Quan niệm về con người trong triết học phương đông và phương tây

20 215 2
Quan niệm về con người trong triết học phương đông và phương tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC TÊN ĐỀ TÀI QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG (PHẬT GIÁO, NHO GIÁO VÀ PHÁP GIA) CỔ TRUNG ĐẠI VÀ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC TÊN ĐỀ TÀI: QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG (PHẬT GIÁO, NHO GIÁO VÀ PHÁP GIA) CỔ TRUNG ĐẠI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VIỆT NAM Hà Nội - 2021 LỜI MỞ ĐẦU Lịch sử văn minh nhân loại cho thấy, thời điểm bắt đầu Triết học Phương Đơng vào khoảng 3000 năm TCN Trong triết học phương Đông cổ đại, vấn đề đề cập làm cho dễ nhận thấy học tập, nghiên cứu nó, yếu tố người thể sớm, có hệ thống rõ nét Triết học phương Đơng đặt móng cho lĩnh vực khoa học xã hội – nhân sinh Trong vấn đề giải thoát triết học Ấn Độ, vấn đề "tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ" triết học Trung Quốc, triết lý đạo làm người tư tưởng triết học Việt Nam vấn đề trung tâm Triết học phương Đông cổ đại thực sự có ý nghĩa to lớn nhiều mặt Về mặt tư tưởng, triết học phương Đông cổ đại nghiên cứu, làm sáng tỏ hầu hết lĩnh vực triết học, đó, nó góp phần vào mài sắc tư duy, phát triển nhận thức, làm phong phú và sâu sắc những quan điểm về thế giới quan và nhân sinh quan Về mặt tôn giáo, triết học phương Đông với tư cách khoa học tìm chân lý, sở triết lý cho tơn giáo Cịn tơn giáo thể nghiệm chân lý đó, biến triết lý thành đạo lý, đức tin tu luyện đạo đức, trí tuệ trực giác, thơng qua giáo lý, giới luật lễ nghi tôn giáo Về mặt đạo đức, triết học phương Đông cổ đại quan tâm đến người, đưa phương pháp rèn luyện hoàn thiện người, cố gắng xây dựng cho người mục đích, lý tưởng sống những quan hệ chuẩn mực cao đẹp. Mặt khác, văn hóa Việt Nam ảnh hưởng sâu sắc triết học phương Đơng việc nghiên cứu vấn đề “Quan niệm người triết học phương Đông cổ trung đại (Phật giáo, Nho giáo Pháp gia) ảnh hưởng chúng hình thành phát triển người Việt Nam” giúp hiểu biết sâu người Việt Nam, tạo tiền đề, sở lý luận để xây dựng kế hoạch phát triển, phát huy hiệu nhân tố người, đồng thời có chiến lược phát triển người hướng, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế nước ta Nội dung đề tài tiểu luận gồm phần: Phần I: Quan niệm người triết học phương Đông cổ trung đại Phần II: Ảnh hưởng triết học phương Đơng hình thảnh phát triển người Việt Nam I QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG CỔ TRUNG ĐẠI Trong trình phát triển, quốc gia phương Đơng hình thành hệ thống quan điểm giới tương đối hồn chỉnh, góp phần khơng nhỏ vào kho tàng tri thức nhân loại Tuy nhiên, đặc điểm hướng nội nên quan điểm người vấn đề đề cập nhiều Vai trò người triết học phương Đơng hình thành từ sớm thể cách có hệ thống từ kỷ thứ III trước công nguyên học thuyết triết học Nội dung quan điểm đa dạng, song vấn đề mà người phương Đông tập trung đề cập đến vấn đề thuộc nguồn gốc, tính người, đạo làm người mẫu hình người lý tưởng Trong tính đa dạng, phong phú hệ tư tưởng trước hết phải nêu đến quan điểm Ấn Độ Trung Quốc mà tiêu biểu quan điểm triết học Phật giáo, triết học Nho giáo Pháp gia Quan niệm người triết học Trung Quốc (Nho giáo Pháp gia) a Quan niệm người triết học Nho giáo Như biết, Nho giáo trường phái triết học đưa học thuyết trị - đạo đức để giáo hoá người nhằm củng cố, trì trật tự xã hội Để làm điều đó, giáo lý Nho giáo thiên việc xem xét, lý giải người nhiều khía cạnh khác Trong có quan tâm xem xét vấn đề chất người Khi xem xét vấn đề này, nhìn chung nhà tư tưởng trường phái triết học Nho giáo Trung Quốc cổ đại quan tâm đến "tính người", "tâm người", "lý người", tức bàn đến phẩm chất tinh thần, ý thức, tâm lý, tư tưởng mà chưa sâu vào chất đích thực người Mặc dù, nhà triết học trường phái Nho giáo xem xét chất người khía cạnh khác (Khổng Tử: Tính tương cận, tập tương viễn; Mạnh Tử: Tính thiện; Tn Tử: Tính ác), song tồn trình vận động lịch sử tư tưởng họ, có kế thừa, phát triển làm cho quan niệm chất người ngày trở nên hoàn thiện Vào thời Chiến Quốc, hồn cảnh lịch sử có nhiều biến động, nên nhà tư tưởng trường phái triết học Nho giáo xem xét chất người tuyệt đối hoá mặt chất người, thiện ác Mặc dù, Mạnh Tử Tuân Tử môn đồ trường phái triết học Nho giáo, bàn chất người, hai ơng có đối lập nhau, chí nhiều cịn có trái ngược quan điểm Nhưng, dù họ có tuyệt đối hố mặt hay mặt kia, có kế thừa, bổ sung phát triển tư tưởng Khổng Tử với góc độ khác họ, có bổ sung cho xem xét chất người.Với Khổng Tử, ông chưa thật sâu nghiên cứu chất người Tuy vậy, bàn chất người, Khổng Tử cho rằng, tính người thiện gần giống tất người Ơng nói: "Tính tương cận giã; tập tương viễn giã"(1) Nghĩa là, người sinh có tính trời phú cho gần giống nhau, trình tiếp xúc, học hành mà làm cho họ có khác nhau, có kẻ trí, người ngu; phẩm chất người chất phác, chân thực điều kiện thuận lợi để trau dồi đức nhân tất đức khác từ đức nhân mà Bản tính người thiện người quen thói đời, mê vật dục nên thấy điều nhân xa Vì vậy, người có nhân phải ln giữ lấy điều nhân, đừng xa rời nó, dù khoảnh khắc thời gian Khi bàn chất người, Mạnh Tử cho rằng, chất người thiện tính thiện người thể qua bốn đức lớn: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí Bốn đức lớn bắt nguồn từ tứ đoan là: Lịng trắc ẩn (biết thương xót), lịng tu ố (biết thẹn ghét), lịng từ nhượng (biết cung kính) lịng thị phi (biết phân biệt phải trái) Khơng có lịng trắc ẩn khơng phải người, khơng có lịng từ nhượng khơng phải người, khơng có lịng thị phi khơng phải người Trắc ẩn đầu mối nhân, tu ố đầu mối nghĩa, từ nhượng đầu mối lễ thị phi đầu mối trí Con người có bốn đầu mối thân thể có sẵn tứ chi Đây đoan mà người sinh có Tứ đoan bốn đầu mối điều thiện nên gọi thiện đoan Thiện đoan tính cố hữu người Nếu người biết ni dưỡng thiện đoan dễ dàng trở thành thánh nhân, đánh thiện đoan, để mai một, suy tàn trở nên nhỏ nhen, khơng khác lồi cầm thú Có bốn mối mà tự bảo khơng sửa tự hại Đã có bốn mối mình, mà biết mở rộng cho thơng, lửa bắt đầu cháy, suối bắt đầu chảy Bên cạnh đó, theo Mạnh Tử, chất người thiện cịn "tính chung, chất loài" Ở loài người, có nhiều điểm giống nhau, điểm giống