1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Các yếu tố tác động đến quyết định mua trực tuyến sản phẩm thời trang của khách hàng tại tp hồ chí minh trong giai đoạn hiện nay

158 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌCCẤP TRƯỜNG ĐỀ TÀI CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA TR[.]

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌCCẤP TRƯỜNG ĐỀ TÀI CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA TRỰC TUYẾN SẢN PHẨM THỜI TRANG CỦA KHÁCH HÀNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY MÃ SỐ ĐỀ TÀI: 24/HĐNCKH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TRẦN THỊ HUẾ CHI ĐƠN VỊ THỰC HIỆN: KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10 NĂM 2017 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.3 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 10 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu 11 1.4 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 12 1.4.1 Phạm vi nghiên cứu: 12 1.4.2 Đối tượng nghiên cứu: 12 1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢU 12 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 13 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 13 1.6 CÂU TRUC ĐÊ TAI 13 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT15 2.1 HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ NGÀNH MAY MẶC 15 2.1.1 Thương mại điện tử 15 2.1.2 Ngành dệt may sản phẩm may mặc 23 2.1.3 Mối quan hệ thương mại điện tử ngành may mặc 28 2.2 HÀNH VI MUA TRỰC TUYẾN SẢN PHẨM MAY MẶC 31 2.2.1 Ý định mua 31 2.2.2 Ý định mua sắm trực tuyến 32 2.2.3 Quyết định mua môi trường trực tuyến 33 2.3 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 35 2.3.1 Nhóm lý thuyết hành động hợp lý 36 2.3.2 Nhóm lý thuyết chấp nhận công nghệ 39 2.3.3 Nhóm lý thuyết chấp nhận sử dụng thương mại điện tử 42 2.3.4 Các nghiên cứu liên quan ngành/sản phẩm may mặc 48 2.4 ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 51 2.4.1 Cơ sở đề xuất mơ hình nghiên cứu 51 2.4.2 Đề xuất mơ hình lý thuyết (Research model) 52 2.4.3 Đề xuất giả thuyết nghiên cứu (Research hypothesis) 53 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PH P NGHI N CỨU 67 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 67 3.2 GIAI ĐOẠN NGHIÊN CỨU SƠ BỘ 69 3.2.1 Nghiên cứu định tính 69 3.2.2 Nghiên cứu định lượng sơ 77 3.3 GIAI ĐOẠN NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC 84 3.3.1 Kích thước mẫu 84 3.3.2 Thiết kế bảng câu hỏi trình thu thập liệu 85 3.3.3 Phương pháp phân tích liệu 86 3.3.4 Kiểm định T-test ANOVA 89 CHƢƠNG 4: TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 90 4.1 GIỚI THIỆU CHƢƠNG 90 4.2 CÁC ĐẶC TÍNH CHUNG CỦA KHÁCH HÀNG 91 4.2.1 Về tần suất sử dụng Internet 91 4.2.2 Về hình thức mua sắm trực tuyến 92 4.2.3 Về cấu giới tính khách hàng 93 4.2.4 Về cấu độ tuổi khách hàng 93 4.2.5 Về