Kiểm soát chi phí trong doanh nghiệp

33 226 1
Kiểm soát chi phí trong doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Kiểm soát chi phí trong doanh nghiệp

Lời nói đầuTrong cuộc sống hàng ngày chúng ta luôn cần Kiểm Soát chi tiêu để có tiền dành dụm, sử dụng cho các lĩnh vực khác. Các tổ chức kinh doanh, các doanh nghiệp, một quốc gia dù theo con đờng phát triển nào thì việc kiểm soát chi phí nh là một hoạt động tất yếu khách quan. Tất cả đều phải hớng tới mục tiêu cuối cùng là thu lợi để tái đầu t cho tơng lai, cạnh tranh, tồn tại và phát triển.Trong cuốn Bàn về Kiểm Kê, Kiểm Soát Lênin đã viết Khó khăn chủ yếu ở trong lĩnh vực kinh tế là thực hiện ở khắp mọi nơi và hết sức nghiêm ngặt sự kiểm kê, kiểm soát việc sản xuất và phân phối sản phẩm cũng nh tăng năng suất lao động . (1). Với vai trò quan trọng đó Kiểm soát chi phí trở thành một khâu quan trọng, cần thiết trong hệ thống kiểm soát nội bộ của mỗi quốc gia, doanh nghiệp và cả cá nhân.Để Kiểm soát chi phíthì cần phải đến sự chủ động cả bản thân tổ chức, doanh nghiệp và yếu tố khách quan đó là sự tác động của quản lý nhà nớc. Trong khuôn khổ của đề án môn học em xin nghiên cứu yếu tố chủ quan đó là Kiểm soát chi phí trong doanh nghiệp , một chức năng trong quá trình quản lý, với mục tiêu là sử dụng hiệu quả nhất các khoản chi phí bỏ ra.Với tính chất nội dung đề tài em chỉ xin đa ra những nội dung mang tính lý luận, tính thực tế của vấn đề nghiên cứu trong nền kinh tế hỗn hợp mà nớc ta đang hớng tới hiện nay chỉ ở mức dộ mô phỏng.Nhận thức rõ vị trí, vai trò của chức năng kiểm soát chi phí trong doanh nghiệp, cộng với nhận thức tình hình thực tế các doanh nghiệp nớc ta hiện nay em đã chọn đề tài: Kiểm soát chi phí trong doanh nghiệp. Nội dung của đề án đợc thể hiện qua ba phần:Ch ơng I : Lý luận về kiểm soát chi phíCh ơng II : Nội dung kiểm soát chi phíCh ơng III : Các giải pháp chung của kiểm soát chi phíDo nhận thức và thời gian nghiên cứu khảo sát thực tế có hạn, đối tợng nghiên cứu lại rất rộng và phức tạp, do vậy bài viết của em không thể tránh khỏi những sai sót và hạn chế nhất định. Em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy cô để bài viết của em đợc đầy đủ và hoàn chỉnh hơn.Em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Đỗ Thị Hải Hà đã hớng dẫn em hoàn thành đề án này. Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm2003 Chơng ILý luận về kiểm soát chi phíI. Khái niệm và nội dung chi phí1. Khái niệm:Trớc hết chúng ta thấy rằng chi phí là một phạm trù kinh tế hết sức trìu t-ợng và phức tạp. Một doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất, kinh doanh hàng hoá phải hao phí một số lao động nhất định, bao gồm lao động vật hoá biểu hiện dới hình thái giá trị gọi là t bản bất biến và lao động sống biểu hiện dới hình thái giá trị là t bản khả biến. Đó là hai loại chi phí đợc gọi chung là hao phí lao động thực tế của xã hội để tạo ra giá trị của hàng hoá.Trong cuốn giáo trình Kinh tế chính trị Mác- Lênin tập I của trờng Đại học Kinh tế quốc dân, chi phí đợc định nghĩa là Một bộ phận của giá trị hàng hoá, là số t bản đã hao phí để sản xuất ra hàng hoá ấy.Tuy nhiên, để có sự nhìn nhận toàn diện và sát thực về chi phí, chúng ta sẽ sử dụng khái niệm về chi phí đợc sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán, Chi phí của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống, hao