ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1 BẠCH TUỘC ( Trích tiểu thuyết Hai vạn dặm dưới đáy biển) Giuyn Vec nơ I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Tri thức Ngữ văn (Truyện khoa học viễn tưởng, đề tài, sự kiện, tình huống, cốt truyện, n[.]
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1: BẠCH TUỘC ( Trích tiểu thuyết Hai vạn dặm đáy biển) Giuyn Vec- nơ I MỤC TIÊU Kiến thức - Tri thức Ngữ văn (Truyện khoa học viễn tưởng, đề tài, kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật Về lực - Nhận biết số yếu tố truyện khoa học viễn tưởng như: đề tài, kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, khơng gian, thời gian; tóm tắt văn cách ngắn gọn - Nhận biết tính cách nhân vật thể qua: cử chỉ, hành động, lời thoại, ý nghĩ nhân vật khác truyện, lời người kể chuyện; nhận biết nêu tác dụng việc thay đổi kiểu người kể chuyện (người kể chuyện thứ thứ ba) Phẩm chất - Nhân ái, tôn trọng khác biệt II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Máy tính, Máy chiếu bảng đa phương tiện dùng để chiếu VB mẫu - Phiếu học tập: - SGK, SGV - Một số tranh ảnh liên quan đến học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu a) Mục tiêu: Giúp HS - Kết nối kiến thức từ sống vào nội dung học b) Nội dung: GV yêu cầu HS tìm hiểu, sưu tầm, đọc truyện, xem phim thể loại KHVT trình bày suy nghĩ thân - HS quan sát hình ảnh chiếu suy nghĩ cá nhân trả lời c) Sản phẩm: HS nêu/trình bày - Nội dung hình ảnh - Cảm xúc cá nhân (định hướng mở) d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ Em có thích đọc xem câu chuyên, phim khoa học viễn tưởng không? Hãy chia sẻ với bạn truyện mà em thích? Em có ấn tượng truyện Khoa học viễn tưởng? B2: Thực nhiệm vụ HS chia sẻ suy nghĩ, hiểu biết cá nhân GV hướng dẫn HS quan sát B3: Báo cáo thảo luận GV: - Yêu cầu cá nhân lên trình bày sản phẩm - Hướng dẫn HS báo cáo (nếu em gặp khó khăn) HS: - Theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định - Nhận xét (hoạt động nhóm HS sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc Truyện KHVT tác phẩm văn học mà đó, tác giả tưởng tượng, hư cấu dựa thành tựu khoa học cơng nghệ đề tài thể loại truyện thường gắn với lĩnh vực khoa học công nghệ tương lai, du hành vũ trụ, người ngồi hành tinh… Hơm nay, tìm hiểu đoạn trích tiêu biểu thể loại truyện Khoa học viễn tưởng: “ Bạch tuộc” trích tiểu thuyết “ Hai vạn dặm đáy biển.” để hiểu điều kì thú từ đại dương bao la thành tựu KHKT cuối kỉ 19 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nhiệm vụ 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả tác phẩm Tác giả a.Mục tiêu: Giúp HS nêu nét nhà văn Giuyn Vec- nơ tác phẩm “Ba vạn dặm đáy biển” đoạn trích “Bạch tuộc” - Biết nét chung văn (Xuất xứ, thể loại, kể, bố cục…) b.Nội dung: - HS đọc, quan sát SGK tìm thơng tin làm tập phiếu học tâp số - GV hướng dẫn HS đọc văn đặt câu hỏi c Sản phẩm: câu trả lời học sinh phiếu học tập hoàn thiện d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) A.Tìm hiểu chung - Học sinh tìm hiểu nhà, hồn thành phiếu học tập số nộp sản phẩm lên Parlet? Tác giả Tác phẩm Tác giả tiểu Văn “ Bạch thuyết “ Hai vạn dặm tuộc” trích từ đáy biển” ai? tiểu thuyết nào? Người nước nào? Ông sống vào thời Tiểu thuyết “ gian nào? Hai vạn dặm đáy biển” thuộc thể loại truyện nào? Vai trị ơng thể loại truyện Khoa học viễn tưởng? Kể tên số tác phẩm Giuyn Vec- nơ ? Tác giả B2: Thực nhiệm vụ HS tìm hiểu nhà, hoàn thành sản phẩm - Giuyn Véc-nơ (1828- 1905), người Pháp, cha đẻ thể loại truyện nộp KHVT B3: Báo cáo, thảo luận - GV chiếu sản phẩm cá nhân Parlet 2.Tác phẩm nhận xét ý thức làm chất lượng sản - Trích tiểu thuyết Hai vạn dặm phẩm HS tham gia trình bày hiểu biết qua trị chơi đáy biển.(1970) Quzzi ( Hình thức trực tuyến) - GV công bố kết chốt đáp án B4: Kết luận, nhận định (GV) *Dự kiến sản phẩm - GV công bố kết thi Quzzi chốt kiến thức trọng tâm tác giả, tác phẩm - Giuyn Véc-nơ (1828- 1905), Pháp - Người tiên phong thể loại văn học Khoa học viễn tưởng và coi "cha đẻ" thể loại - Ơng người có tác phẩm dịch nhiều thứ ba giới, tác phẩm ông chuyển thể thành phim nhiều lần - Tác phẩm: Sáng tác 1970 - Xuất xứ: Trích tiểu thuyết Hai vạn dặm đáy biển - Hoàn cảnh sáng tác: Khi đó, tàu ngầm thử nghiệm mức độ sơ khai; bạch tuộc số người biển bắt gặp Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt Nhiệm vụ 2: Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu từ B.Đọc hiểu văn khó Đọc- thích B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - GV đưa câu hỏi 1.Theo bạn nên đọc văn „Bạch tuộc“ nào? Em đọc mẫu đoạn mà em thích? Nhận xét giọng đọc bạn rút cách đọc kiểu văn truyện Khoa học viễn tưởng? B2: Thực nhiệm vụ - HS trả lời cá nhân câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày câu trả lời – HS khác góp ý GV: - Chỉnh cách đọc cho HS (nếu cần) B4: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét nêu yêu cầu đọc ( đọc mẫu cần) - Giọng to, rõ ràng ý đoạn cần nhấn mạnh lời thoại nhân vật Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu kết cấu, bố cục đặc điểm thể loại truyện KHVT B1: Chuyển giao nhiệm vụ - Phiếu học tập số ( Tổ 1,2) Phiếu học tập số ( Tổ 3,4) GV đưa câu hỏi trước lên Parlet PHIẾU HỌC TẬP SỐ Xác định thể loại văn bản? Truyện kể kể nào? Kể tên nhân vật văn „ Bạch tuộc?“? Ai nhân vật chính? Đoạn trích „ Bạch tuộc“ kể kiện gì? Theo em, tình văn mô tả hấp dẫn nhất? Nêu bố cục văn bản? Cho biết giới hạn nội dung phần PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: TRÌNH BÀY ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG 1.Đề tài 2.Sự kiện 3.Tình Cốt truyện Nhân vật Bối cảnh B2: Thực nhiệm vụ - HS làm nộp sản phẩm Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm trình bày, * Dự kiến sản phẩm PHIẾU HỌC TẬP SỐ Xác định thể loại Truyện khoa học viễn tưởng văn bản? Truyện kể kể nào? Ngôi thứ Kể tên nhân vật -Nét Len, Công-xây, Giáo sư văn A-rôn-nác, Nê- mô 2.Kết cấu bố cục -Thể loại: truyện khoa học viễn tưởng -Ngôi kể: thứ -Nhân vật chính: Nê –mơ - Bố cục : phần „ Bạch tuộc“? Ai -Nhân vật : Nê-mơ nhân vật chính? Đoạn trích „ Bạch tuộc“ kể kiện gì? Theo em, tình văn mô tả hấp dẫn nhất? Đoạn trích Bạch tuộc kể lại sự kiện tàu No-ti-lớt gặp và chiến đấu với những quái vật bạch tuộc khổng lồ ở quần đảo Lu-cai Tình huống hấp dẫn nhất được mô tả văn bản là tình huống giáp chiến của thủy thủ tàu No-ti-lớt với những quái vật bạch ṭc PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: TRÌNH BÀY ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG 1.Đề tài Đề tài truyện KHVT thường gắn với lĩnh vực khoa học như: Công nghệ tương lai, du hành vũ trụ,người ngồi hành tinh, khám phá đại dương lịng trái đất 2.Sự kiện Sự kiện truyện KHVT kiện có thật; từ đó, nhà văn hình dung, tưởng tượng câu chuyện 3.Tình Tình truyện KHVT thường đột ngột, bất ngờ, có phần li kì, mạo hiểm 4.Cốt truyện Cốt truyện tác phẩm KHVT thường gắn với kiện khoa học công nghệ; với kiện “ trước thời gian”, tình táo bạo, bất ngờ, 5.Nhân vật Nhân vật truyện KHVT thường người thông thái ( nhà khoa học, nhà phát minh, sáng chế,… lĩnh vực ( đề tài) mà tác phẩm đề cập 6.Bối cảnh Bối cảnh truyện KHVT thường gắn với đề tài truyện B4: Nhận xét, đánh giá - Các nhóm nội dung nhận xét, bổ sung đặt câu hỏi cho nhóm bạn phản biện * Dự kiến số câu hỏi ( GV HS hỏi nhóm trình bày sản phẩm) Tại đề tài truyện KHVT lại thường gắn với lĩnh vực khoa học cơng nghệ tương lai? Tình truyện KHVT hấp dẫn thể loại truyện ngắn đặc điểm nào? - Li kì mạo hiểm Tại nhân vật truyện KHVT thường nhà khoa học, phát minh, sáng chế? Hãy tóm tắt lại đoạn trích “ Bach tuộc”? HD: Đoạn trích Bạch ṭc kể lại sự kiện tàu No-ti-lớt gặp và chiến đấu với những quái vật bạch tuộc khổng lồ ở quần đảo Lu-cai Tình huống hấp dẫn nhất được mô tả văn bản là tình huống giáp chiến của thủy thủ tàu No-ti-lớt với những quái vật bạch tuộc Hoạt động 3: Phân tích văn ( 40 phút) a Mục tiêu: + Gv hướng dẫn Hs đọc tìm hiểu cụ thể nội dung, nghệ thuật văn + Hs nắm nội dung nghệ thuật phần văn - Nhận biết đặc điểm nhân vật tác phẩm cách xây dựng nhân vật thông điệp mà nhà văn gửi gắm qua nhân vật b Nội dung: Hướng dẫn học sinh khám phá nội dung, nghệ thuật văn hệ thống câu hỏi, phiếu HT giáo viên giao c Sản phẩm: Câu trả lời HS, phiếu học tập hoàn thiện d Tổ chức hoạt động: GV sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi, phương pháp thảo luận nhóm tổ chức hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ học tập Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu hình ảnh bạch tuộc Phân tích xuất hiên B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Nhóm 1,2: Phiếu học tập Nhóm 3,4: Phiếu học tập số 3.1 Hình ảnh Bạch tuộc PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4: - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1: từ “ Đúng, có nhiều …đến “Rất đúng”, thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi sau hoàn thành vào bảng bên chia sẻ lên Parlet Bạch tuộc xuất hồn cảnh nào? Trong nói chuyện Nét với Giáo sư Arơn-nác, hình ảnh bạch tuộc miêu tả nào? Nhà văn sử dụng nghệ thuật để miêu tả bạch tuộc? Qua em biết bạch tuộc? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5: Tìm chi tiết miêu tả bạch tuộc Chi tiết Nhận xét - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1: từ “ Tơi đưa mắt nhìn …đến “màu nâu đỏ”, thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi sau hoàn thành vào bảng bên chia sẻ lên Parlet Tìm chi tiết đoạn truyện miêu tả Bạch tuộc cho thấy trí tưởng tượng phong phú nhà văn? Nhà văn sử dụng nghệ thuật để miêu tả bạch tuộc? Qua em biết bạch tuộc? a Hoàn cảnh xuất hiện: - Tàu No-ti-lớt lặn xuống biển, nói chuyện Nét với Giáo sư A-rôn-nác b Con bạch tuộc khổng lồ xuất hiện: - Đó vật to lớn, khổng lồ quái vật biển sâu => miêu tả cụ thể, chi tiết, rõ ràng vừa giống với đặc điểm thực tế loài bạch tuộc vừa kết hợp với trí tưởng tượng phong phú B2: Thực nhiệm vụ -Học sinh thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập số 4,5 phân cơng đưa lên Parlet nhóm lớp B3: Báo cáo, thảo luận -Hs trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung cho bạn * Dự kiến câu trả lời học sinh Phiếu học tập số 4: - Hoàn cảnh xuất hiện: + Tàu No-ti-lớt lặn xuống biển, cách mặt biển ngàn năm trăm mét + Cuộc nói chuyện Nét với Giáo sư A-rơnTìm chi tiết miêu tả bạch tuộc Chi tiết Nhận xét nác bạch tuộc => Qua nói chuyện Nét Giáo sư Arơn-nác, độc giả có hình dung ban đầu về bạch tuộc Đó vật to lớn, khổng lồ, đáng sợ, bí ẩn dưới đại dương Phiếu học tập số 5: - Các chi tiết miêu tả bạch tuộc: + Con bạch tuộc dài chừng tám mét + Nó bơi lùi nhanh + Mắt màu xanh xám, nhìn thẳng không động đậy + Tám chân từ đầu mọc ra, dài gấp đôi thân luôn uốn cong + Có hai trăm rưỡi giác vịi + Hàm giống mỏ vẹt sừng, luôn mở ra, khép lại + Lưỡi chất sừng, hàm nhọn, rung lên bần bật thị khỏi mồm + Thân hình thoi + Nặng chừng hai mươi, hai lăm + Màu sắc thay đổi từ xám sang nâu đỏ + Vòi bạch tuộc có khả mọc lại Nhận xét: Con bạch tuộc miêu tả cụ thể, chi tiết, rõ ràng Đây vật to lớn, quái vật biển sâu B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ kết làm việc nhóm, ưu điểm hạn chế HĐ nhóm HS *Trình bày chia sẻ luyện tập -Nhớ lại đoạn phim xem lúc đầu phần phân tích hình ảnh bạch tuộc hay miêu tả lại hình ảnh bạch tuộc tưởng tượng em? ? Đắc trưng truyện khoa học viễn tưởng thể đoạn đầu truyện nào? *Về nhà: Bài tập 1: Hãy xếp chi tiết, sự kiện sau theo trình tự xuất đoạn trích Bạch tuộc Lũ bạch tuộc thất bại, lặn xuống biển sâu Cuộc chiến đoàn thủy thủ với bạch tuộc khổng lồ Những bạch tuộc khổng lồ xuất Đồn tàu No-ti-lớt lặn biển Cuộc nói chuyện "tôi" Nét bạch tuộc khổng lồ Dựa vào việc xếp chi tiết kiện học sinh kể lại câu chuyện * Bài mới: tiếp tục soạn chuẩn bị tiết sau học tiết Trả lời phiếu học tập padlet ? Tìm chi tiết miêu tả chiến đấu thủy thủ đoàn với bạch tuộc Con bạch tuộc Đoàn thủy thủ Chi tiết Chi tiết Nhận xét Nhận xét ... lên Parlet Bạch tuộc xuất hoàn cảnh nào? Trong nói chuyện Nét với Giáo sư Arơn-nác, hình ảnh bạch tuộc miêu tả nào? Nhà văn sử dụng nghệ thuật để miêu tả bạch tuộc? Qua em biết bạch tuộc? PHIẾU... trích? ?Bạch tuộc Lũ bạch tuộc thất bại, lặn xuống biển sâu Cuộc chiến đoàn thủy thủ với bạch tuộc khổng lồ Những bạch tuộc khổng lồ xuất Đoàn tàu No-ti-lớt lặn biển Cuộc nói chuyện "tơi" Nét bạch tuộc. .. với Giáo sư A-rơnTìm chi tiết miêu tả bạch tuộc Chi tiết Nhận xét nác bạch tuộc => Qua nói chuyện Nét Giáo sư Arơn-nác, độc giả có hình dung ban đầu về bạch tuộc Đó vật to lớn, khổng lồ, đáng