1. Trang chủ
  2. » Tất cả

thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2014

35 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2014 Tuần 11 Năm học 2022 2023 TuÇn 11 TOÁN LỚP 4 BÀI 33 TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN NHÂN VỚI 10, 100, 1000, CHIA CHO 10, 100, 1000, TIẾT 2 Thời gian thực hiện[.]

Tuần 11 Năm học: 2022 - 2023 TuÇn 11 TOÁN LỚP 4:BÀI 33: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN NHÂN VỚI 10, 100, 1000,…CHIA CHO 10, 100, 1000,… TIẾT 2 Thời gian thực hiện: Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2022 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Em nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân Nhân một số với 10, 100, 1000,…; chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000 - Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán -Cẩn thận khi tính toán Chăm chỉ học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV:TLHDH - HS: SHD, vở, bút IV HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1 Hoạt động mở đầu: - Khởi động: Nghe và vận động theo bài hát - Nghe giới thiệu bài 33 : Tính chất giao hoán của phép nhân Nhân 10, 100, 1000,… Chia cho 10, 100, 1000,… 2 Hoạt động luyện tập, thực hành: * HĐ 1: Nối hai biểu thức có giá trị bằng nhau: - HS đọc yêu cầu và làm bài - Chia sẻ trước lớp, tương tác với bạn - Lắng nghe GV nhận xét, chốt kết quả * HĐ 2: Tính nhẩm - Cá nhân đọc yêu cầu và làm bài - Chia sẻ trước lớp, tương tác với bạn Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều Tuần 11 Năm học: 2022 - 2023 - Lắng nghe GV nhận xét, chốt kết quả, củng cố kiến thức về nhân một số với 10, 100, 1000 * HĐ 3: Tính nhẩm - Cá nhân đọc yêu cầu và làm bài - Chia sẻ trước lớp, tương tác với bạn - Lắng nghe GV nhận xét, chốt kết quả, củng cố kiến thức về chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000 * HĐ 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cá nhân đọc yêu cầu và làm bài vào vở - Chia sẻ trước lớp, tương tác với bạn - Lắng nghe GV nhận xét, củng cố kiến thức về đổi các đơn vị đo khối lượng, từ đơn vị lớn sang đơn vị bé và ngược lại 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: Cùng người thân thực hiện hoạt động ứng dụng theo TL V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều Tuần 11 Năm học: 2022 - 2023 TOÁN LỚP 4: BÀI 34: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 Thời gian thực hiện: Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2022 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Em biết về tính chất kết hợp của phép nhân Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 - Vận dụng tốt tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.Tự tìm hiểu và thực hiện các hoạt động Biết chia sẻ và giải thích ngắn gọn về cách làm của mình - Cẩn thận khi tính toán.Nghiêm túc,chăm chỉ học tập II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV:TLHDH - HS: TLHDH, vở, bút III ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC: Không IV HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: TIẾT 1 1 Hoạt động mở đầu: - Khởi động: Chơi trò chơi “ Tính nhanh ” ( HĐCB 1) - Nghe giới thiệu bài: Bài 34: Tính chất kết hợp của phép nhân Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 2 Hoạt động hình thành kiến thức mới * HĐ 2: ( HĐ cặp đôi ) a) Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm trong bảng b) So sánh giá trị của (a x b) x c và của a x ( b x c) c) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: Ta thấy giá trị của (a x b) x c và của a x (b x c) luôn … d) Đọc đoạn sau và giải thích cho bạn - Cá nhân nêu yêu cầu và làm bài Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều Tuần 11 Năm học: 2022 - 2023 - Chia sẻ với bạn bên cạnh, giải thích, thống nhất kết quả - Chia sẻ trước lớp, tương tác với nhóm bạn - Nghe GV nhận xét, chốt kết quả và kết luận kiến thức về tính chất giao hoán của phép nhân: Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba ( a x b) x c = a x ( b x c ) Chú ý: Ta có thể tính giá trị biểu thức dạng a x b x c như sau: axbxc=ax(bxc) * HĐ 3: Viết số vào chỗ chấm cho thích hợp: - Cá nhân đọc bài và làm bài - Chia sẻ với bạn bên cạnh, thống nhất kết quả - Chia sẻ trước lớp, tương tác với nhóm bạn - Nghe GV chốt