trình độ học vấn khách hàng 94 4.2.6 Về cấu nghề nghiệp khách hàng 95 4.2.7 Về thu nhập bình quân khách hàng 96 4.3 MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG VỀ CÁC NHÂN TỐ 97 4.3.1 ức độ đánh giá khách hàng nhận thức sản phẩm 97 4.3.2 ức độ đánh giá yếu tố niềm tin khách hàng 99 4.3.3 ức độ đánh giá yếu tố chuẩn chủ quan khách hàng 100 4.3.4 ức độ đánh giá yếu tố thiết kế trang web 101 4.3.5 ức độ đánh giá yếu tố tiện lợi 103 4.3.6 ức độ đánh giá yếu tố tính tương tác 105 4.4 KIỂM ĐỊNH MỐI QUAN HỆ GIỮA QUYẾT ĐỊNH MUA VÀ CÁC NHÂN TỐ 106 4.4.1 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha 106 4.4.2 Phân tích nhân tố EFA cho biến độc lập 107 4.4.3 Phân tích nhân tố EFA cho biến phụ thuộc 111 4.4.4 Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh 112 4.4.5 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 116 4.5 PHÂN TÍCH CÁC BIẾN KIỂM SỐT 123 4.5.1 Biến kiểm sốt Giới tính (SỬA) 123 4.5.2 Biến kiểm soát Độ tuổi 125 4.5.3 Biến kiểm sốt Trình độ học vấn 127 4.5.4 Biến kiểm soát Nghề nghiệp 128 4.5.5 Biến kiểm soát Thu nhập 130 4.6 KẾT LUẬN CHƢƠNG 134 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 136 5.1 GIỚI THIỆU CHƢƠNG 136 5.2 CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHÍNH 136 5.2.1 Kết nghiên cứu mặt lý thuyết 136 5.2.2 Kết nghiên cứu thực tiễn 137 5.3 CÁC HÀM Ý QUẢN TRỊ 138 5.3.1 Hàm ý nhà kinh doanh trực tuyến 138 5.3.2 Hàm ý nhà sản xuất sản phẩm thời trang 144 5.4 CÁC ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 147 5.5 HẠN CHẾ VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 149 5.5.1 Hạn chế đề tài 149 5.5.2 Hướng nghiên cứu 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Phân loại loại hình TMĐT 17 Bảng 2.2: Tóm tắt mơ hình nghiên cứu liên quan đến hành vi mua sắm trực tuyến khách hàng 46 Bảng 2.3: Tóm lƣợc nghiên cứu liên quan ngành thời trang, sản phẩm may mặc 49 Bảng 2.4: Giải thích biến số mơ hình nghiên cứu 63 Bảng 3.1: Thông tin thành viên nhóm I 70 Bảng 3.2: Thông tin thành viên nhóm II 70 Bảng 3.3: Bảng thành phần thang đo sơ 74 Bảng 4.1: Kiểm định độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) 107 Bảng 4.2: Phân tích nhân tố (EFA) cho biến độc lập 108 Bảng 4.3: Ma trận xoay nhân tố độc lập 109 Bảng 4.4: Phân tích nhân tố (EFA) cho biến phụ thuộc 111 Bảng 4.5: Ma trận thành phần 112 Bảng 4.6: Bảng phân nhóm đặt tên nhân tố 112 Bảng 4.7:Ma trận hệ số tƣơng quan biến độc lập biến phụ thuộc 117 Bảng 4.8: Ma trận hệ số tƣơng quan 118 Bảng 4.9: Bảng tóm tắt thơng số mơ hình 120 Bảng 4.10: Bảng tóm tắt thơng số mơ hình (ANOVA) 120 Bảng 4.11: Bảng tóm tắt thơng số mơ hình 121 Bảng 4.12: Kiểm định khác biệt 123 Bảng 4.13: Phân tích ANOVA 124 Bảng 4.14: Kiểm định khác biệt 125 Bảng 4.15: Phân tích ANOVA 125 Bảng 4.16: Kiểm định khác biệt 127 Bảng 4.17: Phân tích ANOVA 127 Bảng 4.18: Kiểm định khác biệt 