TuÇn 1 TUẦN 14 Thứ 2 ngày 14 tháng 12 năm 2020 TẬP ĐỌC CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Hiểu ý nội dung Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau Trả lời được các[.]
TUẦN 14 Thứ ngày 14 tháng 12 năm 2020 TẬP ĐỌC CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu ý nội dung: Đoàn kết tạo nên sức mạnh Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, sách giáo khoa Một số học sinh trả lời câu hỏi (M3, M4) Kỹ năng: Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật Chú ý từ: abc Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học *Tích hợp GDBVM: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ anh em gia đình Năng lực: Góp phần hình thành phát triển lực: Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa đọc sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc, bó đũa - Học sinh: Sách giáo khoa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT A Khởi động - TBHT điều hành trị chơi: Hộp q bí mật - Nội dung chơi; + Quà bố câu có gì? + Q bố cắt tóc có gì? ( ) - GV tun dương HS tích cực, trả lời tốt B Bài HĐ Giới thiệu Có cụ ơng già đố bẻ bó đũa thưởng cho túi tiền Nhưng, tất ơng dù cịn trẻ khỏe mạnh khơng bẻ bó đũa ơng cụ lại bẻ bó đũa Ơng cụ làm để bẻ bó đũa Chúng ta tìm hiểu ngày hơm nay: Câu chuyện bó đũa HĐ Luyện đọc a Giáo viên đọc mẫu toàn - Lưu ý giọng đọc cho học sinh: Đọc lời kể chậm rãi, lời giảng giải người cha ôn tồn b Học sinh đọc nối tiếp câu trước lớp - Tổ chức cho học sinh tiếp nối đọc câu * Dự kiến số từ để HS cần đọc lần lượt, chia lẻ yếu, sức mạnh, Chú ý phát âm đối tượng HS hạn chế c Học sinh nối tiếp đọc đoạn trước lớp - Giải nghĩa từ: va chạm, dâu (con dâu), rể (con rể), đùm bọc, đoàn kết - Giáo viên hướng dẫn cách ngắt câu dài cách đọc với giọng thích hợp: *Dự kiến số câu: + Một hơm,/ ơng đặt bó đũa/ túi tiền bàn/ gọi con,/ trai,/ gái, /dâu,/ rể lại bảo:// + Ai bẻ gãy bó đũa này/ cha thưởng cho túi tiền.// + Người cha cởi bó đũa ra,/ thong thả / bẻ gãy cách dễ dàng.// + Như là/ thấy / chia lẻ yếu, / hợp lại mạnh.// d Học sinh đọc đoạn nhóm - Học sinh hoạt động theo cặp, luân phiên đọc đoạn e Học sinh thi đọc nhóm - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc - Yêu cầu học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét chung tun dương nhóm g Đọc tồn - Yêu cầu học sinh đọc đồng - Giáo viên nhận xét, tuyên dương Chú ý : Như NGọc, HaNy, Thế Nhật HSKT Hải Đăng: đọc mẫu chữ cho em, sau đọc đến chữ Chú ý chữ có vần b, tr, ch, v… TIẾT HĐ Tìm hiểu *Mục tiêu: - Học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: Đoàn kết tạo nên sức mạnh Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu - Yêu cầu HS hoạt động nhóm - Mời đại diện nhóm chia sẻ - Yêu cầu học sinh đọc đoạn + Câu chuyện có nhân vật nào? Có nhân vật người cha bốn người + Các ông cụ có thương u khơng? Từ ngữ cho biết điều đó? Các khơng thương u Thường hay va chạm + Va chạm có nghĩa gì? Va chạm có nghĩa cãi điều nhỏ nhặt - Yêu cầu học sinh đọc đoạn + Người cha bảo làm gì? (GV đưa tranh) Người cha bảo con, bẻ gãy bó đũa ơng thưởng cho túi tiền + Tại người không bẻ gãy bó đũa? Vì họ cầm bó đũa mà bẻ + Người cha bẻ gãy bó đũa cách nào? Ơng cụ tháo bó đũa bẻ gãy cách dễ dàng - Yêu cầu học sinh đọc đoạn + Một đũa ngầm so sánh với vật gì? Một đũa so sánh với với người + Cả bó đũa ngầm so sánh với vật gì? Cả bó đũa so sánh với bốn người + Chia lẻ có nghĩa sao? Chia lẻ có nghĩa tách rời + Hợp lại có nghĩa gì? Hợp lại có nghĩa để nguyên bó