1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án thi giáo viên giỏi văn bản mẹ ngữ văn 7 cánh diều

11 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 41,43 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ CỤM TRƯỜNG Tiết 17,18 VĂN BẢN MẸ Đỗ Trung Lai I Mục tiêu 1 Kiến thức HS nhận biết được những đặc điểm cơ bản của thể loại thơ qua tác phẩm Nhận biết được thể thơ, ngôn ngữ, giọng điệu t[.]

CHUYÊN ĐỀ CỤM TRƯỜNG: Tiết 17,18 VĂN BẢN: MẸ Đỗ Trung Lai I Mục tiêu Kiến thức - HS nhận biết đặc điểm thể loại thơ qua tác phẩm Nhận biết thể thơ, ngơn ngữ, giọng điệu - HS phân tích giá trị nội dung nghệ thuật thơ Năng lực a Năng lực chung: - Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với lực giải vấn đề, tự quản thân, lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác b Năng lực riêng: - Năng lực văn học: nhận biết, bước đầu nhận xét, phân tích ngơn ngữ, hình ảnh văn - Năng lực ngôn ngữ: Hiểu ý kiến bạn, nắm bắt thông tin từ phần giới thiệu Phẩm chất: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào để hiểu phân tích VB học - HS biết sống giữ tròn đạo hiếu với ba mẹ, trân tình cảm gia đình II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Các phương tiện kỹ thuật; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm thân c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: HĐ 1: Khởi động Bước 1: GV tổ chức cho HS lắng nghe đoạn hát: ƯỚC MƠ CỦA MẸ ? Nghe xong bài hát, em có cảm nhận gì về mẹ? - Mẹ rất yêu thương những đứa của mình - Mẹ đã vất vả nuôi ta khôn lớn thành người hôm - Mẹ đã hi sinh tuổi xuân của mình để mang lại cho chúng ta hạnh phúc, niềm vui mỗi ngày - Em rất yêu, cảm ơn và biết ơn mẹ Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS lắng nghe, suy nghĩ trả lời yêu cầu câu hỏi GV Bước 3: Báo cáo, thảo luận + 1-2 HS chia sẻ cảm xúc hiểu biết + HS khác nghe, bổ sung ý kiến Bước 4: GV đánh giá, kết luận - GV dẫn dắt vào mới: Bài hát chúng ta vừa nghe có tên là Ước mơ của mẹ Cũng các bạn vừa chia sẻ, nghe xong bài hát cô cũng có những cảm xúc về mẹ qua những ca từ ngọt ngào ấy Trên gian tình u vĩ đại tình u Mẹ dành cho Vì sớng, mẹ suốt đời lam lũ; vui mẹ gánh hết đau buồn Đồng điệu với cảm xúc nhà thơ Đỗ Trung Lai thể tình cảm u thương vơ bờ bến dành cho Mẹ kính u qua thơ tên Chúng ta bước vào học hôm Bài thơ MẸ - Đỗ Trung Lai Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu chung a Mục tiêu: Nắm thông tin tác giả, tác phẩm b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (kĩ thuật chỉ huy) A Giới thiệu chung - GV yêu cầu HS: Tác giả Yêu cầu HS lên thực hiện với kĩ thuật chỉ huy tìm hiểu - Tên thật: Đỗ Trung về tác giả, tác phẩm (tiểu sử, phong cách sáng tác, các tác Lai (sinh năm 1950), phẩm chính; xuất xứ bài thơ) quê: ở Hà Nội Bước 2: HS thực nhiệm vụ - Phong cách sáng tác: - HS thực hiện nhiệm vụ giọng thơ trữ tình đằm Bước 3: Báo cáo kết thảo luận thắm gửi gắm 1HS chỉ huy, đặt câu hỏi tìm hiểu để thực nhiệm vụ nhiều tâm sự, triết lý nhẹ HS cả lớp thực hiện trả lời câu hỏi nhàng, tự nhiên Dự kiến SP: Tác phẩm - Đỗ Trung Lai: Sinh năm 1950 - Xuất xứ: Trích - Quê: Mỹ Đức, Hà Nội tập “Đêm sơng Cầu”, - Ơng tớt nghiệp khoa Vật lý Đại học Sư phạm Hà Nội, NXB Quân đội nhân sau dạy học quân đội và làm nhà báo Là hội viên dân, Hà Nội, 2003 hội nhà văn Việt Nam từ 1991 - Phong cách sáng tác: giọng thơ trữ tình đằm thắm gửi gắm nhiều tâm sự, triết lý nhẹ nhàng, tự nhiên - Các tác phẩm tiêu biểu: + Đêm sông Cầu (thơ, 1990) + Anh em người khác (thơ, 1990) + Đắng chát ngào (thơ, in chung, 1991) + Thơ tranh (1998) + Người chơi đàn nguyệt Hàng Châu (truyện ký, 2000) - Xuất xứ: Trích tập thơ “Đêm sông Cầu” Bước 4: Đánh giá kết thực hoạt động GV nhận xét phần thực hiện hoạt động của HS: Như vậy với phần tìm hiểu ngắn gọn vừa rồi, cô thấy các em về nhà có chuẩn bị bài, có sự tìm hiểu thông tin về tác giả Sau cô tổng hợp lại những thông tin về tác giả, tác phẩm mà các em cần nắm chắc sau (bảng chính):  Chuyển: Để tìm hiểu rõ về giá trị của bài thơ chúng ta sẽ bước vào phần B Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản a Mục tiêu: - Đọc diễn cảm văn thơ - GV hướng dẫn HS đọc tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật văn - HS nắm đặc sắc nội dung nghệ thuật phần văn bản; rút ý nghĩa văn bản; tác động tư tưởng, tình cảm thân b) Nội dung: - GV sử dụng câu hỏi phát vấn, hướng dẫn HS khai thác cho HS thảo luận nhóm - HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hồn thành nhiệm vụ c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ B Đọc – hiểu văn bản Hoạt động cả lớp: Đọc, chú thích ? Với văn bản viết về Mẹ, theo em chúng ta nên đọc thế nào cho phù hợp? ? Trong văn bản, có từ ngữ nào em còn băn khoăn khó hiểu không? B2: Thực nhiệm vụ - Hs lắng nghe trả lời câu hỏi - GV:Chỉnh cách đọc cho HS (nếu cần) B3: Báo cáo, thảo luận Hs trả lời câu hỏi thực đọc văn *Sản phẩm dự kiến: - Giọng đọc: nhẹ nhàng, thể tình cảm người mẹ + GV đọc mẫu trước đoạn, HS đọc tiếp + HS đọc lại cả văn bản - Giải thích từ khó: cau bổ làm bốn miếng, tám miếng B4: Kết luận, nhận định - Nhận xét giọng đọc thái độ học tập HS - HS trả lời GV: Với bài thơ chân thật, giàu cảm xúc bài thơ Mẹ của tác giả Đỗ Trung Lai này thì đọc chúng ta cần đọc to, rõ ràng, chính xác các từ ngữ Chú ý cách ngắt nhịp để thể hiện sự diễn cảm của bài thơ Bài thơ này chúng ta nên ngắt nhịp 1/3 hoặc 2/2  Chúng ta sẽ bước vào phần B1: Giao nhiệm vụ học tập: GV đặt câu hỏi Dựa vào đặc điểm hình thức bài thơ kết hợp với hiểu biết của mình, em hãy xác định thể thơ của văn bản nhận diện và gọi tên thể thơ? Trình bày hiểu biết của em về thể thơ chữ (số câu/chữ dòng thơ, vần, nhịp)? Kết cấu, bố cục - Thể loại: Thơ bốn chữ - Phương thức biểu đạt Bài thơ lời ai? Thể cảm xúc ai? Cảm xúc chính:Biểu cảm nào? Xác định PTBĐ của văn bản? Em chia bố cục văn thành phần nội dung - Bố cục: phần phần? B2: Thực nhiệm vụ HS: trả lời câu hỏi GV: Theo dõi, hỗ trợ HS hoạt động nhóm B3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày kết thảo luận nhóm, nhóm bổ sung cho - GV hỗ trợ HS góp ý, chuẩn xác * Dự kiến SP: Thể loại: Thơ bốn chữ HS lên thuyết trình về thơ chữ: Dựa vào phần