phí lao động vật hoá và chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.Qua khái niệm này chúng ta thấy rằng chi phí khác với chi tiêu. Chi tiêu đó là hoạt động hàng ngày với những thời điểm cụ thể, trong khi chi phí chúng ta xét trong một thời kỳ, gắn với mục tiêu nhất định. Nh vậy chi phí gồm rất nhiều hoạt động chi tiêu khác nhau, chi mua nguyên vật liệu, thuê lao động .2. Phân loại chi phí.Thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh cho thấy tổng chi phí của một doanh nghiệp bao gồm nhiều khoản chi phí nh: chi phí mua nguyên vật liệu, chi tiền lơng, tiền thởng, chi tiền điện, nớc và các nhiên liệu khác, chi phí mua các dịch vụ; từ dịch vụ vận chuyển đến vệ sinh, chi phí bán hàng, chi phí bao bì quảng cáo, chi phí quản lý nh khấu hao các thiết bị văn phòng hay chi phí cho nhân viên văn phòng Các khoản chi phí hết sức đa dạng, phức tạp. Muốn sử dụng chúng có hiệu quả chúng ta cần kiểm soát, muốn kiểm soát chúng ta cần nhận biết và hiểu nội dung các chi phí, vì vậy cần phân loại chi phí.Có nhiều tiêu chí phân loại khác nhau và một khoản mục chi phí có thể đợc liệt kê vào nhiều loại chi phí khác nhau, nhng để dễ kiểm soát chúng ta chỉ xem những tiêu chí phân loại mà ở đó nhà quản lý dễ nhận biết và kiểm soát.2.1. Theo đối tợng chi phí.Xét theo đối tợng chi phí đó là chúng ta quan tâm đến các khoản chi đó là chi phí cho cái gì, và nh vậy ta có thể chia thành ba loại cơ bản: chi phí lao động, chi phí nguyên vật liệu, chi phí chung.2.1.1. Chi phí lao độngĐó là tổng các khoản tiền liên quan đến công nhân viên. Chẳng hạn nh các khoản tiền thởng, phụ cấp, phúc lợi xã hội .Nhng lao động thì lại có lao động vât hoá, lao động sống, có thể biến đổi hoặc không biến đổi theo khối l-ợng sản phẩm hàng hoá sản xuất ra, vì vậy cũng có thể phân loại chi phí. Chi phí lao động trực tiếp.Chi phí lao động trực tiếp bao gồm tiền lơng và các khoản tính theo lơng phải trả cho công nhân viên trực tiếp sản xuất sản phẩm. Nó có thể phân bổ cho toàn bộ một đơn vị sản phẩm cụ thể. Có thể nêu một vài ví dụ về lao động trực tiếp nh: Sơn một sản phẩm đồ gỗ, sửa chữa một chi tiết máy, giao dịch với khách hàng .Và chi phí cho các lao động thực hiện các công việc đó đợc coi là chi phí lao động trực tiếp. Chi phí lao động gián tiếp.Bao gồm tiền lơng và các khoản trích theo lơng, các khoản trích khác có liên quan đến nhân viên mà không thể phân bổ cho một đơn vị sản phẩm cụ thể. Sau đây là một số ví dụ về lao động gián tiếp: chi phí bảo dỡng máy móc, chi phí điều hành hoạt động của bộ phận tiếp thị, chi phí vệ sinh nơi làm việc . chúng ta thấy rằng không thể phân bổ các khoản chi phí lao động trên một đơn vị sản phẩm một cách trực tiếp, mặc dù chúng rất cần thiết cho toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp.ở đầy khái niệm trực tiếp và gián tiếp không có nghĩa là trực tiếp và gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất. Mà trực tiếp và gián tiếp ở đây liên quan đến việc tính chi phí. Do đó tiền lơng của một công nhân có thể là chi phí gián tiếp nếu doanh nghiệp trả lơng theo tháng và anh ta tham gia vào nhiều quá trình sản xuất ra các sản phẩm khác nhau.