BÀI 1 – TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT (Thời gian thực hiện 12 tiết) I MỤC TIÊU 1 Năng lực Nêu được ấn tượng chung về các văn bản đọc hiểu; nhận biết được một số yếu tố hình thức (bối cảnh, nhân vật, ngôi. Đây là bản soạn đầy đủ nhất cung cấp kiến thức toàn diện cho Giáo viên giảng dạy ngữ văn 7 theo chương trình sách giáo khoa mới bộ Cánh Diều. Nó là tài liệu đươc dùng để giảng dạy có chất lượng bậc nhất bây giờ và không có bất kỳ tài liệu thay thế hiện nay. Chương trình ngữ văn 7 theo sách giáo khoa mới tương đối khó soạn bài. Với tâm huyết của cả một tập thể: Bài giảng ngữ văn 7 cánh diều đã được hoàn chỉnh và gửi tới các cô
BÀI – TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT (Thời gian thực hiện: 12 tiết) I MỤC TIÊU Năng lực - Nêu ấn tượng chung văn đọc hiểu; nhận biết số yếu tố hình thức (bối cảnh, nhân vật, kể thay đổi kể, ngôn ngữ vùng miền,…) nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,…) văn - Nhận biết từ ngữ địa phương, đặc sắc ngôn ngữ vùng miền văn học - Viết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử - Biết trình bày ý kiến vấn đề đời sống Phẩm chất - Có tình u thương người, biết chia sẻ, cảm thông với người khác cảnh ngộ éo le sống - Có tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc ý thức trách nhiệm công dân đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - SGK, SGV, Thiết kế dạy Ngữ văn 7; tài liệu tham khảo đặc trưng thể loại, kĩ đọc hiểu văn mở rộng văn Ngữ văn 7; Phiếu học tập, hình ảnh, video,… - Máy tính, máy chiếu, loa, giấy bút dạ, bút màu, bút bi nhiều màu,… Học sinh - Chuẩn bị phần học nhà theo hướng dẫn, phiếu học tập giáo viên giao buổi học - Có đầy đủ SGK, ghi, đồ dùng học tập (bút chì, bút màu, bút bi, bút đánh dấu, giấy nhớ, giấy A4,…) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Văn Người đàn ơng độc rừng (Trích tiểu thuyết Đất rừng phương Nam – Đoàn Giỏi) Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Tạo tâm thế, hứng thú học tập cho HS kết nối, giới thiệu học b Nội dung: GV sử dụng phương pháp trực quan kĩ thuật dự đoán hướng dẫn HS tham gia hoạt động khởi động, kết nối học c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV nêu yêu cầu: HS xem video trích đoạn từ phim “Đất phương Nam” kết hợp với nhan đề văn bản, tưởng tượng đưa dự đoán nội dung sống nhân vật văn “Người đàn ông cô độc rừng” - HS theo dõi video, đọc nhan đề văn bản, chuẩn bị câu trả lời - GV gọi – HS chia sẻ dự đốn nhân vật, nội dung văn gợi từ nhan đề đoạn video - GV nhận xét, khen ngợi, kết nối vào học văn đọc số (VD: Như vậy, qua phần khởi động, có dự đốn, hình dung riêng nội dung nhân vật văn khơng nào? Trong hoạt động học, trải nghiệm đọc hiểu khám phá đoạn trích với đặc trưng thể loại truyện nhé!) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu: HS nhận diện yếu tố bối cảnh, nhân vật, kể, đặc trưng ngôn ngữ Nam Bộ, đề tài, chủ đề, ý nghĩa thông điệp văn bản; Bước đầu hình thành cách đọc hiểu văn truyện b Nội dung: GV sử dụng PPDH theo nhóm, dạy học hợp tác, nêu vấn đề kĩ thuật 5W1H, kĩ thuật động não, thuyết trình, đặt câu hỏi để hướng dẫn HS đọc hiểu văn “Người đàn ông cô độc rừng” Tổ chức thực Dự kiến sản phẩm I Đọc tìm hiểu chung * HĐ1: Tìm hiểu kiến thức ngữ văn Tiểu thuyết truyện ngắn tiểu thuyết truyện ngắn - GV chiếu PHT số 1, yêu cầu HS thảo luận cặp đơi hồn thành thơng tin PHT để phân biệt tiểu thuyết truyện ngắn PHIẾU HỌC TẬP SỐ Yếu tố Truyện ngắn Tiểu thuyết Quy mô Bối cảnh Nhân vật Tiểu thuyết Quy mô Nhỏ Bối cảnh Không gian Không gian nhỏ, khoảng rộng lớn, thời thời gian gian kéo dài định Nhân vật Thường có Nhiều tuyến nhân vật nhân vật với quan hệ chồng chéo, diễn biến tâm So sánh tiểu thuyết truyện ngắn Yếu tố Truyện ngắn Lớn Cốt truyện lí phức tạp, đa dạng Sự kiện - HS vào phần kiến thức ngữ văn SGK/13 hiểu biết truyện ngắn học lớp 6, trao đổi cặp đơi hồn thiện thơng tin PHT số thời gian phút - GV gọi – nhóm HS trả lời, nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức, lưu ý đặc điểm tiểu thuyết Cốt truyện Đơn giản Phức tạp, đa chiều Sự kiện Ít kiện, chi tiết (tập trung vào lát cắt đời nhân vật) Nhiều kiện, chi tiết đan xen, chồng chéo Đoàn Giỏi tiểu thuyết “Đất rừng phương Nam” * HĐ2: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm - GV yêu cầu HS dựa vào phần Chuẩn bị - Tác giả: Đoàn Giỏi (1925 – (SGK/15) làm việc cá nhân thực 1989), quê Tiền Giang nhiệm vụ sau: - Tiểu thuyết “Đất rừng phương + Giới thiệu thông tin tác giả xuất Nam” sáng tác năm 1957, gồm xứ văn 20 chương + Tóm tắt tiểu thuyết “Đất rừng phương Nam” - HS thực nhiệm vụ cá nhân theo hướng dẫn GV - GV gọi – HS trình