129 Bảng 4.19: Phân tích ANOVA 129 Bảng 4.20: Kiểm định khác biệt 131 Bảng 4.21: Phân tích sâu ANOVA 131 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Q trình định mua khách hàng 33 Hình 2.2: Thuyết hành động hợp lý (TRA) 37 Hình 2.3: Thuyết hành vi dự định TP (Ajzen 1991 38 Hình 2.4: Mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM (Technology Acceptance Model TAM) (Davis,1986) 40 Hình 2.5: Mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM (Technology Acceptance Model TAM) (Davis,1989) 41 Hình 2.6: Mơ hình thuyết nhận thức rủi ro TPR (Bauer, 1967) 43 Hình 2.7: Mơ hình chấp nhận thƣơng mại điện tử E-CAM (E-Commerce Adoption Model) 44 Hình 2.8: Mơ hình nghiên cứu đề xuất 53 Hình 3.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu 68 Hình 3.2: Mơ hình nghiên cứu thức 73 Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu sau đƣợc hiệu chỉnh 115 Hình 4.2: Kết luận mơ hình nghiên cứu 135 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Thời gian trung bình sử dụng Internet khách hàng 91 Biểu đồ 4.2: Cơ cấu hình thức mua sắm trực tuyến khách hàng 92 Biểu đồ 4.3: Cơ cấu giới tính khách hàng 93 Biểu đồ 4.4: Cơ cấu độ tuổi khách hàng 93 Biểu đồ 4.5: Cơ cấu trình độ học vấn khách hàng 95 Biểu đồ 4.6: Cơ cấu nghề nghiệp khách hàng 95 Biểu đồ 4.7: Cơ cấu thu nhập trung bình khách hàng 96 Biểu đồ 4.8: Mức độ đ nh gi khách hàng nhận thức sản phẩm 97 Biểu đồ 4.9: Mức độ đ nh gi khách hàng nhận thức sản phẩm 98 Biểu đồ 4.10: Mức độ đ nh gi niềm tin khách hàng 99 Biểu đồ 4.11: Mức độ đ nh gi khách hàng yếu tố chuẩn chủ quan 100 Biểu đồ 4.12: Mức độ đ nh gi khách hàng Thiết kế trang web 101 Biểu đồ 4.13: Thống kê trang web bán hàng thời trang trực tuyến 102 Biểu đồ 4.14: Mức độ đ nh gi khách hàng tiện lợi 103 Biểu đồ 4.15: Thống kê mức độ hài lòng ngƣời mua hàng yếu tố “Thuận tiện” 104 Biểu đồ 4.16: Mức độ đ nh gi khách hàng tính tƣơng t c 105 Biểu đồ 4.18: So sánh giá trị trung bình nhóm giới tính 124 Biểu đồ 4.19: So sánh giá trị trung bình c c nhóm độ tuổi 126 Biểu đồ 4.20: So sánh giá trị trung bình c c trình độ học vấn 128 Biểu đồ 4.21: So sánh giá trị trung bình nghề nghiệp 129 Biểu đồ 4.22: So sánh giá trị trung bình mức thu nhập bình quân 133 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Theo kết điều tra khảo s t năm 2015 Cục Thƣơng mại điện tử Công nghệ thông tin (VECITA), giá trị mua hàng trực tuyến ngƣời Việt Nam năm 2014 đạt mức 145 USD doanh số thu từ thƣơng mại điện tử B2C1 đạt khoảng 2,97 tỷ USD Con số qua năm 2015 đạt lần lƣợt là: giá trị mua hàng trực tuyến bình quân ngƣời khoảng 195 USD doanh số B2C khoảng 3,97 tỷ USD, chiếm 2,82 % tổng mức bán lẻ hàng hóa nƣớc Tƣơng tự, theo dự báo Phòng Thƣơng mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Hội nghị Vietnam E-commerce Insight tổ chức ngày 28/06/2015, thị trƣờng thƣơng mại điện tử Việt Nam đạt