kết quả * HĐ 4: Đọc và giải thích cho bạn - Cá nhân đọc và giải thích với bạn bên cạnh - Chia sẻ trước lớp, tương tác với cô giáo và các bạn - Nghe GV nhận xét, kết luận về kiến thức nhân với số có tận cùng là chữ số 0 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:HS chia sẻ bài học với người thân TIẾT 2 Thời gian thực hiện: Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2022 1 Hoạt động mở đầu - Khởi động: Nghe và vận động theo bài hát - Nghe GV giới thiệu bài 34: Tính chất giao hoán của phép nhân Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 2 Hoạt động thực hành, luyện tập: *HĐ 1: Không thực hiện phép tính, nối hai biểu thức có giá trị bằng nhau: Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều Tuần 11 Năm học: 2022 - 2023 - HS đọc yêu cầu, làm bài - Chia sẻ trước lớp - Tương tác với bạn - Lắng nghe GV nhận xét, củng cố kiến thức về tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhâ *HĐ2 : Tính bằng hai cách (theo mẫu) : - Cá nhân đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài - Chia sẻ với bạn bên cạnh , giải thích cách làm, thống nhất kết quả - Chia sẻ trước lớp, tương tác với bạn và cô giáo - Lắng nghe GV nhận xét, củng cố kiến thức về tính chất kết hợp của phép nhân *HĐ 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất - Cá nhân đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài vào vở - Chia sẻ với bạn bên cạnh , giải thích cách làm, thống nhất kết quả - Chia sẻ trước lớp, tương tác với bạn và cô giáo - Lắng nghe GV nhận xét, cũng cố kiến thức vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân để tính bằng cách thuận tiện nhất * HĐ 4: Tính - Cá nhân đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài vào vở - Chia sẻ trước lớp, tương tác với bạn và cô giáo - Lắng nghe GV nx, cũng cố kiến thức nhân một số với số có tận cùng là chữ số 0 * HĐ 5: Giải bài toán sau bằng hai cách - Cá nhân đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài vào vở.- Chia sẻ trước lớp, - Lắng nghe GV nhận xét, củng cố kiến thức về giải bài toán có lời văn 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: Cùng người thân thực hiện hoạt động ứng dụng theo TL V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều Tuần 11 Năm học: 2022 - 2023 TOÁN LỚP 4: BÀI 34: ĐỀ – XI – MÉT VUÔNG Thời gian thực hiện: Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2022 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết đề – xi – mét vuông là đơn vị đo diện tích Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề – xi – mét vuông Biết được 1dm2 = 100cm2 Bước đầu biết chuyển đổi từ đề – xi – mét vuông sang xăng – ti –mét vuông và ngược lại - Vận dụng tốt quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích dm2, cm2 để chuyển đổi hai đơn vị đo một cách thành thạo.Tự tìm hiểu và thực hiện các hoạt động Biết chia sẻ và giải thích ngắn gọn về cách làm của mình -Cẩn thận khi tính toán Chăm chỉ học tập II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: TLHDH - HS: TLHDH, vở, bút III ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC: Không IV HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1.Hoạt động mở đầu: - Khởi động: Chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng ” ( HĐCB1) - Nghe GV giới thiệu bài 35: Đề – xi – mét vuông ( Tiết 1) 2 Hoạt động hình thành kiến thức mới * HĐ 2: ( HĐ cặp đôi ) a) Đọc kĩ nội dung sau b) Quan sát hình trên và cho biết hình vuông 1 dm2 gồm bao nhiêu hình vuông 1dm2 ? - Cá nhân đọc nội dung, quan sát hình - Nói với bạn bên cạnh, thống nhất kết quả - Chia sẻ trước lớp, tương tác với các bạn Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều Tuần 11 Năm học: 2022 - 2023 - Nghe GV nhận xét, kết luận: Để đo diện tích, người ta còn dùng đơn vị đề - xi -mét vuông Đề – xi - mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m Mét vuông viết tắt là dm2 1dm2 = 100cm2 * HĐ 3: Đọc các số sau: - Cá nhân đọc và làm vào vở - Chia sẻ với bạn bên cạnh - Nghe GV nhận xét, chốt kết quả 3 Hoạt động luyện tập, thực hành * HĐ 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Cá nhân đọc và làm bài vào vở - Chia sẻ trước lớp, tương tác với các bạn - Nghe GV nhận xét, chốt kết quả * HĐ 2: >,

Ngày đăng: 23/11/2022, 11:15

Xem thêm:

w