kiến thức ngữ Văn, đặc điểm của thể thơ chữ (MC) Thơ chữ là thể thơ có chữ/tiếng dòng thơ Để bài thơ dễ đọc, dễ học phải có thêm hệ thống Vần Bài thơ chữ có thể gieo vần chân, vần lưng, vân liền, vần cách Để biểu đạt hết giá trị của bài thơ cần phải có cách ngắt nhịp nhịp nhàng Bài thơ chữ có thể ngắt nhịp 1/3 và 2/2 Phương thức biểu đạt chính:Biểu cảm Bài thơ lời người thể tình yêu thương dành cho mẹ nhận già người mẹ theo năm tháng Bố cục: phần: + P1: Hình ảnh người mẹ qua cảm nhận của người + P2: Tình cảm người dành cho mẹ B4: Kết luận, nhận định - HS đánh giá bạn - Giáo viên đánh giá, nhận xét góp ý thái độ đọc tập qua chuẩn bị HS việc trả lời câu hỏi HS chia sẻ, phát biểu (kĩ thuật trình bày 1p) (GV làm rõ về cách gieo Vần và nagwts nhịp ở khổ thơ đầu) GV chốt lại: Bài thơ ngắn, ngơn ngữ hình ảnh giản dị mà đọng lại cảm xúc, thể tình cảm kính u mẹ tâm trạng buồn, xót xa người mẹ ngày già đến gần với chia lìa cõi sống Bài thơ lay động trái tim bạn đọc niềm xúc động chân thành, chạm đến thiêng liêng người tình mẫu tử Sau – trò ta chúng ta cùng tìm hiểu mục Hoạt động 2: Phân tích văn a Mục tiêu: Phân tích hình ảnh người mẹ xuất thơ b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Nợi dung Thao tác 1: Tìm hiểu Hình ảnh người mẹ qua cảm nhận Phân tích của người 3.1 Hình ảnh GV: Người đã khắc họa người mẹ qua hình ảnh và các người mẹ qua cảm hành động của mẹ nhận của người Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ * Phân tích điểm khác biệt giữa mẹ và Cau: a Hình ảnh mẹ GV chiều và yêu cầu HS quan sát tập trung vào khổ thơ đầu - Chi tiết: của bài thơ để trả lời các câu hỏi: Để khắc họa hình ảnh của mẹ, tác giả đã làm thế nào? + Mẹ: còng, đầu bạc Tìm những chi tiết tác giả dùng để khắc họa mẹ? Với cau trắng, thấp, gần đất thì có những chi tiết nào? + Cau: thẳng, ngọn Em có nhận xét gì về những hình ảnh tác giả sử dụng để xanh rờn, cao, gần nói về mẹ và cau? với giời Trong khổ thơ đầu này, tác giả đã sử dụng những BPNT - Nghệ thuật: nào? Em hãy chỉ và nêu tác dụng của các BPNT đó? Qua những hình ảnh và BPNT đó, em thấy hình ảnh người + Hình ảnh sóng đơi, đới lập giữa mẹ hiện lên ntn qua cảm nhận của người con? “cau” “mẹ” Bước 2: HS thực nhiệm vụ + BPTT: hoán dụ, - HS đọc cá nhân ẩn dụ, nói giảm nói Bước 3: Báo cáo kết thảo luận tránh - HS trình bày sản phẩm; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn * Dự kiến SP: Để khắc họa hình ảnh của mẹ, tác giả đã so sánh đối chiếu với hình cảnh của cau Người mẹ Cây Cau Lưng còng Thân thẳng Đầu bạc trắng Ngọn xanh rờn Ngày thấp Ngày cao Gần đất Gần trời  Mẹ ngày già yếu,  Cau tràn đầy sức sống già nua Hình ảnh sóng đơi, tương phản đới lập giữa “cau” “mẹ”: + Cau vẫn thẳng >< Lưng mẹ còng + Cau – ngọn xanh rơn >< Mẹ – đầu bạc trắng + Cau cao >< Mẹ …thấp + Cau gần trời >< Mẹ gần đất Để làm bật hình ảnh “mẹ” tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật: Đối lập, ẩn dụ, hoán dụ, nói giảm nói tránh + Nói giảm nói tránh: “Mẹ thì gần đất”  Mẹ sắp rời xa sang với thế́ giới bên (sẽ chết) + Hoán dụ: Hình ảnh “lưng mẹ còng, đầu bạc trắng”  mẹ tuổi đã già, mẹ không còn được khỏe nữa + Ẩn dụ: Mẹ thì gần đất  cái chết, sự mãi mãi  Tác dụng: + Làm tăng giá trị miêu tả, biểu cảm cho lời thơ; + Gợi niềm xót xa trước hình ảnh mẹ ngày già thêm; + Biểu đạt niềm thương cảm với mẹ; + Gợi lòng người đọc cảm xúc, nghĩ suy Thơng qua hình ảnh những hình ảnh đó Mẹ lên với hình dáng nhỏ bé, già nua, yếu ớt Bước 4: Đánh giá kết thực hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức  Ghi lên bảng GV Bình: Như vậy, qua khổ thơ đầu, tác giả đã khắc họa mẹ sự đối lập hoàn toàn với cau Chúng ta dễ nhận thấy sự đối lập giữa mẹ với câu về các phương diện: chiều cao, màu sắc, hình dáng và cả sức sống nữa Người nhận thấy, theo dòng chảy thời gian mẹ ngày già yếu Từ bộc lộ niềm thương cảm, nỗi xót xa, trân trọng tình u thương mẹ sâu sắc Có thể thấy tác giả xót xa lắm viết những lời thơ nghẹn ngào này Đây không chỉ là lời của riêng nhà thơ mà là lời của mỗi chúng ta.Trong bài thơ, tác giả cũng xây dựng nét tương đồng nhất giữa mẹ và Cau Em So sánh hãy đọc câu thơ đó? HS: “Một miếng cau khô Khô gầy mẹ” * Phân tích nét tương đồng giữa mẹ và cau: B1: Giao nhiệm vụ học tập Xác định và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng câu thơ sau và nêu tác dụng của chúng “Một miếng cau khô Khô gầy mẹ” THẢO LUẬN NHÓM (2 PHÚT) Tại tác giả Đỗ Trung Lai lại sử dụng hình ảnh cau để làm bật hình ảnh người mẹ? B2: Thực nhiệm vụ HS: tiếp nhận yêu cầu, trao đổi giải nhiệm vụ GV: theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu HS gặp khó khăn) B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện 2-3 nhóm chia sẻ - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần) HS: - Đại diện 2-3 nhóm - Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho nhóm Dự kiến SP: Biện pháp So sánh Tac dụng: Hình ảnh người mẹ già miếng cau khơ để gợi lên hình ảnh của tuổi già, gầy mòn, héo hắt - Lí tác giả đối sánh mẹ với cau: + Cau loài gần gũi, thân thuộc đời sống làng quê, nơng thơn VN, gắn với mẹ thói quen hàng ngày tục ăn trầu ngày xưa Nó dần trở thành những nét đẹp văn hóa của người VN + Cau mẹ song hành hành trình sống, nhà thơ nhận thấy nhiều điểm tương đồng khác biệt mẹ cau + Làm hình ảnh thơ mới, lạ so sánh với mẹ GV bình: Trong cuộc sống của người mẹ, người bà, người phụ nữ xưa thì Cây cau hình ảnh quen thuộc xuất nhiều câu chuyện dân gian, tượng trưng cho tình nghĩa thủy chung người Việt Nam Nó cịn gắn liền thói quen của người phụ nữ, gắn với làng quê Hơn nữa, tác giả ĐTL cũng muốn xây dựng hình ảnh thơ mới, lạ viết về mẹ Điều này thể hiện Sự thông minh, tinh tế, nhạy cảm của tác giả ĐTL ? Qua nội dung vừa tìm hiểu, người đã cảm nhận thế nào về hình ảnh mẹ của mình ? - Nd: Người nhận thấy, theo dòng chảy thời gian mẹ ngày già đi, yếu ớt  GV chốt bảng chính (nội dung) GV: Bên cạnh hình ảnh về mẹ, tác giả cũng chú ý cả những hành động của mẹ Vậy đó là hành động gì? Chuyển sang b Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: b Hành động ? Xác định những hành động của mẹ được tác giả chỉ mẹ bài thơ? ? Với hành động đó, tác giả sử dụng BPNT nào? ? Qua hành động đó, giúp tác giả nhận điều gì ở Mẹ? - Mẹ đã già, tuổi già đến khiến mẹ móm mém, ăn uống khó khăn, bổ cau nhỏ thành miếng Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS chơi trò chơi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV kết luận nhấn mạnh kiến thức - Ngày xưa: bổ cau làm tư - Bây giờ: bổ cau làm tám, ngại to  Biệp pháp đối lập và điệp từ “bổ”  Tác giả nhận thấy tuổi già, mượn hình ảnh nhai trầu quen thuộc để khắc họa người mẹ Miếng trầu bổ nhỏ GV: Lời thơ ngỡ lời nhận xét thơng thường đằng  tuổi già móm sau chữ bao đắng đót, xót xa nhận thời gian, mém nỗi vất vả đời hằn lên lưng còng, mái đầu bạc trắng mẹ Khơng cần nhiều lời qua hai hình ảnh lưng còng mái đầu bạc trắng mẹ mà gợi bao cảm nhận công lao mẹ, nhọc nhằn, đắng cay đời mẹ cho khôn lớn, trưởng thành Người thảng nhận quỹ thời gian mẹ khơng cịn nhiều, không tránh khỏi quy luật đời ngày xa mẹ đến gần, tìm hiểu tình cảm người dành cho mẹ Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: Quan sát người thân gia đình qua năm tháng, em thấy người thân có thay đổi nào? Em có cảm xúc nhận thay đổi ấy? VD: Qua năm tháng, em thấy tóc mẹ lại có thêm nhiều sợi tóc bạc, ở khoéo mắt bắt đầu xuất hiện những vết chân chim (nếp nhăn) Mắt mẹ cũng không còn tinh nhạy hồi em còn bé, giờ mẹ phải nhờ em xâu chỉ Nhận tuổi tác của mẹ ngày một lớn lên theo năm tháng, em thấy thương mẹ vì đã vất vả và tần tảo chăm lo vun vén cho em, cho cả gia đìn Biết ơn mẹ, em sẽ cố gắng học tập và rèn luyện thành tài, sau nầy trở thành công dân có ích, chăm sóc cho mẹ và khiến mẹ tự hào VD: Mới ngày nào, bà còn nhanh nhẹn đi lại lại dọn dẹp nhà cửa Lúc ấy, bà hay dạy bảo em điều hay lẽ phải từ những việc nhỏ nhặt nhất Vậy mà, mỗi năm trôi qua, lưng bà lại thêm còng Mái tóc bà đã bạc trắng Đôi tay mềm mại của bà ngày xưa giờ gầy xương xương Bà móm mèm nhai trầu với nụ cười thật hiền hậu Nhiều lúc, em mải mê ngồi ngắm bà chạnh lòng chợt nghĩ lỡ ngày bà bỏ thế giới tươi đẹp đến một nơi lạnh lẽo thì thật là buồn chán Biết là quy luật của tạo hóa không cưỡng lại được em thấy vẫn nhói đau Em sẽ cố gắng học tập thật giỏi, giúp đỡ bà, bên bà để sẻ chia cùng bà những vui buồn cuộc sống Trong số những chi tiết nói về hình ảnh mẹ, em thích nhất chi tiết nào? Vì sao? VD: Trong số những hình ảnh được tác giả dùng để khắc hình tượng người mẹ, hình ảnh miếng cau khô – khô gầy mẹ để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất Hính ảnh người mẹ hao gầy được ví miếng cau khô cho thấy sự vất vả, hi sinh suốt đời người Tất cả gợi lên những tình cảm thân thương, quen thuộc để ta dễ dàng cảm thông và thấu hiểu cho mẹ, thương cho tuổi già của mẹ VD: Trong số những hình ảnh được tác giả dừng để khắc họa hình tượng người mẹ, em thích nhất hình ảnh “Mẹ-đầu bạc trắng” Tại vì nó gợi cho em nhớ đến những người yếu thế Mẹ – cũng chính là bà tiên đáng quý, đáng yêu chuyện cổ tích Đọc diễn cảm bài thơ (Về nhà) - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Sản phẩm HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Hãy viết thư gửi đến mẹ (lời cảm ơn, xin lỗi, tâm sự, chia sẻ…) với người mẹ em nhé! Mẹ vất vả rồi! - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức HS1: Được sự cho phép của cô B.Y sau tớ xin hướng dẫn các bạn thực hiện phần A Giới thiệu chung ? Các bạn hãy cho tớ biết, bạn biết gì về tác giả Đỗ Trung Lai? Bạn trả lời: Tác giả của văn bản là Đỗ Trung Lai, sinh năm 1950, quê ở Hà Nội  Tớ cảm ơn bạn vì những thông tin rất chính xác vừa rồi ? Bạn hãy cho biết phong cách nghệ thuật của tác giả Đỗ Trung Lai? Bạn trả lời: Phong cách sáng tác: giọng thơ trữ tình đằm thắm gửi gắm nhiều tâm sự, triết lý nhẹ nhàng, tự nhiên  Tớ cảm ơn bạn, tớ cũng đồng ý với ý kiến của bạn ? Bạn hãy kể tên những sáng tác tiêu biểu của tác giả Đỗ Trung Lai? Bạn trả lời: Cảm ơn ý kiến của bạn  Tác giả Đỗ Trung Lai có rất nhiều tài năng: làm thơ, vẽ tranh, viết báo… - Các tác phẩm tiêu biểu: + Đêm sông Cầu (thơ, 1990) + Anh em người khác (thơ, 1990) + Đắng chát ngào (thơ, in chung, 1991) + Thơ tranh (1998) + Người chơi đàn nguyệt Hàng Châu (truyện ký, 2000) ? Bạn hãy cho tớ biết, bài thơ Mẹ có xuất xứ thế nào? Bạn trả lời: Xuất xứ: Trích tập “Đêm sơng Cầu”, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003 Cảm ơn các bạn đã vừa cùng tớ thực hiện xong nhiệm vụ của cô B.Y giao cho Sau Tớ xin nhường lại quyền điều hành cho cô B.Y HS2: Kính thưa các thầy cô giáo và các bạn, sau em xin trình bày hiểu biết của mình về thể thơ chữ Thơ chữ là thể thơ theo đó, mỗi dòng thơ có chữ hoặc tiếng Không hạn định về số dòng thơ, số khổ thơ Bài thơ chữ có nhiều cách gieo vần, có thể gieo vần chân, vần lưng, vân liền, vần cách và thường sử dụng ngắt nhịp 1/3 và 2/2 Cô đặt câu hỏi: Em có thể nói cho cô và các bạn rõ về vần chân, vần lưng, vân liền, vần cách được không? Trả lời: Vần chân: là vần được gieo ở cuối dòng thơ Vần lưng: là vần được gieo ở giữa dòng thơ Vần liền: là vần được gieo liên tiếp ở các dòng thơ Vần cách: là vần không được gieo liên tiếp mà thường cách dòng thơ ? Câu hỏi của cô giáo: Em hãy kể tên bài thơ chữ đã học? Trả lời: Bài Lượm – Tố Hữu 1, Tìm hiểu về tác giả Đỗ Trung Lai: - Phong cách nghệ thuật của tác giả? - số tác phẩm chính? 2, Trả lời các câu hỏi sau: ? Xác định PTBĐ của văn bản? ? Bài thơ lời ai? Thể cảm xúc ai? Cảm xúc về những điều gì? ? Em chia bố cục văn thành phần nội dung phần? Tại tác giả Đỗ Trung Lai lại sử dụng hình ảnh cau để làm bật hình ảnh người mẹ? Trình bày đặc điểm của thể thơ chữ? ... mẹ nhận già người mẹ theo năm tháng Bố cục: phần: + P1: Hình ảnh người mẹ qua cảm nhận của người + P2: Tình cảm người dành cho mẹ B4: Kết luận, nhận định - HS đánh giá bạn - Giáo viên đánh... – hiểu văn bản a Mục tiêu: - Đọc diễn cảm văn thơ - GV hướng dẫn HS đọc tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật văn - HS nắm đặc sắc nội dung nghệ thuật phần văn bản; rút ý nghĩa văn bản; tác... trắng mẹ mà gợi bao cảm nhận công lao mẹ, nhọc nhằn, đắng cay đời mẹ cho khôn lớn, trưởng thành Người thảng nhận quỹ thời gian mẹ khơng cịn nhiều, khơng tránh khỏi quy luật đời ngày xa mẹ đến

Ngày đăng: 21/11/2022, 20:19

w