bó đũa (đồn kết) *Tích hợp GDBVM: Người cha muốn khun điều gì? - Cho nhóm thi đọc truyện - Nội dung gì? *THGDBVMT: Chúng ta cần làm để tỏ lịng hiếu thảo cha mẹ? - Tuyên dương học sinh có thái độ, hành động đắn GV kết luận: Anh em phải đoàn kết thương yêu đùm bọc lẫn Đoàn kết tạo nên sức mạnh Chia rẽ yếu HĐ Thi đọc diễn cảm - Giáo viên đọc mẫu lần hai - Hướng dẫn học sinh cách đọc - Cho nhóm (5 em) tự phân vai đọc - Yêu cầu học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét chung lớp bình chọn học sinh đọc tốt HĐ Ứng dụng, vận dụng - Qua câu chuyện ta rút học cho thân? - Tìm câu ca dao, tục ngữ khuyên anh em nhà phải đoàn kết thương yêu => Anh em phải đoàn kết thương yêu đùm bọc lẫn - Liên hệ thực tiễn - Giáo dục học sinh: Anh em phải đoàn kết thương yêu đùm bọc lẫn Đoàn kết tạo nên sức mạnh Chia rẽ yếu => Môi hở lạnh/ Anh em thể tay chân,… - Giáo viên chốt lại phần tiết học HĐ Củng cố, dặn dò - Đọc lại câu chuyện theo nhân bố bốn người cho nhà nghe - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh luyện đọc chuẩn bị bài: Nhắn tin THỂ DỤC ĐI THƯỜNG THEO NHỊP TRÒ CHƠI VÒNG TRÒN I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp học sinh học trò chơi Vòng tròn Yêu cầu biết cách chơi tham gia vào trò chơi mức ban đầu Kỹ năng: Rèn sức bền, dẻo, khéo léo Tác phong nhanh nhẹn Thái độ: Có ý thức chấp hành, tuân thủ kỷ luật, tuân thủ luật chơi Yêu thích vận động, thích tập luyên thể dục thể thao Năng lực: Góp phần hình thành phát triển lực tự học, NL vận động phát triển tố chất thể lực, NL hoạt động thể dục, thể thao, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải vấn đề, NL quan sát – Thực hành, II ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm : Sân trường Vệ sinh an tồn nơi tập - Phương tiện: Cịi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG I MỞ ĐẦU - Giáo viên: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học - Quan sát, nhắc nhở học sinh khởi động khớp: cổ, cổ tay, hơng, gối,… - Thành vịng trịn thường…… bước Thơi - Ôn thể dục phát triển chung - Mỗi động tác thực 2x8 nhịp - Gọi học sinh lên thực lại động tác học tiết trước - Giáo viên nhận xét II CƠ BẢN: Việc 1: Ơn thường theo nhịp - Phân tích đồng thời kết hợp hướng dẫn cho học sinh nắm cách - Sau điều khiển cho học sinh thực - HS tập luyện theo đơn vị tổ - Quan sát, nhắc nhở, trợ giúp Hs hạn chế Việc 2: Trò chơi Vòng tròn ĐỊNH LƯỢNG 4p 26p 16p 3-5 lần 10p PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * - Phân tích hướng dẫn cho học sinh nắm cách chơi Sau cho học sinh chơi thử - Tổ chức cho HS chơi - Giáo viên nhận xét (Khích lệ tham gia tích cực: Nguyễn Long, Việt Anh,…) III KẾT THÚC - Học sinh đứng chỗ vỗ tay hát - Hướng dẫn cho học sinh động tác thả lỏng toàn thân - Hệ thống lại học nhận xét học - Dặn học sinh nhà ôn động tác thể dục học 5p Đội hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Thứ ngày 15 tháng 12 năm 2020 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc nhà - Biết biểu bị ngộ độc - Nêu số lí khiến bị ngộ độc qua đường ăn, uống thức ăn ôi thiu ăn nhiều xanh, uống nhầm thuốc, Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ định Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích mơn học Năng lực: Góp phần hình thành phát triển lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải vấn đề, NL tư logic, NL quan sát , II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Hình vẽ sách giáo khoa trang 30, 31, vài vỏ hộp thuốc tây - Học sinh: Sách giáo