tài chất, thiện trời phú cho Sau giống quan để nhận biết điều tốt, xấu, thị phi Với tài chất quan ấy, sẵn có mầm thiện trở thành thiện Mạnh Tử nói, phàm vật đồng loại mang tính giống nhau, người, người ta lại nghi ngờ tính chẳng tương tự? Các bậc thánh nhân loại, tức tâm tính giống Thánh nhân người biết trước tâm người đồng Cho nên lý nghĩa làm cho tâm ta ưa thích ăn thịt loại vật làm cho miệng ta ưa thích Bản chất người thiện cịn người có tâm Tâm chủ thể tinh thần người, thần minh trời phú cho người để hiểu biết, ứng xử với vạn vật, để phân biệt phải trái, tốt, xấu, nhân, nghĩa biết điều bốn đầu mối thiện; bốn đầu mối vốn sẵn có người khơng phải bên ngồi nơng đúc Theo Mạnh Tử, tâm gốc tính thiện, tâm với tính tâm trời phú nên biết tính biết tính trời Tâm nơi để phân biệt điều phải trái, tốt xấu nên hiểu biết từ tâm sâu sắc hiểu biết từ quan Trong quan tai, mắt không suy nghĩ nên bị vật bên che lấp Vật tiếp xúc với vật nên dễ bị vật bên che lấp Vật tiếp xúc với vật nên dễ bị vật đem lạc đường Tâm suy nghĩ hiểu lẽ phải, hiểu tà Các quan từ nhỏ tai, mắt, mũi, miệng đến lớn tâm trí trời ban cho người tất Nếu trước mắt định đoạt xong đại thể, bồi dưỡng tâm trí tiểu thể, tai (mê theo tiếng vật), mắt (mê theo mầu sắc vật), mũi (mê theo hương vị vật), tay, chân, mẩy theo vật mịn, vật nhẵn chẳng chiếm đoạt quyền hành lẫn sáng suốt tâm Như vậy, theo Mạnh Tử, biết phải trái, tà, nhân nghĩa để có thiện tâm đem lại tự biết, trời sinh làm người có biết - biết tiên thiên, "sinh tri" người Tuy nhiên, mặc người sinh sẵn có tính thiện, theo Mạnh Tử, tính thiện khơng phải bất biến Con người đánh tâm cố hữu mình, sa vào đường bất thiện có ngoại cảnh xấu tác động Bản tính người giống tính nước chảy vào chỗ trũng Khơng người sinh mà tự bất thiện, không thứ nước sinh mà chảy ngược dòng Song, bị đắp đập ngăn bờ nước chảy tràn núi; vậy, bị vật dục che lấp tính vốn lành ngược chiều Tuy nhiên, tác động ngoại cảnh có giới hạn Khi tâm người thật vững vàng vật dụng vơ hiệu Chính vậy, Mạnh Tử ý đến vấn đề giáo hoá để làm cho người không mai lương tâm Như vậy, với Mạnh Tử, tính trời phú cho người thiện có thành bất thiện người khơng biết giữ lấy tâm Bởi ơng tin có thiên lý chí thiện, mà tính người phần thiên lý Và, người cần phải có giáo dục làm cho tính thiện khơng bị mờ tối cần phải trau dồi cho phát triển để trở thành người tốt Vào cuối thời Chiến Quốc, Tuân Tử tận mắt thấy cảnh tranh giành, xâu xé, chém giết lẫn giai cấp, tầng lớp, người với người xã hội, nên ông chủ trương lý giải chất người bắt đầu tính ác Theo ơng, sinh vốn có sẵn lòng ham lợi dục vọng nên để thoả mãn ham muốn dục vọng đó, người phải hành động thuận theo tính tự nhiên Và, điều tất phải dẫn đến tranh giành, xâu xé, cướp bóc, chiếm đoạt Tuân Tử cho rằng, "tính người, sinh hiếu lợi, thuận theo tính thành tranh đoạt lẫn mà từ nhượng khơng có; sinh đố kỵ, thuận theo tính thành tàn tặc, mà lịng trung tín khơng có; sinh có lịng muốn tai mắt, có lịng thích sắc, thuận theo tính thành dâm loạn mà lễ nghĩa, văn lý khơng có Như theo tính người ta, thuận tính người ta, tất sinh tranh đoạt, phạm vào phận (tức quyền lợi nhau), làm loạn lý mà phải mắc lỗi tàn bạo Cho nên phải có thầy, có phép để cải hố (cái tính) đi, có lễ nghĩa để dẫn dắt nó, sau có từ nhượng, hợp văn lý thành trị” Như vậy, với Tn Tử tính ban đầu người ác, cịn tính thiện người sáng tạo Tuân Tử cho rằng, tính người hồ khí xung hợp mà thành, tính linh hợp với vật có cảm ứng lẫn Sự yêu ghét, mừng giận, thương vui tính gọi tình Tình vơ cùng, phải có tâm để chọn nên không nên mà làm, gọi "tư lự" Có tâm tư lự để khiến người hành động người cần phải có học tập, rèn luyện uốn nắn tính Nếu Mạnh Tử cho nhân, nghĩa, lễ, trí bốn đầu mối tính người, Tn Tử bảo khơng phải ơng cho rằng, đầu mối tính người lịng hiếu lợi, lịng đố kỵ lịng dục; ba sinh sẵn có; cịn nhân, nghĩa, lễ, trí người đặt trời sinh Mặc dù Tuân Tử cho rằng, tính người ác, người tạo tính thiện Và để tạo tính thiện người phải có thầy, có phép dạy bảo thành thiện cần phải có lễ nghĩa để giáo hố người Ơng nói: "Đời xưa thánh nhân lấy tính người ta ác, lấy thiên lệch nguy hiểm mà khơng chính, bội loạn mà khơng trị, khởi xướng lên lễ nghĩa chế định pháp độ để kiểu sức tính tình người ta mà lại, để ni hố tính tình người ta mà đạo dẫn, khiến cho theo trị, hợp đạo Người ta hoá theo thầy, theo phép, tích tập văn học theo lễ nghĩa người qn tử; bng tính tình để yên nom dòm mà trái lễ nghĩa kẻ tiểu nhân Lấy mà xem, tính ác người ta rõ lắm, mà thiện người ta gây vậy" Như vậy, xem xét tư tưởng Nho gia Trung Quốc cổ đại, thấy có bước phát triển quan niệm chất người, họ có khác quan niệm đó, tuyệt đối hố tính thiện tính ác người Nhưng thực ra, bổ sung cho nhau, làm cho quan niệm chất người trường phái triết học Nho giáo Trung Quốc cổ đại thêm đa dạng, phong phú, ngày hoàn thiện Và, cống hiến cho kho tàng tri thức nhân loại vấn đề nhà triết học Nho giáo Trung Quốc cổ đại b Quan niệm người triết học Pháp gia Pháp gia biết đến với tư cách bốn trường phái lớn hệ thống tư tưởng triết học Trung Quốc thời cổ đại Trong số đại biểu lớn trường phái này, Hàn Phi coi người tập đại thành tư tưởng Pháp gia Chính vậy, vấn đề người triết thuyết trị ơng tập hợp đầy đủ toàn nội dung vấn đề trường phái Pháp gia Bên cạnh đó, nghiên cứu vấn đề này, thấy, vượt lên hình ảnh người thần bí, đức độ với gương hoàn hảo Nho gia, Hàn Phi động chạm tới điểm mấu chốt giá trị Người hai khía cạnh tích cực tiêu cực Có lẽ mà Pháp gia thường đề cập tới thứ công cụ để trị người dạy người dùng người Mặt khác, nghiên cứu vấn đề người tư tưởng Hàn Phi, bắt gặp khơng vấn đề xã hội tại, giá trị nội dung tưởng cũ Là học trò Tuân Tử, Hàn Phi tán đồng quan niệm “tính người ta vốn ác” Tuân Tử, đồng thời có bổ sung phát triển thêm nội dung Những nội dung vấn đề người triết thuyết ông tàn nhẫn thể công phá từ bên ông nhận chất đích thực người lại thường bị che giấu giá trị không thật Ông chấp nhận người với đầy đủ sinh tồn để đấu tranh cho tồn thân lẽ tự nhiên Với xuất phát điểm đó, Hàn Phi thẳng vào khía cạnh lợi ích cá nhân - chủ yếu lợi ích mặt vật chất, để khẳng định sở tồn người tính vốn hám lợi, sợ hại cá thể Theo Hàn Phí, chất bộc lộ qua vơ số tượng