giá trị khoảng tỷ USD vào năm 20162 Điều cho thấy sức hấp dẫn lĩnh vực thƣơng mại điện tử Việt Nam với phát triển vƣợt bậc lƣợng chất Báo cáo eMarketer (Vietnamnet, 2016), hãng nghiên cứu đến từ Mỹ cho thấy, Việt Nam thị trƣờng bùng nổ Internet smartphone (điện thoại thông minh) với tỷ lệ 46% dân số sử dụng Internet khoảng 70% dân số sử dụng smartphone điều đặc biệt có 63% tỷ lệ ngƣời dùng truy cập Internet có tham gia mua sắm trực tuyến Trong bối cảnh chung đó, khách hàng sử dụng Internet thành phố lớn Việt Nam nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng trở thành phận khách hàng quan trọng thị trƣờng thƣơng mại điện tử, lẽ họ khách hàng sinh sống thành phố động, tiếp cận công nghệ thông tin đại thuộc khu vực có tốc độ phát triển kinh tế cao nƣớc Nghiên cứu “Hành vi mua hàng” nói chung nghiên cứu “Hành vi mua trực tuyến sản phẩm thời trang” nói riêng đƣợc nhiều nhà nghiên cứu thuộc trƣờng phái nghiên cứu học hành vi, nghiên cứu tâm lý xã hội học tiến hành Chúng đƣợc khởi đầu với cơng trình nghiên cứu (Fishbein & Ajzen, 1975) – đƣợc xem lý thuyết trƣờng phái này, với tác phẩm “Giới thiệu lý thuyết nghiên cứu niềm tin th i độ ý định hành vi mua” sau mơ hình nghiên cứu đƣợc cải tiến Ajzen (1985; 1991) tiếp nối Davis (1985; B2C ( Business to Consumer): Giao dịch doanh nghiệp với cá nhân Nguồn: VECITA – o c o thƣơng mại điện tử Việt Nam 2014 1989) Các mơ hình lý thuyết TRA, TPB, TAM3 nhà nghiên cứu đƣợc nhiều tác giả toàn giới vận dụng để nghiên cứu hành vi tiêu dùng địa phƣơng quốc gia… Tuy nhiên nghiên cứu định mua trực tuyến sản phẩm thời trang ngƣời tiêu dùng sở kế thừa cách hệ thống lý thuyết mơ hình nghiên cứu trƣờng phái nghiên cứu tâm lý học hành vi chƣa đƣợc xem xét bối cảnh cụ thể thành phố Hồ Chí Minh Cho nên, phạm vi nghiên cứu đề tài khoa học này, tác giả dự kiến khai thác mơ hình, lý thuyết hành vi mua sắm trực tuyến có giới Việt Nam sau kết hợp khám phá t c động nhân tố ảnh hƣởng đến định mua trực tuyến khách hàng thành phố Hồ Chí Minh Nhƣ vậy, với kiện Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào giới phát triển vũ bão công nghệ thông tin thƣơng mại điện tử trở thành xu kinh doanh tất yếu kỷ 21 Việt Nam Thƣơng mại điện tử công cụ đại giúp doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp kinh doanh ngành thời trang nói riêng, thâm nhập thị trƣờng tốt thu thập thơng tin thị trƣờng nhanh chóng kịp thời, giúp hoạt động thƣơng mại diễn thuận tiện tiếp cận kh ch hàng ngày sâu Chính vậy, đề tài: “Các yếu tố tác động đến định mua trực tuyến sản phẩm thời trang khách hàng thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay” lựa chọn tất yếu tác giả Tuy nhiên, khái niệm sản phẩm thời trang (fashion products) mang ý nghĩa bao quát, chẳng hạn theo (Aspers & Godart, 2013) thời trang trang phục theo thời, theo thói quen thị hiếu phổ biến, thịnh hành không