khoa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động - TBHT điều hành T/C: Bắn tên - Nội dung chơi: + Kể tên việc cần làm để giữ sân, vườn, khu vệ sinh chuồng gia súc + Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà có lợi gì? - Cả lớp, giáo viên theo dõi nhận xét B Bài HĐ Giới thiệu - Ở tiết Tự nhiên Xã hội trước em học biết cách giữ môi trường xung quanh nhà Hôm thầy hướng dẫn em học bài: Phòng tránh ngộ độc nhà - Giáo viên ghi tựa lên bảng HĐ Hình thành kiến thức *Mục tiêu: - Biết số thứ sử dụng gia đình gây ngộ độc - Phát số kí khiến bị ngộ độc qua đường ăn uống - Ý thức việc thân người lớn gia đình làm để phịng tránh ngộ độc cho cho người - Biết cách ứng xử thân người khác bị ngộ độc *Cách tiến hành: Việc 1: Quan sát hình vẽ thảo luận Mục tiêu - Biết số thứ sử dụng gia đình gây ngộ độc - Phát số kí khiến bị ngộ độc qua đường ăn uống Cách tiến hành Bước 1: Động não - Kể tên thứ gây ngộ độc qua đường ăn, uống? - Mỗi học sinh nêu thứ - Cả lớp, giáo viên theo dõi, nhận xét - Giáo viên ghi lên bảng lớp Bước 2: Làm việc theo nhóm - Giáo viên hỏi: Trong thứ em kể thứ thường cất giữ nhà - Tiếp theo, giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm quan sát hình 1, 2, sách giáo khoa trang 30 tìm lí khiến cho bị ngộ độc Ví dụ: - Nhóm 1: Quan sát hình trả lời câu hỏi: + Nếu bạn hình ăn bắp ngơ điều xảy ra? Tại sao? - Nhóm 2: Quan sát hình trả lời câu hỏi + Trên bàn có thứ ? + Nếu em bé lấy lọ thuốc ăn phải viên thuốc tưởng kẹo, điều xãy ra? - Nhóm 3: Quan sát hình trả lời câu hỏi + Nơi góc nhà để thứ gì? + Nếu dễ lẫn lộn dầu hỏa, thuốc trừ sâu hay phân đạm với nước mắm, dầu ăn, điều xãy với người gia đình? Bước 3: Làm việc lớp - Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung *GV kết luận: Một số thứ có nhà gây ngộ độc là: Thuốc trừ sâu, dầu hỏa, thuốc tây, thức ăn ôi thiu, hay thức ăn có ruồi đậu vào - Một số người bị ngộ độc ăn uống lí sau: - Uống nhầm dầu hỏa, thuốc trừ sâu, chai khơng có nhãn dễ lẫn với thức ăn uống thường ngày - Ăn thức ăn ôi thiu thức ăn có ruồi, gián, chuột đụng vào - Ăn uống thuốc tây liều tưởng kẹo hay nước Việc 2: Quan sát hình vẽ thảo luận Mục tiêu: Ý thức việc thân người lớn gia đình làm để phịng tránh ngộ độc cho cho người Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tiếp hình 4, 5, sách giáo khoa trang 31 trả lời câu hỏi - Chỉ nói người làm gì? Nêu tác dụng việc làm Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm khác theo dõi bổ sung - Tiếp theo, giáo viên yêu cầu số học sinh nói trước lớp thứ gây ngộ độc chúng cất giữ đâu nhà - Các học sinh khác góp ý xem xếp dã bảo đảm chưa thứ nên cất giữ đâu tốt *GV kết luận: - Để phòng tránh ngộ độc nhà cần + Sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp thứ thường dùng gia đình + Thuốc men cần để nơi quy định, xa tầm với trẻ em nên có tủ thuốc gia đình + Thức ăn không nên để lẩn với chất tẩy rữa chất hóa chất khác - Xem xét nhà liệt kê thứ ta ăn uống nhầm bị ngộ độc cho biết chúng cất đâu ? - Không nên ăn thức ăn ôi thiu Phải rửa thức ăn trước đem chế biến không để ruồi, gián, chuột đụng vào thức ăn dù sống hay nấu chín - Các loại phân bón, thuốc trừ sâu, bả chuột, dầu hỏa, xăng, cần cất giữ riêng có nhãn mác để tránh sử dụng nhầm lẫn Việc 3: Đóng vai Mục tiêu: Biết cách ứng xử thân người khác bị ngộ độc Cách tiến hành: - Giáo viên theo dõi, nhận xét + Bước 1: Làm việc theo nhóm - Giáo viên nêu nhiệm vụ - Các nhóm đưa tình để tập ứng xử thân người khác bị ngộ độc Ví dụ: Nhóm tập cách ứng sử thân bị ngộ độc Nhóm tập cách ứng xử người thân gia đình bị ngộ độc - Các nhóm đưa tình phân vai, tập đóng nhóm - Giáo viên tới nhóm giúp đỡ - Dưới tình để giáo viên gợi ý cho học sinh tham khảo + Em bạn tình cờ uống phải thứ độc hại nhà Bạn chơi ngồi sân nhìn thấy em khóc, kêu đau bụng sợ hãi hướng phía Đóng vai để thể bạn làm Bước 2: Làm việc lớp - Mời học sinh lên đóng vai, học sinh khác theo dõi đặt vào địa vị nhân vật tình nhóm bạn đưa thảo luận để đến lựa chọn cách ứng xử *GV kết luận: Khi bị ngộ độc cần phải báo cho ngưới lớn biết gọi cấp cứu Nhớ đem theo nói cho cán y tế biết thân người nhà bị ngộ độc thứ gì? HĐ Củng cố, dặn dò - Cùng gia định thực số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc nhà - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh xem lại Ln có ý thức phịng tránh ngộ độc nhà Ln có ý thức phòng tránh ngộ độc nhà xem trước bài: Trường học THỦ CƠNG GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRỊN (Tiết 2) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết cách gấp, cắt, dán hình trịn - Gấp, cắt, dán hình trịn Hình chưa trịn có kích thước to, nhỏ tùy thích Đường cắt mấp mơ - Với học sinh khéo tay: + Gấp, cắt, dán hình trịn Hình tương đối trịn Đường cắt mấp mơ Hình dán phẳng + Có thể gấp, cắt, dán thêm hình trịn có kích thước khác Kỹ năng: Rèn cho học sinh đôi bàn tay khéo léo Thái độ: Học sinh có hứng thú với học thủ cơng Năng lực: Góp phần hình thành lực: Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo; Phát triển thân; Tự tìm tịi khám phá đồ vật; Vận dụng kiến thức vào thực tiễn; Thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Mẫu hình trịn dán hình vng Tranh quy trình gấp, cắt, dán hình trịn - Học sinh: Giấy thủ cơng, vở, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động - TBVN bắt nhịp cho lớp hát bài: Đôi bàn tay khéo léo - Kiểm tra đồ dùng học tập phục vụ tiết học B Bài HĐ Giới thiệu Tiết học hôm em tiếp túc gấp, cắt dán hình trịn HĐ Thực hành - Cho học sinh quan sát tranh quy trình yêu cầu nhắc lại bước gấp để cắt hình trịn? - Bước 1: Gấp hình - Bước 2: Cắt hình trịn - Bước 3: Dán hình trịn - Học sinh thực hành theo nhóm - Các nhóm trình bày sản phẩm, ý cách trình bày theo chùm bóng bay, bơng hoa, - Nhắc nhở: lưu ý số em lúng túng - Gợi ý cho học sinh trình bày sản phẩm làm bơng hoa, chùm bóng bay, … Lưu ý: Quan sát, theo dõi giúp đỡ đối tượng Như Ngọc, Hải Đăng để hoàn thành sản phẩm HĐ HĐ vận dụng, ứng dụng - Trưng bày đánh giá sản phẩm - Cho học sinh đánh giá sản phẩm - Nhắc lại nội dung tiết học - HS nêu lại bước: Gấp, cắt, dán hình trịn - Giáo viên kết luận chung Tuyên dương học sinh làm tốt - Giáo dục học sinh biết giữ vệ sinh lớp học HĐ Củng cố, dặn dò - Về nhà thực hành Gấp, cắt, dán hình trịn theo kích thước mà em u thích trang trí sản phẩm theo ý tưởng em (sáng tạo, đẹp mắt, sinh động) - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh nhà ôn lại cách gấp, cắt, dán hình trịn, chuẩn bị bài: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe ngược chiều ( Tiết 1) LUYỆN TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN CÁC KIẾN THỨC, KỸ NĂNG I MỤC TIÊU Giúp HS: - Biết ngắt nghỉ chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật - HS đọc trơi chảy tồn HS Xuân Hải, Kiệt, Trí Nguyễn đọc to, đúng, rõ ràng - Hiểu ND: Đoàn kết tạo nên sức mạnh Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu - Học sinh khiếu biết phân vai đọc lại - Khắc sâu chủ đề Anh em cho HS - HS làm tập trắc nghiệm II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giới thiệu - Tiết luyện tiếng việt hôm luyện đọc hiểu câu chuyện bó đũa Luyện đọc * Chú ý giúp đỡ Hải, Kiệt, Đan - Tổ chức cho học sinh luyện đọc câu, đoạn + Các từ khó: buồn phiền, bẻ gãy, đặt bó đũa, va chạm + Các câu dài: + Một hôm,/ ông đặt bó đũa túi tiền bàn,/ gọi con,/ trai,/ gái,/ dâu,/ rể lại bảo:// + Ai bẻ gãy bó đũa cha thưởng cho túi tiền.// + Người cha cởi bó đũa ra,/ thong thả/ bẻ gãy cách dễ dàng.// + Như thấy / chia lẻ yếu,/ hợp lại mạnh.// - Theo dõi, giúp đỡ em cịn hạn chế: Hải, Kiệt, Nguyễn - Gọi số nhóm thi đọc - Khen ngợi em có tiến * Luyện đọc phân vai (Dành cho HS có khiếu) - GV hướng dẫn nhóm HS có khiếu thi đọc truyện theo vai: người kể chuyện, ông cụ, bốn người giọng nhân vật như: 10 + Giọng người kể chuyện: từ tốn, chậm rói + Giọng ông cụ: nhẹ nhàng, đầm ấm + Giọng người con: thay đổi Hiểu nội dung : Đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng: Câu chuyện có nhân vật nào? Ông cụ, bà cụ hai anh em Ông cụ bốn người Ông cụ hai anh em Tại bốn người khơng bẻ gãy bó đũa? Vì họ khơng đủ sức Vì họ khơng dám bẻ Vì họ cầm bó đũa mà bẻ Người cha bẻ gãy bó đũa cách nào? Ông cởi bó đũa ra, thong thả bẻ Ông cầm nắm đũa mà bẻ Ông chia bó đũa thành nắm bẻ Một đũa ngầm so sánh với điều gì? Với sức mạnh người Với bốn người Với người anh người em Cả bó đũa ngầm so sánh với điều gì? Với ơng cụ Với ơng cụ Với sức mạnh đoàn kết Người cha muốn khuyên điều gì? Phải biết cách bẻ bó đũa Anh em phải nhường nhịn Anh em phải đoàn kết có sức mạnh Củng cố, dặn dị H: Câu chuyện muốn nhắc nhở điều gì? - Nhận xét học, tuyên dương em đọc tốt - Dặn dò học sinh nhà luyện đọc thêm Thứ ngày 17 tháng 12 năm 2020 TẬP LÀM VĂN QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI VIẾT TIN NHẮN I MỤC TIÊU Kiến thức: 11 - Biết quan sát tranh trả lời câu hỏi nội dung tranh (BT1) - Viết mẩu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý (BT2) Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ viết câu Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học Năng lực: Góp phần hình thành phát triển lực: Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa tập - Học sinh: Sách giáo khoa, tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động - GV tổ chức cho học sinh kể gia đình - HS nhận xét kể bạn - Nhận xét, tuyên dương học sinh B Bài HĐ Giới thiệu Trong tập làm văn tuần em quan sát tranh trả lời câu hỏi hình dáng, hoạt động bạn nhỏ vẽ tranh Sau đó, em thực hành viết mẫu tin ngắn cho bố mẹ HĐ Hướng dẫn làm tập Bài tập 1: Làm việc lớp - Gọi học sinh nêu u cầu tập - Khuyến khích học sinh nói theo cách nghĩ + Bạn nhỏ tranh làm gì? Bạn nhỏ tranh cho búp bê ăn bột + Mắt bạn nhìn búp bê nào? Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm + Tóc bạn nào? Tóc bạn buộc thành hai bím có thắt nơ + Bạn mặc áo màu gì? Bạn nhỏ mặc áo màu xanh dễ thương Bài tập 2: Làm việc cá nhân - Gọi học sinh nêu yêu cầu tập - Vì bạn nhỏ phải viết nhắn tin? Bà đến nhà đón em chơi Hãy viết vài câu nhắn lại để bố mẹ biết Vì bà đến nhà đón em chơi bố mẹ khơng có nhà, em cần viết tin nhắn cho bố mẹ để bố mẹ không lo lắng - Nội dung tin nhắn cần viết gì? Em cần viết rõ em chơi với bà - Yêu cầu học sinh viết nhắn tin - Tổ chức cho học sinh nhận xét VD: Mẹ ơi! Bà đến đón chơi Bà đợi mà mẹ chưa Bao mẹ gọi điện sang cho bà, mẹ 12 Con: Thu Hương Mẹ ơi! Chiều bà sang nhà chờ mà mẹ chưa Bà đưa chơi Đến tối, hai bà cháu Con: Ngọc Mai HĐ Củng cố, dặn dò - Viết đoạn tin khoảng 5- câu nhắn gửi tới bố em sang nhà bạn học nhóm - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh nhà Chuẩn bị sau: Chia vui Kể anh chị em TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết vận dụng bảng trừ phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ phạm vi 100, giải tốn - Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kĩ làm tính giải tốn Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học u thích học tốn *Bài tập cần làm: tập 1, tập (cột 1, 3), tập 3b, tập 4 Năng lực: Góp phần hình thành phát triển lực:Tự chủ tự học; Giải vấn đề sáng tạo; Tư lập luận tốn học; Mơ hình hóa tốn học; Giao tiếp toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng nhóm - Học sinh: Sách giáo khoa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động - Phó TBHT điều hành trị chơi: Truyền điện: - ND chơi: Tổ chức cho học sinh nối tiếp nêu phép tính kết tương ứng phép trừ, dạng học - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh B Bài HĐ Giới thiệu Tiết luyện tập hôm em vận dụng bảng trừ phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ phạm vi 100, giải tốn HĐ Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề - Cho học sinh làm miệng 18 – = 16 – = 17 – = 15 – = 13 16 – = 15 – = 12 – = 14 – = 13 – = 12 – = 14 – = 17 – = 13 – = 12 – = 12 – = 16 – =10 11 – = 14 – = 10 – = 11 – = - Giáo viên nhận xét chung Bài (cột 1, 3): Đặt tính tính - Cho học sinh làm bảng con.c sinh làm bảng con.m bảng con.ng 35 63 72 94 34 36 27 58 38 58 - Nhận xét bảng - Củng cố thực tính cột dọc Bài b: - Yêu cầu học sinh tự làm - Giáo viên trợ giúp HS hạn chế - Giáo viên nhận xét + x = 42 x = 42 – x = 36 - Củng cố tìm thành phần chưa biết Bài 4: Tóm tắt: Thùng to : 45 kg Thùng bé hơn: kg Thùng bé : kg? Bài giải Thùng bé có là: 45- = 39 (kg) Đáp số: 39 kg đường - Yêu cầu học sinh làm vào - Giáo viên chấm chữa - Củng cố giải tốn có lời văn Lưu ý giúp đỡ để đối tượng Trí Nguyễn, Kiệt hồn thành tập HĐ Củng cố - Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức dạng 15, 16 17, 18 trừ số - Giáo viên chốt lại phần tiết dạy - Bài tốn: Trong vườn có 65 chanh na, có 26 chanh Hỏi vườn có na? HĐ Hướng dẫn học nhà - Giáo viên nhận xét tiết học 14 - Dặn học sinh xem lại học lớp Sửa sai Xem trước bài: 100 trừ số LUYỆN TỐN ƠN LUYỆN CÁC KIẾN THỨC, KỸ NĂNG I MỤC TIÊU Củng cố cho học sinh: - Thuộc bảng trừ phạm vi 20 - Vận dụng bảng bảng trừ phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ phạm vi 20 để làm tính cộng rối trừ liên tiếp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thăm ghi bảng trừ học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giới thiệu - Tiết luyện tốn hơm em ôn lại bảng trừ vận dụng bảng trừ học để giải toán có liên quan Hoạt động 1: Ơn bảng trừ - HS ôn bảng trừ học - GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động 2: Vận dụng bảng trừ để làm tính * Bài 1: Tính nhẩm - HS tính nhẩm theo nhóm đơi - HS đọc kết HS đọc phép tính * Bài 2: Đặt tính tính _ 75 _65 _85 _45 _ 76 _86 _ 56 _46 - HS làm vào bảng phép tính đầu, phép tính cịn lại làm vào - HS lên bảng chữa - HS đổi chéo cho để kiểm tra *Bài 3: Tìm x: - GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết phép cộng - HS làm vào - HS lên bảng chữa - Nhận xét: a) x + = 27 b) + x = 37 c) x + = 36 x = 27 – x = 37 – x = 36 – x = 19 x = 28 x = 29 * Bài 4: HS đọc tốn, tìm hiểu dự kiện cho, chưa biết tốn sau giải toán vào - HS giải vào bảng phụ - GV chấm cho HS làm