khác nhau, người đóng quan tài mong cho người ta chết, người làm cỗ xe mong cho người ta sang, thầy thuốc mong người ta bị bệnh nhiều cịn quan hệ vua tơi: “Làm hại đến thân mà có lợi cho nước, bầy tơi khơng làm… Tình cảm bề không thấy lợi chỗ thân bị thiệt hại” Cho nên, với Hàn Phi, quan hệ người với người bị định lợi ích thiết thân; lợi đâu người ta theo mà làm, hại đến thân đâu người ta theo mà tránh, giá trị nhân, nghĩa giả dối Thẳng thắn nhìn vào người với tư cách sinh vật mang chất hám lợi ích kỷ, Hàn Phi chấp nhận tồn cách tự nhiên phổ biến dạng người sản phẩm tất yếu trình phát triển Theo ông, có thời kỳ lịch sử người không đặt lợi ích lên hàng đầu, thời thượng cổ Lúc đó, “đàn ơng khơng cày sản phẩm cây, cỏ đủ để ăn; đàn bà khơng dệt da chim mng đủ để mặc: Khơng phải vất vả mà việc ni dưỡng có đủ, số người mà tài sản có thừa Vì nhân dân khơng phải tranh giành Bởi không cần phải thưởng hậu, dùng hình phạt nặng mà nhân dân tự nhiên trị an” Về sau, người đơng lên cịn cải đi, nên họ cố gắng, vất vả làm việc không đủ sống Lúc này, xã hội bắt đầu nảy sinh tranh giành cải, cướp bóc lẫn nhau, xã hội mà loạn Hàn Phi giải thích mâu thuẫn xã hội lợi ích kinh tế sở phân tích biến đổi điều kiện dân số, tình trạng dân cư, trình độ cơng cụ lao động… Có thể nói, khẳng định ảnh hưởng mang tính định yếu tố kinh tế cá nhân xã hội, Hàn Phi động chạm đến gốc rễ vấn đề - gốc rễ mà nhiều người đương thời che đậy, không dám thẳng thắn thừa nhận Hơn thế, Hàn Phi nhận tác dụng hai chiều yếu tố kinh tế người Một mặt, lợi yếu tố thúc đẩy người hành động, tranh giành cải nguyên nhân gây mâu thuẫn; nhưng, mặt khác, yếu tố liên kết người với Theo đó, hành động lợi lẽ bình thường, vấn đề cần đặt lợi riêng lợi chung, khơng lợi riêng mà ngược lại lợi chung Đây tư tưởng biện chứng sâu sắc Hàn Phi Ông đánh giá xã hội đương thời phê phán chế độ quân chủ cách sắc bén thẳng thắn Trong hệ thống triết học - trị Hàn Phi, người với tư cách cá nhân bị “lột trần” vỏ bọc bề để với nguyên nghĩa cá thể cần giá trị bên để tồn Theo Hàn Phi, chất hám lợi sợ hại người che giấu, sửa đổi, biết sử dụng cho hợp lý mối quan hệ người với người đem lại hiệu định Để tìm nội dung thực chất, bên xã hội quân chủ chất người nói chung, từ đạo làm người với tư cách nguyên lý bản, Hàn Phi xuất phát từ điều kiện lịch sử cụ thể, dùng trải nghiệm thân kết hợp với vốn kiến thức uyên thâm nhiều lĩnh vực lịch sử, văn học, trị… Đặc biệt, “ơng người Trung Quốc thực tổng hợp ba học thuyết Nho, Lão, Pháp, Nho tài liệu xây dựng, Pháp thiết kế, Lão kỹ thuật thi công nhà độc đáo” Tất lý khiến cho đạo làm người Hàn Phi không nhiều vào nguyên lý mà thường xuất phát từ điều kiện xã hội hoàn cảnh cụ thể để phân tích đúng, sai, được, Đạo làm người khơng Hàn Phi trình bày với tư cách nội dung độc lập, mà biểu qua câu chuyện luận bàn lối xử cách nhìn nhận vật, việc để hành động… Ở đó, thấy, quan niệm Đạo Lão Tử, Chính danh Nho gia, hình thức, cách lý giải vận dụng khác Theo Hàn Phi, khơng thể gọi tên hay định hình đạo ấy, ln biến dịch theo thời Trong VI, thiên XX, Giải Lão, Hàn Phi khẳng định tính biến dịch đạo: Đạo giống nước, kẻ khát uống mà sống, người chết đuối uống nhiều mà chết Nó giống kiếm, mũi giáo, người ngu dùng vào việc phẫn nộ mà sinh hoạ, bậc thánh nhân dùng tạo phúc cách trừng trị kẻ bạo ngược Như vậy, thấy, Hàn Phi giữ đạo pháp tự nhiên giống quan niệm Lão Tử quan trọng cả, hiểu lẽ tự nhiên để đề phịng tận dụng Nói cách khác, cách nhìn thẳng vào quan hệ bất biến với lối tư độc đáo, Hàn Phi đặt vật, việc, cá thể vào mối quan hệ tất yếu để từ khẳng định đạo làm người phải chấp nhận lẽ tất nhiên Thực chất, quan niệm có tiền đề từ tồn xã hội ý thức xã hội Trung Quốc cổ đại Sống thời đại tranh bá, tranh vương, mua danh, bán tước, Hàn Phi nhận thấu hiểu mánh khoé tất hạng người xã hội Nhưng, ông khơng mà bi quan trước cục để ảo tưởng mơ thời đại huy hoàng thời đại trước Đối với Hàn Phi, đời Nghiêu, Thuấn, Thang, Vũ làm trái nghĩa thông thường, làm cho việc giáo hoá đời sau bị rối loạn Cho rằng, đức dày không đủ để ngăn cấm điều loạn uy có thể, ơng phản đối cách đề cao bậc đế vương theo lối học thuật để dạy người Theo Hàn Phi, hình phạt gốc lòng thương, xét đạo hiếu đễ, trung thuận cho kỹ mà thi hành Chính thế, quan niệm Hàn Phi khơng q khó hiểu không dễ áp dụng Mặc dù vậy, nhận thấy, đằng sau nội dung xử tưởng cực đoan Hàn Phi với cách nhìn khách quan, thẳng thắn, biện chứng mối quan hệ người với người mà khơng phải nhà tư tưởng có dám nhắc đến Tuy nhiên, chế độ quân chủ, xã hội có cá thể có quyền cao nhất, nhà vua Vì thế, nguyên tắc, đạo nguyên lý chung để người tồn tại, thực tế, thi hành đạo có nhà vua có đạo vua chúa Nhà vua phải thông qua hệ thống pháp luật, dựa vào thuật để vận hành máy quan lại cai trị nhân dân Nói cách khác, nội dung phương pháp giáo hoá đạo làm người cho thành viên xã hội theo tư tưởng Hàn Phi tập trung vào ba phạm trù bản: pháp, thế, thuật Thứ nhất, bàn “pháp”, Hàn Phi quan niệm: “Pháp luật mệnh lệnh ban bố rõ ràng nơi cửa cơng, hình phạt chắn lòng dân, thưởng cho kẻ cẩn thận giữ pháp luật, phạt kẻ làm trái lệnh” Theo ông, nội dung chủ yếu pháp luật quy định thưởng phạt Pháp luật đặt khơng phân biệt kẻ sang, người hèn, đại thần hay kẻ thất phu Đó tính cơng pháp luật Từ xưa đến nay, bậc vua sáng suốt chế ngự bầy tơi, làm cho nước trị an nhờ sử dụng pháp luật cách cơng thơng qua hai cán hình đức Giết chóc gọi hình phạt, khen thưởng gọi ân đức Hàn Phi khuyến khích việc thưởng hậu cho người có cơng phạt nặng với người vi phạm Ơng cho rằng, thưởng hậu muốn có nhanh, cịn phạt nặng muốn ngăn cấm ngăn cấm nhanh chóng Cái lý Hàn Phi vấn đề rõ ràng: “áp dụng hình phạt nhẹ nhàng người dân tất coi thường phạm thêm lỗi lầm, người dân phạm tội mà không bị lên án pháp lệnh hiệu lực Cho nên hình phạt nhẹ khơng làm nhiễu loạn đất nước giăng bẫy người dân, thực tổn hại đến trăm họ vậy” Quan điểm qn với ngun tắc hình phạt gốc lịng thương ơng Cho nên, thi hành hình phạt khơng phải ghét dân mà yêu gốc Hình phạt mà thắng dân yên tĩnh… Bậc vua sáng trị nước, soi sáng việc thưởng dân hăng hái làm cơng việc; dùng hình phạt nghiêm dân yêu quý pháp luật Như vậy, thấy, tư Hàn Phi việc dùng pháp luật để trị người ổn định xã hội mang nội dung biện chứng Ơng địi hỏi soạn thảo, ban hành, pháp luật phải dễ thi hành có tính thống nhất, cơng khơng lấy tình cảm riêng tư để sửa đổi tuỳ tiện Song, pháp luật khơng có nghĩa thành bất biến, mà “pháp luật phải có chuyển hố theo diễn biến thời đại” Tư tưởng Hàn Phi vấn đề thực vượt lên lập trường giai cấp giai cấp quý tộc gần với lý luận dân chủ đại pháp luật Tuy nhiên, nhiều yếu tố, khách quan chủ quan, tư tưởng Hàn Phi, thân phận người trước pháp luật nhỏ bé, bị động, phụ thuộc với thân phận “nô lệ” “công dân” Thứ hai, bàn “thế”, Hàn Phi cho rằng, nhân dân sợ uy quyền người quy phục đạo nghĩa Ơng viện dẫn đến Khổng Tử bậc thánh nhân mặt tu dưỡng đạo đức, lấy nhân nghĩa làm trọng, đến sau có bẩy mươi người nối nghiệp; đem số bẩy mươi mà so sánh với số người thiên hạ thấy rằng, số người mến trọng nhân nghĩa bé nhỏ Trong đó, “bậc thánh nhân trị nước khơng cậy chỗ người ta yêu mà dùng khiến người ta làm điều sai Trông cậy người ta làm điều hay cho nước không đến mười người, dùng khiến người ta khơng thể làm bậy trị nước” Theo Hàn Phi, pháp luật công cụ để trị dân, ổn định xã hội, để người tuân thủ theo pháp luật người cầm đầu thể phải có “thế” Nếu danh nhà vua bị hạ thấp địa vị bị nguy người định khơng theo pháp lệnh Hàn Phi cho rằng, “Uy thống trị thiên hạ, chỗ dựa để sai khiến quần thần Có quyền có tơn q, cịn bị quyền bị ln quốc gia, có nguy bị giết hại Cho nên nhà vua định phải tự giữ lấy quyền thế, không để lơ lọt vào tay kẻ khác” Tư tưởng Hàn Phi hoàn toàn phù hợp với thời kỳ xã hội quân chủ, thời kỳ tơn qn quyền Hơn thế, Hàn Phi cịn nhận hai mặt vấn đề: mặt, nhà vua cần phải giữ lấy quyền thưởng phạt người cầm đầu thể thơng qua “thế” với tư cách độc tơn; mặt khác, nhà vua khơng thể tự làm tất công việc, mà phải cắt đặt chức quan trao quyền cho họ theo nguyên tắc minh chủ trị lại bất trị dân, điều có nghĩa để cai trị xã hội có hiệu nhà vua phải xác lập vị định cho quan lại Cho nên, bề tơi mượn lợi dụng quyền vua họ có nhiều sức mạnh để làm lợi, nhà vua dần bị che lấp Chính vậy, nhà vua phải quản lý công việc thông qua hệ thống quan lại, khoanh vùng lại để quan đủ để thi hành pháp luật Các quan đại thần phân cấp bậc, có bổng lộc trách nhiệm cụ thể, song họ có quyền hạn phạm vi định, việc họ làm để đề cao nhà vua, người làm chức quan, chuyên quyền lấn át người khác Tuy nhiên, làm để sử dụng phát huy “thế” Hàn Phi khơng rõ Theo ơng, thi hành đạo bất biến, ông vua lại có “thuật” cai trị riêng Thứ ba, bàn “thuật”, thiên Định Pháp, sách Hàn Phi Tử (Phan Ngọc dịch), Hàn Phi khẳng định: Thuật nhà vua nắm lấy, nhân trách nhiệm mà giao chức quan, theo tên gọi mà đặt yêu cầu thực sự, nắm lấy quyền cho sống giết chết, hiểu rõ lực bầy Ông vua lên chuẩn bị cho phương sách cai trị dựa nội hàm “thuật” Nhưng, việc triển khai nội dung “thuật” khơng có triều đại giống hệt triều đại trước Tại vậy? Bởi vì, với triều đại, điều kiện khách quan nhân tố chủ quan thay đổi Mặt khác, “pháp” lưu truyền, công bố rộng rãi, “thuật” mang tính bí hiểm triển khai theo chế ngầm, “ngay thê thiếp yêu quý nhất, hay cận thần sủng hầu cận bên vua không biết” Cho nên, theo Hàn Phi, “vận dụng phương thuật phải bí mật bất ngờ quỷ thần vậy… dùng thuật mà bí mật bất ngờ quỷ thần bầy tơi khơng có cách theo mà đầu trục lợi nữa” Theo Hàn Phi, “thuật” trước hết thể thông qua khả nhận dạng phân loại người Bằng cách nhìn nhận thẳng thắn, ơng rằng, xung quanh nhà vua, trở thành kẻ gian người không không sức liều chết để đạt mong muốn Cho nên, quan trọng vua thuật trừ gian Muốn trừ gian, bậc thánh nhân phải bỏ khôn ngoan, khéo léo, yêu ghét Ở đây, khơng phải Hàn Phi chủ trương dựng lên ông vua ngu dốt, giả dối, mà theo Hàn Phi, đạo nhìn xa trơng rộng bậc thánh nhân Ơng giải thích, nhà vua từ bỏ (nhưng thực chất che giấu) khéo léo, khôn ngoan yêu ghét giữ nguyên lý bất biến, khiến cho người lừa dối vua, che giấu xấu họ, mà phải tỏ lịng thực Có năm loại người Hàn Phi liệt vào Ngũ đố, tức năm lũ sâu mọt cần xử lý, bọn học giả nước khen đạo tiên vương, tỏ nhân nghĩa, làm người ta ngờ vực pháp lệnh đương thời, làm lòng vua phân vân; bọn bày chuyện dối trá, mượn sức nước để thực điều riêng tư mình, quên lợi xã tắc; bọn thân tín nhà vua tụ tập nhà riêng, hối lộ kẻ có quyền để khỏi phải vất vả nơi chiến trận; bọn thương nhân, bọn thợ chế tạo vật vô dụng, chứa chất cải để giành lợi gấp đôi người cày Tất nhiên, hạng người khác cần có cách trừng trị ni dưỡng khác Song, thuật cai trị, Hàn Phi nhấn mạnh ngun tắc dùng cơng việc để sử dụng người, then chốt hay mất, trị hay loạn Cụ thể hơn, ông bảy thuật vua chúa cần dùng, là: xem xét so sánh đầu mối; phạt chắn nêu cao uy quyền; thưởng chắn để dùng hết lực; nghe người bắt người chịu trách nhiệm điều nói; mệnh lệnh đáng ngờ dùng mánh khoé để sai khiến; tập hợp người hiểu biết thực; đảo ngược lời nói đảo ngược cơng việc Ơng cịn u cầu phải có khảo sát, điều tra có kết lại phải tiếp tục kiểm tra kỹ lưỡng Có thể thấy, quan niệm Hàn Phi chặt chẽ, toàn diện gần với quan điểm đại cách quản lý sử dụng nhân lực Theo Hàn Phi, dùng “thuật”, nhà vua cần thực theo chế: bên có biện pháp đề phịng, thay đổi ln ln, bên ngồi chiếu theo phép tắc mà xử Vua biết tập hợp khôn nhiều người khơng giỏi thành giỏi Song, “người tài trí chưa có đạo đức, họ thường xun mưu mơ để hại nhà vua Cịn người tu thân, liêm khiết khơng đa mưu, túc trí, phán cơng việc thường tự cho đúng, làm cho việc rối tung lên” Điều có nghĩa việc sử dụng người vào mạnh họ, bổ nhiệm chức quan trọng định phải xem xét nhiều mặt Cách tốt bề tự trình bày, theo giao việc, xét kết cơng việc lời nói ban đầu mà thưởng phạt theo quy định pháp lệnh Có thể nói, nhờ có “thuật” trị nước mà nhà vua cung nắm tình hình, khơng làm mà thực chất lại chi phối tất cả, lấy tĩnh để khống chế động lòng người Cho nên, theo Hàn Phi, đạo bất biến việc cai trị lấy danh (tức tên gọi) làm đầu Danh vật xác định Cái danh mà thiên lệch vật thay đổi Cái danh dùng để định rõ vị trí người, lấy chức tước, danh phận để giao việc, lấy bổng lộc để khuyến khích họ, nhà vua xét hình, tức tình hình thực tế cơng việc họ để thưởng phạt Đó ngun lý vua nắm danh, bề chạy thực Cho nên, xét thuyết Chính danh Nho gia Hình danh Pháp gia (Hàn Phi) đặt mục tiêu ổn định xã hội, Chính danh định phận nhằm trì trật tự đẳng cấp khắc nghiệt, Hình danh Pháp gia lại mang mầm mống tư tưởng bình đẳng Nhìn chung, học thuyết Pháp trị Hàn Phi xây dựng hoàn thiện dựa tiền đề lý luận thực tiễn chắn Bằng mắt tinh đời, ơng nhìn nhận vật, việc cách thẳng thắn khách quan Với lối tư biện chứng cách diễn đạt đầy thuyết phục, Hàn Phi xây dựng lý luận vừa có tính thực tiễn cao, vừa có lơgíc chặt chẽ Ơng nhìn cục người lạnh lùng, tàn nhẫn có phần cực đoan, khơng bi quan Ơng đề cao vai trị pháp luật coi trọng việc giáo dục Ông quan niệm rằng, đợi mũi tên tự thẳng trăm đời khơng có mũi tên, đợi gỗ tự trịn ngàn đời khơng có bánh xe Cho nên, với Hàn Phi, hình phạt gốc lòng thương, giáo dục cần phải tiến hành sớm liên tục để ngăn chặn hội biểu chất vụ lợi người Song, cho học thuyết Hàn Phi nặng hình, nhẹ đức ơng chủ trương dùng pháp luật để giải tất việc chưa thật thoả đáng Bởi lẽ, theo quan điểm Hàn Phi, pháp luật thấu suốt tình cảm người, nên “hình” có “đức”, khơng có tách biệt Có thể nói, Hàn Phi ghi dấu ấn vào lịch sử tư tưởng Trung Quốc nói riêng lịch sử tư tưởng nhân loại nói chung với học thuyết dám nhìn thẳng vào thật khẳng định giá trị lợi ích động cho hành động người, bóc trần quan hệ giả tạo người với người, phê phán chế độ quân chủ từ bên Bên cạnh đó, thấy rằng, quan điểm Hàn Phi người cịn nhiều hạn chế, việc ơng thấy khía cạnh vụ lợi người mà khơng thấy người cịn có nhiều lý tưởng cao đẹp để phấn đấu hy sinh Đồng thời, khía cạnh định, mục tiêu xây dựng lý luận ông nhằm tạo công cụ phục vụ cho nhà vua củng cố địa vị quyền lực độc tơn Cho nên, người học thuyết ông địa vị thấp hèn bị phụ thuộc Sự bình đẳng người trước pháp luật bình đẳng thân phận người nô lệ ngai vàng nhà vua Cuối cùng, nói, để bao quát hết nội dung đánh giá cách khách quan đến tầng sâu vấn đề người triết thuyết Hàn Phi việc không đơn giản Song, việc trở lại vài khía cạnh vấn đề thêm lần khẳng định vị trí giá trị tư tưởng Hàn Phi - nhà tư tưởng lỗi lạc Trung Quốc nhân loại Quan niệm người triết học cổ đại Ấn Độ (Phật giáo) Triết học Ấn Độ cổ đại có từ sớm, với nhiều hệ thống trường phái triết học khác thể tư tưởng triết học khác người Trong triết học Ấn Độ nhấn mạnh đến vai trò người giới Triết học Ấn Độ quan tâm đến nhiều vấn đề, chủ yếu vấn đề người, triết lý nhân sinh Điểm đặc biệt triết học Ấn Độ phân người thành yếu tố cấu thành, tâm có ý nghĩa định, từ hướng chủ yếu nghiên cứu, phân tích tâm người Điều quy định tính chất tâm, hướng nội triết học Ấn Độ Triết học Ấn Độ cho muốn hiểu giới trước hết phải hiểu đã, hiểu hiểu tất thể vũ trụ có người Sự hình thành, phát triển tư tưởng triết học người Ấn Độ cổ đại gắn liền với quan niệm tôn giáo mang đậm tính chất tơn giáo Điều khiến cho quan niệm triết học người không tránh khỏi tâm, thần bí Có quan niệm đạt đến mức độ vật chủ nghĩa (như quan niệm Lokayata) có tính biện chứng sâu sắc Nhưng nhìn chung, điều kiện lịch sử cụ thể chi phối mạnh mẽ tôn giáo, tư tưởng người không tránh khỏi chủ nghĩa tâm, thần bí, đặc biệt đến tận quan niệm chất đời sống tâm linh đường giải thoát Việc lý giải chất đời sống tâm linh đường giải thoát người khỏi “bể khổ” trở thành nội dung yếu tồn hệ thống quan niệm người tất trường phái triết học cổ Một mặt việc tập trung chủ yếu vấn đề làm cho quan niệm triết học trở lên sâu sắc; mặt khác, làm cho quan niệm nghiêng nhiều phương diện nhân sinh thể ý nghĩa nhân văn cao Đối với nhà triết học Ấn Độ cổ đại, nguyên lý triết học tập trung vào việc tìm đường “giải thoát” người khỏi ràng buộc đời sống tục vật chất Mục đích “giải thốt” khiến tất triết học coi trọng đặt lên hàng đầu việc giải vấn đề người Thông qua tư tưởng người, hàng loạt vấn đề nhân sinh đặt ra: Đạo đức, tâm lý, trị, xã hội 10 Đi từ thể luận để lý giải người, quan niệm người, phản ánh triết học người trở lên đa dạng, sâu sắc có khả mở rộng nhiều vấn đề triết học khác Con người điểm xuất phát, “giải thốt” người mục đích cao cuối người Đó ý nghĩa nhân văn triết học Ấn Độ cổ đại Tóm lại, từ thời kỳ cổ đại, trường phái triết học phương Đơng tìm cách lý giải vấn đề chất người, quan hệ người giới xung quanh. Có thể nói rằng, với nhiều hệ thống triết học khác nhau, triết học phương Đơng biểu tính da dạng phong phú, thiên vấn đề người mối quan hệ trị, đạo đức Nhìn chung, người triết học phương Đơng biểu yếu tố tâm, có pha trộn tính chất vật chất phác ngây thơ mối quan hệ với tự nhiên xã hội II ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VIỆT NAM Ảnh hưởng triết học Trung Quốc hình thành phát triển người Việt Nam Nghiên cứu chiều tác động đến hình thành phát triển người Việt Nam, nhiều người cho rằng, văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn từ văn hóa Trung Hoa, dấu ấn lớn Nho giáo Theo nhiều nhà nghiên cứu văn hóa xã hội Việt Nam dù chịu tác động sâu, rộng nhiều luồng tư tưởng khác từ bên ngồi, nhìn chung chúng khơng lấn át xóa nhịa dấu ấn giá trị văn hóa địa người Việt Trong q trình tiếp biến văn hóa, yếu tố văn hóa ngoại lai ln điều chỉnh tự điều chỉnh để thích nghi, hịa nhập với người thiết chế văn hóa Việt Nam, có học thuyết luân lý đạo đức Nho giáo Nho giáo du nhập vào nước ta tồn suốt thời kỳ phong kiến Trong khoảng thời gian khơng ngắn đó, lịch sử tư tưởng Việt Nam tiếp thu nhiều tư tưởng khác Phật giáo, Đạo giáo… Đã có thời kỳ Phật giáo giữ vai trị yếu, nhìn chung sau Nho giáo chiếm ưu trở thành công cụ tư tưởng cho triều đại phong kiến Việt Nam Do có thời gian tồn lâu dài, triều đại phong kiến tiếp thu sử dụng có mục đích, Nho giáo có ảnh hưởng sâu rộng nhiều lĩnh vực Đặc biệt, tư tưởng đạo đức Nho giáo trở thành sở cho đạo đức thời phong kiến Việt Nam ngày ảnh hưởng cịn Đức Nhân, Nghĩa Nho giáo làm cho người có đối xử nhân ái, khoan dung, độ lượng với Đức lễ, với hệ thống qui định chặt chẽ giúp người có thái độ hành vi ứng xử với theo thứ bậc, theo khuôn phép Xét theo phương diện pháp luật lễ Nho giáo có tác dụng tích cực việc trì trật tự, kỷ cương xã hội, ngày kế thừa Nho giáo quan niệm nước cần phải có pháp lễ (luật pháp) nước nghiêm; gia đình phải có gia pháp có có Điều tạo cho người nếp sống kính nhường Tư tưởng danh giúp cho người xác định nghĩa vụ trách nhiệm để