năm + Mục Cán đăng kí mục dành cho cán (cơng an) quản lí khu vực kí ghi họ, tên Cạnh mục dành cho Chủ hộ ( họ hàng em) kí viết họ, tên - HS làm việc cá nhân, HS làm vào phiếu to điền nội dung vào phiếu - HS nối tiếp đọc tờ khai Cả lớp GV nhận xét Bài tập 2: HS nêu yêu cầu tập - HS làm cá nhân HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung 36 - Kết luận: Phải khai bỏo tạm trú, tạm vắng để quyền địa phương quản lí người có mặt vắng mặt tai nơi người nơi khác đến Khi có việc xảy ra, quan Nhà nước có sở để điều tra, xem xét C Củng cố: GV hệ thống lại nội dung học GV nhận xét tiết học D Hoạt động ứng dụng: Tập điền vào giấy tờ in sẵn _ Toán THỰC HÀNH I MỤC TIấU - HS tập đo độ dài đoạn thẳng thực tế, tập ớc lợng (VD: biết cách vẽ vẽ đợc sơ đồ phòng học HCN giấy theo tØ lƯ cho tríc víi kÝch thíc lµ sè tù nhiên HS đo độ dài đoạn thẳng bớc chân, thớc dây) - BT cần làm: BT1; HS khá, giỏi làm đợc hết BT SGK II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Thíc d©y cn, mét sè cäc ®Ĩ c¾m mèc, giÊy bót III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khi ng ? Trên đồ tỉ lệ 1: 500, chiều dài sân trờng 8cm Tính chiều dài thật sân trờng - Gọi hai HS nêu Giáo viên nhận xét - Giới thiệu bài: GV nêu yêu cÇu tiÕt häc B Híng dÉn HS thực hành HĐ1 Hớng dẫn thực hành lớp + Đo đoạn thẳng mặt đất - GV dùng phấn chấm điểm A, B lối GV nêu vấn đề dùng thớc dây đo độ dài khoảng cách điểm A B - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời GV kết luận cách đo nh SGK - GV HS thực hành đo độ dài khoảng cách điểm A B + Gióng thẳng hàng cọc tiêu mặt đất - GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ SGK trả lời câu hỏi rút cách gióng cọc tiêu H2 Thực hành lớp Bài 1: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, yêu cầu thực hành nh SGK sau ghi kết vào phiếu Bài 2: HS tự làm theo yêu cầu SGK H3 Báo cáo kết thực hành - Đại diện nhóm trình bày kết C lp nhận xét bổ sung C Cñng cè - GV nhËn xÐt giê häc Khen cá nhân biết thực hành đo độ dài tốt D Hoạt động ứng dụng: VỊ nhµ thùc hµnh đo độ dài bàn học _ Khoa học NHU CẦU KHƠNG KHÍ CỦA THỰC VẬT(BTNB) I MỤC TIÊU - Biết kể vai trị khơng khí đời sống thực vật - Biết loại thực vật, giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu khơng khí khác 37 - HS nêu vài ứng dụng trồng trọt nhu cầu khơng khí thực vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình trang 120, 121 sách giáo khoa Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động ? Nêu ứng dụng nhu cầu cần chất khoáng số trồng - 2HS nêu, GV nhận xét B Bài Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: HĐ1 Tìm hiểu trao đổi khí thực vật q trình quang hợp hơ hấp Bước 1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề GV nêu: Các em biết trao đổi khí thực vật q trình quang hợp hô hấp? Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu HS HS ghi hiểu biết ban đầu vào ghi chép, sau thống ghi vào phiếu theo nhóm Chẳng hạn: + Thực vật cần khơng khí để quang hợp hơ hấp + Khí xi cần cho q trình hơ hấp thực vật + Khí các- bơ- níc càn cho trình quang hợp Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi - GV cho HS đính phiếu lên bảng - So sánh kết làm việc HS so sánh điểm giống khác nhóm - HS đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung học GV tổng hợp số câu hỏi liên quan đến học Ví dụ: ? Trong quang hợp, thực vật hút khí gì, thải khí gì? ? Trong hơ hấp, thực vật hút khí thải khí gì? ? Q trình quang hợp xảy nào? ? Q trình hơ hấp xảy nào? ? Điều xảy với thực vật hai trình ngừng? Bước 4: Thực phương án tìm tịi - GV u cầu HS viết dự đoán vào ghi chép khoa học - HS tự nêu phương án để trả lời câu hỏi - HS thảo luận đưa phương án tìm tịi đến thống phương án quan sát - Cho học sinh quan sát hình 1, trang 120, 121 tự đặt câu hỏi để trả lời: ? Trong quang hợp, thực vật hút khí gì, thải khí ? ( hút khí các-bơ-níc thải khí ơ-xi) ? Trong hơ hấp, thực vật hút khí thải khí gì? ( hút khí ơ-xi, thải khí cácbơ-níc) ? Q trình quang hợp xảy nào? ( xảy có ánh sáng) ? Q trình hơ hấp xảy nào? ( xảy ánh sáng) 38 ? Điều xảy với thực vật hai trình ngừng? (cây chết) Bước 5: Kết luận kiến thức GV kết luận: Thực vật cần khơng khí để quang hợp hô hấp Cây dù cung cấp đủ nước, chất khống, ánh sáng thiếu khơng khí khơng sống - GV hướng dẫn HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu bước để khắc sâu kiến thức HĐ2 Tìm hiểu số ứng dụng thực tế nhu cầu khơng khí thực vật + Mục tiêu: HS nêu vài ứng dụng trồng trọt nhu cầu không khí thực vật + Cách tiến hành: Bước 1: - GV giúp HS hiểu vấn đề: Thực vật “ăn” để sống? Nhờ đâu thực vật thực điều kì diệu đó? Bước 2: - HS thảo luận trả lời trước lớp (Thực vật “ăn” “uống” Khí các-bơ-níc có khơng khí hấp thụ nước có đất rễ hút lên Nhờ chất diệp lục có mà thực vật sử dụng lượng ánh sáng mặt trời để tạo chất bột đường từ khí các-bơ-níc nước) - GV u cầu lớp trả lời câu hỏi: ? Nêu ứng dụng trồng trọt nhu cầu khí xi, khí các-bơ-níc thực vật? (Mục Bạn cần biết trang 121- SGK) - GV Kết luận: Biết nhu cầu khơng khí thực vật giúp đưa biện pháp để tăng suất trồng như: bón phân xanh phân chuồng ủ kĩ vừa cung cấp chất khoáng, vừa cung cấp khí các-bơ-níc cho Đất trồng cần tơi, xốp, thống khí C Củng cố - HS đọc lại mục Bạn cần biết SGK ? Kể vai trị khơng khí đời sống thực vật - Nhận xét học D Hoạt động ứng dụng: Học thuộc mục Bóng đèn toả sáng cuối _ 39 40 ... đồ 1: 1: 1: 1: 10 00 300 10 000 500 Độ dài thu nhỏ 1cm 1dm 1mm 1m Độ dài thật 10 00c 300d 10 000 500 m m mm m Bài 3: Yêu cầu HS ghi Đ S vào ô trống, chẳng hạn: a 10 000m S (Vì khác tên đơn vị) b 10 000dm... Tỉ lệ đồ 1: 10 000 000, cho biết hình nước Việt Nam vẽ thu nhỏ mười triệu lần Độ dài 1cm đồ ứng với độ dài thật 10 000 000cm hay 10 0km + Tỉ lệ đồ 1: 10 000 000 viết dạng phân số là: 10 000000... : 10 000 5km 50cm : 5000 25m 5mm : 20000 2km 1dm đồ Bài 2: HS tự tìm hiểu tốn giải, chẳng hạn: Bài giải: 12 km = 12 00000cm Quãng đường từ A đến B đồ dài là: 12 00000 : 10 0000 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm

Ngày đăng: 24/11/2022, 17:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w