xong, chữa Bài giải 15 Số cà phê vườn nhà Hoa trồng là: 92 – = 86 ( ) Đáp số: 86 *Bài 5: Đố vui - HS thảo luận theo nhóm đơi - vẽ hình theo u cầu để hình vng - Một số học sinh nêu cách vẽ – GV nhận xét cách làm *Bài Số? ( dành cho học sinh khá, giỏi ): H: Muốn tìm số bị trừ ta làm nào? HS dựa vào cách tìm số bị trừ điền số thích hợp vào trống - HS lên bảng chữa - HS nhận xét làm bảng lớp Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Cho HS thi tiếp sức đọc lại bảng trừ - Dặn dò HS nhà luyện thêm Thứ ngày 18 tháng 12 năm 2020 LUYỆN TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN CÁC KIẾN THỨC, KỸ NĂNG I MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS cách nhận biết mẫu câu Ai gì? Ai làm gì? - Tìm phận trả lời cho câc hỏi Ai? Làm gì? II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giới thiệu - Trong luyện hôm em thực hành kiểu câu: Ai gì? Ai làm gì? Và viết mẫu tin nhắn Hướng dẫn HS làm số tập A Kiểu câu: Ai gì, Ai làm gì: + Bài tập dành cho lớp * Bài 1: Gạch gạch phận câu trả lời cho câu hỏi Ai ? gạch gạch phận trả lời cho câu hỏi Làm gì? - Em học thuộc đoạn thơ - Mẹ tặng em đôi giày - Mẹ mua cho em áo - Bố cho em du lịch * Bài Tìm kiểu câu Ai gì? Trong câu sau: a Cơ mẹ hai cô giáo b Quyển sách đẹp c Chị em học sinh giỏi d Anh dỗ dành em bé B Thực hành viết tin nhắn - Yêu cầu HS làm tập sau đây: Em hẹn bạn đến nhà chơi, em lại có việc phải bố Hãy viết tin nhắn cho bạn để bạn đến biết thơng cảm cho em Hướng dẫn: 16 - HS đọc, xác định yêu cầu - HS nhớ lại cách viết tin nhắn - HS xác định viết tin nhắn hoàn cảnh cụ thể, ví dụ: - Hơm ấy, em hẹn Minh đến nhà em chơi Nhưng sáng lại bảo hôm bố có việc yêu cầu em Em vui lâu khơng chơi bố Nhưng em nhớ hẹn Minh đến nhà chơi Em vội lấy giấy bút ghi lại vài dòng tin nhắn lại cho Minh Em viết sau: Hơm hẹn Minh đến nhà chơi, lại có việc đột xuất, khơng nhà đón tiếp cậu Hãy thơng cảm cho nhé! Hơm rỗi đến nhà Minh chơi hẹn cậu dịp khác Cám ơn cậu nhiều nhé! Gặp lại Minh sau - HS viết sau đọc cho lớp nghe, nhận xét + Bài tập dành cho HS khiếu: * Bài : Điền từ thích hợp vào chỗ chấm - Nước chảy đá - Kiến tha lâu đầy - Có chí - Có cơng mài sắt có ngày nên * Bài 2: Tìm câu kiểu Ai làm gì? đoạn văn sau: Cơ bé xé cánh hoa thành nhiều sợi nhỏ Mỗi sợi nhỏ biến thành cánh hoa Cô bé cầm hoa chạy bay nhà Cụ già tóc bạc đứng cửa đón - HS làm bài, GV theo dõi giúp đỡ - Chấm, chữa Nhận xét – dặn dò - Nhận xét tiết học GV tổng kết lại phần học - Tuyên dương học sinh học tốt TỰ HỌC HOÀN THÀNH NỘI DUNG CÁC MÔN HỌC RÈN CÁC KỸ NĂNG I MỤC TIÊU Giúp HS: - Hoàn thành tập buổi sáng, luyện đọc cho học sinh hạn chế - Rèn kĩ viết số thành tổng số hạng - Giỏo dục HS lịng u thích say mê học tập, thói quen giải tốt nhiệm vụ kịp thời II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số đề III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoàn thành tập Phân chia nhóm học tập - Giáo viên phân cơng nhóm chưa hồn thành tập ngồi nhau: Vở luyện viết, ghi chung, tập tốn + Nhóm luyện đọc 17 + Nhóm Luyện viết + Nhóm HS có khiếu ngồi - Các nhóm cử nhóm trưởng Học sinh làm việc theo nhóm phân cơng - GV quan sát, hướng dẫn nhóm hồn thành nhiệm vụ phân cơng B HS có khiếu: viết số thành tổng số hạng - Yêu cầu HS làm tập sau đây: * Bài 1: a) Viết số thành tổng số hạng b) Em viết số 12 thành tổng số hạng (càng viết nhiều tổng tốt) * Bài 2: a) Tìm số cú hai chữ số số có chữ số cho tổng hai số 10 b) Hiệu số có hai chữ số số có chữ số bao nhiêu? Hướng dẫn: * Bài 1: - HS nhớ lại số 8, 12 viết phép cộng nào, lựa chọn phép cộng có số hạng Đáp án: 8=4+4=2+2+2+2=1+1+1+1+1+1+1+1 12 = + = + + + = + + + +2 + = + + = 1+ + + + + + + + + + 1` + * Bài 2: a) Số có hai chữ số 10, số có chữ số vì: 10 + =10 b) Hiệu bé số có hai chữ số với số có chữ số là; 10 – = Củng cố, dặn dũ - Kiểm tra kết tự học - Nhận xét, dặn dò HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU - Sơ kết hoạt động tuần 14; Phổ biến kế hoạch tuần 15 - Giúp HS nhận khuyết điểm thân, từ nêu hướng giải phù hợp - Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin - Giáo dục tinh thần đồn kết, hịa đồng tập thể, noi gương tốt bạn 18 II CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ Ổn định lớp - Hát tập thể Giới thiệu nội dung tiết sinh hoạt - GV giới thiệu nội dung: sơ kết hoạt động tuần 14, phổ biến kế hoạch tuần 15 Vẽ tranh đội Nhận xét hoạt động tuần 14 - Giao nhiệm vụ cụ thể để Ban cán lớp biết nhiệm vụ phải làm - Hướng dẫn tổ trưởng, lớp phó lớp trưởng cách điều hành lớp + Lớp trưởng nhận xét chung + Tổng hợp từ ba tổ trưởng: + Các tổ trưởng nhận xét tổ dựa sổ theo dõi - GV uốn nắn, chỉnh sửa cho HS - GV nhận xét chung: + Nền nếp: - Trang phục đến trường nghiêm túc - Mặc dù thời tiết lạnh lớp khơng có nghỉ học - Trong học số HS chưa ý học đặc biệt như: Nguyễn Long, Trần Ngọc, Như Ngọc, Việt Anh - Phê bình Nguyễn Long đánh bạn hay trêu bạn khóc + Học tập: HS làm tập, học nhà có tính tự giác Khen nhiều HS có ý thức học tập tốt Quốc An, Quỳnh Anh, Thế Quân, Quỳnh Chi + Thể dục: Nghiêm túc, trang phục đầy đủ + Vệ sinh: Tương đối kịp thời - GV xếp loại cá nhân HS tổ - Tuyên dương cá nhân xuất sắc đại diện tổ: + Tổ 1: Anh Quốc, Liên, Viết Sáng, Hải Yến + Tổ 2: Thế Quân, Quỳnh Chi + Tổ 3: Quỳnh Anh, Hoàng Phong, Thảo My Triển khai công tác tuần : Tuần 15 - Tiếp tục thực tốt nội quy nhà trường nếp lớp đề * Nề nếp: - Tiếp tục trì sĩ số, nề nếp vào lớp quy định - Đi học đều, nghỉ học phải xin phép - Chuẩn bị chu đáo trước đến lớp * Học tập: - Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng ngày lễ lớn - Tiếp tục dạy học theo TKB tuần 15 - Tích cực tự ơn tập kiến thức - Tổ trực trì theo dõi nề nếp học tập sinh hoạt lớp - Thi đua hoa điểm 10 lớp, trường * Vệ sinh: - Thực VS lớp 19 - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS chuẩn bị cho ngày hội đọc sách gia đình, hóa trang tham gia đầy đủ hoạt động lên lớp Sinh hoạt theo nội dung hoạt động giáo dục: Vẽ tranh em chiến sĩ tí hon Tuần em vẽ tranh em chiến sĩ tí hon chào mừng ngày 22 /12 - GV cho học sinh hát hát Em yêu đội - H: Các em có biết tháng 12 có ngày đặc biệt khơng? Để thể tình u đội, hôm cô tổ chức cho em thi vẽ đội - GV cho hs vẽ tranh - HS vẽ tranh, GV theo dõi hướng dẫn HS vẽ bố cục cân đối, hài hòa - HS trung bày tranh - HS bình chọn tranh đẹp - GV nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét sinh hoạt 20 ... vi 10 0, giải tốn HĐ Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề - Cho học sinh làm miệng 18 – = 16 – = 17 – = 15 – = 13 16 – = 15 – = 12 – = 14 – = 13 – = 12 – = 14 – = 17 – = 13 – = 12 – = 12 ... dẫn: * Bài 1: - HS nhớ lại số 8, 12 viết phép cộng nào, lựa chọn phép cộng có số hạng Đáp án: 8=4+4=2+2+2+2 =1+ 1 +1+ 1 +1+ 1 +1+ 1 12 = + = + + + = + + + +2 + = + + = 1+ + + + + + + + + + 1` + * Bài... – = 14 – = 13 – = 12 – = 14 – = 17 – = 13 – = 12 – = 12 – = 16 – =10 11 – = 14 – = 10 – = 11 – = - Giáo viên nhận xét chung Bài (cột 1, 3): Đặt tính tính - Cho học sinh làm bảng con.c sinh làm