Để hiểu rõ hơn lao động trực tiếp và lao động gián tiếp chúng ta sẽ xem xét qua ví dụ về bảng thời gian thực hiện công việc đợc áp dụng ở hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ.Bộ phận phân xởng ACông việc đã hoàn thànhNguyên vật liệu đã dùngThời gian bắt đầuThời gian kết thúcTổng số thời gianThứ 2 Vận hành máy 8Thứ 3 Vệ sinh 8Thứ 4 Vận hành máy 8Thứ 5 Vận hành máy 8Thứ 6 Bảo dỡng 8Thứ 7 Vận hành máy 8Chủ nhật Ta thấy rằng 32 giờ đã đợc sử dụng để vận hành máy móc sản xuất. Đây là những giờ lao động trực tiếp vì chúng có thể đợc phân bổ trực tiếp cho sản phẩm sản xuất ra. Ngoài 8 giờ đợc sử dụng để làm vệ sinh, 8 giờ đợc sử dụng để bảo dỡng. Đây là những giờ lao động gián tiếp do chúng không thể phân bổ trực tiếp cho từng đơn vị sản phẩm.Muốn cho công việc quản lý theo đúng kế hoạch, điều rất quan trọng là xây dựng đợc bảng theo dõi thời gian thực hiện công việc hoặc các công cụ theo dõi khác nhằm kiểm soát khối lợng công việc của nhân viên phải đợc hoàn thành một cách tỷ mỷ và chính xác nhằm phân biệt thời gian lao động gián tiếp và thời gian lao động trực tiếp.2.1.2. Chi phí nguyên vật liệu. Nguyên vật liệu là một đầu vào quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. ậ các doanh nghiệp khác nhau, lĩnh vực hoạt động khác nhau thì mức độ quan trọng, quyết định dến giá thành cũng khác nhau. Trong các ngành công nghiệp nặng nh: sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, sắt thép . thì chi phí nguyên vật liệu chiếm phần lớn tổng giá thành của thành phẩm. Ngợc lại, ở các ngành công nghiệp nhẹ nh: da giầy, chế biến thực phẩm, các ngành dịch vụ khách sạn, nhà hàng, giải trí, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng nhỏ, khoảng 10% giá thành. Chính vì sự phức tạp đó chúng ta cần phải phân loại chi phí nguyên vật liệu để có một công nghệxác định chi phí cho các doanh nghiệp khác nhau.Chúng ta đã biết rằng chi phí lao động có thể đợc phân chia thành chi phí lao động trực tiếp và chi phí lao động gián tiếp. Cũng tơng tự nh vậy chi phí nguyên vật liệu cũng có thể đợc phân chia thành: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.Là các chi phí của các nguyên vật liệu đợc sử dụng để cấu thành nên sản phẩm và có thể đợc phân bổ trực tiếp và toàn bộ vào một đơn vị sản phẩm đợc sản xuất ra. Để hiểu rõ hơn ta xem xét ví dụ sau:Một doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ nội thất, trong đó có mặt hàng cửa gỗ phun sơn. Gần đây doanh nghiệp phải sửa sang lại nhà máy và dùng sơn làm cửa gỗ để sơn lại cửa nhà máy. Ban đầu chỉ là phòng làm việc nhng khi dùng cho cả nhà máy thì chi phí sẽ đáng kể. Ta thấy rằng chỉ sơn dùng để sơn sản phẩm cửa gỗ là sử dụng trực tiếp cho thành phẩm vì thế đó là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí nguyên vật liệu gián tiếp.Cũng từ ví dụ trên ta thấy: chi phí sơn dùng sơn lại cửa trong nhà máy là chi phí nguyên vật liệu gián tiếp vì lợng sơn này không đợc sử dụng trực tiếp vào việc sản xuất cửa gỗ.Nh vậy ta có thể đi đến kết luận: chi phí nguyên vật liệu gián tiếp là chi phí của các nguyên vật liệu mà không thể phân bổ trực tiếp và toàn bộ vào một đơn vị sản phẩm đợc sản xuất ra. Tuy nhiên một nguyên vật liệu đợc sử dụng cho nhiều công việc khác nhau, thì chúng không thể phân bổ tất cả chi phí cho nguyên vật liệu này thành chi phí trực tiếp hay chi phí gián tiếp. Chi phí tồn trữ nguyên vật liệu.Không phải nguyên vật liệu nào mua về cũng đa vào sản xuất ngay mà phần lớn là nhập kho dự trữ. Vì thế chúng ta cũng phải tính đến chi