từ suy nghĩ xử quan hệ xã hội Nét đặc sắc Nho giáo trọng đến vấn đề tu dưỡng đạo đức cá nhân, đặc biệt ý đến đạo đức người cầm quyền (những người có chức, quyền) G.S Vũ Khiêu nhận xét: Ở Nho giáo nhận thức thực tế người máy nhà nước mà đạo đức khơng thể cai trị nhân dân Cho nên đạo đức phương tiện để tranh thủ 11 lòng dân Theo Nho giáo, đạo đức người cầm quyền có ảnh hưởng lớn đến hưng vong triều đại Vì vậy, Khổng Tử khuyên người cầm quyền phải “tu thân” để làm gương cho người Với việc đề cao tu thân, coi gốc rèn luyện nhân cách, Nho giáo tạo nên lớp người sống có đạo đức Trong lịch sử dân tộc Việt nam có nhiều gương sáng ngời đạo đức vị vua, anh hùng hào kiệt Theo nhà kinh điển Nho giáo, người làm quan phải có đức, phải lấy nhân nghĩa, lấy chữ tín làm mục tiêu để cảm hóa lịng người, để cai trị Muốn vậy, phải đặt lợi ích thiên hạ lên lợi ích vua quan Thiết nghĩ, ngày tư tưởng nêu nguyên giá trị Người cán máy nhà nước phải có đức, điều kiện để dân tin yêu, kính phục Nho giáo coi người làm quan mà hà hiếp dân độc ác, để dân đói rét nhà vua có tội Nho giáo đề cao việc cai trị dân đạo đức, nhân nghĩa, lễ giáo Muốn thực đường lối đức trị, người cầm quyền phải “tu, tề, trị, bình” Bên cạnh ảnh hưởng tích cực, Nho giáo có số tác động tiêu cực Một số người “trọng đức”, “duy tình” xử lý công việc mối quan hệ xã hội, dẫn đến buông lỏng kỷ cương phép nước vi phạm pháp luật Coi trọng đạo đức cần thiết tuyệt đối hóa vai trị đạo đức mà quên pháp luật sai lầm Tiếp thu truyền thống trọng đức phương Đông, nhấn mạnh quan hệ đạo đức “thân thân”, “thân hiền” Nho giáo, nhiều người có chức quyền kéo bè kéo cánh, đưa người thân, anh em họ hàng vào quan quản lý Sắp xếp bố trí cán khơng theo lực, trình độ địi hỏi công việc mà dựa vào thân thuộc, gần gũi quan hệ tơng tộc, dịng họ Trong cơng tác tổ chức cán bộ, đề cao quan hệ thân thích dẫn đến tư tưởng cục địa phương Nhiều người quan hệ thân thuộc mà khơng dám đấu tranh với sai lầm người khác Do quan niệm sai lệch đức Nhân Nghĩa với nội dung đền ơn trả nghĩa mà thực tế số cán có thái độ ban ơn, cố tình lợi dụng kẽ hở sách luật pháp để trục lợi, móc ngoặc, hối lộ, cửa quyền….Thậm chí, số người dùng tư tưởng gia trưởng để giải công việc chung Một phẩm chất người lãnh đạo tính đốn Nhưng đoán theo kiểu độc đoán, chuyên quyền biểu thói gia trưởng.Việc coi trọng lễ cách giáo dục người theo lễ cách cứng nhắc, bảo thủ sở cho tư tưởng tôn ti, tư tưởng bè phái, cục bộ, đề cao địa vị, coi thường lớp trẻ, trọng nam khinh nữ… tồn suy nghĩ hành động khơng người Những tư tưởng phản ánh sở hạ tầng xã hội phong kiến phụ quyền gia trưởng: Đứng đầu gia đình người cha, người chồng gọi gia trưởng, đứng đầu dòng họ trưởng họ, đại diện cho làng ông lý, tổng ông chánh, hệ thống quan lại cha mẹ dân cao vua (thiên tử - gia trưởng gia đình lớn – quốc gia, nước) Vì vậy, người có nghĩa vụ theo lệ thuộc vào “gia trưởng” Thực chất đạo cương – thường Nho giáo bắt bề phải phục tùng bề tạo nên thói gia trưởng Thói gia trưởng biểu quan hệ xã hội, tổ chức nhà nước Trong gia đình quyền định người cha, người chồng :”cha mẹ đặt đâu ngồi đấy”; “phu xướng phụ tòng” (chồng đề xướng, vợ phải theo) Ở quan quyền lãnh đạo Ở đâu cịn có cán mang tư tưởng gia trưởng, bè phái quần chúng nhân dân khơng phát huy khả sáng tạo, chủ động Ngày nay, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cần người động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm dám chịu trách nhiệm Cũng từ việc coi trọng lễ giáo, coi trọng quan hệ gia đình thân thuộc nên nhiều người 12 đưa quan hệ gia đình vào quan hình thành nên quan hệ “chú cháu”, “anh em” khiến cho người cấp khơng dám góp ý đấu tranh với khuyết điểm họ vị nể bậc cha Từ việc xem xét giải vấn đề xã hội thơng qua lăng kính gia đình nhiều dẫn đến định thiếu khách quan, không công Tư tưởng trọng nam khinh nữ dẫn đến số người lãnh đạo không tin vào khả phụ nữ, ngại tiếp nhận nữ giới vào quan cho họ người thừa hành mà khơng tham gia góp ý kiến…là trở ngại cho việc đấu tranh quyền bình đẳng giới Vì quan hệ thứ bậc tạo nên quan niệm chạy theo chức quyền Trong xã hội phong kiến, địa vị gắn với danh vọng quyền lợi Địa vị cao quyền lợi lớn Hơn nữa, có chức, khơng thân vinh hoa phú quý mà “một người làm quan họ nhờ” Hám danh, tìm cách để có danh, để thăng quan, tiến chức trở thành lẽ sống số người Thậm chí việc học tập theo họ “học để làm quan” Sự giáo dục tu dưỡng đạo đức Nho giáo cịn mang tính cứng nhắc tạo nên người sống theo khuôn mẫu, hành động cách thụ động Những tàn dư tư tưởng làm cản trở gây khó khăn cho việc xây đựng đạo đức xã hội nước ta Qua điều phân tích thấy rằng, tư tưởng đạo đức Nho giáo có ảnh hưởng đáng kể nước ta Sự tác động, ảnh hưởng hai mặt vừa có tính tích cực, vừa có hạn chế định Để xây dựng đạo đức cho người Việt Nam cần kế thừa mặt tích cực, đồng thời khắc phục xóa bỏ dần ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng đạo đức Nho giáo Công việc phải tiến hành thường xuyên, kiên trì lâu dài Ảnh hưởng triết học Ấn Độ hình thành phát triển người Việt Nam Triết học Ấn Độ hay Phật giáo tơn giáo gần gũi dễ hồ hợp với tín ngưỡng dân gian người Việt Ở miền bắc đặc điểm bật Nếu đặc điểm tôn giáo Việt Nam thờ cúng tổ tiên (linh hồn người thân khuất) Phật hay quan âm coi thứ tổ tiên (trong tâm thức dân gian Việt cổ, Phật hay quan âm người “ngoại quốc, người khác tộc) Nếu đặc điểm tôn giáo Việt Nam thờ thần (thế lực siêu nhiên) mà người cần để nhờ “phù hộ độ trì” Phật hay quan âm trở thành vị thần, phật điện trở thành thần điện, tính tâm linh Ấn Độ nhường bước cho tính tình Việt Nam Hơn đâu hết, tơn giáo Việt Nam nặng tính tình cảm giáo lý Chính gần gũi dễ hịa hợp nên tín ngưỡng đạo phật tín ngưỡng thờ thần người Việt có nhiều nét giống song khơng phải Bụt giống Phật lịng từ bi, bác ái, vị tha người bị áp bóc lột Nhưng Bụt khác Phật chỗ người nghèo gặp tai nạn, gặp áp bất công mà cần tới bụt, bụt xuất để cứu vớt Còn Phật gần gũi, cơng với tất chúng sinh phật khơng chia cấp bậc Có lẽ chưa có người dân bình thường nghĩ đến khái niệm bình đẳng Với phật, khơng tiểu nhân,cũng chẳng có qn tử Cũng khơng có qn, khơng có dân, chia cắt hàng rào cấp bậc giai cấp Với phật, niềm từ bi bác ái, khơng có hằn học, ốn ghét, thù hận Đó điều phù hợp với nếp nghĩ người Việt Phật kêu gọi tự giác để giải nỗi khổ mà cịn phải cứu nhân độ 13 Chăc chắn tư người dân bình thường, chưa băn khoăn tìm hiểu ngã, người ta thấy chủ nghĩa nhân đạo lớn lao Phải chăng, điểm yếu làm cho phật giáo gắn bó với quần chúng Tâm lý dân gian Việt Nam ta thiên cân bằng, bù đắp Nỗi khổ hôm phải đền bù sung sướng ngày mai Cơ Tấm cổ tích trải qua bao gian nan cuối hưởng hạnh phúc Phật giáo hứa hẹn với người đền bù không quyền phép nào, chỗ dựa nho giáo, không cán cân phúc tội đạo gia, mà nỗ lực thân Tâm lý người Việt Nam ta phần nhiều quan niệm nhận thức vậy, mà chăc chắn khơng phải họ qn triệt thuyết bát chánh đạo nhà thiền Tuy nhiên, phật giáo vào quần chúng, có gắn bó sâu sa định mà khơng thẩm định, lựa chọn Dân gian xưa khơng có điều kiện hay trình độ để làm việc ấy, song họ chấp nhận, chối bỏ biến hóa giáo lý để thích nghi với trình độ tư duy, với sinh hoạt họ tức họ “lộ” ý đồng hay khơng đồng Có thể nói rằng, văn hoá Việt Nam hoá phật phật hoá Phật giáo đến Việt Nam dù phật giáo nguyên thuỷ hay đa dạng sau tiểu thừa hay đại thừa phải nhập với tín ngưỡng địa để biến Man Nương thành Phật Mẫu, Ỷ Lan thành Quan Âm mà không cần phải tạo xung quanh nhân vật huyền bí thần kỳ cho Phật giáo lại biết bám lấy làng xã nhiều hoạt động cụ thể có tổ chức, kết hợp với tín ngưỡng địa, hội hè Nhà sư ngơi chùa có vai trị quan trọng đời sống dân gian cổ truyền Bắc Bộ trước làng có chùa Ngồi thờ Phật, chùa cịn thêm tín ngưỡng dân gian thờ thần tiên, thờ vị tướng có cơng với nước Ngơi chùa trở thành trung tâm văn hố làng Có thể nói Phật giáo góp phần làm phong phú thêm văn hoá dân tộc Nho giáo mặt làm cho tư tưởng văn hố khơ cứng Phật giáo có phần làm mềm hơn, phong phú sinh động Hội chùa hội làng tiêu biểu cho hồ hởi công xã, dịp để người giải phóng tình cảm, hồ ta vào ta làng xã, khơng bị giáo lý khn phép gị bó toả chiết tâm hồn Dưới mái nhà chùa mà phép giao lưu tình cảm Chả mà câu chuyện tình duyên đằm thắm xảy bên cạnh cửa thiền Thế cửa từ bi khơng nghiêm ngặt chốn sân Trình cửa Khổng Phật chứng nhận cho sống hồn nhiên làng xã Do Phật giáo bám sâu vào làng xã nên có sức sống lâu bền tương đối ổn định Vào thời kỳ Lý Trần Phật giáo thịnh vượng nhất, nhà nước nâng đỡ, từ thời Hồ Lê sơ sau Phật giáo bị giảm sút (Nho giáo vị trí thống trị chi phối), Phật giáo trì mở rộng khắp nơng thơn, lẽ Phật giáo có sơ sở làng xã vững vàng Phật giáo Việt Nam trải qua vận mệnh thịnh suy, Đạo phật tượng vô thường Song tinh tuý văn hoá Phật giáo dân tộc hoá dân gian hố mãi trường tồn Trong chục năm lại Phật tử Việt Nam chăm lo đến việc thực nghi lễ đạo Họ hay lên chùa ngày lễ, họ trân trọng thành kính thi hành lễ, họ siêng việc thiền định, giữ giới, làm việc thiện Việc ăn chay hàng tháng trở thành thói quen thiếu người theo Đạo Phật Mặt khác, nhà chùa sẵn sàng thực 14 yêu cầu họ cầu siêu, giản oan, Tất điều củng cố niềm tin vào giáo lý, vừa qui định tư hành động họ, tạo sở để hình thành nhân cách riêng biệt Chúng ta thấy tư tưởng Phật giáo có ảnh hưởng nhiều đến đời sống thiếu niên Ở trường phổ thơng, tổ chức đồn, đội ln phát động phong trào nhân đạo “ Lá lành đùm rách”, “ quỹ giúp bạn nghèo vượt khó”, “quỹ viên gạch hồng”… Ngay từ nhỏ em học sinh giáo dục tư tưởng nhân đạo, bác ái, giúp đỡ người khác mà sở tảng tư tưởng giáo lý nhà Phật hoà tan với giá trị truyền thống người Việt Nam Lên đến cấp III vào Đại học, thiếu niên có hoạt động thiết thực Việc giúp đỡ người khác hạn chế việc xin bố mẹ tiền để đóng góp mà kiến thức, sức lực Sự đồng cảm với người gặp khó khăn, số phận bất hạnh cô đơn, cộng với truyền thống từ bi, bác giúp học sinh, sinh viên cịn ngồi ghế nhà trường có đủ nghị lực tâm huyết để lập kế hoạch, tham gia vào hoạt động thiết thực hội chữ thập đỏ, hội tình thương, chương trình phổ cập văn hoá cho trẻ em nghèo, chăm nom bà mẹ Việt Nam nghèo Hình ảnh hàng đồn niên, sinh viên hàng ngày lăn lội nẻo đường tổ quốc góp phần xây dựng đất nước, tổ quốc ngày giàu mạnh thật đáng xúc động tự hào Tất điều chứng tỏ niên, sinh viên ngày không động, sáng tạo đầy tham vọng sống mà thừa hưởng giá trị đạo đức tốt đẹp ông cha, thương yêu, đùm bọc lẫn người, lòng thương yêu giúp đỡ người qua hoạn nạn mà không chút nghĩ suy, tính tốn Và ta khơng thể phủ nhận Phật giáo góp phần tạo nên giá trị tốt đẹp Chúng ta phải nhắc đến giá trị sống xuất tượng tiêu cực Trong có sinh viên cịn khó khăn dồn để học tập cống hiến cho đất nước cịn số phận niên ăn chơi, đua đòi, làm tiêu tốn tiền bạc cha mẹ đất nước Tối đến, người ta bắt gặp quán bar, sàn nhảy cô chiêu, cậu ấm đốt tiền bố mẹ vào thú vui vô bổ Rồi học sinh, sinh viên lầm đường lỡ bước vào ma tuý, khiến cho bao gia đình tan nát, ơng bố bà mẹ cay đắng nhìn đứa bị chịu hình phạt trước pháp luật Thế hệ trẻ ngày nhiều người biết chạy theo vật chất, bị hút thứ ăn chơi sa đoạ làm hại đến gia đình cộng đồng Hơn hết việc giáo dục nhân cách cho hệ trẻ trở nên quan trọng phương pháp hữu ích nêu cao truyền bá tinh thần tư tưởng nhà Phật hệ trẻ Đó thực cơng việc cần thiết cần làm Do nhiều nguyên nhân trước hết với xâm nhập nhiều trào lưu tư tưởng, học thuyết Phương Tây vào nước ta cách vài ba kỷ Đặc biệt giác ngộ lý luận Mác Lênin, chủ nghĩa cộng sản giai cấp công nhân quần chúng nhân dân lao động tạo tiền đề xây dựng hệ thống tư tưởng, nguyên tắc hành động cho phong trào cách mạng nhân dân Việt Nam, lấy làm vũ khí trị kết hợp với đấu tranh vũ trang Đảng ta trọng việc truyền bá học thuyết cho quần chúng nhân dân đối tượng thiếu niên, người chủ tương lai đất nước Chính vậy, thiếu niên, ngày rời ghế nhà trường trang bị kiến thức để làm việc mà kiến thức lý luận trị Điều giúp ta nhận thức mơ hình lý tưởng nhân đạo Phật giáo chủ nghĩa cộng sản là: Một bên tâm, bên vật Một bên diệt dục triệt để ý chí coi dục nguyên tội lỗi, bên cố gắng thoả mãn nhu cầu ngày tăng người lao động với suất chất lượng cao nhằm cải tạo giới, 15 coi tiêu chuẩn đánh giá tính nhân đạo thực tiến xã hội, bên hứa hẹn mơ hình niết bàn bình đẳng tự cho tất người, từ bi bác nhau, khơng cịn bị ràng buộc nhu cầu trần tục, cịn bên khẳng định mơ hình lý tưởng cho người lao động, coi lao động nhu cầu sống phương tiện sống, lao động khơng cịn nguồn gốc khổ đau, qua lao động người hoàn thiện thân hoàn thiện xã hội Với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, lĩnh vực đời sống người có bước nhảy vọt Xu tồn cầu hố thể ngày rõ nét Điều kiện địi hỏi người phải động, nhanh nhạy nắm bắt vấn đề sống Trong đó, theo giáo lý nhà Phật người trở nên khơng có tham vọng tiến thân, lịng với có, sống nhẫn nhục, không đấu tranh, hướng tới cõi niết bàn sống trần gian chấm dứt Như đạo đức Phật giáo tách người khỏi điều kiện thực tiễn xã hội, làm cho người có thái độ chấp nhận khơng phải cải tạo giới Đạo đức xuất thể Phật giáo chạy trốn nhu cầu chế ngự thiên nhiên, bắt phục vụ cho Các chương trình xã hội Phật giáo khơng phải cải tạo lại điều kiện sống mà để cố san xã hội đạo đức, xã hội từ bi, bác ái, hỉ xả, nhẫn nhục Đạo đức nhà Phật dần giá trị thái độ yếu này, với nhà Phật nhu cầu thể xác bị coi trần tục, đạo đức, sống ngày nay, mà người đạt trình độ định, quan niệm khơng thể chấp nhận Do đó, ảnh hưởng Phật giáo xa rời hệ trẻ Chúng ta nhận thấy rằng, ngày số người chùa, nhiều người khơng có đủ tri thức Phật giáo khó giáo dục đạo Phật cách tự giác, tích cực xã hội gia đình Người dân lên chùa thường trọng đến lễ vật, đến ham muốn tầm thường Do không giáo dục đầy đủ, đắn giáo lý nhà Phật, số đông thiếu niên đua theo thị hiếu người Họ đến chùa cúng bái, thắp hương vái xin Phật, Bồ Tát, La Hán phù hộ độ trì cho họ đạt mong muốn Những mong muốn thường chuyện học hành, tình cảm, sức khoẻ, vật chất nữa, họ coi đến chùa hình thức chơi, giải trí với bạn bè kèm theo thiếu nghiêm túc ăn mặc, đứng, nói Số lượng học sinh, sinh viên nói riêng số lượng người dân chùa gần đông, song xem ý thức cầu thiện, cầu mạnh nội tâm cịn q so với mong muốn tư lợi Có người đến chùa để tìm thản tâm hồn, để tu dưỡng nghiền ngẫm đạo lý làm người, thiện - ác Như vậy, mục đích đến chùa nột số người dân sai lầm so với điều mà giáo lý nhà Phật muốn hướng người ta vào Thời đại ngày nay, thời đại phát triển Nước ta vừa trải qua chục năm chiến tranh hàng chục năm sống chế độ quan liêu bao cấp, đời sống nghèo nàn, lạc hậu đến phát triển Phát triển có nghĩa tăng trưởng nhanh chóng kinh tế, đời sống vật chất văn hoá Đảng Nhà nước nhiệm vụ trước mắt làm dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh Để đạt mục tiêu nước ta cần có người động, lạc quan, tin tưởng, dũng cảm mở rộng sáng tạo Vì việc cần làm phải xác định rõ Phật giáo có ảnh hưởng đến hệ tư tưởng người Việt Nam để từ đưa sách phát triển phù hợp với lòng dân, làm cho xã hội ngày phát triển tiến tốt đẹp 16 LỜI KẾT Qua việc tìm hiểu vấn đề phần hiểu thêm tư tưởng triết học phương Đông cổ trung đại, đặc biệt Nho giáo Phật giáo Những tư tưởng có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng hình thành nhân cách tư người Việt Nam.  Dù cịn hạn chế song khơng thể phủ nhận giá trị đạo đức to lớn mà triết học phương Đơng mang lại Nó giúp người sống thân ái, yêu thương nhau, xã hội yên bình Tuy nhiên, để giáo dục nhân cách đạo đức hệ trẻ chưa đủ Bước sang kỷ XXI, chuẩn mực nhân cách mà niên cần có địi hỏi phải hồn thiện mặt thể xác lẫn tinh thần, phải có đủ khả chinh phục giới khách quan lẫn giới nội tâm Đạo đức kỷ XXI khai thác đóng góp tích cực triết học phương Đông để xây dựng đạo đức nhân văn tồn thiện hơn, tự giác cao sang kỷ XXI, bên cạnh sự phát triển kỳ diệu khoa học, mâu thuẫn, chiến tranh giành quyền lực nổ hậu thuẫn khoa học, loại vũ khí chế tạo đại, tàn nhẫn hơn, dễ dàng thoả mãn ác vài cá nhân nguy gây huỷ diệt khủng khiếp Khi địi hỏi người phải có đạo đức, nhân cách cao để nhận ác lớp vỏ tinh vi hơn, “sạch sẽ” Như khứ, tương lai, triết học phương Đông luôn tồn gắn liền với sống người Việt Nam Việc khai thác hạt nhân tích cực hợp lý triết học nhằm xây dựng nhân cách người Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ, mục tiêu chiến lược đòi hỏi kết hợp giáo dục tổng hợp xã hội - gia đình - nhà trường - thân cá nhân, kết hợp tự giác tích cực truyền thống đại Chúng ta tin tưởng vào hệ trẻ hôm mai sau cường tráng thể chất, phát triển trí tuệ, phong phú tinh thần, đạo đức tác phong sáng, kế thừa truyền thống cha ông giá trị nhân Phật giáo góp phần bảo vệ xây dựng xã hội ngày ổn định, phát triển 17 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG CỔ TRUNG ĐẠI Quan niệm người triết học Trung Quốc (Nho giáo Pháp gia) a Quan niệm người triết học Nho giáo b Quan niệm người triết học Pháp gia Quan niệm người triết học Ấn Độ (Phật giáo) 10 II ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐƠNG ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VIỆT NAM 11 Ảnh hưởng triết học Trung Quốc hình thành phát triển người Việt Nam 11 Ảnh hưởng triết học Ấn Độ hình thành phát triển người Việt Nam 13 LỜI KẾT 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 2- Giáo trình Triết học (dùng cho hệ cử nhân, cao cấp, học viên cao học nghiên cứu sinh) - Viện Triết học biên soạn, Học viện Chính trị-Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 3- Vấn đề triết học tác phẩm Mác- Angghen, Lênin Nxb Chính trị QG H.2003 4- Triết học phần Lịch sử triết học (dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh khơng thuộc chun ngành triết học) Nxb Chính trị - hành 2011 5- Triết học phần Các chuyên đề triết học Mác-Lênin (dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học) Nxb Chính trị - hành 2011 - Hàn Phi Tử Nxb Văn học, Hà Nội, 2005 7- Hàn Phi Tử - phát triển tư tưởng Pháp gia Nxb Đồng Nai,1995 8- Một số viết tạp chí Triết học, tạp chí khác, Internet tài liệu, văn hành./ ... I QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG CỔ TRUNG ĐẠI Quan niệm người triết học Trung Quốc (Nho giáo Pháp gia) a Quan niệm người triết học Nho giáo b Quan niệm người triết. .. Phần I: Quan niệm người triết học phương Đông cổ trung đại Phần II: Ảnh hưởng triết học phương Đơng hình thảnh phát triển người Việt Nam I QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG CỔ... quan điểm triết học Phật giáo, triết học Nho giáo Pháp gia Quan niệm người triết học Trung Quốc (Nho giáo Pháp gia) a Quan niệm người triết học Nho giáo Như biết, Nho giáo trường phái triết học

Ngày đăng: 22/11/2022, 08:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan