1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề liên hệ giữa cung và dây (2022) toán 9

28 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 704,68 KB

Nội dung

Chuyên đề Liên hệ giữa cung và dây Toán 9 A Lý thuyết 1 Định lí 1 Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau Hai dây bằng nhau c[.]

Chuyên đề Liên hệ cung dây - Toán A Lý thuyết Định lí Với hai cung nhỏ đường tròn hay hai đường tròn nhau: - Hai cung căng hai dây - Hai dây căng hai cung Ví dụ Cho đường trịn (O) hình vẽ Trong hình vẽ AB⏜=CD⏜ ( ) nên AB = CD Định lí Với hai cung nhỏ đường tròn hay hai đường tròn nhau: - Cung lớn căng dây lớn - Dây lớn căng cung lớn Ví dụ Cho đường trịn (I) hình vẽ Trong hình vẽ : Bổ sung Trong đường trịn: - Hai cung bị chắn hai dây song song - Đường kính qua điểm cung qua trung điểm dây căng cung - Đường kính qua trung điểm dây (khơng qua tâm) qua điểm cung bị căng dây - Đường kính qua điểm cung vng góc với dây căng cung ngược lại B Bài tập I Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Cho đường trịn (O) có hai dây AB, CD song song với Kết luận sau đúng? A AD > BC B Số đo cung AD số đo cung BC C AD < BC D Lời giải: Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với AB CD, cắt AB, CD H K Phương án A, C, D sai, B Chọn đáp án B Câu 2: Chọn khẳng định Cho đường trịn (O) có dây cung AB > CD A Cung AB lớn cung CD B Cung AB nhỏ cung CD C Cung AB cung CD D Số đo cung AB hai lần số đo cung BC Lời giải: Với hai cung nhỏ đường tròn hay hai đường tròn + Cung lớn căng dây lớn + Dây lớn căng cung lớn Nên dây AB > CD cung AB lớn cung CD Chọn đáp án A Câu 3: Cho đường trịn (O) đường kính AB cung AC có số đo nhỏ 90° Vẽ dây CD vng góc với AB dây DE song song với AB Chọn kết luận sai? A AC = BE B Số đo cung AD số đo cung BE C Số đo cung AC số đo cung BE D Lời giải: Chọn đáp án D Câu 4: Chọn khẳng định A Trong đường trịn, đường kính qua trung điểm dây (khơng qua tâm) qua điểm cung bị căng dây B Trong đường trịn, đường kính qua trung điểm dây qua điểm cung bị căng dây C Trong đường trịn, đường kính qua điểm cung song song với dây căng cung D Trong đường trịn, hai đường kính ln vng góc với Lời giải: + Trong đường trịn, đường kính qua điểm cung qua trung điểm dây căng cung + Trong đường trịn, đường kính qua trung điểm dây (khơng qua tâm) qua điểm cung bị căng dây + Trong đường trịn, đường kính qua điểm cung vng với dây căng cung ngược lại Chọn đáp án A Câu 5: Cho tam giác ABC cân A có A^= 66° nội tiếp đường trịn (O) Trong cung nhỏ AB, BC, CA cung cung lớn nhất? A AB B AC C BC D AB, AC Lời giải: nên theo mối liên hệ cạnh góc tam giác ta có: Chọn đáp án C Câu 6: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB Lấy điểm C D nửa đường tròn cho: CD < BD < CA Lời giải: Ta có: Tìm khẳng định sai? Chọn đáp án D Câu 7: Cho đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác ABC biết A^= 60° AB = BC Tìm khẳng định sai ? Lời giải: Ta có: AB = BC nên tam giác ABC cân B Chọn đáp án A Câu 8: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) cho thẳng OB Tìm mệnh đề sai ? Lời giải: Chọn đáp án C biết A C nằm khác phía so với đường Câu 3: Cho tam giác ABC có AB > AC Trên cạnh AB lấy điểm D cho AD = AC Vẽ đường tròn tâm O ngoại tiếp tam giác DBC Từ O hạ đường vng góc OH, OK xuống BC BD (H ∈ BC, K ∈ BD) a) Chứng minh OH < OK b) So sánh hai cung nhỏ BD BC Lời giải: a) Xét tam giác ABC có: BC > AB – AC (bất đẳng thức tam giác) Mà AC = AD (gt) BC > AB – AD BC > BD Xét đường trịn (O) ta có: BC > BD Mà từ O hạ đường vuông góc OH, OK xuống BC BD (gt) Do đó, OH, OK khoảng cách từ tâm đến BC, BD OH < OK (dây lớn gần tâm hơn) b) Ta có: BC > BD ⇒BC⏜>BD⏜ (dây lớn căng cung lớn hơn) Câu 4: Trên dây cung AB đường tròn O, lấy hai điểm C D chia dây thành ba đoạn thẳng AC = CD = DB Các bán kính qua C D cắt cung nhỏ AB E F Chứng minh : a) AE⏜=FB⏜ ; b) AE⏜90o ⇒ CF > CD Mà CD = AC Nên CF > AC Xét tam giác OAC tam giác OCF có: OA = OF (cùng bán kính đường trịn (O)) OC cạnh chung AC < CF (chứng minh trên) ⇒O1^

Ngày đăng: 22/11/2022, 16:25

w