phí tồn trữ nguyên vật liệu, ví dụ: chi phí bảo quản, chi phí thuê mặt bằng, tiền lãi đi vay để mua nguyên vật liệu .Muốn kiểm soát đợc chi phí dự trữ, nhà quản lý có thể đặt ra mức tồn kho tối đa cho tất cả các mặt hàng dự trữ. Khi đó có thể ớc tính chi phí tồn trữ tối đa vào bất kỳ thời điểm nào. Mức tồn trữ tối đa của một sản phẩm hay nguyên vật liệu nào đó mà bạn muốn tích trữ trong kho.2.1.3. Chi phí chung.Có các khoản chi phí phát sinh nhng không dễ dàng phân bổ cho một đơn vị sản phẩm, một quá trình sản xuất cụ thể. Những chi phí nh vậy đợc gọi là chi phí chung.Các chi phí nguyên vật liệu gián tiếp thờng là các chi phí chung, ví dụ nh: chi phí cho quần áo bảo hộ lao động và trang thiết bị vệ sinh, chi phí điện n-ớc, chi phí thuê mặt bằng sản xuất, tiền lơng trả cho nhân viên không trực tiếp tham gia vào quy trình sản xuất hoặc không trực tiếp cung cấp dịch vụ nh: nhân viên bảo vệ, thợ bảo dỡng, th ký và nhân viên lễ tân.2.2. Phân loại theo mức độ biến động chi phí.Ta thấy rằng những chi phí mà tổng của chúng thay đổi cùng với mức sản lợng thì đợc gọi là chi phí biến đổi. Còn những chi phí mà tổng của chúng không thay đổi cùng với mức sản lợng thì đợc gọi là chi phí cố định.2.2.1. Chi phí cố định.Từ sự phân tích trên ta thấy chi phí cố định không bị ảnh hởng bởi lợng hàng sản xuất ra. Ví dụ nh chi phí thuê cửa hàng của doanh nghiệp sản xuất bánh ngọt, nó cũng có thể thay đổi nhng là do thoả thuận với bên cho thuê và chịu ảnh hởng của giá thuê mặt bằng chứ không phải bởi lợng bánh ngọt sản xuất ra.2.2.2. Chi phí biến đổi.Cũng xét trong doanh nghiệp sản xuất bánh ngọt ở ví dụ trên, thì những bao bì, vỏ bọc bánh ngọt biến đổi theo lợng bánh ngọt và đó là chi phí biến đổi. Theo nguyên tắc chung, các chi phí biến đổi sẽ dễ kiểm soát hơn so với chi phí cố định vì định phí thờng là những chi phí đã trả trớc, nay đợc khấu hao lại hay những chi phí đã đợc thoả thuận trong các hợp đồng đã ký. Còn các khoản biến phí có thể giảm xuống nếu doanh nghiệp cố gắng kiểm soát chúng.3. Định mức chi phí.Khi kiểm soát chi phí thì điều quan trọng là phải làm thế nào để biết đợc doanh nghiệp đang quản lý những khoản chi đúng và cần phải giảm bao nhiêu là hợp lý?Vì vậy, cần phải định mức chi phí, nhằm hớng các khoản chi trong thực tế tới chi phí mục tiêu hay chi phí dự kiến. Cũng từ đó chúng ta nhận biết đợc sự tăng giảm của chi phí và tìm hiểu nguyên nhân để xử lý.Ta có thể đi đến kết luận Định mức chi phí là khoản chi đợc định trớc bằng cách lập ra những tiêu chuẩn gắn với từng trờng hợp hay từng điều kiện làm việc cụ thể(2). Định mức chi phí không những chỉ ra đợc một khoản chi dự kiến là bao nhiêu mà còn xác định nên chi tiêu trong trờng hợp nào, điều kiện nào.Định mức chi phí có hai nội dung chính sau:Định mức giá: Đợc xác định bằng cách cộng tổng các khoản chi lại.Định mức lợng: là định mức kỹ thuật liên quan tới số lợng thành phần nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm, số lợng và loại lao động sản xuất, làm việc trong doanh nghiệp.Chi phí luông biến đổi phức tạp vì thế các định mức chi phí phải đợc xem xét lại thờng xuyên để đảm bảo tính hợp lý của chúng. II. Kiểm soát chi phí.1. khái niệm:Chi phí là một nội dung quan trọng trong hoạt động tài chính của mỗi doanh nghiệp. Kiểm soát chi phí là một chức năng quản lý có ý thức và rất quan trọng trong quá trình quản lý của doanh nghiệp. Đó là sự tác động của chủ thể quản lý nhằm nhận biết, hiểu biết các nội dung chi phí nhằm sử dụng hiệu quả nhất các khoản chi phídoanh nghiệp đã bỏ ra. Để làm tốt chức năng này nhà quản lý cần trả lời các câu hỏi: Doanh nghiệp có những khoản mục chi phí nào?; tiêu chuẩn, định mức chi phí là bao nhiêu?; chi phí nào cha hợp lý? Nguyên nhân vì sao?, biện pháp giải quyết? .