gian thời gian định Hoặc theo (Kawamura, 2011), thời trang (fashion) thuật ngữ mang hàm ý xu thiên hƣớng xã hội liên quan đến c ch suy nghĩ giao tiếp, lối sống đƣợc thể c ch ăn mặc phong c ch phong c ch thay phong cách khác Khái niệm thời trang thƣờng đƣợc hiểu theo nghĩa tích cực dùng để biểu tả vẻ đẹp, quyến rũ phong c ch Đôi kh i niệm có nghĩa tiêu cực nhƣ để mơ tả trào lƣu thời, mang tính kỳ cục Sự kh c trang TRA, TPB, TAM: Là mơ hình nghiên cứu thuộc nhóm Lý thuyết Hành động hợp lý, đƣợc trình bày chi tiết chƣơng mục 2.3 phục phản nh đẳng cấp c c nhóm ngƣời, cho biết vị trí xã hội, giá trị cải mà ngƣời chiếm hữu Diễn giải chi tiết thời trang khái niệm rộng, áp dụng cho cá nhân, xã hội thời điểm định lịch sử, chí thời trang cịn đƣợc xem đại diện cho văn minh nhân loại Do đó, phạm vi đề tài nghiên cứu khoa học, với công cụ định lƣợng phân tích liệu địi hỏi ngƣời nghiên cứu cần làm rõ phạm vi đối tƣợng nghiên cứu cụ thể, đối tƣợng nghiên cứu cần đƣợc khoanh vùng cụ thể (Nguyễn Đ T 2011 Thêm vào theo báo cáo Hiệp hội dệt may Việt Nam, ngồi vai trị quan trọng kinh tế Việt Nam, ngành dệt may Việt Nam có vị trí quan trọng thị trƣờng dệt may giới Cụ thể, Việt Nam nằm top quốc gia xuất dệt may lớn giới năm 2015 chiếm 3,8% tổng kim ngạch xuất dệt may toàn cầu; riêng Việt Nam kim ngạch xuất đạt 41,7 tỷ USD, chiếm 25,7% tổng kim ngạch xuất nƣớc4 Ngành dệt may Việt Nam đƣợc dự báo có triển vọng tích cực thời gian tới đặc biệt với việc Việt Nam tham gia hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực kinh tế giới tạo điều kiện tiếp cận thị trƣờng tốt cho hàng dệt may Việt Nam thành viên Tổ chức Thƣơng mại Thế giới WTO đồng thời tham gia ký kết thực thi nhiều hiệp định thƣơng mại tự quan trọng cấp độ song phƣơng (nhƣ: Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản VJEPA; Hiệp định Thƣơng mại tự song phƣơng Việt Nam – Hàn Quốc VKFTA) đa phƣơng (C c hiệp định khung khổ ASEAN nhƣ: Hiệp định Thƣơng mại hàng hóa ASEAN – Hàn Quốc AKFTA; Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản AJCEP; Hiệp định Thƣơng mại hàng hóa ASEAN – Trung Quốc (ACFTA; Hiệp định Thƣơngmại hàng hóa ASEAN – Úc – Newzealand AANZFTA… Còn dựa kết điều tra hành vi mua hàng trực tuyến công ty nghiên cứu thị trƣờng trực tuyến W&S5, hàng may mặc đƣợc coi mặt hàng thiết yếu thuộc nhóm năm mặt hàng đƣợc ƣu tiên mua sắm trực tuyến ngƣời tiêu dùng Việt Nam Cụ thể tỷ lệ chi tiêu cá nhân cho nhu cầu may mặc ngƣời dân Việt Nam chiếm khoảng 14% đứng thứ tổng khoản chi tiêu cá nhân (sau thực phẩm tiền tiết kiệm) Nguồn: Hiệp hội Dệt may Việt Nam, http://www.vietnamtextile.org.vn/hiep-hoi-det-may-viet-nam-tienhanh-hoi-nghi-tong-ket-nam-2016_p1_1-1_2-1_3-597_4-1858.html Công ty Cổ phần W&S doanh nghiệp 100% vốn Nhật Bản tiên phong lĩnh vực Nghiên cứu thị trƣờng trực tuyến Việt Nam https://vinaresearch.net/public/news/index/report Mặc dù có tín hiệu khả quan nhƣ nhƣng phải khẳng định rằng, việc kinh doanh sản phẩm may mặc đặc biệt kinh doanh theo kiểu trực tuyến, điều đơn giản Rất nhiều khó khăn trở ngại đặt nhà kinh doanh Việt Nam nhƣ: Môi trƣờng kinh doanh phức tạp (liên quan đến nhiều khía cạnh nhƣ khung ph p lý tính bảo mật thơng tin khách hàng, cách thức toán trực tuyến… ; ối cảnh cạnh tranh gay gắt, đối thủ cạnh tranh ngày nhiều số lƣợng chất lƣợng, nƣớc quốc tế; Hàm lƣợng giá trị gia tăng sản phẩm may mặc Việt Nam cịn thấp, tính sáng tạo chƣa cao mẫu mã, màu sắc đơn điệu6 … Trong hoạt động kinh doanh trực tuyến hàng may mặc thời trang, để lấy đƣợc lòng tin khách hàng khó khách hàng khơng thể trực tiếp nhìn thấy, trực tiếp trải nghiệm đƣợc sản phẩm nhƣ c ch mua sắm truyền thống Trƣớc thực tế vấn đề đặt là: Làm để tiếp cận thuyết phục khách hàng định chọn mua hàng may mặc thời trang thông qua kênh phân phối trực tuyến Do sở lập luận nêu trên, nhận thấy sản phẩm may mặc mang tính đại diện cho sản phẩm ngành dệt may nói chung sản phẩm thời trang nói riêng, phạm vi nghiên cứu “quyết định mua trực tuyến” việc khoanh vùng nghiên cứu tập trung vào “sản phẩm may mặc” (Apparel produces) giúp giải vấn đề nghiên cứu cách khoa học, rõ ràng mang tính định lƣợng sâu sắc 1.2 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Nhằm đ p ứng nhu cầu nguồn nhân lực lĩnh vực kinh doanh cho Bộ Công Thƣơng cho xã hội, từ 10 năm trƣờng Đại học Công nghiệp TP.HCM đào tạo ngành Quản trị kinh doanh, tiếp sau ngành Marketing gần ngành Thƣơng mại điện tử Điều cho thấy linh hoạt, uyển chuyển Nhà trƣờng việc nắm bắt “đón đầu” nhu cầu nghề nghiệp xã hội Để sinh viên tiếp cận thực tiễn tốt địi hỏi Nhà trƣờng nói chung khoa chuyên ngành Kinh tế nói riêng phải trang bị kiến thức lý thuyết song hành với kiến thức kỹ thực tế cho c c em Điều đòi hỏi nhà nghiên cứu đội ngũ giảng viên phải thƣờng xuyên cập nhật kiến thức thông qua thực tiễn kinh doanh nghiên cứu thị trƣờng Nguồn: Kết nghiên cứu Vinaresearch “Khảo sát thói quen tiêu dùng phong cách thời trang ngƣời Việt Nam” https://vinaresearch.net/public/news/Thoi_quen_tieu_dung_va_phong_cach_thoi_trang_Viet_Nam.vnrs ... kịp thời, giúp hoạt động thƣơng mại diễn thuận tiện tiếp cận kh ch hàng ngày sâu Chính vậy, đề tài: ? ?Các yếu tố tác động đến định mua trực tuyến sản phẩm thời trang khách hàng thành phố Hồ Chí Minh. .. dùng trực tuyến sử dụng công cụ định lƣợng đại, tác giả nhận dạng rõ đƣợc yếu tố t c động đến định mua hàng trực tuyến, cụ thể nhóm sản phẩm may mặc thời trang, khách hàng thành phố Hồ Chí Minh giai. .. hệ c c yếu tố đến định mua trực tuyến kh ch hàng; x c định mức độ t c động c c yếu tố đến định mua trực tuyến sản phẩm dệt may kh ch hàng - Phƣơng thức thực hiện: Giai đoạn nghiên cứu định lƣợng

Ngày đăng: 24/11/2022, 11:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w