bày câu trả lời, HS khác theo dõi, chia sẻ, bổ sung thêm thơng tin tìm hiểu - GV nhận xét q trình đọc tìm hiểu văn nhà HS, chia sẻ, mở rộng số thông tin tác giả, tác phẩm VD: Đoàn Giỏi nhà văn biến đất rừng phương Nam trở thành thân thuộc, đáng yêu độc giả, không độc giả nhỏ tuổi Những trang văn ông thấm đượm thở sông nước, rừng cây, câu chuyện thực kỳ bí thiên nhiên Nam hoang sơ truyền thở cho độc giả Có điều khơng nhờ tình yêu ông miền đất Nam quê hương mà cịn óc quan sát tỉ mỉ, tinh tế, lối văn kể chuyện hấp dẫn tác phẩm Một số tác phẩm tiếng nhà văn Đoàn Giỏi: Truyện dài Cá bống mú (1956), Cuộc truy tầm kho vũ khí (1962); Truyện ngắn Hoa hướng dương (1960), Đồng Tháp Mười (1987); Truyện kí Trần Văn Ơn (1955), Ngọn tầm vông (1956),… Văn - Trích chương 10, tiểu thuyết * HĐ3: Đọc văn “Đất rừng phương Nam” kể - GV hướng dẫn cách đọc ý thay gặp gỡ ông Hai An đổi lời kể, lời thoại nhân vật (cậu với Võ Tòng bé An chậm rãi, bất ngờ, tò mò, sợ hãi; Võ Tòng suồng sã, thân mật, thật thà; ông Hai nhẹ nhàng, từ tốn, ) từ ngữ đặc trưng vùng đất Nam Bộ; sau đọc minh họa đoạn - GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn lại văn - HS thực đọc theo phân công; HS khác lắng nghe, nhận xét, rút kinh nghiệm cách đọc bạn; GV lựa chọn số câu hỏi hướng dẫn đọc văn (VD: câu 1, 2, 4) cho HS chia sẻ lưu ý kĩ thuật đọc suy luận giai đoạn đọc cá nhân - GV đánh giá, rút kinh nghiệm cách đọc HS; giải thích số từ ngữ đặc trưng Nam Bộ hình ảnh: cà ràng, mụt măng, bùa, giầm, vũ khí nỏ, lưỡi lê, mác, tiểu liên, mút II Đọc tìm hiểu chi tiết * HĐ1: Tìm hiểu yếu tố truyện Bối cảnh, nhân vật, kiện, - GV hướng dẫn HS làm việc cặp đơi hồn ngơi kể thành nội dung PHT số - Bối cảnh: thời gian 10 phút + Bối cảnh chung: Cuộc chiến PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhận diện yếu tố đặc trưng thể loại truyện Tóm tắt văn theo kĩ thuật ngón tay When (thời gian) – where (địa điểm) – who (nhân vật) – what (sự việc) – how (diễn biến) đấu nhân dân miền Tây Nam Bộ thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam + Bối cảnh riêng: Nửa đêm sáng, lều Võ Tòng sâu rừng U Minh - Nhân vật: Chú Võ Tịng (nhân vật chính), An, ơng Hai - Sự kiện: Văn kể kể nào? Dấu hiệu giúp em nhận điều đó? Cách sử dụng ngơi kể có tác dụng gì? - HS vào phần đọc chuẩn bị thảo luận cặp đôi hồn thành PHT số + Ơng Hai dẫn theo An đến gặp Võ Tòng lều sâu rừng U Minh + Câu chuyện đời Võ Tòng khứ + Cuộc trò chuyện ơng Hai Võ Tịng việc đánh Pháp + Ông Hai An chia tay Võ Tịng, hẹn ngày gặp lại - Ngơi kể: + Kết hợp kể thứ (An – - GV gọi – nhóm HS chiếu PHT gặp gỡ trình bày kết thảo luận, nhóm khác ơng Hai, An Võ Tịng) với nhận xét, bổ sung ngơi kể thứ ba (trong câu chuyện - GV nhận xét, chốt nội dung quan trọng khứ Võ Tịng) bối cảnh, nhân vật, kiện, ngơi kể + Tác dụng: Giúp việc thay đổi kể văn kể lại – khứ diễn linh hoạt, phù hợp; khắc họa nhân vật đa chiều, nhiều * HĐ2: Tìm hiểu nhân vật Võ Tịng góc nhìn - GV phát PHT số 3, chia lớp thành nhóm lớn (mỗi nhóm thực nội dung), u cầu HS làm việc nhóm để tìm Nhân vật Võ Tịng hiểu đặc điểm, tính cách nhân vật Võ Tịng PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tìm hiểu nhân vật Võ Tòng Thời điểm Bối cảnh Ngoại hình Khi gặp Câu chuyện khứ Cuộc trị chuyện với ơng Hai Khi chia tay Hành động Lời nói Nhận xét - HS hình thành nhóm, nhận PHT thực nội dung phân công theo hướng dẫn GV, GV theo dõi, hỗ trợ trình thực nhiệm vụ nhóm - GV gọi nhóm chiếu trình bày kết thảo luận nhóm theo nội dung PHT; tổ chức cho HS thảo luận, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức trọng tâm nhân vật Võ Tòng bình chi tiết đặc sắc văn PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tìm hiểu nhân vật Võ Tòng Thời điểm Khi gặp Câu chuyện khứ Bối cảnh Ngoại hình Hành động Lời nói Nhận xét - Cởi trần, mặc quần kaki coi - Con vượn bạc má kêu lâu ngày chét chét, chưa giặt bếp cà ràng - Bên hông đặt lều, đeo lủng chai rượu vơi lẳng lưỡi đĩa lê nằm gọn khô, nỏ vỏ sắt gác chéo lên - Thắt xanhnhau tuya-rông - Nhặt lửa thỏi khô nướng to đặt vào tay - Nhai bậy miếng khô nai đi, em Cho đỡ buồn miệng mà! - Cuộc sống gắn với núi rừng hoang dã - Ngày xưa, vùng xa lắm, có người vợ xinh đẹp - Bị vu oan ăn trộm mụt măng vung dao chém tên địa chủ, tự thú tù - Đêm khuya, lều rừng (hiện tại) - Đi tù - Chất phác, chân thành, hiếu khách - Chữ bùa - Bỏ xanh lè xăm rằn rực người - Mười - Hàng sẹo năm trước khủng khiếp chạy từ thái - Căn lều dương xuống - Tướng mạo phong trần, kì quặc, thơ mộc - Hiền lành, thật thà, yêu thương vợ - Khảng khái, cương trực - Chịu nhiều áp - Trở vợ, bức, bất công kêu trời - Đánh bại hổ chúa - Dũng mãnh, tài giỏi - Chất phác, thật thà, sẵn sàng giúp đỡ - Gọi tên người Võ Tòng - Tốt bụng, thật thà, chất phác - Kì hình, dị tướng Cuộc - Đêm khuya, - Rót rượu, - Con dao găm Tơn trọng, trị chuyện với ông Hai lều rừng (hiện tại) trao cho ông anh Hai Hai - Giọng bỡn cợt pha đượm nỗi buồn chua chát gần gũi, thân mật tình cảm với cha ơng Hai - Đổi giọng vui - Căm thù giặc vẻ bảo An cầm Pháp hộ lọ muối Khi - Bên chia tay lều, - Trời rạng dần - Chim rừng ríu rít đón bình minh - Trao nỏ - Tôi quý anh - Hào hiệp, ống tên thuốc Hai bậc can nghĩa khí cho ơng Hai trường - Gần gũi, vui - Vẫy vẫy tay, - Vậy tơi cười lớn lõi với chị Hai thơi dài q - Có đâu anh Hai, nghĩa chung mà - Ờ, thể có (VD: Tiểu thuyết “Đất rừng phương Nam” nhà văn Đoàn Giỏi tái lại toàn sống người nông dân miền Tây Nam Bộ năm tháng kháng chiến chống thực dân Pháp Bên cạnh hình ảnh ơng Hai, An, Võ Tịng nhân vật tiểu thuyết Một người nơng dân ngồi “kì hình dị tướng”, trải qua biến cố bất hạnh đời mang vẻ đẹp phẩm chất người Nam Bộ: giản dị, mộc mạc, chân thành, thật thà, tốt bụng, chu đáo, hào phóng cương trực, khảng khái, dũng cảm có tinh thần yêu nước, căm thù giặc sâu sắc) Màu sắc Nam Bộ * HĐ3: Tìm hiểu màu sắc Nam Bộ - Ngôn ngữ: dùng đại từ xưng hô - GV sử dụng phương pháp hỏi đáp tía, má, anh Hai, chị Hai, bả; nhanh, yêu cầu HS tìm chi tiết, từ cách nói khiêm tốn, thân mật ngữ thể sắc màu Nam Bộ người Nam Bộ: nhai bậy; Các từ văn qua ngôn ngữ, bối cảnh, tính vật: heo, bếp cà ràng, xuồng, mụt măng, khám, giầm,… cách người, nếp sống - HS theo dõi văn bản, tìm chi - Bối cảnh: tràm, rừng có nhiều hồ tiết, hình ảnh theo gợi ý GV - GV gọi số HS trả lời - Tính cách người: chất phác, thật thà, can trường, gan - GV nhận xét, chốt yếu tố thể màu sắc địa phương Nam Bộ - Nếp sinh hoạt: buộc xuồng lên gốc tràm, nấu bếp cà ràng, văn uống rượu với khô nướng III Tổng kết - GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm cặp để khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật văn “Người đàn ông cô độc rừng” rút cách đọc hiểu văn truyện qua PHT sau: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tổng kết văn “Người đàn ông cô độc rừng” Nghệ thuật Nội dung - Kết hợp sử dụng kể thứ với kể thứ ba giúp …………………………… - Qua câu chuyện, tác giả khắc họa hình ảnh nhân vật Võ Tịng ……………………… …………………………………………… ……………………………………………… - Cách sử dụng ngơn ngữ ………………… ……………………………………………… ……………………………………………… …………………………………………… Cách đọc hiểu văn truyện ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… - HS chia nhóm cặp trao đổi hoàn thiện PHT thời gian phút - GV chiếu PHT nhóm bất kì, nhóm khác đối chiếu, nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức nội dung nghệ thuật văn bản, cách đọc hiểu truyện Nghệ thuật Nội dung - Kết hợp sử dụng kể thứ với kể thứ ba giúp linh hoạt cách kể chuyện xây dựng đặc điểm tính cách nhân vật đa chiều - Qua câu chuyện, tác giả khắc họa hình ảnh nhân vật Võ Tịng với đặc điểm thú vị tính cách đặc trưng người dân Nam Bộ: chất phác, mộc mạc, cương trực, dũng cảm, hào hiệp - Sử dụng ngôn ngữ mang đậm sắc màu Nam Bộ Kĩ đọc hiểu văn truyện - Đọc tóm tắt truyện, ý yếu tố: Bối cảnh, nhân vật, kiện - Xác định nêu tác dụng ngơi kể, lời kể truyện - Phân tích, nhận xét đặc điểm nhân vật dựa biểu hiện: xuất thân, ngoại hình, hành động cử chỉ, lời nói, tình cảm, suy nghĩ - Chỉ nội dung, ý nghĩa câu chuyện kết nối với sống, với thân em Hoạt động 3,4: Luyện tập vận dụng a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để kết nối với văn đọc mở rộng (tiểu thuyết Đất rừng phương Nam) b Nội dung: GV sử dụng PPDH nêu giải vấn đề, để HS thực nhiệm vụ c Sản phẩm: Tranh minh họa lí giải; nhật kí đọc sách d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS thực nhiệm vụ sau: + Mơ tả đoạn văn (6-8 dịng) vẽ tranh minh họa chi tiết mà em thích văn Cho biết sao? + Tìm đọc tồn tiểu thuyết “Đất rừng phương Nam” lưu lại nhật kí đọc sách - HS thực nhiệm vụ lớp, nhiệm vụ nhà theo hình thức cá nhân - GV tổ chức cho HS chia sẻ sản phẩm nhiệm vụ theo nhóm lớp bình chọn tác phẩm xuất sắc để trưng bày; sản phẩm chụp nộp vào link padlet lưu hồ sơ học tập Văn Buổi học cuối (Chuyện kể em bé người An-dát – An-phông-xơ Đô-đê) Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Tạo tâm thế, thu hút ý HS kết nối vào học b Nội dung: GV sử dụng PPDH trực quan, trải nghiệm kĩ thuật free writing để HS bộc lộ suy nghĩ, cảm nhận cá nhân giá trị ngôn ngữ (tiếng mẹ đẻ) dân tộc/đất nước c Sản phẩm: Cảm nhận HS d Tổ chức thực hiện: - GV chiếu video hát Thương ca Tiếng Việt – Kyo York (https://www.youtube.com/watch?v=0m-UM6KlMoM), yêu cầu HS lắng nghe ghi lại cảm xúc sau nghe hát vào tờ giấy note - HS lắng nghe, ghi lại cảm xúc cá nhân - GV HS chia sẻ cảm xúc sau nghe hát - GV kết luận hoạt động dẫn dắt vào học (Ví dụ: Mỗi dân tộc giới có tiếng nói riêng mà ta gọi tiếng mẹ đẻ Thứ ngôn ngữ nuôi dưỡng người ta từ thuở nằm nôi, ta lớn lên, kết nối cảm xúc ta với cha mẹ, với gia đình, với quê hương, với dân tộc! Trong học ngày hơm nay, tìm hiểu câu chuyện xúc động tình u tiếng nói dân tộc qua văn “Buổi học cuối cùng”.) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu: HS nhận diện yếu tố bối cảnh, nhân vật, kể, đề tài, chủ đề, ý nghĩa thông điệp văn bản; hình thành kĩ đọc hiểu văn truyện theo đặc trưng thể loại b Nội dung: GV sử dụng PPDH theo nhóm, dạy học hợp tác, nêu vấn đề kĩ thuật 5W1H, kĩ thuật động não, thuyết trình, đặt câu hỏi để hướng dẫn HS đọc hiểu văn “Buổi học cuối cùng” Tổ chức thực Dự kiến sản phẩm I Đọc tìm hiểu chung * HĐ1: GV kiểm tra việc chuẩn bị đọc hiểu nhà HS - GV đặt câu hỏi: + Chúng ta cần ý đọc hiểu văn truyện? + Tên nhan đề “Buổi học cuối cùng” gợi cho em suy nghĩ, dự đốn nội dung câu chuyện? - HS độc lập báo cáo theo nội dung chuẩn bị nhà, HS khác lắng nghe, đối chiếu với phần chuẩn bị để nhận xét, bổ sung - GV dựa phần HS trình bày để nhận xét, khuyến khích, biểu dương, khen ngợi tổng hợp ý kiến * HĐ2: Tìm hiểu chung VB - GV yêu cầu HS dựa vào nội dung chuẩn bị nhà, chia sẻ thông tin - Tác giả: An-phông-xơ Đơ-đê tìm hiểu tác giả, tác phẩm (1840 – 1897), nhà văn người Pháp - HS tự xem lại chuẩn bị câu trả lời - GV – HS trình bày kết tự tìm - Thể loại: Truyện ngắn hiểu thông tin tác giả, tác phẩm nhà, HS khác lắng nghe, bổ sung - GV nhận xét, khen ngợi, chia sẻ, mở rộng số thông tin tác giả, tác phẩm VD: An-phông-xơ Đô-đê nhà văn 10 pháp diễn đạt sáng THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU Văn Dọc đường xứ Nghệ (Trích tiểu thuyết Búp sen xanh – Sơn Tùng) Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Khảo sát kiến thức nền, nhu cầu học tập tạo tâm cho HS vào học b Nội dung: GV sử dụng kĩ thuật K-W-L để khảo sát hiểu biết, mong muốn HS văn c Sản phẩm: Cột K-W PHT HS d Tổ chức thực hiện: - GV chiếu phát PHT số 1, yêu cầu HS làm việc cá nhân, điền điều em biết thời thơ ấu Bác, tiểu thuyết “Búp sen xanh”, nhà văn Sơn Tùng đoạn trích “Dọc đường xứ nghệ” vào cột K điều em muốn biết thêm từ học hôm vào cột W (cột L hoàn thành sau học) K Những điều em biết PHIẾU HỌC TẬP SỐ W Những điều em muốn biết L Những điều em học Gợi ý: - Thời thơ ấu Bác - Tiểu thuyết Búp sen xanh - Nhà văn Sơn Tùng - Đoạn trích “Dọc đường xứ nghệ” - HS thực nhiệm vụ cá nhân - GV tổ chức cho HS trao đổi, chia sẻ nội dung PHT theo nhóm cặp; thống ý kiến chung để chia sẻ trước lớp - GV nhận xét kết thảo luận HS, khen ngợi thơng tin thú vị HS tự tìm hiểu được, chốt số nội dung tác giả, tác phẩm “Búp sen xanh” đoạn trích, sau kết nối vào học VD: Nhà văn Sơn Tùng (1928 – 2021), quê Nghệ An Ông nhà văn có nhiều tác phẩm lãnh tụ Hồ Chí Minh (19 tác phẩm) danh nhân cách mạng, danh nhân văn hóa Việt Nam Trong tiếng tiểu thuyết “Búp sen xanh” viết đời chủ tịch Hồ Chí Minh từ cất tiếng khóc chào đời làng Chùa quê ngoại tới rời Bến Nhà Rồng tìm đường cứu nước Qua 20 tiểu thuyết, tác giả đưa người đọc với làng quê xứ Nghệ, với xứ Huế cổ kính với tất phong cảnh, tập quán, người, lời ăn tiếng nói,… cách tự nhiên, chân thật Đoạn trích “Dọc đường xứ Nghệ” kể lại cho nhiều hành trình thăm thú vùng đất quê hương cha cụ Phó bảng Hoạt động 2: Thực hành đọc hiểu a Mục tiêu: HS vận dụng kĩ đọc hiểu văn truyện hình thành hai văn “Người đàn ông cô độc rừng” “Buổi học cuối cùng” để đọc hiểu văn “Dọc đường xứ nghệ” khám phá đặc sắc hình thức nội dung văn bản; hoàn thiện kĩ đọc hiểu văn truyện theo thể loại b Nội dung: GV sử dụng PPDH theo nhóm, dạy học hợp tác tổ chức cho HS thực hành đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại truyện Cách thức tổ chức HĐ Dự kiến sản phẩm * HĐ1: Đọc kiểm tra việc đọc văn I Thực hành đọc hiểu văn nhà HS - GV yêu cầu số HS chia sẻ cách đọc văn nhà trao đổi số câu hỏi định hướng đọc - HS chuẩn bị theo yêu cầu GV - GV gọi – HS chia sẻ cách đọc văn bản, đọc diễn cảm số đoạn văn ấn tượng trả lời số câu hỏi định hướng đọc - GV nhận xét, rút kinh nghiệm đọc kĩ đọc, trải nghiệm văn cho HS * HĐ2: Vận dụng thực hành kĩ đọc hiểu văn truyện - GV phát PHT cho cá nhân, yêu cầu HS độc lập hoàn thiện PHT thời gian 30 phút (bằng bút mực đen) Sau cho HS kiểm tra chéo theo nhóm bàn (8 HS), nhận xét, bổ sung PHT cho bạn (bằng bút mực xanh) PHIẾU HỌC TẬP Thực hành đọc hiểu văn “Dọc đường xứ Nghệ” 21 Xác định bối cảnh, nhân vật, kiện, kể văn Yêu cầu Nội dung Truyện kể lại bối cảnh nào? Cho biết tên nhân vật văn Liệt kê kiện diễn câu chuyện Truyện kể theo nào? Nêu tác dụng việc sử dụng ngơi kể văn Tìm chi tiết thể hành động, lời nói, thái độ, cảm xúc nhân vật cụ Phó bảng, cậu bé Côn đưa suy nghĩ, nhận xét em nhân vật Sự việc Cụ Phó bảng Cậu bé Cơn Cuộc trị chuyện đền thờ Thục Phán tình sử Mỵ Châu, Trọng Thủy Cuộc trò chuyện vùng núi Ba Hòn Cuộc viếng thăm mộ cụ Nguyễn Du Nhận xét đặc điểm tính cách, phẩm chất nhân vật Câu chuyện Dọc đường xứ Nghệ cha cụ Phó bảng gợi cho em suy nghĩ gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - HS thực hành đọc hiểu văn theo yêu cầu PHT Sau trao đổi cho thành viên nhóm để nhận xét, bổ sung cho chọn tốt để trình bày trước lớp - GV gọi số nhóm chiếu trình bày kết thực hành đọc hiểu văn bản, nhóm khác lắng nghe, nhận xét, phản biện, bổ sung - GV nhận xét trình kết thực hành đọc hiểu HS, chốt kiến thức trọng tâm văn bản, bình giảng số nét đặc sắc nghệ thuật viết truyện tạo nên tính hấp dẫn, thú vị cho câu chuyện Xác định bối cảnh, nhân vật, kiện, kể văn 22 Yêu cầu Bối cảnh Nhân vật Sự kiện Nội dung Vẻ đẹp non sông đất nước đường từ Nghệ An đến Hà Tĩnh Cụ Phó bảng, anh Khiêm, cậu bé Cơn + Cuộc trò chuyện đền thờ vua Thục Phán tình sử Mỵ Châu – Trọng Thủy + Cuộc trò chuyện vùng núi Ba Hòn + Cuộc viếng thăm mộ cụ Nguyễn Du Ngôi kể Ngôi thứ ba (người kể chuyện giấu mình) Tác dụng: Kể chuyện cách linh hoạt, khách quan Tìm chi tiết thể hành động, lời nói, thái độ, cảm xúc nhân vật cụ Phó bảng, cậu bé Cơn đưa suy nghĩ, nhận xét em nhân vật Sự việc Cụ Phó bảng Cậu bé Cơn Cuộc trị - Ngạc nhiên trước vẻ đẹp chuyện đền phong cảnh non nước đền thờ - Muốn tìm hiểu tích đền Thục Phán - Nhận định: truyện tuyệt hay, tài tình, tình sử - Giở cơm nắm cho ăn vua Triệu nham hiểm, ghê gớm, vua Mỵ Châu, - Kể cho nghe chuyện Thục trọng chữ tín, thành thật hịa Trọng Thủy tình Mỵ Châu – Trọng Thủy hiếu, đáng phục (tự chém gái - Sững sờ nhìn hai con: nói xử tội hành động nhảy đúng, vua Thục người biết giữ xuống biển không chịu nộp trọn khí tiết cho giặc), nàng Mỵ Châu ruột để ngồi da, Trọng Thủy ngoan ngỗn nghe lời cha Cuộc trò - Con để ý phong cảnh - Ước vọng nhân dân ta thật đẹp, chuyện núi non, đền đài tưởng tượng người ta đến tuyệt vùng núi Ba - Kể cho nghe tích Ba Hịn Hịn “Tướng quân rơi đầu” - Dáng núi non quê ta thường thể khát vọng người Cuộc - Đứng tần ngần, chạnh lòng nhớ đến viếng thăm câu thơ Truyện Kiều mộ cụ - Nguyễn Du để lại Truyện Kiều Nguyễn Du - Kiên nhẫn giải thích câu khơng lập đền thờ - Sao lại có đền thờ thằng ăn trộm? hỏi “dớ dận” - Rơi vào khoảng không - Rơi vào khoảng khơng dịng dịng suy nghĩ việc đời suy nghĩ việc đời Nhận xét - Là vị quan tài giỏi, có trí - Thơng minh, ham hiểu biết đặc điểm tuệ, hiểu biết sâu rộng - Ham muốn tìm hiểu lịch sử, cội tính cách, - Có lịng u nước sâu sắc; nguồn dân tộc phẩm chất - Cách dạy nhẹ nhàng, khéo - Suy nghĩ già dặn, sâu sắc nhân léo, sâu sắc, thấm thía qua - Có nhìn lịch sử khách quan, tỉnh vật câu chuyện kể; kiên nhẫn táo lắng nghe, giảng giải, khích lệ, Có tinh thần u nước, căm thù giặc, động viên, tôn trọng ý kiến 23 trân trọng người hiền tài Ý nghĩa: - Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, trí tuệ, phẩm chất ba cha cụ Phó bảng đặc biệt cậu bé Cơn - Lịng tự hào vẻ đẹp non sông, đất nước, cội nguồn dân tộc từ khơi dậy tình u đất nước VD: Cách kể chuyện nhẹ nhàng, tinh tế, xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ đặc trưng vùng miền mang đến cho người đọc cảm nhận, suy nghĩ sâu sắc, chân thực vẻ đẹp tâm hồn, trí tuệ, phẩm chất ba cha cụ Phó bảng đặc biệt Bác Đồng thời đem đến cho người đọc tranh phong cảnh quê hương sơn thủy hữu tình, giá trị văn hóa, lịch sử truyền thống đẹp đẽ đất nước, người Việt Nam * HĐ2: Chia sẻ kinh nghiệm đọc hiểu văn II Kinh nghiệm đọc hiểu văn truyện (đoạn trích) truyện - GV yêu cầu HS hoàn thành cột (L) PHT số 1, ghi lại điều em học sau thực hành đọc hiểu văn “Dọc đường xứ Nghệ” kinh nghiệm đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại truyện - Tìm đọc tồn văn tác phẩm để hiểu rõ vị trí bối cảnh đoạn trích - Tóm tắt trình tự diễn biến kiện mối quan hệ kiện văn - HS thực nhiệm vụ cá nhân - Nhận biết kể tác dụng - GV gọi số HS chia sẻ suy nghĩ, cảm kể nhận cá nhân kinh nghiệm đọc hiểu - Phân tích, nhận xét tính cách văn theo đặc trưng thể loại truyện nhân vật qua chi tiết miêu tả - GV nhận xét chia sẻ HS, ngoại hình, hành động, lời nói, tun dương, khích lệ khắc sâu kĩ thái độ, cảm xúc nhân vật đọc hiểu văn truyện - Xác định chủ đề, ý nghĩa văn bản, liên hệ với sống thân Hoạt động 3: Vận dụng a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, kĩ học để mở rộng, liên hệ kết nối với tình thực tế đời sống b Nội dung: GV sử dụng PPDH nêu vấn đề, kĩ thuật đặt câu hỏi để hướng dẫn HS đọc mở rộng trình bày quan điểm, suy nghĩ thân vấn đề văn gợi c Sản phẩm: Nhật kí đọc viết HS d Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn HS thực nhiệm vụ sau: 24 + Tìm đọc tồn văn tiểu thuyết “Búp sen xanh” nhà văn Sơn Tùng ghi nhật kí đọc + Tìm hiểu câu chuyện thời thơ ấu Bác + Em có suy nghĩ đối thoại ba cha cụ Phó bảng? Theo em, điều tạo nên kết nối thành viên gia đình, đặc biệt với cha mẹ? - HS thực nhiệm vụ nhà, chia sẻ vào padlet trang FB học tập VIẾT Viết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Tạo tâm học tập, giúp HS xác định mục tiêu, nhiệm vụ học b Nội dung: GV sử dụng chiến thuật dạy học Show and tell để kích hoạt kiến thức nền, hiểu biết HS nhân vật/sự kiện có thật lịch sử c Sản phẩm: Chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS nhắc lại nhiệm vụ giao tiết học trước: + Chuẩn bị tranh/bức ảnh nhân vật/sự kiện lịch sử có thật (ở Việt Nam giới, lĩnh vực khác nhau); + Giới thiệu chia sẻ với lớp nhân vật/sự kiện tranh/bức ảnh cách trả lời câu hỏi sau: Đây hình ảnh ai, họ người nào, đời họ có đặc biệt hình ảnh kiện gì, diễn đâu, vào thời gian nào, kiện có đặc biệt, đáng ý? - HS chuẩn bị tranh/bức ảnh thông tin nhân vật, kiện theo hướng dẫn GV - GV gọi số HS giới thiệu tranh/bức ảnh chia sẻ thông tin nhân vật/sự kiện lịch sử theo gợi ý - GV nhận xét trình, kết chuẩn bị học chia sẻ HS; kết nối vào học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu: HS nhận biết yêu cầu văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử b Nội dung: GV sử dụng PPDH theo nhóm; kĩ thuật dạy học phân tích mẫu hướng dẫn HS nhận diện yêu cầu văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử Tổ chức thực Sản phẩm dự kiến 25 * HĐ1: Tìm hiểu yêu cầu văn kể I Định hướng lại việc có thật liên quan đến nhân Phân tích văn mẫu vật/sự kiện lịch sử - GV phát PHT số 1, yêu cầu HS đọc phần Định hướng (SGK/32), làm việc nhóm đơi thực yêu cầu PHT thời gian 10 phút PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tìm hiểu văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử Thế kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Đọc văn “Nhạc sĩ Văn Cao sáng tác Tiến quân ca” thực yêu cầu sau: a Văn viết theo thể loại nào? b Văn kể lại việc gì? Sự việc có liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử nào? c Văn sử dụng kể nào? d Hãy chia bố cục văn theo cấu trúc văn - Nội dung phần mở bài? - Thân Sự việc Yếu tố miêu tả + SV1: + SV2: + SV3: - Nội dung phần kết bài? Qua việc phân tích văn bản, rút bố cục nhiệm vụ phần văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử - HS hoạt động cặp đôi thực nhiệm vụ PHT số theo hướng dẫn GV - GV gọi đại diện 2, nhóm HS trình bày kết thảo luận; lớp lắng nghe, theo dõi, đối chiếu với kết nhóm để nhận xét, bổ sung, phản biện nội dung - GV đánh giá, tổng hợp ý kiến, chốt yêu cầu củng cố đặc điểm văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử Tìm hiểu văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử 26 Kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử kể việc xảy đời thực, không hư cấu, tưởng tượng, nhiều người biết đến, có sử sách ghi lại Đọc văn “Nhạc sĩ Văn Cao sáng tác Tiến quân ca” thực yêu cầu sau: a Văn viết theo thể loại nào? Tự b Văn kể lại việc gì? Sự việc có - Văn kể đời phổ biến liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử nào? hát Tiến quân ca - Sự việc có liên quan đến nhạc sĩ Văn Cao, Cách mạng tháng Tám 1945, hát Tiến quân ca c Văn sử dụng kể nào? Ngôi kể thứ ba d Hãy chia bố cục văn theo cấu trúc - MB: từ đầu … lí tưởng sống văn - TB: … cách mạng - KB: lại - Nội dung phần mở bài? Giới thiệu hát, tác giả nhận xét chung - Thân Sự việc Yếu tố miêu tả + SV1: Trước viết hát Văn Cao Cuộc sống chìm buồn chán, thất dường khơng cịn ước mơ, khát vọng vọng tuổi niên, sống chìm buồn chán, thất vọng + SV2: Sau buổi nói chuyện với Vũ Quý Háo hức tìm đến với cách mạng sáng tác hát + SV3: Bài hát cất lên buổi mít - Nước mắt tơi trào ra, xung quanh hàng tinh 17/8 19/8 ngàn giọng hát cất lên, cánh tay áo người băng cờ đỏ vàng thay băng vàng,… - Hàng ngàn người em thiếu nhi hát - Nội dung phần kết bài? Khẳng định ý nghĩa đời hát Yêu cầu: a Thể loại: Tự b Bố cục: MB – TB – KB c Nội dung: - Mở bài: Giới thiệu, nêu lí kể lại câu chuyện - Thân + Lần lượt kể lại kiện theo trình tự định + Chú ý sử dụng lời kể phù hợp với kể + Kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả (bối cảnh, nhân vật) 27 viết + Đảm bảo tính liên kết, logic kiện, đoạn văn - Kết bài: Nêu suy nghĩ, đánh giá người viết việc kể lại d, Đảm bảo tả, ngữ pháp Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng a Mục tiêu: HS thực hành viết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử quy trình, đảm bảo yêu cầu hình thức nội dung b Nội dung: GV hướng dẫn HS làm việc nhóm PHT số để tìm ý lập dàn ý cho văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử; tổ chức cho HS thực hành viết lớp tiến hành tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng viết bạn dựa bảng kiểm Tổ chức thực Sản phẩm dự kiến * HĐ1: Chuẩn bị + Lựa chọn việc có liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử mà em yêu thích + Tìm kiếm ghi chép lại thơng tin diễn biến việc, ý chi tiết đặc biệt ngoại hình, hành động, lời nói, suy nghĩ, cảm xúc, … nhân vật * HĐ2: Tìm ý lập dàn ý II Thực hành Bài tập: Các em học đọc nhiều câu chuyện lịch sử, viết văn kể lại việc liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử mà em yêu thích - Bước 1: Chuẩn bị (thực nhà) - Bước 2: Tìm ý lập - GV yêu cầu HS thực hành tìm ý theo hệ thống câu dàn ý (PHT số 2) hỏi SGK/35; sau xếp xây dựng dàn ý vào PHT số PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tìm ý lập dàn ý cho văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử 28 a Tìm ý: Dựa vào nội dung chuẩn bị nhà, HS tìm ý dựa phiếu sau: Tên việc lựa chọn để kể lại: …………………………………………………………… Em muốn kể lại việc vì: …………………………… …………………………………………………………… Truyện gồm có nhân vật nào? Ai nhân vật chính? …………………………………………………………… Diễn biến truyện gồm việc nào? + SV1:…………………… + SV2: …………………… + SV3:…………………… …………………………… Những chi tiết, hình ảnh, từ ngữ em thêm vào kể lại truyện: ……… ………………………… ………………………… ………………………… Suy nghĩ, cảm xúc việc nhân vật truyện …………………………………………………………… b Từ phiếu tìm ý, lập dàn ý cho văn theo mẫu sau: Mở bài: - Giới thiệu việc - Nêu lí lựa chọn việc để kể lại Thân bài: Lần lượt kể lại việc: - SV1: - SV2: - SV3: ………… Kết bài: - Suy nghĩ, cảm xúc việc nhân vật - HS làm việc nhóm cặp (20 phút) thực hành tìm ý lập dàn ý cho văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử theo hướng dẫn GV PHT số - GV gọi số nhóm báo cáo kết thảo luận, nhóm khác theo dõi, nhận xét, góp ý bổ sung cho dàn ý nhóm bạn - GV nhận xét, định hướng cho dàn ý 29 nhóm, nhấn mạnh yêu cầu quan trọng văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử * HĐ3: Thực hành viết - Bước 3: HS viết (cá nhân) - GV tổ chức cho HS viết thời gian 60 phút - HS PHT số thực ý tưởng bạn nhóm để hồn thiện - Bước 4: Kiểm tra chỉnh sửa viết viết * HĐ4: Kiểm tra chỉnh sửa - GV phát bảng kiểm, lựa chọn gọi HS chiếu trình bày văn HS khác theo dõi, lắng nghe, đối chiếu với bảng kiểm để nhận xét, góp ý (chữa mẫu); sau tổ chức cho HS đánh giá chéo viết bạn BẢNG KIỂM Bài văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử Yêu cầu Đạt Chưa Nhận xét, đạt góp ý Đảm bảo hình thức, cấu trúc văn Sự việc kể lại có thật, liên quan đến nhân vật, kiện lịch sử Lựa chọn sử dụng kể phù hợp Diễn biến việc kể lại theo trình tự hợp lí Sử dụng hiệu yếu tố miêu tả văn Nêu cảm xúc, suy nghĩ nhân vật/sự kiện Đảm bảo tả, ngữ pháp - HS thực nhiệm vụ theo hướng dẫn GV - GV tổ chức cho HS chữa mẫu, nhấn mạnh chi tiết, kĩ thuật, cách kể chuyện hiệu rút kinh nghiệm hạn chế viết HS; sau cho HS đánh giá chéo bạn lớp 30 Yêu cầu HS nhà: Chỉnh sửa, hoàn thiện viết cá nhân nộp cho GV vào tuần học NĨI VÀ NGHE Trình bày ý kiến vấn đề đời sống Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Tạo khơng khí học tập, giúp HS xác định mục tiêu học, bước đầu bày tỏ suy nghĩ, quan điểm trình bày ý kiến vấn đề đời sống b Nội dung: GV sử dụng PPDH nêu vấn đề, kĩ thuật đặt câu hỏi để kích hoạt kiến thức nền, trải nghiệm HS hoạt động nói nghe trình bày ý kiến vấn đề đời sống c Sản phẩm: Chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: - GV nêu vấn đề: Cuộc sống ln ln vận động, ngày có nhiều vấn đề xảy xung quanh Và cách nhận thức, suy nghĩ, lựa chọn trước vấn đề định sống ta Theo em, trình bày ý kiến vấn đề có quan trọng khơng, cần làm để ý kiến đưa thuyết phục người nghe? - HS lắng nghe câu hỏi, suy nghĩ, chuẩn bị câu trả lời tờ giấy note - GV gọi – HS trình bày ý kiến - GV lắng nghe, định hướng, kết nối vào học (VD: Qua phần chia sẻ bạn, nhận thấy vai trị quan trọng việc trình bày quan điểm, suy nghĩ, ý kiến trước vấn đề đời sống Trong buổi học ngày hôm nay, nhắc lại yêu cầu tiếp tục thực hành hoạt động nói nghe trình bày ý kiến vấn đề đời sống với chủ đề vô thú vị.) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu: HS nhớ lại khái niệm, yêu cầu, quy trình thực nói nghe trình bày ý kiến vấn đề đời sống (đã học lớp 6) Biết cách trình bày ý kiến vấn đề, nêu rõ ý kiến, lí lẽ, chứng để thuyết phục người nghe b Nội dung: HS kết hợp đọc phần Định hướng SGK/36 kiến thức, kĩ hình thành lớp nhắc lại khái niệm, yêu cầu, quy trình thực nói nghe trình bày ý kiến vấn đề đời sống Tổ chức thực Sản phẩm dự kiến 31 * HĐ1: Tìm hiểu Định hướng - GV yêu cầu học sinh đọc phần Định hướng (SGK/36) trả lời câu hỏi: + Thế trình bày ý kiến vấn đề đời sống? + Nội dung nói bày ý kiến vấn đề đời sống gồm có phần? Cho biết nội dung phần + Cần ý kĩ nói nghe hoạt động trình bày ý kiến vấn đề đời sống? - HS dựa vào phần Định hướng, độc lập chuẩn bị câu trả lời - GV gọi 1-2 HS trả lời câu hỏi; HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến bạn - GV lắng nghe, định hướng nội dung, kĩ người nói người nghe trình bày ý kiến vấn đề đời sống I Định hướng Khái niệm: Trình bày ý kiến vấn đề đời sống nêu lên suy nghĩ thân vấn đề, sử dụng lí lẽ, chứng để làm sáng tỏ thuyết phục người nghe theo quan điểm, ý kiến Yêu cầu nội dung - Mở đầu: Nêu vấn đề - Nội dung chính: Trình bày ý kiến, suy nghĩ thân vấn đề theo trình tự định Trong có sử dụng lí lẽ, chứng cụ thể để làm sáng tỏ thuyết phục người nghe - Kết thúc: Khẳng định ý kiến liên hệ, kết nối với thân, sống hôm Kĩ nói nghe - Mỗi cá nhân thực vai người nói người nghe Người nói + Đưa lí giải quan điểm, ý kiến thân vấn đề lời + Sử dụng hiệu phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ, phương tiện hỗ trợ (nếu có) + Lắng nghe, ghi chép trả lời phản hồi bạn Người nghe + Lắng nghe tích cực; nắm nội dung trình bày bạn + Nêu câu hỏi thấy chưa rõ, mạnh dạn trao đổi ý kiến Hoạt động 3: Thực hành, vận dụng * Mục tiêu: HS thực hành nói nghe trình bày ý kiến vấn đề đời sống đảm bảo yêu cầu nội dung kĩ nói nghe * Nội dung: HS thực hành quy trình bước để trình bày ý kiến vấn đề đời sống 32 Tổ chức thực Sản phẩm dự kiến II Thực hành * HĐ1: Chuẩn bị - HS thực nội dung định hướng mục 2.a SGK/37 nhà * HĐ2: Tìm ý lập dàn ý - GV đặt câu hỏi: Qua việc tìm ý lập dàn ý nhà, cho biết nội dung em cần trình bày nói - HS phần chuẩn bị nhà theo hướng dẫn SGK/37,38 trả lời câu hỏi - GV gọi – HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét, định hướng, chốt ý cần đạt nội dung nói * HĐ3,4: Thực hành nói nghe kiểm tra, chỉnh sửa - GV phát phiếu đánh giá, yêu cầu HS thực hành nói – nghe theo nhóm, đánh giá theo tiêu chí phiếu đánh giá lựa chọn người xuất sắc để trình bày trước lớp BẢNG KIỂM Nói nghe: Trình bày ý kiến vấn đề đời sống Nội dung yêu cầu Đạt Chưa đạt Bài nói có đủ phần giới thiệu, nội dung, kết thúc Mở đầu kết thúc ấn tượng Nội dung nói đảm bảo u cầu sau: 3.1 Giải thích lòng yêu nước 3.2 Lần lượt nêu biểu lòng yêu nước văn đưa lí lẽ, chứng để lí giải ý kiến 3.3 Liên hệ lịng u nước sống Sử dụng lí lẽ, chứng 33 Bài tập: Các văn học: “Người đàn ơng độc rừng” (Đồn Giỏi), “Dọc đường xứ Nghệ” (Sơn Tùng) “Buổi học cuối cùng” (An-phơng-xơ Đơ-đê) nói đến biểu lòng yêu nước Ý kiến em nào? thuyết phục người nghe Trình bày mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu, thời gian quy định Tự tin, sử dụng tốt ngơn ngữ nói ngơn ngữ thể Ghi nhận phản hồi thỏa đáng câu hỏi, ý kiến người nghe Các phương tiện hỗ trợ sử dụng hợp lí, tăng hiệu cho nói - HS thực hành nói nghe theo nhóm, chọn người xuất sắc đại diện nhóm trình bày trước lớp - GV điều hành, tổ chức cho đại diện nhóm lên trình bày ý kiến, HS khác đánh giá ghi nhận xét theo kĩ thuật 1-1-1 (1 điều tâm đắc, điều băn khoăn, góp ý) - GV HS nhận xét, đánh giá, tổng hợp, rút kinh nghiệm kĩ nói nghe HS học TỰ ĐÁNH GIÁ Gợi ý đáp án trả lời câu hỏi, tập SGK: Câu Đáp án D D B A B D C C Câu 9,10 HS tự làm HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Đọc sách, báo, truy cập Internet, sưu tâm thông tin tác giả, tác phẩm học; thu thập lựa chọn nguồn tư liệu gồm: viết, hình ảnh, video, có nội dung hình thức phù hợp Đọc thêm số truyện ngắn đại có chủ đề lòng yêu nước, tự hào dân tộc, lòng nhân ái, _ 34 ... dụng từ ngữ địa phương văn mà em học đọc lí lẽ dẫn chứng cụ thể + Phát triển đoạn số câu văn, câu văn làm bật vấn đề đoạn + Đảm bảo khơng sai tả, ngữ 19 pháp diễn đạt sáng THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU Văn. .. chia bố cục văn theo cấu trúc văn - Nội dung phần mở bài? - Thân Sự việc Yếu tố miêu tả + SV1: + SV2: + SV3: - Nội dung phần kết bài? Qua việc phân tích văn bản, rút bố cục nhiệm vụ phần văn kể lại... HS khác đánh giá ghi nhận xét theo kĩ thuật 1- 1 -1 (1 điều tâm đắc, điều băn khoăn, góp ý) - GV HS nhận xét, đánh giá, tổng hợp, rút kinh nghiệm kĩ nói nghe HS học TỰ ĐÁNH GIÁ Gợi ý đáp án trả lời