Để tiến hành kiểm soát chi phí các nhà quản lý doanh nghiệp cần phải đa ra các tiêu chuẩn, nội dung và mục tiêu kiểm soát chi phí, dựa trên các nguyên tắc thống nhất. Từ đó xây dựng hệ thống kiểm soát chi phí trong doanh nghiệp với những hình thức kiểm soát thích hợp, cùng chi phí kiểm soát, phơng tiện công cụ đợc sử dụng cho hoạt động kiểm soát này và cuối cùng đi tới các giải pháp điều chỉnh. Những bớc công việc đó có thể đợc cụ thể qua sơ đồ sau:11 kiểm soát chi phí - TS.Nguyễn Đại Thắng - NXB Trẻ - 2003 Sơ đồ quá trình kiểm soát chi phí 2. Tính tất yếu của việc kiểm soát chi phí.Có nhiều nguyên nhân làm cho kiểm soát chi phí trở thành chức năng tất yếu của quản lý. Trong kinh doanh, kiểm soát chi phíkiểm chứng xem các khoản chi có đợc thực hiện theo đúng kế hoạch hay không, và phải tìm ra những nguyên nhân sai sót để điều chỉnh.Kiểm soát chi phí là nhu cầu cơ bản nhằm hoàn thiện các quyết định trong quản lý trong lĩnh vực tài chính. Thẩm định tính đúng sai, hiệu quả của các khoản chi phí. Đồng thời kiểm soát đợc những yếu tố ảnh hởng đến tính hợp lý và khi kiểm soát chi phí đợc mở rộng đối tợng tham gia trong toàn doanh nghiệp sẽ tăng khả năng hợp tác hiệu quả giữa các ban ngành, các bộ phận, các cá nhân mở rộng dân chủ, khuyến khích uỷ quyền, một xu hớng trong nền kinh tế thị trờng. Đó phải là hoạt động liên tục với những sự đổi mới không ngừng.3. Vai trò của kiểm soát chi phí trong doanh nghiệp Phương tiện, công cụCác tiêu chuẩn định mứcNguyên tắc kiểm soát chi phíNội dung kiểm soát chi phíHình thức kiểm soát chi phíChi phí cho hoạt động kiểm soátHệ thống kiểm soát chi phíĐiều chỉnh cụ thểMục tiêu kiểm soát chi phíQuá trình kiểm soát chi phí [...]... của doanh nghiệp 6 Nguyên tăc kinh tế Để chức năng kiểm soát chi phí đợc tiến hành, doanh nghiệp cần đến con ngời, công cụ vì thế cần phải tốn chi phí Nguyên tắc kinh tế đòi hỏi kiểm soát chi phí phải thu đợc hiệu quả tức là những lợi ích thu đợc phải lớn hơn chi phí doanh nghiệp bỏ ra để thực hiện chức năng kiểm soát một khoản chi phí nào đó, hoặc tổng thể chi phí của doanh nghiệp Tránh lãng phí. .. 2.2.2 Chi phí biến đổi .8 3 Định mức chi phí .8 II Kiểm soát chi phí 9 1 Khái niệm .9 2 Tính tất yếu của kiểm soát chi phí 10 3 Vai trò của kiểm soát chi phí trong doanh nghiệp .10 4 Các nhân tố ảnh hởng tới kiểm soát chi phí trong doanh nghiệp ... hậu quả kèm theo những giải pháp III Vấn đề kiểm soát chi phí ở các doanh nghiệp nớc ta 1 Về nhận thức, lý lụân Vấn đề nhận thức và lý luận kiểm soát chi phí ở các doanh nghiệp nớc ta còn rất non kém Dẫu rằng bất kỳ doanh nghiệp nào khi hoạt động cũng muốn kiểm soát chi phí theo mong muốn Nhng để có đợc lợi nhuận các doanh nghiệp thay vì kiểm soát chi phí của mình thì họ lại thờng xuyên lo chạy trọt,... tiều đề ra II Xây dựng các định mức hiệu quả chi phí Trong việc kiểm soát chi phí bớc đầu tiên là xác định khoản nào cần chi rồi hớng các khoản chi đó tới chi phí mong muốn Trong chơng I em đã trình bày khái niệm định mức chi phí Trong phần này chúng ta sẽ tìm hiểu những định mức chi phí khác nhau và làm thế nào để áp dụngvào việc kiểm soát chi phí của doanh nghiệp Nội dung này sẽ đợc gắn với nhiều ví... muốn tính và kiểm soát chi phí hoạt động ở một Điểm nào đó trong doanh nghiệp thì nhà quản lý mới nên thành lập trung tâm quản lý chi phí, và ngời chi u trách nhiệm cuối cùng vẫn là những nhà quản lý, chủ doanh nghiệp Ví dụ muốn kiểm soát chi phí mua nguyên vật liệu thông qua bộ phận nhận hàng, thì bộ phận này sẽ trở thành trung tâm quản lý chi phí Tuỳ theo mục đích quản lý chi phídoanh nghiệp có... lý chi phí Do đó, trớc khi thành lập trung tâm quản lý chi phí, các nhà quản lý cần hiểu rõ vai trò từng bộ phận trong doanh nghiệp 4 Phân bổ chi phí cho từng công việc cụ thể Doanh nghiệp đã có những trung tâm quản lý chi phí đợc mã hoá, các khoản chi đợc theo dõi Nhng với nguồn lực hữu hạn của mình doanh nghiệp không thể để yên cho các khoản chi phí biến động, nh thế chức năng kiểm soát chi phí. .. trò rất quan trọng trong hoạt động quản lý doanh nghiệp, một nội dung cần tập trung nghiên cứu, chủ động tiến hành liên tục, triệt để 4 Các nhân tố ảnh hởng tới kiểm soát chi phí trong doanh nghiệp Kiểm soát chi phí bị ảnh hởng bởi nhiều nhân tố, cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp Nhng tập trung lại có những nhân tố cơ bản sau: Thông tin thực tế các khoản chi phí trong doanh nghiệp Đó là điều kiện... soát chi phí 22 I Doanh nghiệp phải nắm bắt thông tin về kiểm soát chi phí khi ra quyết định 22 1 Thông tin về chi phí trực tiếp liên quan từng đơn vị sản phẩm 22 2 Xây dựng hệ thống mã chi phí để theo dõi từng khoản chi phí trong doanh nghiệp 23 3 Xây dựng trung tâm quản lý chi phí cho các bộ phận trong doanh nghiệp 24 4 Phân bổ chi phí cho từng công việc... Đây là một nguyên tắc chung cho chức năng kiểm soát trong bất kỳ loại hình tổ chức nào Nhng nó đặc biệt quan trọng với các doanh nghiệp và với chức năng kiểm soát chi phíchi phí nh đã phân tích ngay từ ban đầu là phạm trù kinh tế phức tạp, liên quan đến nhiều ngời và bị chi phối bởi vấn đề lợi ích Vì vậy kiểm soát chi phí muốn hiệu quả Rõ ràng kiểm soát chi phí mà không khách quan sẽ dễ đa ra quyết... chi phí duy nhất cho dù nó phát sinh ở phòng giám đốc hay là phòng bảo vệ Bằng cách kết hợp mã chi phí của từng bộ phận và mã số của từng loại chi phí doanh nghiệp sẽ xác định đợc đã chi hết bao nhiêu cho một khoản mục chi phí cụ thể nào đó tại một bộ phận bất kỳ và cứ nh vậy sẽ kiểm soát đợc toàn bộ chi phí phát sinh trong doanh nghiệp Tuy nhiên một hệ thống mã chi phí chỉ có ý nghĩa khi mọi ngời trong . mứcNguyên tắc kiểm soát chi phíNội dung kiểm soát chi phíHình thức kiểm soát chi ph Chi phí cho hoạt động kiểm soátHệ thống kiểm soát chi phí iều chỉnh. tố ảnh hởng tới kiểm soát chi phí trong doanh nghiệp. Kiểm soát chi phí bị ảnh hởng bởi nhiều nhân tố, cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Nhng tập

Ngày đăng: 08/12/2012, 09:07

Hình ảnh liên quan

Hình thức kiểm soát chi phí - Kiểm soát chi phí trong doanh nghiệp

Hình th.

ức kiểm soát chi phí Xem tại trang 10 của tài liệu.
Sơ đồ 2: Mô hình biến động chi phí - Kiểm soát chi phí trong doanh nghiệp

Sơ đồ 2.

Mô hình biến động chi phí Xem tại trang 18 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan